Nhạc khí dân tộc khmer nam bộ

14 926 0
Nhạc khí dân tộc khmer nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NGÔN NGỮ - VĂN HÓA NGHỆ THUẬT KHMER NAM BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN: NHẠC KHÍ DÂN TỘC KHMER NAM BỘ Giảng viên biên soạn: Sơn Kim Hà Trà Vinh, 2017 Lưu hành nội Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC Chƣơng 1: Sơ lƣợc Nhạc khí truyền thống dân tộc Khmer Nam Bộ 1.1 Sơ lược nhạc khí Khmer Nam Bộ 1.2 Xếp loại nhạc khí Khmer Nam Bộ 1.3 Các yếu tố quan trọng âm nhạc người Khmer Nam Bộ 1.4 Các tổ chức dàn nhạc truyền thống Khmer Nam Bộ Chƣơng 2: Các tổ chức biên chế dàn nhạc ngƣời Khmer Nam Bộ 2.1 Dàn nhạc Khmer 2.2 Dàn nhạc Mhôri 2.3 Dàn nhạc Pưn Peat (Ngũ âm) 2.4 Dàn nhạc lễ cưới 2.5 Dàn nhạc A Rak 14 2.6 Dàn nhạc Khlon Khech 14 2.7 Dàn nhạc L’khôn Basăc 15 2.8 Dàn nhạc Kôông Skô 15 2.9 Dàn nhạc Rôbam 16 2.10 Dàn nhạc Chhay Yam 16 Chƣơng 3: Các thành tố cấu tạo nhạc cụ truyền thống Khmer Nam Bộ 18 I Nhạc khí dây 18 1.1 Nhạc khí dây gõ 18 1.1.1 Khưm touch 18 1.1.2 Khưm Thum 20 1.2 Nhạc khí dây gãy 21 1.2.1 Cha pây Chomrieng 21 1.2.2 Takhe 23 1.2.3 Kser Điêu 24 1.2.4 Pưn 26 1.3 Nhạc khí dây kéo 27 1.3.1 Truô Sô 27 1.3.2 Truô U 28 1.3.3 Truô Khmer (3 dây) 30 II Nhạc khí 32 2.1 Nhạc khí lỗ thổi 32 2.1.1 Khlôy 32 2.1.2 Pây Puôc 33 GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ 2.2 Nhạc khí dăm kép 33 2.2.1 Srolay Pưn Peat 33 2.2.2 Srolay Rô bam 34 2.2.3 Pây O 36 2.3 Nhạc khí môi 37 2.3.1 Pây Sneng 37 2.3.2 Pây Slâc 37 2.4 Nhạc khí thân rung 38 2.4.1 Ongkhuoch 38 III Nhạc khí màng rung 40 3.1 Nhạc khí màng rung vỗ 40 3.1.1 Skô Chhay Yam 40 3.1.2 Skô Sompho 41 3.1.3 Skô Đay 42 3.1.4 Skô Đok 43 3.2 Nhạc khí màng rung gõ 44 3.2.1 Skô Yeam 44 3.2.2 Skô Thum 45 IV Nhạc khí tự thân vang 46 4.1 Nhạc khí tự thân vang gõ 46 4.1.1 Rô neat Ek 46 4.1.2 Rô neat Đek 47 4.1.3 Rô neat Thung 48 4.1.4 Kôông voong Thum 50 4.1.5 Kôông voong Tuoch 51 4.1.6 Khmuốs 52 4.1.7 Kôông Môông 53 4.1.8 Krap 54 4.1.9 Lôô 55 4.1.10 T’ro Đôôt 56 4.2 Nhạc khí tự thân vang đập 57 4.2.1 Chhưng 57 4.2.2 Chhap 58 4.3 Nhạc khí tự thân vang thổi 59 4.3.1 Ek Khleng 59 4.3.2 Pè Slâc 59 PHỤ LỤC 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ NHẠC KHÍ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC KHMER NAM BỘ 1.Sơ lƣợc nhạc khí ngƣời Khmer Nam Bộ Âm nhạc có vai trò quan trọng phản ánh phát triển xã hội gắn liền với sống lao động sản xuất Hơn nữa, âm nhạc từ lâu chìm vào sâu tâm thức người, vật chủ biến người trở nên có nghị lực, có sức sống hay âm nhạc thứ phản ánh phần tâm lý yêu thương, câm ghét người Dân tộc Khmer Nam Bộ kế thừa di sản vô giá tổ tiên để lại, kho tàng nhạc khí dân tộc phong phú, đa dạng độc đáo Các nhạc khí chế tác từ nhiều chất liệu có sẵn thiên nhiên khác như: gỗ, tre, trúc, dây mây … đến nhạc khí có chất liệu thiên nhiên kết hợp với kim loại cuối nhóm nhạc khí chế tác hoàn toàn kim loại như: đồng, sắt Nhạc khí dân tộc Khmer Nam Bộ có đủ loại: nhạc khí dây, nhạc khí thổi hơi, nhạc khí màng rung nhạc khí tự thân vang Trải qua trình lịch sử lâu dài, mang ý nghĩa tích cực đời sống cộng đồng người Khmer khu vực, phục vụ đắc lực cho hoạt động sinh hoạt văn hóa – văn nghệ kể người Khmer lẫn người Việt, người Hoa người Chăm Song, chế thị trường nay, nhạc khí dân tộc Khmer rơi vào tình trạng báo động, có dấu hiệu đặc trưng truyền thống thay vào biên chế lạ, kết hợp nhạc cụ Tây – ta lẫn lộn, làm lu mờ giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có nhạc khí Dân tộc Khmer nói chung, người Khmer Nam Bộ nói riêng Thế nên, việc nghiên cứu nhạc khí người Khmer Nam Bộ vấn đề cấp bách quan trọng Hiện nay, Trà Vinh tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiềm sâu tâm trí họ có ý thức giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Có lẽ mà vùng đất Trà Vinh nhận ưu đặt biệt từ Bộ Giáo dục giao trọng trách mở Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, trường Đại học Trà Vinh chuyên đào tạo lĩnh vực ngôn ngữ, chữ viết, văn hóa nghệ thuật người Khmer Nam Bộ, nhầm cố ý thức cho lớp trẻ ngày trang bị cho ý thức giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống vốn có ông cha xây dựng nên GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ Xếp loại nhạc khí Khmer Nam Bộ Nếu xếp theo phương pháp dựa chất liệu chế tác nên nhạc cụ chia nhóm nhạc khí thành loại khác nhau: - Nhạc khí chế tác từ chất liệu thiên nhiên: gỗ, tre, đá, nứa, gáo dừa, dây mây,… - Nhạc khí chế tác từ chất liệu từ thiên nhiên kết hợp với chất liệu kim loại: gỗ - sắt, gỗ - đồng,… - Nhạc khí chế tác từ chất liệu hoàn toàn kim loại - Nếu xếp theo phương pháp dựa tác động để tạo âm nhà âm nhạc học phương Tây đầu kỷ XX chia thành lớn, gồm: dây, hơi, màng rung tự thân vang Bộ dây (dordophone) chia thành nhóm khác gồm: a Nhóm nhạc khí dây gõ: Khưm touch Khưm thum b Nhóm nhạc khí dây gẩy: Chapây chomrieng, Takhe, Kser Điêu, Pưn c Nhóm nhạc khí dây kéo: Truô Sô, truô U truô Khmer (3 dây) Bộ (Aérophone): chia thành nhóm khác gồm: a Nhạc khí lỗ thổi: Khlôy, pây puôc b Nhạc khí dăm kép: Srolay Pưnpeat, Srolay Robam Pây O c Nhạc khí môi Pây Sneng Pây Slâc d Nhạc khí thân rung Ongkhunh Bộ mang rung (Membranophone): chia làm nhóm a Nhạc khí màng rung vỗ Skô Chhay Yam, Skô Sompho Skô Đay b Nhạc khí màng rung gõ Skô Yeam Skô Thum Bộ nhạc khí tực thân vang (Idiophone): chia thành nhóm a Nhạc khí tự thân vang gõ Rô neat Ek, Rô neat Đek, Rô neat Thung, Kôông voong thum, Kôông voong touch, Khmuốs, Kôông Môông, Krap, Lôô T’ro Đôôt GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ b Nhạc khí tực thân vang đập Chhưng Chapp c Nhạc khí tự thân vang thổi Ek Khleng Pè Slâc Các yếu tố quan trọng âm nhạc ngƣời Khmer Nam Vai trò âm nhạc nhằm phục vụ cho vấn đề xã hội người: - Nghi thức cúng tế - Nghi lễ truyền thống dân tộc - Nghi thức tôn giáo - Nghi thức trang nghiêm - Sự phát triển chữ nghĩa - Sự phát triển ngôn ngữ - Tin tức - Các trò chơi dân gian - Các hoạt động thể thao - Hoạt động giáo dục - Hoạt động trị - Ý thức tâm lý người Bài nhạc kết hợp hòa quyện âm nhạc cụ với tổng hòa chúng thành du dương, réo rắc, giòn giã hay êm diệu đến tai người nghe Ngôn ngữ âm nhạc âm có ý nghĩa vang lên xuất phát từ hay nhóm nhạc cụ đến tai người nghe Tuy nhiên, hai âm phát từ nhạc cụ gọi ngôn ngữ âm nhạc chưa hoàn chỉnh mặt ý nghĩa Âm nhạc có đủ ý nghĩa để gọi ngôn ngữ âm nhạc cần phải dung hòa yếu tố âm phải tạo thành chuỗi gồm nhiều âm tiết khác nhau, chúng có nhịp điệu, tông (Tonalité) ý nghĩa nhạc như: Do mi sol si la sol mi… Màu sắc âm nhạc quy định nhạc người viết quy định từ âm điệu đến âm điệu cuối nhạc mà thay đổi sau Trong nhạc chia thành hai màu sắc khác nhau: - Màu sắc nhạc người viết nhạc quy định từ trước nhiên chưa sử dụng để biểu diễn tổ chức dàn nhạc - Màu sắc nhạc sử dụng để biểu diễn có hòa nguyện nhạc cụ nằm biên chế tổ chức dàn nhạc Linh hồn nhạc kết hợp yếu tố như: GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ - Sự quy định tông nhạc (Tonalité) - Sự quy định ngôn ngữ âm nhạc - Sự quy định mặt ý nghĩa nhạc - Sự quy định màu sắc nhạc Sự kết hợp hài hòa yếu tố cộng với việc biểu diễn dựa nhóm nhạc cụ tạo nên nhạc có hình hài, linh hồn 4.Các tổ chức dàn nhạc truyền thống Khmer Nam Bộ Nền âm nhạc truyền thống người Khmer Nam Bộ phong phú đa dạng hình thức tổ chức dàn nhạc có quy mô lớn nhỏ khác với biên chế nhạc cụ rõ ràng hợp lý Do quy định lưu truyền từ lâu đời chấp hành theo nguyên tắc chung diễn tấu Chính điều làm cho tổ chức dàn nhạc Khmer có tính độc đáo, hấp dẫn, đa dạng phong phú Trong loại dàn nhạc có người huy, thường gọi “Nhạc trưởng” hay người Khmer gọi với tên khác “Tai Chhiêu” (Ảnh hưởng từ người Hoa có nghĩa trưởng nhạc), người am hiểu có kiến thức rộng âm nhạc, sử dụng thành thạo nhiều loại nhạc cụ tổ chức dàn nhạc mà họ đảm trách với nhiều nhạc cổ truyền dân tộc thuộc dàn nhac Các tổ chức dàn nhạc truyền thống người Khmer Nam Bộ gồm: Dàn nhạc Khmer Dàn nhạc Mhôri Dàn nhạc Pưn peat (ngũ âm) Dàn nhạc lễ cưới Dàn nhạc A Rak Dàn nhạc Khlon Khech Dàn nhạc L’khôn Basăc Dàn nhạc Kôông Skô Dàn nhạc Rôbam 10 Dàn nhạc Chhay Yam GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ CHƢƠNG CÁC TỔ CHỨC BIÊN CHẾ DÀN NHẠC CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ Dàn nhạc Khmer Dàn nhạc Khmer thường hòa tấu làm cho hoạt động hát lễ Tôn giáo Tín ngưỡng như: Lễ mời thần A Rak, Lễ cầu mưa Kom sansrok + Đomlerng Neak Ta, Biên chế tổ chức dàn nhạc Khmer gồm có nhạc cụ: - Srolay Tuôch - Pây O - Kse Điêu - Skô Đay - Cha pây Chomrieng - Pây Puôc - Truô Khmer (3 dây) - Khlôy - Truô U Dàn nhạc Mhôri Dàn nhac Mhôri gọi dàn nhạc tổng hợp có sử dụng nhiều nhạc cụ từ nhóm nhạc khí khác nhau: nhạc khí tự than vang gõ, nhạc khí hơi, nhạc khí dây kéo, nhạc khí dây gõ, nhạc khí dây gãy, nhạc khí màng rung vỗ nhac khí tự thân vang đập Các sử dụng dàn nhạc có hướng thiên dòng nhạc dân gian Biên chế tổ chức dàn nhạc Mhôri gồm có nhạc cụ: - Rô neat Ek - Truô U - Khưm - Skô Đok - Rô neat Thung - Truô Sô - Chhưng - Takhe - Khlôy - Skô Đay Dàn nhạc Pƣnpeat (Ngũ âm) Dàn nhạc ngũ âm sử dụng dịp lễ lớn Dân tộc, Tôn giáo như: Lễ tang, Lễ dâng bông, Lễ dâng Y Kathina, Lễ kiết giới Sima, Lễ Phật đản, Lễ Chol Chnam Thmay, Lễ Ok Om Bok, Lễ Sen Dol Ta lễ hội mang tính chất trang nghiêm khác Biên chế tổ Dàn nhạc Pưnpeat gọi dàn nhạc Ngũ âm Từ “Ngũ âm” đề cập thể qua chất liệu để tạo nên nhạc cụ, gồm: đồng, sắc, da, gỗ Tổ chức dàn nhạc Pưnpeat bao gồm: Rô neat Ek Rô neat Đek Rô neat Thung Kôông voong thum Skô Sompho Skô Thum Soray Pưnpeat Chhưng Biên chế dàn nhạc truyền thống (Dàn nhạc vòng lớn) bao gồm: Rô neat Ek Rô neat Đek Rô neat Thung Rô neat Thoong Kôông voong thum Kôông voong tuoch GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ Skô Sompho Chhưng Skô Thum Biên chế dàn nhạc Pưn Khlôy Rô neat Đek Skô Sompho Soray Pưnpeat Peat Kôông Chhưng Khởi đầu cho việc hình thành dàn nhạc Pưn peat xuất phát từ thời vương quốc Phù Nam, dàn nhạc gọi “Voong Phleng Pưn” Dàn nhạc “Phleng Pưn” có tiếp thu, ảnh hưởng từ dàn nhạc Ấn Độ chúng gia nhập vào vương quốc Phù Nam qua đường truyền đạo (Đạo Balamon), biên chế dàn nhạc bao gồm: Ske Điêu, Khlôy, Sompho Chhưng Dàn nhạc “Phleng Pưn” sử dụng để phục vụ nghi thức cúng tế, ca múa nghệ thuật phục vụ vua quan triều đình thời Song song dàn nhạc “Phleng Pưn” hoàng cung tồn dàn nhạc khác gọi “Voong Phleng Skô Thum” bao gồm nhạc cụ: Pưn, Săn, Khlôy, Skô Thum, Sompho chhưng, đôi lúc có góp mặt nhạc cụ “Kôông Peat” nên dàn nhạc gọi với tên khác “Voong Phleng Kôông Peat” Đến đem loại dàn nhạc hòa tấu người Khmer đặt tên cho dàn nhạc là “Voong Phleng Pưn Peat”, tức kết hợp dàn nhạcnhạc cụ đầu “Pưn” dàn nhạc “Voong Phleng Pưn” “Kôông Peat” dàn nhạc “Voong Phleng Kôông Peat” Do ảnh hưởng xã hội với biến tấu, cải cách nhạcdàn nhạc Pưn Peat thời xưa, họ thêm vào loại bớt thay nhạc cụ để tạo nên dàn nhạc Pưn Peat đồng bào Khmer Trong đó, họ phân chia dàn nhạc Pưn Peat thành dàn khác biệt mà người Khmer thường gọi với tên chung chung “Voong Thum” (vòng lớn) “Voong Tuoch” (vòng nhỏ) Dàn nhạc Pưn Peat lớn bao gồm 10 loại nhạc cụ: Rô neat Ek, Rô neat Thung, Rô neat Thong, Kôông tuoch, Kôông thum, Srolay tuoch, Srolay Thum, Sompho, cập Skô Thum cập Chhưng Dàn nhạc Pưn Peat nhỏ có biên chế nhạc cụ hơn, gồm loại nhạc cụ: Rô neat Ek, Kôông thum, Srolay Thum, Sompho cập Skô Thum Hiện nay, ảnh hưởng yếu tố kinh tế tiện lợi việc di chuyển nên dàn nhạc Pưn Peat nhỏ thường ưa chuộng sử dụng Đôi người ta thấy rằng, dàn nhạc Pưn peat nhỏ có loại nhạc cụ nhiên người biểu diễn có người người biểu diễn nhạc cụ Skô Thum kiêm biểu diễn nhạc cụ Sompho mà dân gian họ gọi đánh đôi GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ Dàn nhạc lễ cƣới Dàn nhạc lễ cưới người Khmer gọi với tên khác dàn nhạc truyền thống dân tộc, dàn nhạc chuyên phục vụ cho nghi thức lễ cưới đồng thời dùng để phục vụ việc giải trí tiếp đãi khách lễ cưới Các sử dụng dàn nhạc bao gồm: - Âm nhạc phục vụ nghi thức truyền thống - Âm nhạc phục vụ nghi thức cúng thần - Âm nhạc phục vụ giải trí Biên chế dàn nhạc lễ cưới truyền thống xưa bao gồm: Truô Khmer (3 dây) Chapây chomrieng Pây O Skô Đay Biên chế dàn nhạc lễ cưới truyền thống ngày gồm: Truô U Truô Sô Khưm Khlôy Takhe Skô Đay Chhưng Thực tế thời xưa, Dàn nhạc cưới dàn nhạc A Rak, dàn nhạc sử dụng nghi thức cúng tế thần A Rak lễ cưới Khi xưa, dàn nhạc có tên A Rak, dàn nhạc lễ cưới chưa xuất nên người Khmer sử dụng dàn nhạc phục vụ cho lễ cưới truyền thống họ Tùy vào mục đích sử dụng nghi thức cúng A Rak hay lễ cưới mà gọi với tên tương ứng dàn nhạc A Rak dàn nhạc cưới Người Khmer gọi dàn nhạc cưới tiếng Khmer có từ “Kar” có nghĩa là: “Kar”: chuẩn bị cho việc cưới hỏi, ghép đôi nam nữ thành vợ chồng đơn việc cha mẹ tổ chức lễ cưới cho con, ăn cưới “Kar”: quấn sợi sợi tơ “Kar”: che đậy, bảo vệ không cho kẻ địch vào làm hại thân “Kar”: Nghi thức việc phải làm “Kar”: từ đặt đầu cụm động từ khác để biến thành danh từ như: quỳ gối – quỳ gối, lại – lại,… Dựa từ “Kar” cắt nghĩa cho thấy dàn nhạc mà ông cha từ đặt tên dàn nhạc cưới có vai trò riêng phục vụ nghi thức kết đôi nam nữ thành vợ chồng chuyển thành quấn sợi chỉ, sợ tơ để ngụ ý đôi nam nữ vợ chồng quấn chặt đời mãi hạnh phúc bên hay che đậy, bảo vệ không cho kẻ địch làm hại đến đôi vợ chồng (người khác hay lòng đố kỵ, ganh ghét vợ chồng) Dàn nhạc cưới chuẩn bị hay việc cưới gã để đặt tên cho dàn nhạc “Dàn nhạc cưới” GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ  Yếu tố quan trọng dàn nhạc cưới: Dựa theo truyền thuyết việc tổ chức lễ cưới vị nữ vương đất nước Phù Nam nàng Sô Ma (Liêu Di) với hoàng tử Kau Đenh (Hun Tean) bị vua cha trụt xuất khỏi Ấn Độ đầu kỷ thứ I (Năm 68 SCN) cho thấy dàn nhạc cưới có trước vị tổ chức lễ cưới Một giả thuyết khác lại cho việc cưới hỏi người Khmer dựa nghi thức cưới đạo sĩ Môni EySey tổ chức ghép đôi Preah Ream nàng SiTa trở thành vợ chồng sử thi Ramayana Ấn Độ làm theo nghi thức cưới truyền thống Trong truyền thuyết Phật giáo Preah Vesando tổ chức lễ cưới cho nàng Chealy hoàng tử Trusna thành vợ chồng kỷ thứ I TCN Đến năm 691 SCN Phật Asoka phái vị tỳ khưu Sonatnhe Udotnhe đem kinh Phật tiểu thừa Theravada đến vùng Đông Nam Á để truyền đạo, có đề cập đến việc cưới hỏi Một giả thuyết cho việc cưới hỏi người Khmer làm theo việc cầm vạt áo cô dâu lễ cưới Preah Thon nàng Neak để vào động phòng hoa chúc Long cung, với truyền thuyết bắt nguồn từ khoảng đầu kỷ thứ I SCN Như thấy rằng, lễ cưới người Khmer có trước vương quốc Phù Nam, xuất xứ từ đạo Phật xuất vùng đất Đông Nam Á thuở xưa vào năm 691 SCN Từ xuất dàn nhạc cưới Khmer đến nay, gắn liền với đời người xã hội Khmer Dàn nhạc nắm giữ vị trí quan trọng việc tổ chức lễ cưới người Khmer quan niệm lễ cưới thiếu dàn nhạc cưới ví sống đôi vợ chồng trẻ sau thiếu ấm cúng, hạnh phúc Mỗi nhạc giai điệu nhạc cưới có mục đích riêng biệt mục tiêu xác định việc giáo dục người trở thành người biết yêu quý người, người biết yêu quý thiên nhiên, người biết cách đối nhân xử thế, biết đúng, biết sai sống xã hội  Sự thay đổi dàn nhạc cưới Sự thay đổi nhạc cụ dàn nhạc tùy thuộc vào khã kinh tế đội nhạc Tuy nhiên, đa số đội nhạc truyền thống có biên chế gồm loại nhạc cụ: Pây Puôc, Pây O,Truô Khmer, Chapay Chomrieng, Kser Đeau, Ksô Đay Chhưng Trong kỷ XX, xã hội Khmer thời xuất thêm biên chế dàn nhạc gọi dàn nhạc A Day, biên chế dàn nhạc truyền thống người Khmer không sử dụng Pây Puôc GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang 10 Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ nghi thức cúng thần A Rak để rể xin phép cưới vợ, thay vào họ sử dụng nhạc cụ Truô U để hòa tấu chung với nhạc cụ biên chế dàn nhạc Sau thời hoàng kim dàn nhạc A Day, người Khmer sử dụng dàn nhạc phục vụ cho lễ cưới thay cho dàn nhạc cưới truyền thống Cho đến nay, biên chế dàn nhạc cưới (được lấy từ dàn nhạc A Day) gồm loại nhạc cụ: Takhe, Truô Sô, Truô U, Khưm, Skô Đay Chhưng Nếu xét theo gốc độ lịch sử thực chất dàn nhạc cưới truyền thống mà dàn nhạc A Day, nhiên theo kiến người Khmer dân gian dàn nhạc sử dụng nghi thức cưới hỏi nên từ họ gọi dàn nhạc cưới Theo dòng lịch sử âm nhạc truyền thống dân tộc Khmer có ghi chép, viêc sử dụng dàn nhạc A Day vào lễ cưới từ khoảng năm 1878 – 1954 kỷ XX Trong đó, nhạc cụ Khlôy nhạc cụ dễ sử dụng học khoảng thời gian ngắn có đặc điểm riêng hòa tấu dàn nhạc (trừ dàn nhạc Ngũ âm) nên biên chế dàn nhạc cưới theo cách gọi dân gian có loại nhạc cụ là: Takhe, Truô Sô, Truô U, Khưm, Skô Đay, Khlôy Chhưng  Ý nghĩa nhạc lễ cưới Việc sử dụng nhạc lễ cưới tuân theo ý nghĩa nghi thức - Bài Sdach Yeang Chau Pream sử dụng nghi thức đưa rễ vào nhà đàn gái Trong đời người trai lần hóa thân thành vị vua tổ chức lễ cưới, người gái có lần hóa thân thành nàng công chúa Người trai tượng trưng cho vị vua Peah Thôn, người gái tượng trưng cho nàng Neak – gái vua thủy tề vị khai sinh cháu người Khmer truyền thuyết có từ kỷ thứ I Bài Sdach Yeang Chau Pream có ý nghĩa sống không hành trình đầy yên vui, hạnh phúc mà có chông gai, gian khổ, khó khăn mà đôi vợ chồng trẻ phải vượt qua có hạnh phúc viên mãn - Bài Hômrôông nhạc sử dụng việc tổ chức lễ cưới người Khmer, nhạc có ý nghĩa cầu xin ơn trên, ông bà, cha mẹ hóa cố, xin vua Krong Piali, thổ địa chư tiên đến chúc đôi vợ chồng trẻ có ấm no, hạnh phúc Bài nhạc có ý nghĩa giáo dục người xã hội có chung mối quan hệ, kẻ giàu - người nghèo, thấp – cao, trai – gái có bình đẳng họ GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang 11 Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ Hình 16 Nghệ nhân chế tác nhạc cụ sáo trúc củ người Khmer Hình 17 Nghệ sĩ Ưu tú Kim Nghinh tham gia giảng dạy sinh viên ngành Biểu diễn nhạc cụ truyền thống, Trường Đại học Trà Vinh Hình 18 Nghệ nhân Ưu tú Thạch Ca Ri No chế tác nhạc cụ trống lớn Hình 19 Sinh viên ngành Biểu diễn Nhạc cụ truyền thống tham gia thi Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Khmer, tỉnh Trà Vinh lần V, năm 2014 Hình 20 Nghệ sĩ Thạch Đa Rát biểu diễn nhạc cụ Kôông Voong Tuoch Hình 21 Cô Kim Thị Phương Chi với nhạc cụ Pây Slâc GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang 64 Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn hóa dân tộc thiểu số Nam Bộ, nhiều tác giả, Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, Hội Dân tộc học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2006 Người Khmer Cửu Long, Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc – Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, NXB Sở Văn hóa – Thông tin Cửu Long, nam 1987 Nhạc khí người Khmer Nam Bộ, Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hoàng, Ngô Khị, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, năm 2005 Nhạc khí người Khmer Sóc Trăng, Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hoàng, Ngô Khị, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, năm 2007 Nhạc khí dân tộc Việt Nam, Lê Huy, Huy Trân, NXB Văn hóa, Hà Nội năm 1984 Các trang web: - Https://Facebook.com.vn - Vovworld.vn/vi-vn/Sac-mau-dan-toc-Viet-Nam/Nhac-cu-ngu-am-motgia-tri-cua-van-hoa-Khmer-Nam-Bo - Www.vanhoaonline.vn/Doisong/63957.vho - Vhttdlkv3.gov.vn/Ngay-hoi-VHTTDL-Khmer/Nhac-cu-cua-nguoiKhmer-Nam-Bo.4374.detail.aspx - Https://diendasoctrang.wordpress.com/nhac-khi-khmer/ - Dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc - Laodong.com.vn/dbscl/nguoi-nang-long-voi-nhac-cu-truyen-thongdan-toc-khmer-366954.bld - Thegioidisan.vn/vi/nghe-thuat-cham-rieng-cha-pay-cua-nguoikhmer.html - Www.xaluan.com/modules.php?name=New&file=article&sid=287686 - Sacmaudantoc.com.vn/sac-mau-54/doi-nhac-le-cuoi-truyen-thongkhmer-tam-soc-noi-giu-hon-co-tich.html - Baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=37466 GV biên soạn: Sơn Kim Hà Trang 65 ... Trang Tài liệu giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ NHẠC KHÍ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC KHMER NAM BỘ 1.Sơ lƣợc nhạc khí ngƣời Khmer Nam Bộ Âm nhạc có vai trò quan trọng phản... giảng dạy môn Nhạc khí Dân tộc Khmer Nam Bộ MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC Chƣơng 1: Sơ lƣợc Nhạc khí truyền thống dân tộc Khmer Nam Bộ 1.1 Sơ lược nhạc khí Khmer Nam Bộ ... với kim loại cuối nhóm nhạc khí chế tác hoàn toàn kim loại như: đồng, sắt Nhạc khí dân tộc Khmer Nam Bộ có đủ loại: nhạc khí dây, nhạc khí thổi hơi, nhạc khí màng rung nhạc khí tự thân vang Trải

Ngày đăng: 19/10/2017, 15:11

Hình ảnh liên quan

Hình 16. Nghệ nhân đang chế tác nhạc cụ sáo trúc củ người Khmer - Nhạc khí dân tộc khmer nam bộ

Hình 16..

Nghệ nhân đang chế tác nhạc cụ sáo trúc củ người Khmer Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan