tố hữu

14 144 0
tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------- o0o ---------- NGUYỄN THỊ MỸ GIÁ TRỊ VÀ VỊ TRÍ TẬP THƠ "VIỆT BẮC" TRONG HÀNH TRÌNH THƠ TỐ HỮU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN m· sè : 60. 22. 34 Người hướng dẫn khoa học: GS. Phong Lê Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. Phong Lê Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS. Phong Lê, thầy đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, cùng gia đình, bạn bè người thân đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày . tháng . năm 2009 Nguyễn Thị Mỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 2.1. Những bài nghiên cứu về thơ Tố Hữu nói chung . 2 2.2. Những bài nghiên cứu về các tập thơ của Tố Hữu 3 2.3. Xung quanh tập thơ "Việt Bắc" 4 2.4. Khảo sát văn bản tập thơ Việt Bắc . 6 3. Mục đích nghiên cứu 10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 10 6. Phương pháp nghiên cứu 10 7. Cấu trúc của luận văn . 10 Chƣơng 1: "VIỆT BẮC" TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 11 1.1. Tổng quan về thơ Việt Nam 1945 đến 1954 . 11 1.2. Con đường thơ Tố Hữu từ tập thơ Từ ấy sang tập thơ Việt Bắc . 18 1.2.1. Từ tập thơ "Từ ấy" . . 18 1.2.2 . đến tập thơ "Việt Bắc" . 21 Chƣơng 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TẬP THƠ“ VIỆT BẮC” . 25 2.1. Khát vọng và niềm vui giải phóng Đất nước qua các chặng đường 25 2.1.1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 25 2.1.2. Kháng chiến chín năm 27 2.1.3. Chiến thắng Điện Biên phủ . 29 2.2. Cái "tôi" tác giả gắn với cái "ta"quần chúng trong bức tranh nhân dân kháng chiến 31 2.2.1. Hình ảnh người lính 31 2.2.2. Hình ảnh người phụ nữ . 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.3. Tình yêu quê hương đất nước 53 2.4. Tình cảm gắn bó với lãnh tụ và quê hương cách mạng 59 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TẬP THƠ “ VIỆT BẮC” 72 3.1. Sự gắn bó khăng khít giữa tính dân tộc và tính đại chúng 72 3.1.1. Thể thơ, câu thơ 72 3.1.2. Nhạc điệu 78 3.1.3. Ngôn ngữ, hình ảnh 88 3.1.4. Niêm luật và vần . 92 3.2. Sự kết hợp giữa tính dân tộc CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH TIỂU SỬ VỀ NHÀ THƠ TỐ HỮU TRƯỜNG: THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNG LỚP : 12A6 TỔ : NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH l TIỂU SỬ NHÀ THƠ TỐ HỮU ll PHONG CÁCH THƠ VÀ NHỮNG PHẨM TIÊU BIỂU 1, Máu hoa 2, Một tiếng đờn ta với ta 3, Ta với ta TÁC Phong cách thơ Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn Thơ Tố Hữu mang tính chất thơ trữ tình trị sâu sắc 2.1 Tính sử thi: • • • + Thơ trữ tình trị: thơ ca phản ánh vấn đề trị xã hội phương - Biểu của khuynh sử tình thi văn học: thức thểhướng loại trữ 2.2 Cảm hứng lãng mạn: - Hướng tương lai: hay nói tới “ngày mai” + Đề tài: vấn đề có tính chất cộng đồng, có ý nghĩa lịch sử - Khẳng định lí tưởng, niềm tin vào tương lai, vào cách mạng trọng đại.  + Hình tâm:tác anh hùng Thơtượng Tố Hữutrung trọng động tình cảm qua nhạc điệu, tâm tình, qua bộc lộ trực tiếp cảm xúc lời cảm thán • + Cảm hứng: ngợi ca • + Nghệ thuật: trùng điệp, phóng đại • - Biểu khuynh hướng sử thi thơ Tố Hữu: • + Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố quan • + Hình tượng trung tâm: người nghiệp chung, cá nhân kết tinh số phận, vẻ đẹp cộng đồng • + Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng lịch sử - dân tộc  ngợi ca trọng tác động mạnh mẽ đến vận mệnh dân tộc Giọng điệu tâm tình ngào, tha thiết • + • - Chất Huế người hồn thơ Tố Hữu • - Rung động mãnh liệt với đời sống cách mạng, nghĩa tình cách mạng • - Ý thức mối giao cảm nhà thơ bạn đọc: Thơ chuyện đồng  Cơ sở: điệu (…) cở sở đồng ý đồng tình,… • + Biểu hiện: • - Nói tình cảm trị giọng tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình • - Cách xưng hô: gần gũi, thân mật lời trò chuyện tâm tình 4 Đậm đà tính dân tộc + Nội dung: Phản ánh thực đời sống dân tộc gắn bó khăng khít với đạo lí tự ngàn xưa thơ Tố Hữu làm giàu “nhuận sắc” cho tình cảm, đạo đức truyền thống.  + Nghệ thuật: - Thể thơ: đa dạng đặc biệt thành công thể thơ truyền thống  + Lục bát: mang sắc thái lục bát ca dao lục bát cổ điển (Việt Bắc, Bầm ơi, Khi tu hú…) + Thất ngôn: trang trọng cổ điển linh hoạt, biến hóa gieo vần tạo nhịp phù hợp với việc diễn tả tình cảm thời đại (Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) - Ngôn ngữ: sở trường việc sủ dụng từ ngữ hình ảnh ước lệ, ví von có tính truyền thống - Nhạc điệu: + Cách tạo nhạc điệu: Phát cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt; biệt tài sử dụng từ láy vần, phối thanh, ngắt nhịp + Tạo nhạc điệu bên tâm hồn người Chiều sâu tính dân tộc thơ Tố Hữu Máu hoa(1972-1977) • Gồm 13 bài, sáng tác năm (1971-1977); có ý nghĩa tổng kết trình phát triển dân tộc, Cách mạng - Xuất nhiều thơ trường thiên với cảm xúc tổng hợp, bao quát nửa Việt Nam - hành trình đầy máu, đầy hoa, Năm mươi kỷ đấu tranh (Nước non ngàn dặm; Với Ðảng, mùa xuân).  năm máu đỏ thành hoa.  Máu:bài biểu nỗi đau uất hận hàng nghìn Những thơ tượng tiêu biểu:của Việt Nam máu hoa; Nước non ngàn dặm; với Ðảng, năm nô lệ hi sinh, xả thân nghĩa lớn, xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ Hoa: biểu tượng cho vẻ đẹp lý tưởng cộng sản, chủ nghĩa anh hùng niềm vui ngày chiến thắng.  mùa xuân; Một khúc ca xuân CÂY HỒNG  Nhà anh có hồng Quả son nhún nhẩy đèn lồng cành Cây hồng thực mơ Khách qua đường ngẩn ngơ… ghé nhìn Ai tri âm, đến tìm Quả hồng thể trái tim đời Cây hồng đất nước, em Càng sương giá lạnh, ngời sắc xuân!   MỘT TIẾNG ĐỜN (1992) & TA VỚI TA (1999) Một tiếng đờn rồi Ta với ta do lại tiếp tục y nguyên tiếng thơ cũ Đã có tiếng nói giọng điệu nơi Một tiếng đờn ở tuổi 70 và Ta với ta ở tuổi vào 80 tác giả năm đất! nước chuyển vào thời kỳ đổi quên Đó lời quen thuộc Tố Hữu mà đất nước thời lắng nghe đồng vọng Bây Tố Hữu Trước ông nói với đời Và ông nói với lòng tin tiếng thơ ông tiếng nói lớn đời Hãy xem nghe nhớ ! Đừng Một tiếng đờn vẫn Tố Hữu tiếng thơ quen thuộc nhằm nhắc nhở Dưỡng sinh hai chữ ! người hướng vào tình cảm lớn dân tộc mục tiêu Hít vào thong thả; thở nhẹ nhàng cao cách mạng không phép băn khoăn chệch có lúc ông nói với cách dặn lòng: Bàn tay xoa bóp dịu dàng Với Một tiếng đờn và Ta với ta Tố Hữu người kiên trì chung Lòng không bợn chút bùn dơ xác định từ Từ ấy. Nhưng kể từ Từ ấy cho thủy với Biết đâu lúc trăm tuổi thơ với đời đến 60 năm trôi qua Phước trong Đi (Dưỡng sinh 1988) em những Tiếng rao đêm và cô gái trong Tiếng hát sông Hương đương đại có làm ông ngỡ ngàng? Vuốt đầu thản mịn màng tóc Cố nhiên Tố Hữu tâm riết bên trong: Từ sau 1975 lửa chiến tranh tắt lặng Công hòa bình xây dựng đất Thủy chung đen bạc mắt chưa nhòanước diễn phần tư kỷ.  Phải trái dại khôn đầu sáng Sợ chi khúc khuỷu đường muôn dặm Ta ta ta với ta (Bảy mươi 1990) • Cũng thấy xuất thơ nỗi buồn thấm vào cõi riêng để thay cho buồn - vui chung mà suốt non nửa kỷ qua Tố Hữu nói với tư cách đại diện : • Mới bình minh hoàng hôn • Đang nụ cười tươi lệ tuôn • Đời thường sớm nắng chiều mưa • Khuấy động lòng ta buồn • • Có khổ đau đau khổ • Trái tim tự xát muối cô đơn • Em nghe Trong đêm lạnh • Đằm thắm bên em tiếng đờn (Một tiếng đờn 1991) • Có thật hai thập niên cuối kỷ thể tập Một tiếng đờn và Ta với ta Tố Hữu không dễ dàng tìm tiếng vang đồng vọng nhiều tầng lớp công chúng vốn tượng diễn quen ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HUỆ YÊN ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HUỆ YÊN ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng THÁI NGUYÊN – 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN VĂN 5 1.1. Khái niệm về ẩn dụ 5 1.2. Các kiểu ẩn dụ 9 1.3. Đặc điểm của ẩn dụ tu từ 17 1.4. Một số nét khái quát về nhà thơ Tố Hữu 23 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU 29 2.1. Thống kê, phân loại về ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu 29 2.2. Tính chất của hình ảnh ẩn dụ trong thơ Tố Hữu 51 Chương 3: CHỨC NĂNG CỦA ẨN DỤ TRONG THƠ TỐ HỮU 60 3.1. Chức năng xây dựng hình tượng 60 3.2. Chức năng biểu cảm 69 3.3. Chức năng thẩm mỹ 75 3.4. Chức năng nhận thức 81 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tố Hữu là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca Việt Nam hiện đại, là người mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng. Suốt cuộc đời gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, ông đã thực sự tạo nên được niềm yêu mến, nỗi đam mê bền chắc trong lòng nhiều thế hệ độc giả. Ông là người đã đem đến cho công chúng và cũng nhận được từ họ sự đồng cảm, đồng điệu, đồng tình tuyệt diệu. Tố Hữu là hình ảnh tiêu biểu của một kiểu nhà thơ mới - nhà thơ trữ tình chính trị. Con đường thơ của Tố Hữu song hành cùng quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. 1.2. Sự nghiệp sáng tác đồ sộ của Tố Hữu là một bộ phận không thể thiếu trong vốn văn hóa tinh thần của quần chúng Cách mạng. Trong hơn nửa thế kỉ qua, thơ Tố Hữu luôn có mặt trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ở các cấp học. Thơ ông đã "đốt lửa" và "truyền lửa" tới muôn triệu trái tim bạn đọc. Đồng thời, thơ Tố Hữu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi trong nước cũng như nước ngoài. Thơ Tố Hữu được nghiên cứu từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau. Tố Hữu được đánh giá là "nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại" [26, tr. 407]. 1.3. Thơ Tố Hữu "bắt rễ sâu và hấp thu sức mạnh trong nguồn mạch dân tộc, thể hiện sự thống nhất cao độ giữa cách mạng và dân tộc trong hình thức tươi đẹp của nghệ thuật. Ông tiếp thu được cả hai nguồn thơ ca dân gian và bác học, đã kế tục sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc, thực hiện sự thống nhất dân tộc - hiện đại trong nghệ thuật" [26, tr. 407]. Không cố công đi tìm hình thức biểu hiện trong sự gọt giũa cầu kì hay những kỹ xảo thơ ca mà ông có ý thức về sự kết hợp giữa dân tộc, truyền thống và hiện đại. Cái hiện đại trong thơ ông được thể hiện nhuần nhuyễn trên nền truyền thống và dân tộc. Ông rất Số hóa bởi Trung ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- PHẠM THỊ THUỲ DƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS PHẠM VĂN HẢO Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC CHÚ THÍCH: ……………………………………………………………… .3 PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… .4 1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………4 2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………5 3. Đối tƣợng ngiên cứu………………………………………………… 6 4. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………7 6. Ý thực tiễn và ý nghĩa khoa học………………………………………8 7. Bố cục luận văn……………………………………………………….8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN …9 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu………………….………… 9 1.1.1.Vài nét về cuộc đời Tố Hữu .9 1.1.2. Khái quát về sự nghiệp thơ Tố Hữu……………….…… 10 1.2. Khái quát về phƣơng ngữ tiếng Việt…………………………….13 1.2.1. Khái niệm phƣơng ngữ…………………… .…………… .13 1.2.2. Đặc điểm phƣơng ngữ tiếng Việt……………… .……………14 1.2.2.1. Đặc điểm về ngữ âm…………………… .……………………14 1.2.2.2. Đặc điểm về từ vựng và ngữ nghĩa……… .………………… 15 1.2.2.3. Đặc điểm về ngữ pháp……… .……………………………….18 1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật……………………………… 20 1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật…………………………………………….20 1.3.2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật……………………………… .21 1.3.2.1. Tính hình tƣợng……………………………………………… 21 1.3.2.2. Tính truyền cảm……………………………………………….23 1.3.2.3. Tính cá thể hoá……………………………………………… .24 CHƢƠNG 2: VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU…. 27 2.1. Khái niệm từ ngữ địa phƣơng …………………………………….27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.2. Thống kê phân tích các từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu……………… ……………………………………………………28 2.2.1. Bảng thống kê chung…….………………………………………28 2.2.2. Từ ngữ địa phƣơng trong từng tập thơ… …………………….29 2.2.3. Khảo sát phân tích……………… .…………………………… 30 2.2.3.1. Số lƣợng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phƣơng ….… 30 2.2.3.2. Từ ngữ địa phƣơng sử dụng theo vùng…… ……………… 34 2.2.3.3. Phân nhóm từ ngữ địa phƣơng theo từ loại……….….…… .35 2.2.3.4. Đề tài, thời gian, không gian với vấn đề sử dụng từ ngữ địa phƣơng………………………………………………………… …… .46 2.2.3.5. Các lớp từ…………….………………………… .49 2.3. Tiểu kết……………………………………………….……………57 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG…………………………………… .58 3.1. Quan điểm về thơ và ngôn ngữ thơ của Tố Hữu…………….… 58 3.2. Về cách dùng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu…………….66 3.2.1. Ba nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phƣơng ……………….… .66 3.2.1.1. Tố Hữu dùng từ ngữ địa phƣơng khi viết về địa phƣơng … .66 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- PHẠM THỊ THUỲ DƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS PHẠM VĂN HẢO Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC CHÚ THÍCH: ……………………………………………………………… .3 PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… .4 1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………4 2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………5 3. Đối tƣợng ngiên cứu………………………………………………… 6 4. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………7 6. Ý thực tiễn và ý nghĩa khoa học………………………………………8 7. Bố cục luận văn……………………………………………………….8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN …9 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu………………….………… 9 1.1.1.Vài nét về cuộc đời Tố Hữu .9 1.1.2. Khái quát về sự nghiệp thơ Tố Hữu……………….…… 10 1.2. Khái quát về phƣơng ngữ tiếng Việt…………………………….13 1.2.1. Khái niệm phƣơng ngữ…………………… .…………… .13 1.2.2. Đặc điểm phƣơng ngữ tiếng Việt……………… .……………14 1.2.2.1. Đặc điểm về ngữ âm…………………… .……………………14 1.2.2.2. Đặc điểm về từ vựng và ngữ nghĩa……… .………………… 15 1.2.2.3. Đặc điểm về ngữ pháp……… .……………………………….18 1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật……………………………… 20 1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật…………………………………………….20 1.3.2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật……………………………… .21 1.3.2.1. Tính hình tƣợng……………………………………………… 21 1.3.2.2. Tính truyền cảm……………………………………………….23 1.3.2.3. Tính cá thể hoá……………………………………………… .24 CHƢƠNG 2: VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU…. 27 2.1. Khái niệm từ ngữ địa phƣơng …………………………………….27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.2. Thống kê phân tích các từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu……………… ……………………………………………………28 2.2.1. Bảng thống kê chung…….………………………………………28 2.2.2. Từ ngữ địa phƣơng trong từng tập thơ… …………………….29 2.2.3. Khảo sát phân tích……………… .…………………………… 30 2.2.3.1. Số lƣợng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phƣơng ….… 30 2.2.3.2. Từ ngữ địa phƣơng sử dụng theo vùng…… ……………… 34 2.2.3.3. Phân nhóm từ ngữ địa phƣơng theo từ loại……….….…… .35 2.2.3.4. Đề tài, thời gian, không gian với vấn đề sử dụng từ ngữ địa phƣơng………………………………………………………… …… .46 2.2.3.5. Các lớp từ…………….………………………… .49 2.3. Tiểu kết……………………………………………….……………57 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG…………………………………… .58 3.1. Quan điểm về thơ và ngôn ngữ thơ của Tố Hữu…………….… 58 3.2. Về cách dùng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu…………….66 3.2.1. Ba nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phƣơng ……………….… .66 3.2.1.1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 1.1. Trong nền thơ ca Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại ẩn dụ đã góp một phần không nhỏ tạo nên những nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Ẩn dụ là một hiện tượng vô cùng thú vị và phức tạp của ngôn ngữ học. Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hiện tượng này. Các công trình nghiên cứu hầu hết đều nhìn ẩn dụ dưới góc độ của từ vựng học và tu từ học, tức là xem ẩn dụ như một phương thức phát triển nghĩa mới của từ. Tuy vậy ở Việt Nam, chưa có nhiều đề tài khảo sát và đánh giá hết tầm quan trọng của ẩn dụ, đặc biệt là sự so sánh đối chiếu cách thể hiện của hiện tượng này ở các tác giả để thấy hết được vai trò của nó, đặc biệt là trong các tác phẩm thơ, ca dao. 1.2. Tình yêu vốn là một đề tài muôn thưở không chỉ của thơ ca mà ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Khi nghiên cứu về tình yêu các tác giả đã nhìn nhận nó ở những bình diện khác nhau, tuy nhiên nghiên cứu về tình yêu dưới góc độ ẩn dụ tu từ thì không phải đã có nhiều người quan tâm tới. 1.3. Nguyễn Bính và Tố Hữu là hai nhà thơ lớn của dân tộc. Sự thành công của một hồn thơ được mệnh danh là “nhà thơ của đồng quê Việt Nam”- một trong những gương mặt tiêu biểu của dòng thơ lãng mạn, và một nhà thơ của cách mạng, sống và thuỷ chung với lý tưởng cách mạng không phải ở việc sử dụng ngôn ngữ thơ mới lạ, độc đáo, mà chính ở cái “hồn”, cái chân quê, chất dân dã, và tình yêu dành cho quê hương, đất nước sâu nặng của các ông. Tuy nhiên sự nghiệp thơ ca của các ông lại được hình thành từ những hoàn cảnh khác nhau. Nguyễn Bính và Tố Hữu đã trở thành hai hiện tượng lớn của nghệ thuật thơ ca thu hút được hầu hết các nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi như: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Phan Cự Đệ, Nguyễn 1 Đăng Mạnh và các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như Chế Lan Viên, Hoàng Trung Thông, Nguyễn Đình Thi… Từ trước tới nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hai nhà thơ này ở các bình diện như lý luận văn học và thi pháp thơ. Có thể kể ra các công trình tiêu biểu như: “Nghiên cứu về nhạc điệu trong thơ Tố Hữu” – tác giả Nguyễn Trung Thu, “tính dân tộc và hiện đại của ngôn từ thơ Tố Hữu” – Trần Đình Sử…. Ngoài ra có thể kể thêm một số công trình nghiên cứu dưới góc độ phong cách học như: “Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu” của Nguyễn Huệ Yên … Tuy nhiên việc nghiên cứu các ẩn dụ về tình yêu trong thơ của hai nhà thơ này thì chưa có công trình nào thực hiện. 1.4. Chọn đề tài " Tìm hiểu ẩn dụ về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu ", khoá luận mong muốn làm rõ thế giới nghệ thuật độc đáo qua cách sử dụng phép ẩn dụ của hai nhà thơ lớn đại diện cho hai trào lưu thơ lãng mạn và cách mạng của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của khoá luận sẽ góp phần nhìn nhận và đánh giá đầy đủ hơn về những đóng góp của các ông ở phương diện nghệ thuật. 2. Đối tượng nghiên cứu Ở khoá luận này chúng tôi tập trung nghiên cứu hiện tượng ẩn dụ, các quan niệm về ẩn dụ đã được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đề cập nhiều ... thuộc Tố Hữu mà đất nước thời lắng nghe đồng vọng Bây Tố Hữu Trước ông nói với đời Và ông nói với lòng tin tiếng thơ ông tiếng nói lớn đời Hãy xem nghe nhớ ! Đừng Một tiếng đờn vẫn Tố Hữu tiếng... Máu hoa 2, Một tiếng đờn ta với ta 3, Ta với ta TÁC Phong cách thơ Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn Thơ Tố Hữu mang tính chất thơ trữ tình trị sâu sắc 2.1 Tính sử thi: • • • +...TIỂU SỬ VỀ NHÀ THƠ TỐ HỮU TRƯỜNG: THPT NGUYỄN TRI PHƯƠNG LỚP : 12A6 TỔ : NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH l TIỂU SỬ NHÀ THƠ TỐ HỮU ll PHONG CÁCH THƠ VÀ NHỮNG PHẨM TIÊU BIỂU

Ngày đăng: 18/10/2017, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Phong cách thơ

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Máu và hoa(1972-1977)

  • Slide 8

  • MỘT TIẾNG ĐỜN (1992) & TA VỚI TA (1999)

  • Slide 10

  • MỘT TIẾNG ĐỜN

  • ĐÊM CUỐI NĂM

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan