đồ án thiết kế dây chuyền dệt vải

87 4K 37
đồ án thiết kế dây chuyền dệt vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kề dây chuyền dệt vải trên máy dệt không thoi với sản lượng 16 triệu mét trên năm để dệt mặt hàng vải 100% cotton chải kỹ có kiểu dệt 21, kiểu dệt nền vân điểm tăng dọc dùng may áo sơ mi xuất khẩu. bản full

Trường ĐHKT-KT Công nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT GIỚI THIỆU MẶT HÀNG Các thông số công nghệ hình vẽ mắc máy 2.1 Các thông số công nghệ 2.2 Hình vẽ mắc vải Tính tiêu kỹ thuật vải 3.1 Xác định độ co ngang độ co dọc vải 3.1.1 Độ co dọc vải 3.1.2 Độ co ngang vải 10 3.2 Xác định số sợi luồn vào khe khổ 10 3.3 Xác định số hiệu khổ 10 3.4 Sợi dọc sợi dọc biên khổ vải 11 3.4.1 Số sợi dọc biên 11 3.4.2 Số sợi dọc 11 3.5 Xác định số khe khổ chiều rộng khổ 12 3.6 Tính go 13 3.7 Tính toán lamen 14 3.7.3 Mật độ lamen 15 3.8 Tính toán trọng lượng 1m2 vải mộc 15 3.8.3 Trọng lượng sợi dọc để dệt 100 m vải mộc kể hồ 16 BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VẢI 18 Thiết kế dây chuyền công nghệ 19 4.1 Chọn dây chuyền công nghệ 19 4.2 Nhiệm vụ mục đích công đoạn 20 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 4.2.1 Công đoạn đánh ống 20 4.2.2 Công đoạn mắc sợi dọc 20 4.2.3 Công đoạn hồ sợi dọc 20 4.2.4 Công đoạn luồn nối sợi dọc 21 4.2.5 Công đoạn dệt 21 4.2.6 Công đoạn kiểm vải 22 4.2.7 Công đoạn đo gấp: 22 4.3 Lựa chọn thiết bị 22 4.3.1 Máy đánh ống 22 4.3.2 Máy mắc 23 4.3.3 Máy hồ 24 4.3.4 Máy dệt 25 4.3.5 Máy nối 25 4.3.6 Máy kiểm vải 26 4.4 Các phương tiện vận chuyển 26 Tính bán thành phẩm 27 5.1 Tính thùng dệt 27 5.2 Tính toán thùng mắc 32 5.3 Tính toán búp sợi 35 BẢNG TỔNG KẾT BÁN THÀNH PHẨM 38 Tính toán chế phẩm 38 6.1 Xác định phế phẩm sợi dọc 38 BẢNG TỔNG HỢP TỶ LỆ PHẾ PHẨM 43 Định mức kỹ thuật 44 7.1 Định mức kỹ thuật máy đnáh ống 46 7.2 Định mức kỹ thuật máy mắc 46 7.3 Định mức máy hồ 47 7.4 Định mức máy nối 49 7.5 Định mức máy dệt 50 7.6 Định mức máy kiểm đo gấp vải 52 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp BẢNG TỔNG HỢP VÀ ĐỊNH MỨC CỦA CÁC MÁY 55 Tính toán tỷ lệ thời gian dừng máy có kế hoạch 55 BẢNG KẾ HOẠCH TU SỬA MAY 57 8.1 Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy đánh ống 58 8.1.2 Dừng máy để trung tu: 58 8.1.3 Dừng máy để tiểu tu 58 8.1.4 Dừng máy để lau chùi 58 8.1.5 Dừng máy để bà mẹ chăm sóc thơ 58 Tỷ lệ dự phòng máy ống 58 Tỷ lệ dừng máy chung cho máy đánh ống theo công thức : 59 Hệ số thời gian làm việc máy 59 8.2 Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy mắc 59 8.2.3 Dừng máy để tiểu tu : 59 8.2.4 Dừng máy để lau chùi 59 8.2.5 Dừng máy để bà mẹ chăm sóc thơ : 60 Tỷ lệ dự phòng máy mắc 60 Tỷ lệ dừng máy chung cho máy mắc theo công thức : 60 Hệ số thời gian làm việc máy 60 8.3 Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy hồ 60 8.3.1 Dừng máy đại tu : 60 8.3.2 Dừng máy để trung tu: 60 8.3.3 Dừng máy để tiểu tu : 60 8.3.4 Dừng máy để lau chùi 61 8.3.5 Dừng máy để bà mẹ chăm sóc thơ : 61 Tỷ lệ dự phòng máy hồ 61 Tỷ lệ dừng máy chung cho máy hồ theo công thức : 61 Hệ số thời gian làm việc máy: 61 8.4 Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy nối: 61 8.4.1 Dừng máy đại tu : 61 8.4.2 Dừng máy để trung tu 61 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 8.4.3 Dừng máy để tiểu tu 62 8.4.4 Dừng máy để lau chùi 62 8.4.5 Dừng máy để bà mẹ chăm sóc thơ : 62 Tỷ lệ dự phòng máy nối 62 Tỷ lệ dừng máy chung cho máy nối theo công thức 62 Hệ số thời gian làm việc máy: 62 8.5 Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy dệt: 62 8.5.1 Dừng máy đại tu : 62 8.5.2 Dừng máy để trung tu: 62 8.5.3 Dừng máy để tiểu tu : 63 8.5.4 Dừng máy để lau chùi 63 8.5.5 Dừng máy để bà mẹ chăm sóc thơ 63 Tỷ lệ dự phòng máy dệt 63 Tỷ lệ dừng máy chung cho máy dệt theo công thức : 63 Hệ số thời gian làm việc máy: 63 8.6 Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy kiểm vải 63 8.6.1 Dừng máy đại tu : 63 8.6.2 Dừng máy để trung tu: 64 8.6.3 Dừng máy để tiểu tu : 64 8.6.4 Dừng máy để lau chùi 64 8.6.5 Dừng máy để bà mẹ chăm sóc thơ : 64 Tỷ lệ dừng máy chung cho máy kiểm vải theo công thức : 64 Hệ số thời gian làm việc máy: 64 8.7 Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy đo gấp: 65 8.7.1 Dừng máy đại tu : 65 8.7.2 Dừng máy để trung tu: 65 8.7.3 Dừng máy để tiểu tu : 65 8.7.4 Dừng máy để lau chùi 65 8.7.5 Dừng máy để bà mẹ chăm sóc thơ : 65 Tỷ lệ dừng máy chung cho máy đo gấp theo công thức : 66 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp Hệ số thời gian làm việc máy: 66 BẢNG TỶ LỆ DỪNG MÁY THEO KẾ HOẠCH 66 Lập kế hoạch sản xuất 66 9.1 Lập kế hoạch sản xuất gian máy dệt: 66 9.2 Tính kế hoạch cung cấp sợi hàng ngày : 67 Bảng kế hoạch cung cấp sợi hàng ngày 69 9.3 Tính lượng sợi đưa vào phế phẩm công đoạn: 69 Bảng lượng sợi đưa vào sợi phế phẩm công đoạn ngày 71 9.4 Kế hoạch sản xuất gian máy mắc : 72 Bảng kế hoạch sản xuất gian máy mắc 72 9.5 Lập kế hoạch sản xuất gian máy hồ 73 Bảng kế hoạch sản xuất gian máy hồ 73 9.6 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIAN MÁY LUỒN GO , KHỔ VÀ LAMEN : 74 9.7 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIAN KIỂM VẢI 75 9.8 LẬP KẾ HOẠCH GIAN ĐO GẤP VẢI 75 Bảng kế hoạch sản xuất gian máy kiểm vải – đo gấp vải 76 10 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 77 10.1 Gian chuẩn bị 77 10.2 Gian máy dệt 77 10.3 Tính hệ số sử dụng diện tích lắp máy : 78 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TOÀN BỘ NHÀ MÁY 79 Vận chuyển 79 1.1 Vận chuyển gian máy 79 1.2 Vận chuyển gian máy 79 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 84 2.1 Kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào 84 2.2 Công đoạn mắc sợi 84 2.3 Kiểm tra công đoạn hồ sợi 84 2.4 Kiểm tra công đoạn luồn go 84 2.5 Kiểm tra công đoạn dệt 84 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 2.6 Kiểm tra công đoạn kiểm vải đo gấp 85 2.7 Kiểm tra an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe công nhân 85 2.8 Công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động 85 Sơ đồ thiết kế nhà xưởng 86 KẾT LUẬN 87 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Khi mà đời sống nâng cao nhu cầu may mặc người tăng cao Con người từ mong muốn mặc ấm , mặc đủ chuyển sang mặc đẹp, hợp thời trang Vấn đề đặt ngành dệt may phải áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất xây dựng khu công nghiệp dệt may có trình độ chuyên môn hóa cao Các máy móc phần đáp ứng yêu cầu đó, loại máy hiệ đại : máy dệt kiếm,máy dệt khí, máy dệt nước, máy dệt nhiều miệng vải… Chất lượng suất nâng cao Ngành dệt may cần tăng tốc đầu tư lớn đặ biệt nước ta, điều đócàng có ý nghĩa Ngành dệt may nước ta đứng trước thách thức hội phát triển sau Việt Nam gia nhập WTO Hiện ngành dệt may thu hút 22% tổng số lao động công nghiệp nước , tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động góp phần ổn định tình hình xã hội nước Các sản phẩm dệt may không phục vụ cho nhu cầu may mặc mà phục vụ cho ngành công nghiệp khác : làm vải kỹ thuật lót đường giao thông, làm sản phẩm bao bì, cung cấp nguyên liệu cho ngành da giày, y tế Từ nhu cầu cụ thể xã hội đặt cho ngành dệt may thách thức nhiệm vụ nâng cao kỹ thuật sản xuất , đa dạng hóa sản phẩm đầu tư dây chuyền kỹ thuật đại đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Mới đáp ứng yêu cầu xã hội Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp CHƯƠNG I : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT GIỚI THIỆU MẶT HÀNG Những thành phát triển khoa học kĩ thuật đem lại cho sống ngày đầy đủ tinh thần vật chất Chính lẽ đó, cải tiến công nghệ trang thiết bị sản xuất vải dệt không thoi nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị tường, đa dạng hóa sản phẩm, đem lại lợi ích kinh tế cao nhà sản xuất Vải cotton có nguyên liệu làm từ vải sợi Khi người biết đến gây trồng, sau hoa kết trái, tới chín bung ra, người trồng thu hoạch sợi thô nứt ra, mang về, sau tẩy qua, học đem xe thành sợi cuộn để dùng làm vải dệt quần áo Vải cotton sợi vải tổng hợp làm từ nguyên liệu thiên nhiên, sợi nói trên, chất liệu sử dụng phổ biến rộng rãi ngành may mặc Vì tính ưu tú vượt trội như: chất liệu tốt, thấm mồ hôi, đa dạng, bền, hạ nhiệt làm mát thể giặt khô nhanh Bên cạnh vải có nhược điểm vải cứng, giá thành cao, có cảm giác khô, dành ưu khách hàng nam Các nhà sản xuất khắc phục nhược điểm cách pha thêm sợi Spandex vào thành phần vải để tạo mềm mại cho đường cong mê hồn nữ khách hàng Có thể gọi hàng cao cấp sử dụng chất liệu vải để dùng cho may mặc Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp Các thông số công nghệ hình vẽ mắc máy 2.1 Các thông số công nghệ Tên vải Bv Bm Nd Nn Nb Độ co % 166 175 54 54 54 14 Khổ rộng Co 2.2 Chi số Mật độ Kiểu dệt Pd Pn Nền 429 339 10 v.chéo 2/1 S Biên Sản lượng M2 Tỷ lệ hồ % 11 v.điểm tăng dọc 12 16 triệu 13 15 Hình vẽ mắc vải o x o x x o o o x x o o o x x x x x x x x x x x x x x x x o o x x x x x x x x x x x x Tính tiêu kỹ thuật vải 3.1 Xác định độ co ngang độ co dọc vải 3.1.1 Độ co dọc vải Độ co dọc vải lấy theo bảng thông số công nghệ ad = 14% Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 3.1.2 Độ co ngang vải Độ co ngang vải tính theo công thức an Trong = Bms−Bv ×100 (%) Bv Bms : khổ rộng mắc sợi [cm] Bv : khổ rộng vải [cm] an : độ co ngang cuả vải [cm] với Bms = 175 [cm]; Bv = 166 [cm ] an= 𝐵𝑚𝑠−𝐵𝑣 𝐵𝑣 𝑥100 = 175−166 166 𝑥100= 5,4 [%] 3.2 Xác định số sợi luồn vào khe khổ Số sợi dọc luồn vào khe khổ chọn cho Rappo kiểu dệt chia chẵn cho số sợi dọc luồn vào khe Vải Co có kiểu dệt vân chéo 2/1, biên vân điểm tăng dọc, nên ta chọn số sợi luồn vào khe khổ sợi Zk = 3.3 Xác định số hiệu khổ Khổ dệt chi tiết máy bắt trặt ba tăng máy dệt máy dệt , khổ đập sợi ngang vào đường dệt, đồng thời có tác dụng tạo mật độ dọc cho vải Việc tính toán khổ, nhằm xác định số khe khổ, chiều dài cần thiết để dệt loại vải theo yêu cầu Nk = Pd an Zk(1+100) Trong Nk : chi số khổ [khe khổ/10cm] Zk : số sợi luồn vào khe [sợi] Pd : mật độ dọc vải [sợi / 10cm] an : độ co ngang vải [%] với Zk = [ sợi / khe khổ]; Pd = 429 [ sợi / 10cm]; an = 5,4 [%] Nk = 429 5,4 3( 1+ 100) = 135,7 [ khe/10cm] 10 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 9.5 Lập kế hoạch sản xuất gian máy hồ - Lượng sợi cần hồ ngày = 7871,34 [kg] - Năng suất máy hồ tính Kci : Ah = 337,11 - Năng suất máy ngày = 337,11 x 24 = 8090,64 [kg] - Số máy làm việc theo tính toán = - Số máy dừng theo kế hoạch = 7871,34 8090,64 0,97 ×8,106 100−8,106 = 0,97 [máy] = 0,08 [máy] - Số máy lắp đặt theo tính toán = 0,97 + 0,08 = 1,05 [máy] - Số máy lắp đặt theo thực tế = 1,05 0,92 = 1,14 [máy] Vậy ta cần lắp dặt máy hồ cho mặt hàng Bảng kế hoạch sản xuất gian máy hồ Tên vải Chi Số sợi số dọc thùng dệt Vận Hệ tốc số máy Kci hồ Năng suất thực tế máy hồ Trong Trong giờ(kg) ngày(kg) Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch Lượng sợi dọc cần dùng ngày(kg) Co 54 7122 50 0,92 337,11 8090,64 8,106 7871,34 Sô máy hồ Dừng Làm việc 10 11 Số máy tính Số máy lắp đặt 12 13 0,08 1,14 0,97 73 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 9.6 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIAN MÁY LUỒN GO , KHỔ VÀ LAMEN : - Lượng sợi dọc cần dùng ngày công đoạn luồn sợi = 7861,5 [kg] - Số lượng thùng dệt cần luồn ngày 7861,5 = 30,04 [thùng dệt /ngày] 261,73 - Số lượng thùng dệt cần luồn nối tiếp 30,04 22,5 = 1,35 [thùng dệt/giờ] - Theo tài liệu hướng dẫn kết hơp với thực tế công ty dệt Thời gian sử dụng go khổ tháng vệ sinh kiểm tra lại go , khổ Theo tính toán số máy dệt làm việc 47 máy, tháng ta có 47 lần phải luồn sợi thủ công - Số máy dệt phải luồn sợi ngày = 47 26 = 1,81 [thùng dệt / nhày] - Số thùng dệt phải luồn = 1,81 22,5 = 0,08 [ thùng dệt/giờ] - Năng suất máy nối tính hệ số thời gian có ích ( Kci ) 5,14 7,5 = 0,69 [thùng dệt/giờ] - Số khung luồn sợi thủ công theo tính toán 0,131 0,22 = 0,595 [thùng dệt/giờ] - Số máy nối làm việc theo tính toán 0,711 0,69 - Tính số máy dừng = = 0.906 [thùng dệt/giờ] 0,906 ×4,165 100−4,165 = 0,039 [máy] - Tính số máy lắp đặt = 0,96+ 0,039 = 0,999 Ta chọn máy 74 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 9.7 LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIAN KIỂM VẢI - Lượng vải sản xuất ngày = 52287,58 [m] - Năng suất kiểm vải ngày 506,7 x 22,5 = 11400,75 [m/ngày/máy] - Số máy làm việc theo tính toán 52287,58 11400,75 = 4,6 [máy] - Số máy dừng theo kế hoạch 4,6 ×2,86 100−2,86 = 0,135 [máy] - Số máy lắp đặt theo tính toán 4,6 + 0,135 = 4,735[máy] - Ta chọn máy đo gấp vải 9.8 LẬP KẾ HOẠCH GIAN ĐO GẤP VẢI - Lượng vải sản xuất ngày = 52287,58 [m] - Năng suất đo gấp vải ngày 1983,05 x 22,5 = 44618 [m/ngày/máy] - Số máy làm việc theo tính toán 52287,58 44618 = 1,172 [máy] - Số máy dừng theo kế hoạch 1,172 ×3,376 100−3,376 = 0,04 [máy] - Số máy lắp đặt theo tính toán 1,172 + 0,04 = 1,212[máy] Ta chọn máy đo gấp vải 75 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp Bảng kế hoạch sản xuất gian máy kiểm vải – đo gấp vải Tên Tốc độ vải chuyển động vải Máy Máy kiểm đo vải gấp Hệ số Kci Năng suất máy kiểm vải Năng suất máy đo gấp Mấy Máy Trong Trong kiểm đo ngày vải gấp Trong Trong ngày Co 15 70 0,56 0,47 506,7 Số vải sản xuất ngày 11400,75 983,05 44618 Số máy lắp đặt Số máy tính toán Máy kiểm vải Máy đo gấp Máy kiểm vải Máy đo gấp 10 11 12 13 14 52287,58 4,735 1,212 76 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp Bảng tổng hợp loại máy diện tích chiếm đất Số tt Tên máy Sô máy lắp đặt Kích thước máy Chều Chiều dài rộng 1 Máy đánh ống Máy mắc Máy hồ Máy nối Khung luồn Máy dệt Máy kiểm Máy đo 3 1 47 13,7 20,9 27 2,3 2,4 2,1 1,5 3,1 10 1,4 3,6 0,56 0,9 5,3 2,2 2,5 Diện tích chiếm đất máy 19,18 75,24 135 1,288 2,16 11,13 3,3 7,75 Tổng diện tích chiếm đất tầng máy 19,18 150,48 135 1,288 2,16 1279,55 3,3 7,75 LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 10.1 Gian chuẩn bị -Cách lắp máy ống + Cạnh máy cách tường :1500mm + Đầu máy cách tường :2500mm - Cách lắp máy mắc + Đuôi máy cách tường :2500mm + Hai máy cách : 1500mm + Cạnh máy mắc cách cột :800mm -Cách lắp máy hồ + Đầu máy cách tường : 2500mm +Khu vực để thùng mắc : 5000mm +Cạch máy cách tường : 1500mm 10.2 Gian máy dệt +)Kích thước gian dệt - Chiều dài - Chiều ngang - Diện tích 77 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp +) Kích thước bước cột - Chiều dài : 8,1m - Chiều ngang : 15m : 450 x 350 mm2 - Tiết diện cột +) kích thước xếp gian máy dệt - Khoảng cách xà tiền : 900mm - Khoảng cách đầu máy : 900 mm - Khoảng cách thùng dệt :3000mm - Khoảng cách từ đầu máy đến tường : 3500mm - Khoảng cách từ máy đến cột : 1500mm Khoảng cách từ sau máy đến tường 10.3 : 800mm Tính hệ số sử dụng diện tích lắp máy : φ= ∑ φi F Trong φ ∶ hệ số sử dụng diện tích φi : diện tích chiếm đất nhà máy [m2 ] F : diện tích nhà xưởng [m2 ] *Gian chuẩn bị ∑ φi = Fô + Fm + Fh + Fgo = 19,18 + 150,48 + 135 + 5,6 = 310,26 F = 32,4 x 30 = 972 [m2 ] = 310,26 97,2 = 3,2 Theo tài liệu tham khảo φ = 3,2 đạt yêu cầu gian máy 78 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TOÀN BỘ NHÀ MÁY Vận chuyển Để đảm bảo sản xuất, công việc vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm qua công đoạn diễn liên tục với số lượng lớn việc bố trí xếp công nhân phương tiện phải hợp lý, tránh va chạm đường vận chuyển quãng đường ngắn Để tính phương tiện vận chuyển, phải dựa kế hoạch sản xuất ngày, phải hợp lý với dây chuyền sản xuất nhằm phục vụ dây chuyền hoạt động cách đồng bộ, liên tục, phương tiện phải phù hợp với kích thước cuộn bán thành phẩm, đảm bảo hiệu an toàn lao động 1.1 Vận chuyển gian máy Vận chuyển gian máy bao gồm - Vận chuyển lõi bán thành phẩm - Vận chuyển cuộn bán thành phẩm cảu công đoạn đến nơi quy định gian máy - Vận chuyển phế phẩm công đoạn đến nới quy định gian máy - Các loại vận chuyển có khoảng cách không xa khối lượng nhỏ nên chủ yếu dùng phương pháp thủ công công nhân đảm nhận 1.2 Vận chuyển gian máy a) Vận chuyển búp sợi từ kho sợi đến máy mắc Dùng xe đẩy bánh lăn có thùng với kích thước 1500 x 90 [mm] * Lượng sợi dọc cần cung cấp cho mặt hàng cần dệt : G= 7874,5 22,5 = 332,38 [kg] * Số chuyến xe R= 𝑇×𝜎 𝑡 [chuyễn/giờ/xe] Trong : r – số chuyến xe T – thời gian chọn để tính T=60 [phút] 𝜎 – hệ số sử dụng phương tiện vận chuyển σ = 0,7 t- thời gian chuyến xe theo số nhà máy t = 20 [phút] 79 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 60  0,  2.1 [chuyến/giờ/xe] 20 r * Số chuyế xe cần thiết để vận chuyển P= Trong 𝐺 𝑔×𝑘 [chuyến] - P: số chuyến xe cần thiết để vận chuyển G : (= 332,38 [kg]) : số lượng sợi dọc cần vận chuyển g : ( = 1,5 kg) - trọng lượng búp sợi k : số lượng búp sợi chuyến xe P= 332,38 1,5×50 k = 50 [búp sợi] = 4,43 [chuyến] * Số xe cần sử dụng: M= 𝑃 𝑟 = 4,43 2,1 = 2,11 [chuyến] Chọn số xe cần vận chuyển (xe) b) Vận chuyển thùng mắc từ gian máy đến máy hồ * Lượng sợi dọc cần cung cấp cho mặt hàng cần dệt : G= 7871,34 24 = 328[chuyến/giờ/xe] * palang xích r T   60  0,   2,1 [chuyến/giờ/xe] t 20 Trong : r – số chuyến xe T – thời gian chọn để tính T=60 [phút]4 σ – hệ số sử dụng phương tiện vận chuyển σ = 0,7 t- thời gian chuyến xe theo số nhà máy t = 20 [phút] * Số chuyến palang xích cần thiết để vận chuyển 80 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp P= Trong 𝐺 𝑔×𝑘 [chuyến] - P: số chuyến xe cần thiết để vận chuyển G : (=328 [kg]) : số lượng sợi dọc cần vận chuyển g : (= 385,43) - trọng lượng thùng mắc k = số thùng mắc k = thùng P= 328 385,46×1 = 0,85 * Số palang xích cần sử dụng m= 0,85 2,1 = 0,4(palang) Chọn xe c) Vận chuyển từ thùng dệt từ gian hồ đến gian luồn go khổ * Lượng sợi dọc cần cung cấp cho mặt hàng cần dệt G= 7861,5 22,5 = 349,4[chuyến/giờ/xe] * Số chuyến xe r T   60  0,   2,1 t 20 [chuyến/giờ/xe] Trong : r – số chuyến xe T – thời gian chọn để tính T=60 [phút] σ – hệ số sử dụng phương tiện vận chuyển σ = 0,7 t- thời gian chuyến xe theo số nhà máy t = 20 [phút] * Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển P= 𝐺 𝑔×𝑘 [chuyến/giờ/xe] Trong - P: số chuyến xe cần thiết để vận chuyển G : (=349,4 [kg]) : số lượng sợi dọc cần vận chuyển 81 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp g : (= 385,43 kg) - trọng lượng thùng mắc k = số thùng mắc k = [thùng] P= 349,4 = 0,9 385,43×1 * số xe cần sử dụng m= 0,9 2,1 = 0,43[xe] Chọn xe d) Vận chuyển thùng dệt từ gian luồn go, khổ sang gian dệt * Lượng sợi dọc cần cung cấp cho mặt hàng cần dệt G= 7858,8 22,5 = 349,3 [chuyến/giờ/xe] * Số chuyến xe r T   60  0,   1, 68 [chuyến/giờ/xe] t 25 Trong : r – số chuyến xe T – thời gian chọn để tính T=60 [phút] σ – hệ số sử dụng phương tiện vận chuyển σ = 0,7 t- thời gian chuyến xe theo số nhà máy t = 25 [phút] * Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển P= 𝐺 𝑔×𝑘 [chuyến/giờ/xe] Trong - P: số chuyến xe cần thiết để vận chuyển G : (=349,3 [kg]) : số lượng sợi dọc cần vận chuyển g : (=261,14 kg) - trọng lượng thùng dệt k = số thùng dệt k = [thùng] P= 349,3 261,14×1 = 1,34 82 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp * Số xe cần sử dụng m= 1,34 2,1 = 0,63 [xe] Chọn xe e) Vận chuyển búp sợi ngang đến gian máy dệt * Lượng sợi ngang cần cung cấp cho mặt hàng cần dệt 𝑘𝑡𝑟𝑣 = Trong 𝐿 𝑛×𝑙𝑣 ktrv - số vải cần vận chuyển [trục] L - số vải dệt [m] ( L = 7,91x47 = 371,77 [m]) N – số vải có trục vải [tấm] lv – chiều dài vải [m] 371,77 ktrv = 4𝑥68,4 (n = [tấm]) ( lv = 68,4 [m]) = 1,36[trục] * Số chuyến xe r T   60  0,   2,1 t 20 Trong : r – số chuyến xe T – thời gian chọn để tính T=60 [phút] σ – hệ số sử dụng phương tiện vận chuyển σ = 0,7 t- thời gian chuyến xe theo số nhà máy t = 20 [phút] * Số chuyến cần thiết để vận chuyển P= 1,36 = 0,45[chuyến] * Số xe cần sử dụng 𝑃 0,45 𝑟 2,1 m= = = 0,21 [chuyến] Chọn xe 83 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp 2.1 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào Các tiêu kỹ thuật sợi kiểm tra ghi chép vào phiếu kết kiểm tra sau so sánh với tiêu chuẩn để đánh giá với chất lượng sợi 2.2 Công đoạn mắc sợi - kiểm tra sức căng sợi trình mắc - kiểm tra số sợi băng sợi - kiểm tra đồng hồ đo chiều dài sợi - kiểm tra lõi thùng mắc - kiểm tra khổ rộng thùng mắc 2.3 Kiểm tra công đoạn hồ sợi - kiểm tra trình hồ - kiểm tra sức căng khu vực máy - kiểm tra lực ép trục ép - kiểm tra phận đo - kiểm tra chiều rộng trục dệt - kiểm tra độ rắn trục dệt 2.4 Kiểm tra công đoạn luồn go -kiểm tra chất lượng chủng loại go khổ la men - kiểm tra độ rộng vào khổ - kiểm tra tổ chức luồn go khổ - kiểm tra trình kế trục - kiểm tra trình dàn máy 2.5 Kiểm tra công đoạn dệt - kiểm tra chiều rộng vải mộc - kiểm tra mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang - kiểm tra kểu dệt nền, kiều dệt biên 84 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp - kiểm tra chi số chủng loại sợ ngang 2.6 Kiểm tra công đoạn kiểm vải đo gấp -kiểm tra kiểu dệt chi số sợi ngang, khổ rộng vải mộc - kiểm tra mật độ dọc , ngang vải - kiểm tra khối lượng riêng vải, lô kiểm tra lần -kiểm tra dạng lỗi ngoại quan cảu vải, đóng kiện nhãn mác 2.7 Kiểm tra an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe công nhân - hệ thống thông gió: xây dựng nhiều buồng thông gió, đảm bảo không khí thoáng mát, nhiệt độ độ ẩm phù hợp - hệ thống vệ sinh cá nhân:xây dựng nhà tắm, vệ sinh, phòng thay quần áo cho công nhân, đảm bảo vệ sinh môi trường - trang bị bảo hộ lao động : tổ chức cấp phát bảo hộ lao động theo ngành nghề phân công 2.8 Công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động xây dựng phòng y tế, khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho công nhân, hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ 85 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp Sơ đồ thiết kế nhà xưởng Kho Chỉnh lý Điều không Thiết bị Dệt Điều không Thiết bị Luồn go Đánh ống Văn phòng Hồ Nấu dd hồ Tầng Dệt kim Mắc PTN Kho búp sợi 86 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc nhờ có cố gắng thân, với hướng dẫn tận tình giáo viên Lê Xuân Thắng mà em hoàn thành thiết kế với nội dung: Thiết kề dây chuyền dệt vải máy dệt không thoi với sản lượng 16 triệu mét năm để dệt mặt hàng vải 100% cotton chải kỹ có kiểu dệt 2/1 dùng may áo sơ mi xuất Dây chuyền thiết kế khai thác khả tối đa máy, tận dụng công suất dư thiết bị, với máy móc, thiết bị hãng hàng đầu giới công nghệ không ngừng đổi để thích ứng với yêu cầu sản xuất Em tin sản phẩm làm đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước nước Tuy nhiên, trình độ hiểu biết thời gian có hạn, lại thiếu kinh nghiệm sản xuất thực tế nên thiết kế chắn có nhiều thiếu sót Kính mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến thiết kế em hoàn thiện 87 Phan Hồng Sơn ... ba tăng máy dệt máy dệt , khổ đập sợi ngang vào đường dệt, đồng thời có tác dụng tạo mật độ dọc cho vải Việc tính toán khổ, nhằm xác định số khe khổ, chiều dài cần thiết để dệt loại vải theo yêu... tạo loại vải khác Chất lượng công đoạn trước thể rõ qua suất chất lượng vải trình dệt vải 21 Phan Hồng Sơn Trường ĐHKT-KT Công nghiệp YÊU CẦU : - Vải dệt kiểu dệt, khổ rộng , mật độ thiết kế - Đáp... sang xí nghiệp xử lý hoàn tất 4.3 Lựa chọn thiết bị Chọn thiết bị nhiệm vụ quan trọng trình tính toán thiết kế dây chuyền nhà máy công nghệ dệt Chọn thiết bị phải đảm bảo yêu cầu sau: + Nâng cao

Ngày đăng: 18/10/2017, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I : THIẾt KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT

  • 1. GIỚI THIỆU MẶT HÀNG

  • 2. Các thông số công nghệ và hình vẽ mắc máy

    • 2.1. Các thông số công nghệ

    • 2.2. Hình vẽ mắc vải

    • 3. Tính các chỉ tiêu kỹ thuật vải

      • 3.1. Xác định độ co ngang và độ co dọc vải

        • 3.1.1. Độ co dọc của vải

        • 3.1.2. Độ co ngang của vải

        • 3.2. Xác định số sợi luồn vào 1 khe khổ

        • 3.3. Xác định số hiệu khổ

        • 3.4. Sợi dọc nền và sợi dọc biên trên khổ vải

          • 3.4.1. Số sợi dọc biên

          • 3.4.2. Số sợi dọc nền

            • 3.4.3. Tổng số sợi dọc nền và biên là

            • 3.5. Xác định số khe khổ và chiều rộng khổ

            • 3.6. Tính go

              • 3.6.1. Tính số dây go trên mỗi lá go

              • 3.6.2. Chiều rộng lá go

              • 3.7. Tính toán về lamen

                • 3.7.3. Mật độ lamen

                • 3.8. Tính toán trọng lượng 1m2 vải mộc

                  • 3.8.1. Trọng lượng sợi dọc để dệt 100m vải mộc :

                  • 3.8.3. Trọng lượng sợi dọc để dệt 100 m vải mộc kể cả hồ.

                    • 3.8.4. Trọng lượng sợi để dệt 100m vải kể cả hồ

                    • BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VẢI

                    • 4. Thiết kế dây chuyền công nghệ

                      • 4.1. Chọn dây chuyền công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan