Tiêu Luận Thực Trạng Buôn Bán Phụ Nữ

10 378 0
Tiêu Luận Thực Trạng Buôn Bán Phụ Nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG BUÔN BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM TÓM TẮT Qua tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp (tài liệu có trước) đề tài buôn bán người Việt Nam thời gian qua, báo muốn đóng góp phần nhỏ để người hiểu thực trạng nạn buôn bán người đặc biệt đối tượng phụ nữ trẻ em, số nguyên nhân, hình thức thực hiện, ảnh hưởng nạn buôn người gây Qua viết mong muốn người cộng đồng xã hội hiểu vấn nạn chung sức chống lại nạn buôn người Từ khóa: Buôn bán người, phụ nữ trẻ em bị buôn bán, kẻ buôn người, người mua, người môi giới Giới thiệu Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Nhưng kéo theo vấn đề xã hội khác ô nhiễm môi trường, tội phạm ngày gia tăng…đặc biệt tình trạng tội phạm ngày diễn phức tạp tinh vi Trong phải kể đến tội phạm buôn bán người Những tên tội phạm đối tượng mà chúng hướng đến chủ yếu phụ nữ trẻ em, đối tượng yếu đuối dễ mềm lòng để chúng thực hành vi phạm tội dễ dàng Theo quan phòng chống ma tuý tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC), Buôn bán người đứng thứ nhóm hành vi tội phạm mang lợi sau buôn bán ma tuý súng Ước tính, giới có khoảng 27 triệu người nạn nhân buôn bán người, hàng năm 600.000 đến 800.000 người bị buôn bán qua biên giới, phần lớn phụ nữ trẻ em gái khoảng triệu trẻ em bị bóc lột mục đích tình dục (Báo cáo buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, 6/2011) Tội phạm buôn bán người-là hành vi cướp số quyền người, việc làm vô nhân đạo, đáng lên án xã hội Buôn bán người để lại hậu vô nặng nề cho cá nhân bị hại mà ảnh hưởng đến xã hội, nhiều phụ nữ trẻ em giới nói chung Việt Nam nói riêng trở thành nạn nhân bóc lột tình dục, hôn nhân ép buộc lao động bất hợp pháp nhiều quốc gia Vì thế, nghiên cứu tìm hiểu “thực trạng buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam” nhóm tìm hiểu thực trạng buôn bán phụ nữ trẻ em, hình thức mà kẻ buôn người sử dụng, nguyên nhân tình trạng buôn bán người hậu việc buôn bán người để lại cho cá nhân xã hội Cơ sở lí luận 2.1 Lí thuyết thiếu điều hòa, điều chỉnh: Theo lý thuyết này, hành vi sai lệch, tội phạm, tệ nạn xã hội người xuất trạng thái thiếu chuẩn có không khớp mục tiêu văn hóa với biện pháp chấp nhận để đạt mục tiêu Hai tác giả điển hình lý thuyết “thiếu điều hòa, điều chỉnh” E Durkheim R.K Merton Theo E Durkheim, tội phạm, tệ nạn xã hội tượng thiếu xã hội Chính tình trạng vô quy tắc thể suy thoái đạo đức xã hội nguyên nhân tượng phạm tội Ông cho rằng, trạng thái rối ren, người ta không hội nhập với xã hội nhu cầu không khớp với với khả mà xã hội cung cấp để thỏa mãn nhu cầu đó, xuất hành vi sai lệch (tự tử, phạm, tệ nạn xã hội…) (Trần Đức Châm, 2012) Qua thuyết làm rõ nguyên nhân phạm tội, nhu cầu người cao mà xã hội không đáp ứng được, người phải dùng phương thức để đáp ứng nhu cầu thân Từ xuất hành vi sai lệch, thiếu chuẩn mực đạo đức…và tội phạm ngày gia tăng Khái niệm 2.2.1 Buôn bán người: Có nhiều định nghĩa buôn bán người, chưa có định nghĩa riêng Việt Nam, nghiên cứu sử dụng định nghĩa Hội đồng bảo an Liên hợp quốc: Buôn bán người phong trào bí mật bất đưa người qua biên giới phần lớn từ nước phát triển số nước chuyển đổi kinh tế nhằm mục tiêu cuối ép buộc phụ nữ em gái hoạt động tình dục bóc lột kinh tế tình trạng bóc lột lợi nhuận từ việc làm Những kẻ buôn người tập đoàn tội ác hoạt động bất hợp pháp khác liên quan đến buôn bán người việc cưỡng lao động nhà, ép buộc làm vợ, nghề nghiệp không minh bạch nuôi bất hợp pháp (Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 1994) Theo định nghĩa đặc trưng buôn bán người biểu sau: - Hành vi: Tuyển dụng, chuyên chở, chuyển giao, che dấu, chứa chấp, tiếp cận, nhận người nước qua biên giới 2.2 - Phương thức: Lừa gạt, bắt cóc, lừa dối, ép buộc, cưỡng đe doạ, sử dụng bạo lực, lạm dụng quyền hành lợi dụng tình hình khó khăn người Đối với trường hợp buôn bán trẻ em: phương thức tính đến, việc đồng ý trẻ em - Mục đích: Bóc lột sức lao động, khai thác mại dâm hình thức bóc lột tình dục khác, hay cắt bỏ phận thể 2.2.2 Phụ nữ, trẻ em bị buôn bán: phụ nữ, trẻ em bị người hay nhóm người sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực hay hình thức ép buộc khác, bắt cóc, lừa gạt, lạm dụng quyền lực hay địa vị, tình trạng dễ bị tổn thương để mua bán (giao nhận tiền giao nhận lợi ích vật chất khác) nhằm mục đích bóc lột (cưỡng bán dâm hình thức bóc lột tình dục khác, lao động dịch vụ cưỡng bức, nô lệ làm việc tình trạng nô lệ lấy phận thể) (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, 6/2011) 2.2.3 Kẻ buôn người: kẻ cám dỗ người cách quyến rũ, dùng bạo lực đe dọa bạo lực hình thức khác, nhằm mục đích buôn bán kiếm lời (bằng tiền vật chất khác) Kẻ buôn người người tiếp nhận chuyển người khác nội đất nước nước (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, 6/2011) 2.2.4 Người mua: người có nhu cầu mua người khác nhằm mục đích bắt buộc lao động nô lệ tình dục (bao gồm người vợ phụ thuộc), đóng vai trò chủ nhân có quyền sở hữu chiếm hữu người khác để bóc lột, vứt bỏ trao đổi (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, 6/2011) 2.2.4 Người môi giới: thường xem trung gian đóng vai trò đầu mối, dắt mối, theo dõi, tìm kiếm, ép buộc, buôn bán phụ nữ cho mạng lưới buôn người nhằm mục đích kiếm lời (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, 6/2011) Phương pháp nghiên cứu liệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 3.2 Tổng quan tài liệu Buôn bán phụ nữ trẻ em vấn nạn không riêng quốc gia mà toàn xã hội Buôn bán phụ nữ trẻ em hành vi ngược lại với chuẩn mực đạo đức Vì mà nhiều thành phần xã hội quan tâm giới hạn nhóm nghiên cứu, tìm số tài liệu nghiên cứu Việt Nam vấn đề Cụ thể theo báo cáo buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam buôn bán người tệ nạn ghi nhận vào năm 1990, buôn bán người xem phận nạn mại dâm nhằm cung cấp nguồn phụ nữ rẻ mạt từ vùng khác Kể từ thời điểm đó, Việt Nam trở thành đường dây buôn bán phụ nữ quốc tế khu vực Cho đến thời điểm tại, chưa có số xác nhất, tổng hợp có phụ nữ, trẻ em bị buôn bán, khó khăn việc xác định hành vi phạm tội, người bị hại che dấu gia đình, nạn nhân gắn liền với hệ lụy xã hội xảy văn hóa phương Đông Tuy nhiên, nghiên cứu, khảo sát, số liệu thống kê cho thấy có chứng chân thực, sinh động để khẳng định nạn buôn bán phụ nữ trẻ em có thực số lượng vụ việc có liên quan đến buôn bán phụ nữ trẻ em thời điểm khu vực có khác có xu hướng tăng lên theo thời gian, năm sau số lượng nhiều năm trước dấu hiệu giảm sút (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, 6/2011) Cùng quan điểm với báo cáo buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam báo cáo tình hình buôn người năm 2014 Việt Nam quốc gia xuất phát nhiều nam giới, phụ nữ trẻ em bị mua bán mục đích tình dục bị cưỡng ép lao động nước nước Việt Nam quốc gia có nhiều nam giới phụ nữ di cư nước lao động thông qua đường tự túc thông qua công ty xuất lao động nhà nước, tư nhân cổ phần Sau số người bị cưỡng ép lao động ngành xây dựng, đánh bắt thuỷ sản, nông nghiệp, khai thác mỏ, khai thác gỗ, chế tạo, số ngành khác, chủ yếu Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Lào, Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất, Nhật Bản, mức độ thấp Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia, Indonesia, Vương quốc Anh, Cộng hoà Séc, Đảo Síp, Pháp, Thuỵ Điển, Trinidad Tobago, Costa Rica, Nga, Ba-lan, Ucraina, Libya, Ả-rập Xê-út, Gioóc-đa-ni số quốc gia khác châu Âu, Trung Đông Bắc Phi Phụ nữ trẻ em Việt Nam bị bán sang nước châu Á mục đích cưỡng ép tình dục – đặc biệt Trung Quốc, Cam-pu-chia, Malaysia, Nga Nhiều nạn nhân người Việt buôn bán tình dục tìm thấy Ghana Họ thường bị lừa gạt hội việc làm giả mạo bị bán cho nhà chứa biên giới với Campuchia, Trung Quốc Lào; số người sau bị đưa sang nước thứ ba Thái Lan Malaysia Một số phụ nữ Việt Nam sang Trung Quốc, Đài Loan, Hong kong, Macau, Singapore hay Hàn Quốc qua hôn nhân với người nước thông qua môi giới, sau bị cưỡng ép phục vụ gia đình, hành nghề mại dâm, hai Làm công trừ nợ, thu giữ hộ chiếu, dọa nạt bị trục xuất thủ đoạn thường dùng để bắt nạn nhân Việt Nam phải phục vụ Các mạng lưới tội phạm có tổ chức Việt Nam Trung Quốc đưa người dân Việt Nam, chủ yếu trẻ em, sang Vương quốc Anh Đan Mạch buộc họ làm việc trang trại trồng cần sa Các nạn nhân làm việc trang trại bị mờ mắt hứa hẹn công ăn việc làm có lợi nhuận cao, bị cưỡng lao động qua việc làm công trừ nợ, lời dọa dẫm đánh đập họ gia đình họ, nỗi sợ hãi bị quan chức châu Âu bắt giữ (Báo cáo tình hình buôn bán người, 2014) Trong nghiên cứu khác Lê Thị Lan Phương cho biết nạn nhân nạn buôn bán người họ bị buôn bán xác họ nợ, họ trả chủ chứa khách hàng họ phục vụ hay đồ vật họ mua bị chủ chứa cộng vào khoản nợ chung họ Theo Hughes (2000), phụ nữ làm nghề mại dâm kiểm soát chủ chứa ma cô bị bóc lột tối đa để tạo lợi nhuận Ví dụ, phụ nữ bị buôn bán làm nghề mại dâm thành phố Việt Nam phải phục vụ trung bình đến khách ngày với giá đô la Mỹ lần có quan hệ tình dục, tú bà kẻ dẫn mối (ma cô) nhận đô la Mỹ cho lần hành từ khách hàng Trong đó, phụ nữ làm việc nhà thổ khác Trung Quốc Campuchia, Derks (1998) Lê (2005) phát hiện, phải phục vụ từ đến 20 khách hàng ngày mà không trả tiền Không thế, bị giữ để làm việc với tư cách gái mại dâm, phụ nữ hiển nhiên bị coi tài sản chủ chứa có hội trốn thoát Họ bị nhốt nhà thổ 24 ngày, ngày tuần giám sát chặt chẽ tù nhân bị bắt phục vụ khách hàng trừ thời gian bị kinh nguỵệt Việc trừng phạt thể chất dùng để răn đe phụ nữ họ không tuân theo lệnh chủ chứa cố tình trốn Ở đa số trường hợp, cô gái trẻ tường thuật họ bị cưỡng hiếp bị bắt quan hệ tình dục phải “chiều theo” tất ham muốn “quái đản” khách hàng, điển hình quan hệ hậu môn bạo dâm Có nhiều chứng cho chủ chứa/ma cô cung cấp ma túy cho phụ nữ để giữ họ làm việc Sự phụ thuộc hệ phụ nữ vào ma túy coi lý khiến họ buộc phải lại nhà chứa cho dù có bị lạm dụng đến đâu Như vậy, phụ nữ bị buôn bán trở thành gái mại dâm quyền tự do, quyền định quyền hưởng lao động cực nhọc tủi nhục họ làm Có thể thấy, họ chí không đối xử với tư cách người đơn coi mặt hàng trao đổi thị trường tình dục toàn cầu (Lê Thị Lan Phương) Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp thực trạng buôn bán người làm hủy hoại xã hội, gây tổn thất lớn đến đời sống vật chất tinh thần người, đặc biệt phụ nữ trẻ em-nạn nhân nạn buôn bán người Từ việc nghiên cứu tài liệu nhóm thừa hưởng số liệu mà nghiên cứu trước điều tra cách cụ thể chuẩn xác, bên cạnh nghiên cứu nhóm tìm hiểu thêm số nguyên nhân, ảnh hưởng nạn buôn bán người đến xã hội, người Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng tội phạm buôn bán người Qua trình tìm hiểu tài liệu nghiên cứu nhóm nhận thấy vấn nạn buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em ngày gia tăng Theo thống kê tác giả Lê Thị Quý cho thấy, từ 1994 – 2001 có 3787 trường hợp buôn bán phụ nữ bị bắt, 44.5% nước 55,5% phụ nữ nước Tại tỉnh Quảng Ninh từ năm 1999 – 2003 có 1.053 phụ nữ trẻ em bị buôn bán sang Trung Quốc Tại đồng sông MêKông đến năm 2003 có hàng chục nghìn phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan Năm 2000, theo ước tính có 11.310 cô gái Việt Nam bị buộc phải làm gái điếm Campuchia 8610 PhNom Pênh” (Lê Thị Quý, 2004) Trong năm 2002, có 3.781 trường hợp buôn bán phụ nữ trẻ em với tổng số 10.218 nạn nhân Trong đó, 87% nạn nhân bị bán cho dịch vụ tình dục kể từ năm 1995 Báo cáo năm 2004 Bộ Lao động, Thương binh xã hội cho thấy số trẻ em bị buôn bán toàn quốc 15.000 em (Theo báo cáo Bộ Lao động, Thương binh xã hội,) Từ năm 2004 thực chương trình 134, bắt đầu có số thống kê thức tình hình buôn bán người Việt Nam Theo báo cáo gần địa phương, qua năm thực chương trình 130/CP, từ năm 2004 - 2010 Việt Nam xảy 1949 vụ mua bán người với 3.543 đối tượng, lừa bán 4.793 nạn nhân Một báo cáo Tổng cục cảnh sát báo cáo Công an địa phương chênh lệch đáng kể Theo công tác nắm tình hình quan năm từ 2004 đến hết tháng đầu năm 2009 phát đấu tranh 1.619 với 3.091 đối tượng, xác định 4.140 nạn nhân, số vụ phát đấu tranh có xu hướng gia tăng năm sau cao năm trước” (Ban đạo 130/CP, 2009:47) Ở báo cáo Tòa án nhân dân số vụ phạm tội mua bán trẻ em mà quan xét xử có gia tăng năm vừa qua (Ban đạo 130/CP, 2009:66) Bảng 1: Số vụ phạm tội mua bán phụ nữ trẻ em theo thống kê Toà án nhân dân (2004 2008) Nguồn: Tòa án Nhân dân Kinh nghiệm phối hợp truy tố, xét xử vụ án mua bán phụ nữ, trẻ em; kiến nghị đề xuất ngành Tòa án nhân dân Trong Tài liệu Hội nghị Tổng kết 05 chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em (2004-2009) Theo báo cáo quan này, năm từ 2004 đến năm 2008 có tổng cộng 748 vụ phạm tội buôn bán phụ nữ trẻ em với 1367 bị cáo phạm tội Số vụ phạm tội gần gia tăng theo năm, năm sau cao năm trước Nếu năm 2004 có 79 vụ phạm tội mua bán phụ nữ năm 2006 121 đến năm 2008 149 Số vụ phạm tội mua bán trẻ em năm 2004 31, đến năm 2006 36 lên 48 vụ năm 2008 Kết công tác phát hiện, đấu tranh tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Cảnh sát nhân dân cho thấy có gia tăng đáng kể (lưu ý số liệu năm 2009 số thực tài liệu, tài liệu thể đến sáu tháng đầu năm 2009, số liệu báo cáo nhân theo hệ số 2) Bảng 2: Số vụ phạm tội mua bán phụ nữ trẻ em theo thống kê Cảnh sát nhân dân (2004 - 2009) Nguồn: Tổng cục cảnh sát Thực trạng tình hình, kết đạt thực chương trình 130/CP Rút học kinh nghiệm đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em lực lượng cảnh sát nhân dân Tài liệu Hội nghị Tổng kết 05 chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em (2004-2009) Nhìn chung buôn bán phụ nữ trẻ em chiều hướng thuyên giảm, hoạt động ngày phức tạp tinh vi hơn, số nạn nhân ngày tăng, số phận bị đẩy vào vùng lầy lợi nhuận việc buôn bán người mang lại 4.2 Nguyên nhân tình trạng buôn bán người Nạn buôn người ngày gia tăng từ phía bị cáo, phải kể đến tâm lí nhẹ tin, ham muốn sống giàu sang, …mà nạn nhân bị bọn buôn người lợi dụng Chúng xin liệt kê vô số nguyên nhân gây vấn nạn buôn người nay: - - - - - - Do lợi nhuận từ việc buôn người mang lại, theo Liên Hợp Quốc ước tính, thời điểm có khoảng 2,5 triệu nạn nhân bị buôn bán toàn giới, đa phần đến từ Châu Á - Thái Bình Dương Nạn buôn người phổ biến, hoạt động thương mại bất hợp pháp trở thành ngành công nghiệp tội phạm lớn thứ giới sau ma túy mua bán vũ khí, bọn tội phạm buôn người kiếm 10 tỉ USD năm, thông qua việc mua bán người Cuộc sống khó khăn nguyên nhân trọng yếu Con người có nhu cầu lớn mặt tài không đáp ứng được từ họ bị lôi kéo theo đường buôn bán người; họ nạn nhân tên tội phạm thực hành vi buôn bán người Không học, đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa, khu vực giáp biên giới…họ đối tượng mà bọn buôn người nhắm tới Hoàn cảnh gia đình khó khăn, không hiểu biết buôn người, bị dụ dỗ đồng tiền hay lời hứa công việc ổn định, sống giàu sang Do quản lí quyền địa phương lỏng lẻo việc tuyên truyền buôn bán người, biện pháp hỗ trợ việc tìm hiểu buôn bán người chưa đáp ứng Công nghiệp hóa phát triển đòi hỏi lượng lớn nhân công lao động, buôn bán người đáp ứng phần nhân công với giá thành rẻ mạt kẻ buôn người hưởng lợi từ hình thức kinh doanh bất hợp pháp Sự cân giới Từ đó, để thỏa mãn nhu cầu tình dục nhà chứa,… nơi tụ tập số người có nhu cầu tình dục Dù nam giới hay nữ giới bị lạm dụng tình dục, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái 4.3 Hình thức kẻ buôn người sử dụng Tình hình buôn bán người chiều hướng gia tăng, hình thức hoạt động ngày tinh vi, phức tạp Những tên tội phạm chúng thường dựa vào hoàn cảnh, trường hợp cụ thể sau dùng cách thức áp dụng cho đối tượng lừa gạt, bắt cóc, lừa dối, ép buộc, cưỡng đe doạ, sử dụng bạo lực, xin nuôi, kết hôn chồng ngoại quốc, dùng lời hứa ngon ngọt, đưa chị em du lịch, kẻ buôn người đóng vai chàng trai trẻ dụ dỗ cô gái trẻ hẹn hò mạng, sau nạn nhân tin cậy, chúng thuyết phục cô chuyển sang địa điểm mới, sau cô bị cưỡng ép lao động bị buôn bán tình dục…thủ đoạn bọn buôn người khó lường trước được, mồi để chúng hướng đến đa số chị em phụ nữ trẻ em gái nhóm người dễ mềm lòng nhẹ tin 4.4 Ảnh hưởng nạn buôn người để lại Theo báo cáo kết nghiên cứu trước cho thấy, 38% nạn nhân cứu thoát bị nhiễm HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục bệnh lao, ảnh hưởng mặt sức khỏe: hành động bạo lực dã man làm gãy xương, khả nhận thức hiếp dâm tập thể Những biến chứng liên quan đến việc phá thai, vấn đề dày, sút cân, chấy rận, phiền muộn dẫn đến muốn tự sát, nghiện rượu nghiện ma túy, 95% nạn nhân bị công bạo lực bị cưỡng quan hệ tình dục, 60% nạn nhân, gặp phải mệt mỏi, có triệu trứng thần kinh, vấn đề dày, đau lưng, chảy mủ âm đạo, bệnh truyền nhiễm phụ khoa Những hậu mặt sức khỏe rõ ràng tội buôn người mục đích tình dục ung thư cổ tử cung gây nên virus, loại bệnh phổ biến phụ nữ phải quan hệ tình dục với nhiều người đàn ông Chẳng hạn như, hai nghiên cứu từ Ấn Độ cho thấy tỉ lệ HIV em gái làm nghề mại dâm cao so với phụ nữ làm nghề (12,5% so với 5,4% 27,7% so với 8,4%) (Đỗ, Thị Kim Bằng;Hoàng Dương Cẩm Tú, 2010) Theo nghiên cứu, trẻ em có nguy nhiễm HIV cao phụ nữ lần quan hệ tình dục khách mua “trinh” bé gái, không sử dụng biện pháp phòng ngừa lúc quan hệ nên dẫn đến tình trạng trẻ em có khả nhiễm HIV cao phụ nữ Buôn bán người để lại hậu vô lớn cho nạn nhân mặt tinh thần (ám ảnh, sợ hãi, lo lắng…đến suốt đời), thể chất (sức khỏe suy yếu, mắc bệnh hiểm nghèo, bạo lực,…) mà ảnh hưởng đến xã hội, đất nước: nguồn lao động nước giảm sút, giá trị đạo đức người hủy hoại, việc hòa nhập tái cộng đồng nạn nhân khó khăn đòi hỏi nhà chức trách-cơ quan chức phải xử lí, nạn buôn người kéo theo số hình thức tội phạm khác rửa tiền, vận chuyển ma túy, nạn mại dâm,….tệ nạn xã hội lại tăng cao, phá vỡ cấu trúc xã hội Kết luận Nạn buôn người vấn đề riêng quốc gia mà toàn xã hội Hình thức buôn người ngược lại với giá trị đạo đức, người hàng đem mua bán, trao đổi hay lạm dụng Nhìn vào thực trạng, quan chức có biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em chưa thuyên giảm Những nạn nhân mà kể buôn người hướng đến chủ yếu phụ nữ trẻ em, họ người yếu đuối lại nhẹ tin Buôn người đem lại nguồn thu nhập lớn cho kể buôn người Các địa phương nhân dân chưa có tinh thần cảnh giác, biện pháp phòng chống cụ thể thực buổi tập huấn cho cán bộ, công - nhân viên nắm cách thức phòng chống chưa triển khai tốt Văn hóa xã hội chưa răn đe lên án mạnh mẽ hành vi mua bán người Còn e ngại bị trả thù, tâm lý xấu hổ giấu xấu lòng tham người lớn Như vậy, không tìm cách bắt tội phạm mà cần “đánh” mạnh vào tâm lí người, không nên lợi ích cá nhân mà gây hại đến cho người khác; không nên mềm lòng, nhẹ tin đối tượng ta chưa hiểu họ; đề phòng cảnh giác; mở lớp học cách phòng vệ; tuyên truyền thường xuyên cho người hiểu, đặc biệt người dân gần khu vực biên giới, vùng sâu vùng xa,… Một đất nước buôn bán phụ nữ trẻ em cá nhân cộng đồng phải đề cao cảnh giác, hợp tác, đẩy lùi thực trạng buôn bán người TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo buôn bán phụ nữ tre em Việt Nam (6/2011) Hà Nội Báo cáo tình hình buôn bán người (2014) Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam (6/2011) Hà Nội Đỗ, Thị Kim Bằng;Hoàng Dương Cẩm Tú (2010) Tìm hiểu nạn buôn người giai đoạn nay, Tuyển tập báo cáo hội sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ Đà Nẵng Lê Thị Lan Phương Buôn bán phụ nữ trẻ em gái trở thành gái mại dâm-sự vi phạm nghiêm trọng quyền người Hà Nội Lê Thị Quý (2004) Phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Trần Đức Châm (2012) Xã hội học tội phạm Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia ... hiểu thực trạng buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam” nhóm tìm hiểu thực trạng buôn bán phụ nữ trẻ em, hình thức mà kẻ buôn người sử dụng, nguyên nhân tình trạng buôn bán người hậu việc buôn bán người... vùng xa,… Một đất nước buôn bán phụ nữ trẻ em cá nhân cộng đồng phải đề cao cảnh giác, hợp tác, đẩy lùi thực trạng buôn bán người TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo buôn bán phụ nữ tre em Việt Nam (6/2011)... phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, 6/2011) Cùng quan điểm với báo cáo buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam báo cáo tình hình buôn người năm 2014 Việt Nam quốc gia xuất phát nhiều nam giới, phụ nữ

Ngày đăng: 18/10/2017, 22:03

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • Qua tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu thứ cấp (tài liệu có trước) về đề tài buôn bán người ở Việt Nam trong thời gian qua, bài báo này của chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ của mình để mọi người hiểu hơn về thực trạng của nạn buôn bán người đặc biệt đối tượng là phụ nữ và trẻ em, một số nguyên nhân, hình thức thực hiện, ảnh hưởng của nạn buôn người gây ra. Qua bài viết mong muốn mọi người trong cộng đồng xã hội hiểu hơn về vấn nạn này và cùng nhau chung sức chống lại nạn buôn người.

  • Từ khóa: Buôn bán người, phụ nữ và trẻ em bị buôn bán, kẻ buôn người, người mua, người môi giới

  • 1. Giới thiệu

  • Xã hội ngày một phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày một nâng cao. Nhưng kéo theo đó là những vấn đề xã hội khác như ô nhiễm môi trường, tội phạm ngày càng gia tăng…đặc biệt tình trạng tội phạm ngày diễn ra phức tạp và tinh vi hơn. Trong đó phải kể đến tội phạm buôn bán người. Những tên tội phạm này đối tượng mà chúng hướng đến chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, vì đây là những đối tượng yếu đuối và dễ mềm lòng để chúng có thể thực hiện hành vi phạm tội dễ dàng

  • Theo cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC), Buôn bán người đứng thứ 3 trong nhóm các hành vi tội phạm mang lợi sau buôn bán ma tuý và súng. Ước tính, trên thế giới hiện có khoảng 27 triệu người là nạn nhân của buôn bán người, trong khi hàng năm 600.000 đến 800.000 người bị buôn bán qua biên giới, phần lớn là phụ nữ và trẻ em gái và khoảng 1 triệu trẻ em bị bóc lột vì mục đích tình dục. (Báo cáo buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam, 6/2011)

  • Tội phạm buôn bán người-là hành vi cướp đi một số quyền cơ bản của con người, là một việc làm vô nhân đạo, đáng lên án trong xã hội. Buôn bán người để lại hậu quả vô cùng nặng nề không những cho cá nhân bị hại mà còn ảnh hưởng đến xã hội, nhiều phụ nữ và trẻ em trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã trở thành nạn nhân của bóc lột tình dục, hôn nhân ép buộc và lao động bất hợp pháp trên nhiều quốc gia. Vì thế, bài nghiên cứu tìm hiểu “thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam” của nhóm chúng tôi sẽ tìm hiểu thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em, các hình thức mà kẻ buôn người sử dụng, nguyên nhân của tình trạng buôn bán người và những hậu quả của việc buôn bán người để lại cho cá nhân và xã hội.

  • 2. Cơ sở lí luận

  • 2.2.2. Phụ nữ, trẻ em bị buôn bán: là phụ nữ, trẻ em bị một người hay một nhóm người sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực hay những hình thức ép buộc khác, bắt cóc, lừa gạt, lạm dụng quyền lực hay địa vị, tình trạng dễ bị tổn thương để mua bán (giao nhận tiền hoặc giao nhận một lợi ích vật chất khác) nhằm mục đích bóc lột (cưỡng bức bán dâm hoặc các hình thức bóc lột tình dục khác, lao động hoặc dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hoặc làm việc như tình trạng nô lệ hoặc lấy đi các bộ phận trên cơ thể) (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam, 6/2011)

  • 2.2.3. Kẻ buôn người: là kẻ cám dỗ người nào đó bằng cách quyến rũ, dùng bạo lực hoặc đe dọa bạo lực hoặc các hình thức khác, nhằm mục đích buôn bán kiếm lời (bằng tiền hoặc bất kì vật chất khác). Kẻ buôn người có thể là những người tiếp nhận hoặc chuyển người khác trong nội bộ đất nước hoặc ra nước ngoài. (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam, 6/2011)

  • 2.2.4. Người mua: là người có nhu cầu mua người khác nhằm mục đích bắt buộc lao động hoặc nô lệ tình dục (bao gồm cả những người vợ phụ thuộc), đóng vai trò chủ nhân có quyền sở hữu hoặc chiếm hữu người khác để bóc lột, vứt bỏ hoặc trao đổi. (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam, 6/2011)

  • 2.2.4. Người môi giới: thường được xem là trung gian đóng vai trò đầu mối, dắt mối, theo dõi, tìm kiếm, ép buộc, buôn bán phụ nữ cho mạng lưới buôn người nhằm mục đích kiếm lời (Báo cáo tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam, 6/2011)

  • 3. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu

  • 3.1. Phương pháp nghiên cứu:

  • Nghiên cứu tài liệu thứ cấp

  • 3.2. Tổng quan tài liệu

  • Cùng quan điểm với báo cáo buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam báo cáo tình hình buôn người năm 2014 cũng chỉ ra rằng Việt Nam là quốc gia xuất phát của nhiều nam giới, phụ nữ và trẻ em bị mua bán vì mục đích tình dục hoặc bị cưỡng ép lao động trong nước và nước ngoài. Việt Nam là quốc gia có nhiều nam giới và phụ nữ di cư ra nước ngoài lao động thông qua con đường tự túc hoặc thông qua các công ty xuất khẩu lao động nhà nước, tư nhân và cổ phần. Sau đó một số người đã bị cưỡng ép lao động trong các ngành xây dựng, đánh bắt thuỷ sản, nông nghiệp, khai thác mỏ, khai thác gỗ, chế tạo, và một số ngành khác, chủ yếu tại Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Lào, các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất, và Nhật Bản, và ở mức độ thấp hơn là tại Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia, Indonesia, Vương quốc Anh, Cộng hoà Séc, Đảo Síp, Pháp, Thuỵ Điển, Trinidad và Tobago, Costa Rica, Nga, Ba-lan, Ucraina, Libya, Ả-rập Xê-út, Gioóc-đa-ni và một số quốc gia khác ở châu Âu, Trung Đông và Bắc Phi. Phụ nữ và trẻ em Việt Nam bị bán sang các nước ở châu Á vì mục đích cưỡng ép tình dục – đặc biệt là Trung Quốc, Cam-pu-chia, Malaysia, và Nga. Nhiều nạn nhân người Việt của buôn bán tình dục cũng đã được tìm thấy ở Ghana. Họ thường bị lừa gạt bởi các cơ hội việc làm giả mạo và bị bán cho các nhà chứa ở biên giới với Campuchia, Trung Quốc và Lào; một số người sau đó bị đưa sang các nước thứ ba như Thái Lan và Malaysia. Một số phụ nữ Việt Nam sang Trung Quốc, Đài Loan, Hong kong, Macau, Singapore hay Hàn Quốc qua những cuộc hôn nhân với người nước ngoài thông qua môi giới, sau đó đã bị cưỡng ép phục vụ trong gia đình, hành nghề mại dâm, hoặc cả hai. Làm công trừ nợ, thu giữ hộ chiếu, và dọa nạt bị trục xuất là những thủ đoạn thường được dùng để bắt các nạn nhân Việt Nam phải phục vụ. Các mạng lưới tội phạm có tổ chức của Việt Nam và Trung Quốc đã đưa những người dân Việt Nam, chủ yếu là trẻ em, sang Vương quốc Anh và Đan Mạch và buộc họ làm việc trong các trang trại trồng cần sa. Các nạn nhân làm việc trong các trang trại này bị mờ mắt bởi những hứa hẹn về công ăn việc làm có lợi nhuận cao, và đã bị cưỡng bức lao động qua việc làm công trừ nợ, các lời dọa dẫm đánh đập họ và gia đình họ, và nỗi sợ hãi bị các cơ quan chức năng châu Âu bắt giữ. (Báo cáo tình hình buôn bán người, 2014)

  • 4. Kết quả nghiên cứu

  • 4.1. Thực trạng tội phạm buôn bán người

  • 5. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan