Tình hình nước mặt Việt Nam

19 226 0
Tình hình nước mặt Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có 3.450 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên. Các sông suối này nằm trong 108 LVS được phân bố và trải dài trên cả nước với tổng diện tích trên 1.167 triệu km2. Tổng lượng nước mặt trung bình năm của Việt Nam khoảng 830 tỉ m3 được tập trung chủ yếu trên 8 LVS lớn.Trong đó ở LVS Cửu Long (khoảng 57%), ở LVS Hồng Thái Bình hơn 16%, ở LVHT sông Đồng Nai (hơn 4%), còn lại ở các LVS khác. Tuy nhiên, khoảng 63% nguồn nước mặt của VN có nguồn gốc ở ngoài biên giới quốc gia Cả nước có trên 2.900 hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi đã vận hành, đang xây dựng hoặc đã có quy hoạch với tổng dung tích trên 65 tỷ m3.

ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ *** KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT TÌNH HÌNH NƯỚC MẶTVIỆT NAM Giảng viên : T.S Hoàng Ngô Tự Do SV thực hiện: Hoàng Ngọc Bảo MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá người, thành phần thiết yếu thiếu cho sống, tồn phát triển sinh vật Tài nguyên nước bao gồm: - Nước mặt - Nước mưa - Nước đất - Nước biển Nguồn nước mặt, thường gọi tài nguyên nước mặt, tồn thường xuyên hay không thường xuyên thuỷ vực mặt đất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng băng tuyết Tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sông giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới 2 NỘI DUNG Tình hình nước mặt Việt NamViệt Nam có 3.450 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên Các sông suối nằm 108 LVS phân bố trải dài nước với tổng diện tích 1.167 triệu km2  Tổng lượng nước mặt trung bình năm Việt Nam khoảng 830 tỉ m3 tập trung chủ yếu LVS lớn.Trong LVS Cửu Long (khoảng 57%), LVS Hồng - Thái Bình 16%, LVHT sông Đồng Nai (hơn 4%), lại LVS khác Tuy nhiên, khoảng 63% nguồn nước mặt VN có nguồn gốc biên giới quốc gia  Cả nước có 2.900 hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi vận hành, xây dựng có quy hoạch với tổng dung tích 65 tỷ m3 Một số sông hồ tiếng Sông Đà Hồ Ba Bể Sông Cửu Long Hồ Tây Tình hình khai thác sử dụng nước  Tổng lượng nước khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81 tỷ m3, xấp xỉ 10% tổng lượng nướcnước  Trong đó, 80% lượng nước sử dụng cho mục đích nông nghiệp (khoảng 65 tỷ m3/năm)2 Ngoài ra, nước sử dụng cho sản xuất lượng, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ Cơ cấu sử dụng nước có xu hướng tăng dần cho công nghiệp, thủy sản sinh hoạt  Nước phục vụ cho sản xuất NN nhiều hai vùng ĐBSCL ĐBSH, chiếm tỷ lệ 70% lượng nước sử dụng  Những vùng, LVS có tỷ lệ sử dụng nước cho thủy sản cao: cao sông Cửu Long, sông Hồng - Thái Bình, nhóm sông vùng Đông Nam Bộ, sông Đồng Nai sông Mã tương ứng với: 5,8 tỷ m3; 0,7 tỷ m3; 0,63 tỷ m3; 0,4 tỷ m3  Lưu vực sông có tỷ lệ dùng nước cho công nghiệp cao LVS Hồng - Thái Bình, chiếm gần 1/2 tổng lượng nước sử dụng cho ngành công nghiệp nước; tiếp đến LVHTS Đồng Nai chiếm 25%; LVS Cửu Long 10%; cuối nhóm sông vùng Đông Nam Bộ 7% Hiện tình trạng suy kiệt nguồn nước hệ thống sông, hạ lưu hồ chứa nước nước đất nhiều vùng diễn ngày nghiêm trọng Ngoài nguyên nhân khách quan + Diễn biến theo quy luật tự nhiên tài nguyên nước + Điều kiện khí hậu, thủy văn + Tác động biến đổi khí hậu Còn tác động người, khai thác mức, sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm Vào mùa khô nhiều sông ngòi Tây nguyên khô cạn Những vấn đề chủ yếu tài nguyên nước Việt Nam       Nguồn nước Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước Nguồn nước phân bố không cân đối vùng, lưu vực sông Tài nguyên nước phân bố không theo thời gian năm không năm Nhu cầu nước gia tăng nguồn nước tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt mùa khô Một số khu vực, nguồn nước đất bị khai thác mức Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày tăng mức độ, quy mô, nhiều nơi có nước sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm   Rừng đầu nguồn bị suy giảm, diện tích rừng không cải thiện, chất lượng rừng làm giảm nguồn sinh thủy Biến đổi khí hậu nước biển dâng, xâm nhập mặn tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới tài nguyên nước Nguồn nước Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước Hệ thống sông Hồng Hệ thống sông Mê Kong Gần 2/3 lượng nước nước ta từ nước chảy vào Những năm qua nước thượng lưu tăng cường xây dựng công trình thủy điện, chuyển nước xây dựng nhiều công trình lấy nước, gây nguy nguồn nước chảy nước ta ngày suy giảm VN khó chủ động nguồn nước, phụ thuộc nhiều vào nước thượng lưu Nguồn nước phân bố không cân đối vùng, lưu vực sông Toàn phần lãnh thổ từ tỉnh biên giới phía Bắc đến TP Hồ Chí Minh, nơi có 80% dân số 90% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ có gần 40% lượng nước nước; 60% lượng nước lại vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) - nơi có 20% dân số khoảng 10% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Lưu vực sông Đồng Nai, có 4,2% lượng nước, đóng góp khoảng 30% GDP nước Tài nguyên nước phân bố không theo thời gian năm không năm Lượng nước 3-5 tháng mùa lũ chiếm tới 70-80%, 7-9 tháng mùa kiệt có 20-30% lượng nước năm Phân bố lượng nước năm biến đổi lớn Nhu cầu nước gia tăng nguồn nước tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt mùa khô Hiện nay, số lưu vực sông bị khai thác mức, mùa khô, cạnh tranh, mâu thuẫn sử dụng nước ngày tăng Sông Ba trơ đáy Tại số nơi diễn tình trạng khai thác nước ngầm mức Mực nước đất số khu vực bị suy giảm liên tục chưa có dấu hiệu hồi phục Ví dụ điển hình Hà Nội tốc độ hạ thấp mực nước trung bình 0,3 m/năm Ở Bắc Bộ, hình thành phễu hạ thấp mực nước lớn (tại TP Hà Nội, Hải Phòng Nam Định); năm 1995, diện tích hình phễu hạ thấp mực nước có 2 195 km , đến tăng lên đến 2900 km , có số nơi tốc độ hạ thấp tới 0,8m/năm Tại vùng đồng sông Cửu Long, hình thành phễu hạ thấp mực nước lớn (tại khu vực TP Hồ Chí Minh bán đảo Cà Mau); diện tích phễu hạ thấp 2 mực nước tăng từ 6900 km (1995) lên gần 15000 km (hiện nay), cá biệt có điểm tốc độ hạ thấp đến 1m/năm Sụt lún khai thác nước ngầm Hà Nội Tình trạng trạng ô nhiễm nguồn nước ngày tăng mức độ, quy mô, nhiều nơi có nước sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Nguồn nước mặt hầu hết khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng (như lưu vực sông Nhuệ Đáy, sông Cầu Sông Nhuệ sông Đồng Nai- Sài Gòn) Nguyên nhân chủ yếu nước thải từ sở sản xuất, khu công nghiệp, đô thị không xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả môi trường, vào nguồn nước Hồ ô nhiễm Rừng đầu nguồn bị suy giảm, diện tích rừng không cải thiện, chất lượng rừng làm giảm nguồn sinh thủy Rừng đầu nguồn đông Trường Sơn Đây nguyên nhân góp phần làm cho nguồn nước cạn kiệt, thiếu nước mùa khô gia tăng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất mùa mưa thời gian gần Biến đổi khí hậu nước biển dâng, xâm nhập mặn tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới tài nguyên nước Trong năm qua, tượng bất thường khí hậu, thời tiết xảy liên tục Mực nước biển dâng cao dẫn tới ngập lụt vùng ven biển; gia tăng tình trạng xâm nhập mặn vùng cửa sông, đồng ven biển; gây xói lở, sa bồi làm đảo lộn cân tự nhiên sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng ven bờ Nước biển dâng ngập DBSCL Biện pháp Bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, nguồn nước sông liên quốc gia Việt Nam Giải có hiệu vấn đề cân đối nguồn nước mùa, vùng lưu vực sông, suy kiệt dòng chảy, khai thác mức Kiểm soát chặt chẽ hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt hoạt động xả nước thải vào nguồn nước Thúc đẩy sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Triển khai thực có hiệu chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây khuôn khổ lưu vực sông Tổng kết lại: Tài nguyên nước nước ta ẩn chứa nhiều yếu tố bền vững Xét lượng nước vào mùa khô nước ta thuộc vào vùng phải đối mặt với nguy thiếu nước, số khu vực thuộc loại khan nước Trong nhu cầu nước không ngừng tăng lên nhiều dòng sông lại bị suy thoái, ô nhiễm, nước ngày khan Hạn hán, thiếu nước diễn thường xuyên, nghiêm trọng An ninh nước cho phát triển bền vững BVMT không bảo đảm nhiều nơi, nhiều vùng nước Khai thác, sử dụng tài nguyên nước nước ta chưa hợp lý thiếu bền vững gây suy giảm tài nguyên nước hiệu sử dụng nước thấp, tình trạng lãng phí sử dụng nước phổ biến phạm vi nước 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ tài Nguyên Môi trường, 2016, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011-2015 - Cục Quản lý tài nguyên nước ,Tài nguyên nước Việt Nam - vấn đề đặt việc tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tài nguyên nước - PGS TS Lê Bắc Huỳnh, 2013, Suy giảm tài nguyên nước nguy an ninh nguồn nước Việt Nam (Bài Phó Tổng thư ký Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam, đăng Tạp chí Nhịp cầu Trí thức, thuộc NXB Chính trị Quốc Gia, số 4/2013) ... nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sông giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới 2 NỘI DUNG Tình hình nước mặt Việt Nam  Việt Nam có... Những vấn đề chủ yếu tài nguyên nước Việt Nam       Nguồn nước Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước Nguồn nước phân bố không cân đối vùng, lưu vực sông Tài nguyên nước phân bố không theo thời... sắc tới tài nguyên nước Nguồn nước Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước Hệ thống sông Hồng Hệ thống sông Mê Kong Gần 2/3 lượng nước nước ta từ nước chảy vào Những năm qua nước thượng lưu tăng

Ngày đăng: 18/10/2017, 16:20

Hình ảnh liên quan

Tình hình nước mặt ở Việt Nam - Tình hình nước mặt Việt Nam

nh.

hình nước mặt ở Việt Nam Xem tại trang 3 của tài liệu.
Tình hình khai thác và sử dụng nước - Tình hình nước mặt Việt Nam

nh.

hình khai thác và sử dụng nước Xem tại trang 5 của tài liệu.
Phòng và Nam Định); năm 1995, diện tích hình phễu hạ thấp mực nước chỉ có 195 km2, đến nay đã tăng lên đến 2900 km2, có một số nơi tốc độ hạ thấp tới  0,8m/năm - Tình hình nước mặt Việt Nam

h.

òng và Nam Định); năm 1995, diện tích hình phễu hạ thấp mực nước chỉ có 195 km2, đến nay đã tăng lên đến 2900 km2, có một số nơi tốc độ hạ thấp tới 0,8m/năm Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Những vấn đề chủ yếu về tài nguyên nước của Việt Nam

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Biện pháp

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan