Nghiên cứu đặc điểm thực vật và bước đầu khảo sát thành phần hóa học của cây nho rừng (vitis heyneana roem schult )

73 1.1K 7
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và bước đầu khảo sát thành phần hóa học của cây nho rừng (vitis heyneana roem  schult )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG MSV: 1201636 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NHO RỪNG (VITIS HEYNEANA ROEM.& SCHULT.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG MSV: 1201636 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NHO RỪNG (VITIS HEYNEANA ROEM & SCHULT.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Hà Vân Oanh Ths Phùng Thanh Long Nơi thực hiện: Khoa Hóa thực vật – Viện Dược Liệu Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI - 2017 Lời cảm ơn Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược học Cổ truyền tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập suốt năm qua Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Thị Hà, TS Hà Vân Oanh, Ths Phùng Thanh Long, Ths Nguyễn Thị Thúy An, người thầy tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán nghiên cứu Khoa Hóa Thực Vật – Viện Dược liệu thầy cô môn Dược học Cổ truyền giúp đỡ em trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Nho (Vitis) 1.1.1 Vị trí, phân loại phân bố chi Vitis 1.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật chi Vitis 1.1.3 Thành phần hóa học chi Vitis 1.1.4 Tác dụng sinh học số loài chi Vitis 1.2 Cây Nho rừng (Vitis heyneana Roem & Schult.) 13 1.2.1 Đặc điểm thực vật 13 1.2.2 Thành phần hóa học 14 1.2.3 Tác dụng sinh học công dụng nho rừng (V heyneana) 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên liệu, dung môi, hóa chất 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Dung môi, hóa chất 19 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Nội dung nghiên cứu đặc điểm thực vật 20 2.2.2 Nội dung nghiên cứu hóa học 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật 20 2.3.2 Phương pháp định tính nhóm chất dược liệu 21 2.3.3 Phương pháp chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hợp chất phân lập 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nghiên cứu thực vật 27 3.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật giám định tên khoa học 27 3.1.2 Đặc điểm vi học 28 3.1.3 Đặc điểm bột dược liệu 30 3.2 Nghiên cứu hóa học 32 3.2.1 Chiết xuất 32 3.2.2 Định tính nhóm chất hữu phản ứng hóa học đặc trưng 33 3.2.3 Khảo sát phân lập hợp chất phân đoạn n-hexan 35 3.3 Bàn luận 41 3.3.1 Về đặc điểm thực vật 41 3.3.2 Về hóa thực vật 42 Chương 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt 13 C-NMR H-NMR COX-2 Tiếng anh Carbon (13) Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance cacbon 13 Proton Nuclear Single Quantum Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Coherence proton Cyclo oxygenase-2 CTCT DEPT Tiếng việt Công thức cấu tạo Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarization transfer DPPH 1,1-diphenyl-2-picryl hydrazyl FRAP Ferric reducing antioxidant power GF254 Gysum Fluorescent 254 nm He La Henrietta Lacks Tế bào ung thư cổ tử cung HepG2 Hepatocellular carcinoma Tế bào ung thư gan người HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua Connectivity nhiều liên kết i NOS Nitric oxyd synthase IC50 Half maximal Inhibitory Phương pháp khử sắt Nồng độ ức chế 50% Concentration IL-1β Interleukin 1β LDL Low density lipoprotein Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp LPS Lipopolysaccharid MS Mass spectroscopy SKLM Phổ khối lượng phân tử Sắc ký lớp mỏng DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Danh sách loài thuộc chi Vitis Việt Nam Bảng 1.2 Các acid béo hàm lượng chúng dầu hạt nho Bảng 1.3 Một số hợp chất phân lập từ loài thuộc chi Vitis Bảng 1.4 Một số tác dụng sinh học chi Vitis 13 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu nho rừng 34 Bảng 3.2 Bảng so sánh liệu phổ 1H, 40 betulinic 13 C-NMR VH01 acid DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1 CTCT số hợp chất stilbenoid thuộc chi Vitis Hình 1.2 CTCT số hợp chất oligostilbenoid thuộc chi Vitis Hình 1.3 CTCT số hợp chất phenolic thuộc chi Vitis Hình 1.4 CTCT số hợp chất flavonoid thuộc chi Vitis Hình 1.5 CTCT số hợp chất stilbenoid thuộc V heyneana Roem.& 15 Schult Hình 1.6 CTCT số hợp chất nhóm megastigman glycosid thuộc V 16 quinquangularis Rehder Hình 1.7 CTCT số hợp chất khác thuộc V heyneana 17 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái Nho rừng (Vitis heyneana 28 Roem.& Schult.) Hình 3.2 Vi phẫu thân Nho rừng (Vitis heyneana Roem.& Schult.) 29 Hình 3.3 Vi phẫu Nho rừng (Vitis heyneana Roem.& Schult.) 30 Hình 3.4 Đặc điểm bột thân Nho rừng (Vitis heyneana Roem.& 31 Schult.) Hình 3.5 Đặc điểm bột Nho rừng ( Vitis heyneana Roem.& 32 Schult.) Hình 3.6 Sơ đồ chiết xuất cắn V heyneana Roem.& Schult 33 Hình 3.7 Sắc ký đồ cao n-hexan khai triển với hệ dung môi I 36 Hình 3.8 Hình ảnh chất phân lập từ cao n-hexan 38 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học hợp chất VHD 39 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học hợp chất VH01 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều điều kiện thuận lợi sinh vật phát triển tạo hệ thực vật phong phú đa dạng Trong số có nhiều loài dược liệu quý sử dụng để điều trị bệnh, nhiên việc sử dụng dược liệu chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian hay y học cổ truyền lưu truyền từ đời qua đời khác Còn nhiều thuốc chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa có hệ thống Vì vậy, ngày với phát triển tổng hợp hóa dược, việc nghiên cứu phát triển thuốc từ nguồn gốc cỏ quan tâm để góp phần nâng cao tính an toàn hiệu điều trị Cây nho rừng, tên khoa học Vitis heyneana Roem & Schult., họ Nho (Vitaceae), có tên gọi khác nho lông, nho năm góc Đây mọc hoang vùng núi nhiều tỉnh nước ta (Lạng Sơn, Ninh Bình vào Ninh Thuận) Nho rừng có vị đắng, chua, tính bình; rễ vỏ rễ có tác dụng điều kinh hoạt huyết, thư cân hoạt lạc, huyết; nhiệt lợi thấp, tiêu thũng giải độc; có tác dụng an thai [5] Tuy nhiên nay, nước ta chưa có nghiên cứu Nho rừng, giới nghiên cứu loài Vì để góp phần xây dựng sở liệu Nho rừng, sử dụng làm thuốc, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật bước đầu khảo sát thành phần hóa học nho rừng (Vitis heyneana Roem & Schult.)” với mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học, giám định tên khoa học Nho rừng - Định tính nhóm chất hữu có phản ứng hóa học đặc trưng - Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Nho (Vitis) 1.1.1 Vị trí, phân loại phân bố chi Vitis Vị trí chi Vitis hệ thống phân loại thực vật Takhtajan (2009) [43] Giới thực vật (Planta) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliosida) Phân lớp Hoa Hồng (Rosidae) Bộ Nho (Vitales) Họ Nho (Vitaceae) Chi Nho (Vitis) Phân bố: Trên giới có khoảng 60 loài chủ yếu vùng ôn đới, mở rộng đến vùng cận nhiệt đới với đa dạng loài phân bố chủ yếu Trung Quốc Bắc Mĩ (có 37 loài Trung Quốc) [18] Ở nước ta chi có loài [5], [6] Danh sách loài thuộc chi Vitis Việt Nam trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1: Danh sách loài thuộc chi Vitis Việt Nam [5], [6], [53] STT Tên loài Vitis vinifera L Vitis labrusca L Vitis balansana Planch Vitis flexnosa Thunb Vitis heyneana Roem & Schult (Vitis pentagona Diels et Gilg) Tên thông thường Nho Phân bố Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh Nho chồn Việt Nam Nho đất, nho Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dương, dại nhỏ Hải Phòng, Ninh Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Khánh Hòa Nho dại, nho Sơn La, Tây Ninh cong queo Nho rừng, nho Lạng Sơn, Ninh Bình vào Ninh lông, nho năm Thuận góc PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Kết luận giám định tên khoa học PHỤ LỤC 2: Phổ chất VH01 Công thức VH01 Phụ lục 2.1: Phổ 1H-NMR Phụ lục 2.2: Phổ 13C-NMR Phụ lục 2.3: Phổ DEPT Phụ lục 2.4: Phổ HMBC Phụ lục 2.1: Phổ 1H-NMR Phụ lục 2.1: Phổ 1H-NMR Phụ lục 2.1: Phổ 1H-NMR Phụ lục 2.2: Phổ 13C-NMR Phụ lục 2.2: Phổ 13C-NMR Phụ lục 2.2: Phổ 13C-NMR Phụ lục 2.3: Phổ DEPT Phụ lục 2.3: Phổ DEPT Phụ lục 2.4: Phổ HMBC Phụ lục 2.4: Phổ HMBC Phụ lục 2.4: Phổ HMBC Phụ lục 2.4: Phổ HMBC Phụ lục 2.4: Phổ HMBC ... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG MSV: 1201636 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NHO RỪNG (VITIS HEYNEANA ROEM & SCHULT. ) KHÓA LUẬN TỐT... có nghiên cứu Nho rừng, giới nghiên cứu loài Vì để góp phần xây dựng sở liệu Nho rừng, sử dụng làm thuốc, thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật bước đầu khảo sát thành phần hóa học nho rừng. .. thái Nho rừng (Vitis heyneana 28 Roem. & Schult. ) Hình 3.2 Vi phẫu thân Nho rừng (Vitis heyneana Roem. & Schult. ) 29 Hình 3.3 Vi phẫu Nho rừng (Vitis heyneana Roem. & Schult. ) 30 Hình 3.4 Đặc điểm

Ngày đăng: 18/10/2017, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về chi Nho (Vitis)

      • 1.1.1. Vị trí, phân loại và phân bố của chi Vitis

      • 1.1.2. Đặc điểm hình thái thực vật của chi Vitis

      • 1.1.3. Thành phần hóa học chính của chi Vitis

      • 1.1.4. Tác dụng sinh học của một số loài chi Vitis

      • 1.2. Cây Nho rừng (Vitis heyneana Roem. & Schult.)

        • 1.2.1. Đặc điểm thực vật

        • 1.2.2. Thành phần hóa học

        • 1.2.3. Tác dụng sinh học và công dụng của cây nho rừng

        • (V. heyneana Roem. & Schult.)

        • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Nguyên liệu, dung môi, hóa chất

            • 2.1.1. Nguyên liệu

            • 2.1.2. Dung môi, hóa chất

            • 2.1.3. Dụng cụ và thiết bị

            • 2.2. Nội dung nghiên cứu

              • 2.2.1. Nội dung nghiên cứu đặc điểm thực vật

              • 2.2.2. Nội dung nghiên cứu hóa học

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật

                • 2.3.2. Phương pháp định tính các nhóm chất trong dược liệu

                • 2.3.3. Phương pháp chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được

                • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. Nghiên cứu về thực vật

                    • 3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật và giám định tên khoa học của cây

                    • Dựa vào quan sát và phân tích các đặc điểm hình thái của mẫu, đối chiếu với tài liệu tham khảo cùng sự giúp đỡ của TS. Nguyễn Thế Cường- Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, cây Nho rừng dùng để nghiên cứu đã được giám định tên khoa học là Vitis hey...

                    • Đặc điểm hình thái của mẫu cây nghiên cứu được minh họa ở hình 3.1.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan