Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

15 589 3
Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn bài “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” – Hồ Nguyên Trừng I. VỀ TÁC GIẢ Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) tự Mạnh Nguyên, biệt hiệu Nam Ông, người Diễn Châu, Nghệ An, con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược, bị giặc Minh bắt (cùng cha, em và cháu) đem về Trung Quốc. Nhờ có tài chế tạo vũ khí (súng thần) nên ông được làm quan trong triều nhà Minh tới chức Thượng thư. Ông mất tại Trung Quốc. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyện kể về Phạm Bân – một lương y chân chính, nhân đức. Ông không những đã đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo, chữa trị, cấp cơm cháo cho kẻ tật bệnh cơ khổ mà còn dựng nhà cho những người đói khát và bệnh tật, cứu sống hơn nghìn người. Trong hoàn cảnh cụ thể, ông không ngại nguy hiểm đến tính mạng, đi chữa cho người đàn bà bệnh nặng trước, cho quý nhân ở trong cung sau, không ngại mắc tội với Trần Anh Vương. Bởi thế, ông đã không bị trách mắng mà còn được Trần Anh Vương khen ngợi. Việc Thái y lệnh từ chối vào cung, đi khám và chữa cho người bệnh nặng trước, bất chấp lời đe doạ của quan Trung sứ thật đáng cảm phục. Với ông, việc cứu cho người bệnh nặng phải được đặt lên hàng đầu; còn sự nguy hiểm cho bản thân, Thái y lệnh tự chịu trách nhiệm, ông hi vọng là Vương sẽ hiểu và tha thứ. Ông đã dám nhận phần nguy hiểm về mình để cứu người bệnh, không vin cớ “trọn đạo làm tôi” để bỏ mặc người bệnh. 2. Trước cách xử sự của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương từ chỗ quở trách, chuyển sang mừng rỡ, khen ngợi: “Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi”. Sự việc này cho thấy: Trần Anh Vương là một người sáng suốt, rộng lượng. Đồng thời, những người làm nghề y hôm nay và mai sau đọc truyện này có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích về lòng tận tuỵ thương yêu, ý thức cứu người như cứu mình, cần ưu tiên chữa trị người bệnh nặng – bất kể địa vị của họ như thế nào. 3. Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng có thể rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau sau bài học: Một thầy thuốc giỏi không phải là người chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là phải có lòng yêu thương sâu sắc và quyết tâm hết mức để cứu chữa cho người bệnh. 4. So với câu chuyện về Tuệ Tĩnh, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng tuy có một vài chi tiết khác nhau nhưng đều khắc hoạ nổi bật hình ảnh của một vị lương y chân chính, hết lòng vì người bệnh. Trong cả hai trường hợp, người nào bệnh nặng cần giúp thì được ưu tiên chữa trước, khi cứu giúp người bệnh không mong trả ơn. Tuy nhiên, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng còn có tình huống vị Thành nhà Hồ (hay gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời  nhà Hồ), nằm địa phận thuộc tỉnh Thanh Hóa Đây tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hoi ở Việt Nam, có giá trị độc đáo nhất, lại ở Đông Nam Á và thành lũy đá lại giới[1] Thành xây dựng thời gian ngắn, khoảng tháng (từ tháng Giêng đến tháng năm 1397) nay, dù tồn kỷ số đoạn tòa thành lại tương đối nguyên vẹn Ngày 27 tháng 6 năm 2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO công nhận là di sản văn hóa giới Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia -Hồ Qúy Ly xây dựng thành nhà Hồ kiên cố, sách lược không coi trọng dân, nên lòng dân không theo -Minh Thành tổ sai bọn Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lý Bôn… đem 80 vạn quân vào xâm lược nước ta Chỉ vài trận quân, giặc Minh đánh sập triều đình nhà Hồ Năm, sáu tháng sau, từ quân Minh vào cõi, ba cha Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng bị giặc Minh bắt đem Kim Lăng (Trung Quốc) - Nhà Hồ sụp đổ nhanh chóng - Khi Hồ Quý Ly hỏi: “Ta ước có trăm vạn quân để chống lại người Minh” Hồ Nguyên Trừng đáp: “Thưa cha, quân không sợ thiếu, sợ lòng dân không theo” Súng thần Hồ Nguyên Trừng sáng chế - Truyện “Y thiện dụng tâm” viết chữ Hán, trích tập truyện kí “Nam ông mộng lục” - Truyện viết thời gian tác giả sống lưu vong Trung Quốc TÓM TẮT VĂN BẢN Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng vua Trần Anh Vương Ông thường đem tiền bạc mua thuốc tốt tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo Một hôm có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà nguy kịch Đúng lúc sứ giả vua đến triệu ông vào cung chữa bệnh cho quý nhân bị sốt Thấy không gấp, ông chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đến tỏ lòng thành với vua Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông "đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức" Phần 1: Từ đầu đến… “người đương thời trọng vọng”  Giới thiệu Thái y lệnh Phạm Bân Phần 2: Tiếp theo đến… “thật xứng với lòng ta mong mỏi.”  Y đức Thái y lệnh Phần 3: Còn lại  Hạnh phúc chân bậc lương y Lai lịch - Lai lịch: Cụ tổ bên ngoại Hồ Nguyên Trừng, họ Phạm, húy Bân - Nghề nghiệp: Thầy thuốc - Chức vụ: Giữ chức Thái y lệnh để phụng Trần Anh Vương Lai lịch - Lai lịch: Cụ tổ bên ngoại Hồ Nguyên Trừng, họ Phạm, húy Bân - Nghề nghiệp: Thầy thuốc - Chức vụ: Giữ chức Thái y lệnh để phụng Trần Anh Vương Hành động y đức - Mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, giúp kẻ tật bệnh khổ - Bệnh dầm dề máu mủ không né tránh - Giúp đỡ kẻ khốn cùng, cứu sống ngàn người Người bệnh - Một người đàn bà dân thường Tình trạng Nguy kịch, máu chảy xối, mặt mày xanh lét - Một quý - Bị sốt nhân cung Lựa chọn, kết Cách lựa chọn Thái y - Mắc tội quân, mạng - Làm lương tâm thầy thuốc - Trọn bổn phận bề tôi, hưởng danh lợi - Trái lương tâm thầy thuốc Không chần chừ cứu người đàn bà dù có lệnh vua, cứu xong quay vào cung 1) Hi-pô-cờ-rát sinh khoảng năm 460 377 trước công nguyên, giới y học loài người suy tôn bậc Thánh y, tài ông vào thời cổ đại mà khuôn thước mà ông đóng vào nghề y, trở nên biểu trưng ngành Y 2.500 năm “Tôi không lấy tiền thù lao đáng săn sóc miễn phí cho người nghèo.” (Lời thề Hi-pô-cờ-rát) 2) Ngày  27/ 2/1955,  Hồ Chí Minh viết thư gửi Hội nghị cán ngành Y tế - Ngày tháng năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng đã đưa định ngày 27/2 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam nhằm nêu cao trách nhiệm tài trí người cán y tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc -Từ đó, ngày 27 tháng xem ngày tôn vinh y, bác sĩ người làm việc ngành y tế Việt Nam gọi Ngày Thầy thuốc Việt Nam Đến ngày có nhiều hoạt động thăm hỏi, chúc sức khỏe, động viên dành cho đội ngũ cán y tế I. VỀ TÁC GIẢ Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) tự Mạnh Nguyên, biệt hiệu Nam Ông, người Diễn Châu, Nghệ An, con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược, bị giặc Minh bắt (cùng cha, em và cháu) đem về Trung Quốc. Nhờ có tài chế tạo vũ khí (súng thần) nên ông được làm quan trong triều nhà Minh tới chức Thượng thư. Ông mất tại Trung Quốc. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyện kể về Phạm Bân – một lương y chân chính, nhân đức. Ông không những đã đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo, chữa trị, cấp cơm cháo cho kẻ tật bệnh cơ khổ mà còn dựng nhà cho những người đói khát và bệnh tật, cứu sống hơn nghìn người. Trong hoàn cảnh cụ thể, ông không ngại nguy hiểm đến tính mạng, đi chữa cho người đàn bà bệnh nặng trước, cho quý nhân ở trong cung sau, không ngại mắc tội với Trần Anh Vương. Bởi thế, ông đã không bị trách mắng mà còn được Trần Anh Vương khen ngợi. Việc Thái y lệnh từ chối vào cung, đi khám và chữa cho người bệnh nặng trước, bất chấp lời đe doạ của quan Trung sứ thật đáng cảm phục. Với ông, việc cứu cho người bệnh nặng phải được đặt lên hàng đầu; còn sự nguy hiểm cho bản thân, Thái y lệnh tự chịu trách nhiệm, ông hi vọng là Vương sẽ hiểu và tha thứ. Ông đã dám nhận phần nguy hiểm về mình để cứu người bệnh, không vin cớ “trọn đạo làm tôi” để bỏ mặc người bệnh. 2. Trước cách xử sự của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương từ chỗ quở trách, chuyển sang mừng rỡ, khen ngợi: “Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi”. Sự việc này cho thấy: Trần Anh Vương là một người sáng suốt, rộng lượng. Đồng thời, những người làm nghề y hôm nay và mai sau đọc truyện này có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích về lòng tận tuỵ thương yêu, ý thức cứu người như cứu mình, cần ưu tiên chữa trị người bệnh nặng – bất kể địa vị của họ như thế nào. 3. Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng có thể rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau sau bài học: Một thầy thuốc giỏi không phải là người chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là phải có lòng yêu thương sâu sắc và quyết tâm hết mức để cứu chữa cho người bệnh. 4*. So với câu chuyện về Tuệ Tĩnh, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng tuy có một vài chi tiết khác nhau nhưng đều khắc hoạ nổi bật hình ảnh của một vị lương y chân chính, hết lòng vì người bệnh. Trong cả hai trường hợp, người nào bệnh nặng cần giúp thì được ưu tiên chữa trước, khi cứu giúp người bệnh không mong trả ơn. Tuy nhiên, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng còn có tình huống vị lương y bị đặt trong hoàn cảnh ngặt nghèo hơn do trái lệnh vua có thể nguy hại đến tính mạng nhưng ông vẫn kiên quyết đặt nhiệm vụ cứu sống người bệnh lên trên hết. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt: Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương. Ông thường đem tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ Qua truyện Mẹ hiền dạy con, em rút đợc học cách dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử ? Tun: 15 A Vn Tun: 15 A Vn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung 1) c: 2) Tỏc gi: H Nguyờn Trng ( 1374-1446), trng H Quý Ly, ngi huyn Vnh Phỳc l Thanh Hoa (Thanh Hoỏ ngy nay) H Nguyờn Trng, t l Mnh Nguyờn , hiu Nam ễng ( ụng gi nc Nam) l ngi huyn Vnh Phỳc, l Thanh Hoa (nay thuc tnh Thanh Húa ) ễng l trai c ca vua H Quý Ly, v l anh ca vua H Hỏn Thng Ngy 12 thỏng nm inh Hi c ba cha ụng v ngi chỏu l H Nhu (con H Hỏn Thng) u b quõn nh Minh bt ti K La (K Anh, H Tnh), ri b ỏp gii v Kim Lng (Nam Kinh, Trung Quc) Bit ụng cú ti , vua nh Minh cho õn xỏ, nhng buc phi i h khỏc.Vỡ vy sỏch Nam ễng mng lc, tỏc gi tờn l Lờ Trng Do ụng ch to c sỳng thn cụng nờn li c lm quan b Cụng, thng n chc T th lang Theo Minh s,thỡ H Nguyờn Trng c thng chc Cụng b Thng th (1445) c mt nm thỡ mt, ụng th 73 tui Hin m phn ụng ti thụn Nam An H, thuc thnh ph Bc Kinh (Trung Quc) ngy Nờu vi nột v tỏc gi H Nguyờn Trng? Tun: 15 A Vn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung 1) c: 2) Tỏc gi: 3) Tỏc Phm: Truyn trung i, vit bng ch Hỏn TrớchNam ễng mng lc NAM ễNG MNG LC: (Ch Hỏn , Chộp li nhng gic mng ca Nam ụng) L hi kớ ch Hỏn u tiờn v l tỏc phm u tiờn m ng cho khuynh hng vit v ngi thc vic thc xuụi t s ca Vit Nam H Nguyờn Trng son thi gian b bt a sang Trung Quc (th k XV) Sỏch ghi chộp v cỏc s thoi v mt s chuyn v nhng nhõn vt nc Nam thi Lý - Trn, nh nh nho, thy thuc, nh th, tng s, cỏc vua i Trn, hoc b thõn thớch vi tỏc gi i vi tỏc gi, ú l nhng s kin v nhng ngi tiờu biu ca nc Nam Sỏch c in nm 1442 Trung Quc T khú Nờu vi nột v tỏc phm? Tun: 15 Vn bn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung II c hiu bn: 1) B cc: Hóy tỡm b cc Phn 1: T u n Ngi c ngi ng ca bn? thi trng vng Gii thiu Thỏi y lnh Phm Bõn Phn 2: Tip theo n tht xng vi lũng ta mong mi Y c ca Thỏi y lnh Phn 3: Cũn li Hnh phỳc chõn chớnh ca bc lng y Tun: 15 A Vn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung II c hiu bn: 1) B cc: 2) Phõn tớch: a Gii thiu v Thỏi y lnh Phm Bõn: Hóy k nhng chi núi v nhõn Thỏi y lnh Lm quan gi chc Thỏi y lnh (quan to) em ht ca nh mua thuc tt v tớch tr lỳa Phm? tit vt h go Gp k bnh tt c kh ngi cho nh mỡnh cp chỏo, cha tr khụng h t nan, cu hn ngn ngi Yờu thng v giỳp mi ngi ht sc tn Thỏi y lnh l ngi nh th tỡnh v c mi ngi trng vng no? Tun: 15 A Vn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung II c hiu bn: 1) B cc: 2) Phõn tớch: a Gii thiu v Thỏi y lnh Phm Bõn: b Y c ca Thỏi y lnh c th thỏch v bc l: + Tỡnh Cú hai ngi bnh Ngi dõn thng b bnh nguy kch Ngi quý nhõn cung b st + La chn: Cha cho ngi dõn thng trc, cha cho Hóy phõn tớch v quớ nhõn sau tỡnh ca Trỏi vi phn lm tụi v tớnh mng b e v Thỏi y lnh? Tun: 15 A Vn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung II c hiu bn: 1) B cc: 2) Phõn tớch: a Gii thiu v Thỏi y lnh Phm Bõn: b Y c ca Thỏi y lnh c th thỏch v bc l: + Tỡnh + La chn: Cha cho ngi dõn thng trc, cha cho v quớ nhõn sau Trỏi vi phn lm tụi v tớnh mng b e Cng ci, khụng s quyn uy, bn lnh, trớ tu Hóy phõn tớch , bỡnh lun li i ỏp ca v Thỏi y lnh v quan Trung s: Ngi ỏp: Tụi cú mc ti Tụi xin chu tụi Tun: 15 A Vn I c - tỡm hiu chung II c hiu bn: 1) B cc: 2) Phõn tớch: a Gii thiu v Thỏi y lnh Phm Bõn: b Y c ca Thỏi y lnh c th thỏch v bc l: + Tỡnh + La chn: Cha cho ngi dõn thng trc, cha cho v quớ nhõn sau Trỏi vi phn lm tụi v tớnh mng b e Cng ci, khụng s quyn uy, bn lnh, trớ tu (H Nguyờn Trng) Phm cht: Gii v y c, thng yờu ngi bnh, khụng phõn bit sang hốn, khụng s quyn uy ? T tỡnh th thỏch v vic chn la ca Thỏi y lnh, em cú nhng suy ngh gỡ v phm cht Thỏi y lnh, v thy thuc Phm Bõn? Tho lun nhúm phỳt Tun: 15 A Vn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung II c hiu bn: 1) B cc: 2) Phõn tớch: a Gii thiu v Thỏi y lnh Phm Bõn: b Y c ca Thỏi y lnh c th thỏch v bc l: c Hnh phỳc chõn chớnh ca bt lng y S thnh t, vinh hin ca chỏu Phm Bõn S ca ngi ca ngi i Thng li ca y c, ca bn lnh ú cú lũng nhõn ỏi v trớ tu ? Qua cõu chuyn cú th rỳt bi hc gỡ cho nhng lm ngh y hụm v mai sau? Tun: 15 A Vn (H Nguyờn Trng) I c - tỡm hiu chung II c hiu bn: 1) B cc: 2) Phõn CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN GV : Đỗ Thị Tuyết Hồng 12/06/16 KIỂM TRA BÀI CU Từ truyện “Mẹ hiền dạy con”, em rút điều cách dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử ? Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện trung đại-Hồ Nguyên Trừng) Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng (13741446), trưởng Hồ Quý Ly - Là người đức độ tài Hồ Nguyên Trừng Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: a/Xuất xứ : - Trích từ tác phẩm “Nam Ông mộng lục” Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: a/ Xuất xứ : b/ Đọc, tóm tắt, bố cục: Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: a/ Xuất xứ : b/ Đọc, tóm tắt, bố cục: Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến… trọng vọng  Giới thiệu Thái y lệnh - Phần 2: Tiếp theo đến… mong mỏi  Y đức Thái y lệnh - Phần 3: Còn lại  Hạnh phúc chân bậc lương y Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Giới thiệu Thái y lệnh: - Họ Phạm, húy Bân - Giữ chức Thái y lệnh để phụng Trần Anh Vương - Mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, dựng nhà giúp kẻ tật bệnh khổ -> Thầy thuốc giỏi, có lòng yêu thương người bệnh Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Giới thiệu Thái y lệnh: 2/ Y đức Thái y lệnh: -Tình huống: Có hai người bệnh Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Giới thiệu Thái y lệnh: 2/ Y đức Thái y lệnh: -Tình huống: Có hai người bệnh - Lựa chọn: + Chữa cho người dân thường nguy kịch trước: Trái với phận làm .Tính mạng ông bị đe dọa  Tình gay cấn + Khám bệnh cho bậc quý nhân sau  Cứng cỏi, không sợ quyền uy Thảo luận phút ? Từ tình thử thách việc chon lựa Thái y lệnh, em có suy nghĩ phẩm chất Thái y lệnh, thầy thuốc Phạm Bân? Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Giới thiệu Thái y lệnh: 2/ Y đức Thái y lệnh: -Tình huống: Có hai người bệnh - Lựa chọn: + Chữa cho người dân thường nguy kịch trước: Trái với phận làm .Tính mạng ông bị đe dọa  Tình gay cấn + Khám bệnh cho quý nhân sau Cứng cỏi, không sợ quyền uy  Phẩm chất: Giỏi chuyên môn, nhân đức, thương yêu người bệnh, không phân biệt sang hèn, không sợ quyền uy ? Thái độ của Trần Anh Vương diễn biến trước cách xử sự của Thái y lệnh? Vua Trần Anh Vương là người thế nào? - Vua Trần Anh Vương: + Lúc đầu tức giận + Sau ca ngợi bậc lương y chân chính, đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức  Một vị vua anh minh Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Giới thiệu Thái y lệnh: 2/ Y đức Thái y lệnh: 3/ Hạnh phúc vị lương y: Tài đức ông cháu kế tục Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: - Mang tính chất giáo huấn - Sáng tạo việc, tình gay cấn - Xây dựng đối thoại sắc sảo, làm sáng lên chủ đề 2/ Nội dung: - Ca ngợi phẩm chất cao quý người thầy thuốc họ Phạm - Giáo dục lương tâm nghề nghiệp, lòng nhân ái, lĩnh, trí tuệ Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: III/ TỔNG KẾT : IV/ LUYỆN TẬP: BT2 trang 165 - Thầy thuốc giỏi lòng: Dường có lòng đủ - Thầy thuốc giỏi cốt lòng: Vừa có lòng, vừa có tài nghề nghiệp  Chọn “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” ? Y đức vừa kể có cần cho người thầy CHÀO MỪNG thầy cô giáo dự Ngữ văn lớp 6E GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGỌC TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH Tiết 68: Văn THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại - Hồ Nguyên Trừng) Tiết 68:Văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại - Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng, tự Mạnh Nguyên , hiệu Nam Ông ( ông già nước Nam) người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa ) Ông trai vua Hồ Quý Ly, anh vua Hồ Hán Thương Ngày 12 tháng năm Đinh Hợi ba cha ông người cháu Hồ Nhuế (con Hồ Hán Thương) bị quân nhà Minh bắt Kỳ La (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), bị áp giải Kim Lăng(Nam Kinh, Trung Quốc) Biết ông có tài , vua nhà Minh cho ân xá, buộc phải đổi họ khác.Vì sách Nam Ông mộng lục, tác giả đề tên Lê Trừng - Do ông chế tạo súng thần công nên lại làm quan Công, thăng đến chức Tả thị lang Theo Minh sử,thì Hồ Nguyên Trừng thăng chức Công Thượng thư (1445) năm mất, ông thọ 73 tuổi Hiện mộ phần ông thôn Nam An Hà, thuộc thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) ngày Súng thần công Hồ Nguyên Trừng chế tạo Tiết 68: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng ( 1374-1446) - Tự Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông - Con trưởng Hồ Quý Ly Tiết 68: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại-Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng ( 1374-1446) - Tự Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông - Con trưởng Hồ Quý Ly Tác phẩm: Tác phẩm: - Truyện trung đại “NAM ÔNG MỘNG LỤC”: ( Chữ Hán, chép lại giấc mộng Nam ông) - Là tập hồi kí chữ Hán tác phẩm mở đường cho khuynh hướng viết người thực việc thực văn xuôi tự Việt Nam Hồ Nguyên Trừng soạn thời gian bị bắt đưa sang Trung Quốc (thế kỉ 15) - Sách ghi chép sử thoại số chuyện nhân vật nước Nam thời Lý - Trần, nhà nho, thầy thuốc, nhà thơ, tướng sĩ, vua đời Trần, bà thân thích với tác giả - Đối với tác giả, kiện người tiêu biểu nước Nam Sách in năm 1442 Trung Quốc Tiết 68: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại - Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: - Truyện trung đại, viết chữ Hán - Là thiên thứ tác phẩm “Nam Ông mộng lục”, có tên chữ Hán “Y thiện dụng tâm” Tiết 68: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại - Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung II/ Đọc - Hiểu văn 1/ Đọc – Tìm hiểu thích: 2/ Bố cục: Phân tích: Tổng kết: a Nội dung: b Nghệ thuật: c Ghi nhớ: SGK –Tr 165 Tiết 68: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại - Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung II/ Đọc - Hiểu văn III Luyện tập: Bài tập ( SGK –Tr 165 ) Hippocrate sinh khoảng năm 460 377 trước công nguyên, ông giới y học loài người suy tôn bậc Thánh y, tài ông vào thời cổ đại mà khuôn thước mà ông đóng vào nghề y, trở nên biểu trưng ngành Y 2.500 năm Tiết 68: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại - Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung II/ Đọc - Hiểu văn III Luyện tập: Bài tập ( SGK –Tr 165 ) * Một lương y chân phải: - Giỏi nghề nghiệp - Có lòng nhân đức => Giống lời thề Hipôcat : Tấm lòng người thầy thuốc đặc biệt với người nghèo “ Cán cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn” ( Hồ Chí Minh, Thư gủi Hội nghị cán y tế, tháng 2-1955) Củng cố: Đoc lại đoạn văn: “ Lát sau…mong mỏi” Thái y lệnh bày tỏ điều với Trần Anh Vương? Thử tưởng tượng em Thái y lệnh trình bày lại nội dung “ Cán cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn” ( Hồ Chí Minh, Thư gủi Hội nghị cán y tế, tháng 2-1955) Tiết 68: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung đại - Hồ Nguyên Trừng) I/ Giới thiệu chung II/ Đọc - Hiểu văn III Luyện tập: Bài tập ( SGK –Tr 165 ) Bài tập 2: SGK – Tr 165 Bài tập 3: ( Bổ sung) H­íng­dÉn­vÒ­nhµ - Học thuộc nội dung nghệ thuật truyện - Tập kể lại truyện - Đọc tìm hiểu thêm y đức - Chuẩn bị “Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn Chân thành cám ơn quý đồng nghiệp em học sinh Củng cố: Đoc lại đoạn văn: “ Lát sau…mong mỏi” Thái ... kết Cách lựa chọn Thái y - Mắc tội quân, mạng - Làm lương tâm thầy thuốc - Trọn bổn phận bề tôi, hưởng danh lợi - Trái lương tâm thầy thuốc Không chần chừ cứu người đàn bà dù có lệnh vua, cứu xong... chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đến tỏ lòng thành với vua Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông "đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức" Phần 1: Từ đầu đến… “người... xứng với lòng ta mong mỏi.”  Y đức Thái y lệnh Phần 3: Còn lại  Hạnh phúc chân bậc lương y Lai lịch - Lai lịch: Cụ tổ bên ngoại Hồ Nguyên Trừng, họ Phạm, húy Bân - Nghề nghiệp: Thầy thuốc -

Ngày đăng: 18/10/2017, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan