Sử dụng phương pháp “thảo luận nhóm” để dạy nội dung lí thuyết môn GDQP AN giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập

17 411 0
Sử dụng phương pháp “thảo luận nhóm” để dạy nội dung lí thuyết môn GDQP AN giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT I II III Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Trang 2 3 3 13 14 14 15 16 17 I MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Giáo dục quốc phòng - An ninh (GDQP-AN) phận giáo dục quốc dân, việc giáo dục phồ cập tăng cường QPAN nhiệm vụ chung Đảng, Nhà nước toàn xã hội, phải đạo, tổ chức thực chặt chẽ, thống từ trung ương đến địa phương, hình thức phù hợp với đối tượng Đăc biệt trọng giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lịch sử truyền thống Đảng dân tộc, ý thức sống làm việc theo pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nhiệm vụ công dân [1] (Trích thị 12/CT/TW Bộ trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/5/2007) GDQP-AN môn học bao gồm nhiều kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên lẫn khoa học kĩ thuật quân Là môn học không trang bị vấn đề đường lối quân Đảng, tư QP-AN kiến thức quân cần thiết mà rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách sống người CNXH Tuy nhiên, môn học nằm nhóm môn học có tỉ lệ lí thuyết chiếm 60% chương trình môn học Chính lí đó, với nhận thức non nớt học sinh, em thường dành nhiều thời gian cho môn học mà em cho quan trọng hơn, thi THPT Quốc gia… (VD: Văn,Toán, lí, hóa, anh văn….) mà xem nhẹ môn GDQP-AN, em thường không học cũ trước đến lớp đọc trước mới, dẫn đến kết học tập chưa cao chưa nhận thức hết tầm quan trọng môn học Trải qua gần mười năm giảng dạy môn học này, thân đồng nghiệp có nhiều cố gắng tìm cách đổi phương pháp giảng dạy để cải thiện nhằm nâng cao chất lượng kết học tập cho học sinh như: ứng dụng Công nghệ thông tin đưa phim, ảnh tư liệu vào giảng dạy, sử dụng giáo án điện tử, viết thu hoạch cá nhân, thảo luận nhóm….Trong phương pháp kể trên, qua thời gian dài áp dụng nhận thấy phương pháp “ Thảo luận nhóm” không mang lại hiệu cao học tập, giúp em ghi nhớ kiến thức lớp mà giúp em phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao khả giao tiếp, khả làm việc cá nhân ….đồng thời giảm bớt thời gian để học cũ nhà Từ giúp em có hứng thú với môn học, mang lại kết giáo dục cao Trên sở đó, chọn đề tài: Sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” để dạy nội dung lí thuyết môn GDQP-AN giúp học sinh hứng thú học tập Mục đích nghiên cứu: - Thảo luận nhóm tạo hội tối đa cho thành viên nhóm bộc lộ hiểu biết mình, giúp học sinh phát triển khả tư diễn đạt (điều đặc biệt có ích với học sinh nhút nhát nhiều hạn chế trường) - Tạo hội cho thành viên nhóm học hỏi lẫn nhau, tập lắng nghe ý kiến người khác cách kiên nhẫn, lịch sự, tập đánh giá ý kiến người khác cách độc lập - Giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan khoa học kiến thức học sinh - Hình thành thói quen tương tác học tập, tăng lực hợp tác không khí hiểu biết, đoàn kết, tin cậy lẫn - Kích thích thi đua thành viên nhóm - Cải thiện mối quan hệ thầy - trò, trò - trò Giáo viên có thông tin phản hồi từ học sinh để điều chỉnh việc dạy thầy, việc học trò đồng thời tăng cường mối giao cảm thầy trò, khiến cho học trở nên sinh động, hấp dẫn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh trường THPT Đặng Thai Mai Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Tập trung chủ yếu vào việc thảo luận hệ thống câu hỏi lý thuyết cụ thể nằm chương trình môn học làm rõ trọng tâm đồng thời làm sinh động học, giúp học sinh hiểu rõ nội dung bài, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời nâng cao kết học tập lí thuyết môn GDQPAN phương pháp “thảo luận nhóm” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp thu thập tài liệu - Phương pháp thuyết trình gồm bước: + Đặt vấn đề Nêu vấn đề dạng khái quát, nhằm định hướng gây ý cho người học + Phát biểu vấn đề Để cụ thể hóa, khoanh phạm vi nghiên cứu thời lượng định + Giải vấn đề Trình bày nội dung vấn đề theo hai kiểu logic quy nạp diễn giải - Khảo sát đánh giá nhận thức học sinh nội dung học - Phương pháp chọn “thủ lĩnh” để điều hành quản lí hoạt động nhóm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thảo luận nhóm gì? Theo tác giả Phan Trọng Ngọ:“Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề Phương pháp có mầm mống từ năm 70 kỷ XX, trường đại học sư phạm số nước tiên tiến, môn học “Năng động tập thể” (Group dynanies)- môn học dạy cho sinh viên kỹ làm việc tập thể Dần dần, môn học chuyên rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, từ hình thành nên phương pháp thảo luận nhóm dạy học tất cấp học Ở Việt Nam, phương pháp áp dụng rộng rãi dạy học từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI [2] “Thảo luận nhóm” hình thức học tập mang tính hợp tác nhằm nâng cao chất lượng học sinh – học sinh đóng vai trò chủ động, giảm bớt phương pháp học tập trước đây, là: phấn trắng – bảng đen; thầy đọc - trò chép; thầy giảng – trò nghe….giúp cho người học chiếm lĩnh tri thức lĩnh hội tri thức Học sinh có hội giao lưu, trao đổi, thảo luận với để đạt kết cao học tập nhiều mặt Theo cách học này, học sinh tạo hội tự dặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điềm cá nhân hợp tác trao đổi kiến thức.Tuy nhiên, để phát huy hiệu việc học nhóm, giáo viên người đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tảng kiến thức cho học sinh, phải khơi gợi hứng thú học sinh cách chọn chủ đề tương ứng với trình độ em, đưa câu hỏi vấn đề để học sinh tư cách sâu sắc Bên cạnh đó, trình cộng tác phải xếp để đảm bảo thành viên nhóm phải tham gia cách tích cực Thanh Hóa tỉnh đầu công tác giáo dục quốc phòng, an ninh áp dụng mô hình học rải theo thời khóa biểu thay cho học tập trung trước đây, đồng thời hai năm lần sở GD&ĐT tổ chức thi hội thao giáo dục quốc phòng - an ninh vào dịp tháng 12 nhân kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày hội quốc phòng toàn dân, nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học trường phổ thông địa bàn toàn tỉnh Đối với môn học GDQP-AN môn học vừa kết hợp hai nội dung lý thuyết nội dung thực hành, nhiên nội dung lý thuyết phân phối khối 10 21 tiết; khối 11 17 tiết; khối 12 24 chiếm 59.04% so với thực hành - Nhìn chung nội dung lý thuyết chương trình GDQP-AN lý thuyết khó lại thêm tâm lí học sinh không thích môn học Để học sinh hiểu bài, say mê, hứng thú học tập đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu, đưa hình ảnh minh họa, nhân chứng, tư liệu học, học để truyền tải đến học sinh việc quan trọng việc giúp học sinh hiểu bài, đồng thời tạo hứng thú, hình thành học sinh tình cảm, thái độ đắn việc học tập môn quốc phòng an ninh, giúp học sinh dễ nhớ, hiểu đặc biệt hứng thú với môn học vô cần thiết Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 thuận lợi 2.1.1 Đối với giáo viên: - Trường THPT Đặng Thai Mai có 02 giáo viên đào tạo lớp ngắn hạn 06 tháng môn GDQP-AN phân công chuyên trách dạy môn GDQP-AN nhà trường Được quan tâm lãnh đạo Sở Giáo dục, hàng năm, sở tổ chức khóa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên - Nhìn chung giáo viên môn GDQP-AN có nhận thức tích cực, muốn tìm tòi học hỏi để dạy đạt hiệu cao Chính vậy, thời gian vừa qua giáo viên nhà trường nói chung giáo viên dạy bô môn GDQPAN nói riêng áp dụng nhiều phương pháp vào giảng dạy để nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh Cụ thể như: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy, thiết kế giảng giáo án điện tử, phương pháp trình chiếu phim ảnh tư liệu sống động, kết hợp nhuần nhuyễn sử dụng hiệu thiết bị vào giảng day, kết hợp phương pháp truyền thống với ứng dụng CNTT, hướng dẫn cho học sinh “thảo luận nhóm” cách tích cực mang lại kết khả quan 2.1.2 Đối với học sinh: - Đa số học sinh có thái độ tích cực, tham gia thảo luận nhóm mang lại hiệu cao trình chiếm lĩnh kiến thức - Những học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua hoạt động thảo luận nhóm, em mạnh dạn tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, hòa đồng đoàn kết với bạn lớp, phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao khả giao tiếp, khả làm việc cá nhân… 2.2 Khó khăn: 2.2.1 Đối với giáo viên: - Giáo viên chưa gây hứng thú cho học sinh bắt đầu tiết học mới, chưa có phần dẫn dắt vào chưa gây tập trung ý học học sinh từ hoạt động - Giáo viên nêu câu hỏi mà chưa định hướng cho học sinh cách trả lời câu hỏi - Khi giáo viên đặt câu hỏi phần lớn em học sinh giỏi dơ tay trả lời, chưa có câu hỏi dành cho đối tượng yếu Cho nên học sinh yếu ý không tham gia hoạt động Từ đó, làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy chán môn học 2.2.2 Đối với học sinh: - Học sinh lười chưa có say mê môn học, số phận học sinh không học cũ đọc trước đến lớp, lớp học thiếu tập trung không ý, tinh thần phát biểu xây dựng - Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản qua việc nhìn đọc sách giáo khoa chưa có độc lập tư Đối với câu hỏi mang tính suy luận, giải thích, phân tích… học sinh trả lời chung chung chưa sát với nội dung yêu cầu câu hỏi 2.3 Khảo sát điều tra thực tế trước áp dụng đổi phương pháp: Việc điều tra thông qua câu hỏi khảo sát nhận thức câu hỏi kiểm tra ý thức khối lớp 10,11,12 Kết điều tra sau: - BẢNG 1: Điều tra hứng thú học tập em môn GDQPAN khối lớp khối 01 lớp cụ thể sau: Lớp Em cho biết cảm nghĩ học môn GDQP-AN? Rất thích Thích Hơi thích Không thích Sĩ số HS số lượng 10A3 38 11A2 37 12A4 34 Tổng 109 số lượng 14 % số lượng 11 23 % 18 11 13 % số lượng 29 19 15 21 18 23 25 66 % 48 62 74 61 - BẢNG 2: Điều tra mức độ học cũ môn GDQP-AN trước đến lớp học sinh khối lớp khối 01 lớp cụ thể sau: Lớp Em thực việc học cũ đọc nhà nào? Em học kĩ, Em học Thỉnh thoảng em Em ngại nên học thuộc thường xuyên có học, có đọc không học Sĩ số HS 10A5 37 11A3 38 12A2 37 Tổng 112 số lượng % số lượng % số lượng % số lượng % 2,8 14 16 13 13,2 18 19 16 14 16 22 26 29 77 59 68 78 69 - BẢNG 3: Thống kê chất lượng môn học trước áp dụng phương pháp "Thảo luận nhóm" 02 năm học trước đó(từ năm học 2013-2014; 2014-2015) Xếp loại Năm học 2013 - 2014 2014 - 2015 GIỎI KHÁ TB Yếu 13% 14% 42% 47% 38% 33% 7% 6% - Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy tỉ lệ học sinh yêu thích học môn GDQP-AN việc chủ động tự học trước đến lớp em không nhiều dẫn đến kết học tập cuối năm không cao Các biện pháp, giải vấn đề: 3.1 Biện pháp thực hiện: - Đối tượng người học (đặc điểm tâm sinh lí, kiến thức, kinh nghiệm học tập) Từ kết khảo sát điều tra để đánh giá nhận thức kết học tập em, tiến hành số phương pháp nhằm nâng cao hứng thú kết học tập như: Ứng dụng công nghệ thông tin đưa hình ảnh vào giảng, Phương pháp trình chiếu, viết thu hoạch, thảo luận nhóm … Trong phương pháp nêu nhận thấy phương pháp “ Thảo luận nhóm” mang lại hiệu giáo dục toàn diện so với phương pháp khác Với câu hỏi khó, tình chưa giải quyết, cá nhân em đưa thảo luận nhóm để thống ý kiến Thảo luận nhóm phương pháp thể rõ đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm Giúp cho học sinh mở rộng kiến thức, phát triển tư khoa học,phát triển kĩ nói, giao tiếp tranh luận Tuy nhiên tiến hành phương pháp gặp phải số hạn chế sau: - Thứ nhất: Để giúp học sinh làm quen với cách học mới, giúp em chủ động, tự tin, dám nêu quan điểm cần phải trải qua thời gian để em thích ứng Trong tiết học không nên áp dụng phương pháp ngay, làm em bỡ ngỡ dẫn đến nhiều trở ngại trình học tập, không thu kết mong muốn Chúng ta làm theo cách sau để tạo cho em thói quen độc lập, tư làm theo hiểu biết cá nhân Do học sinh chưa quen với cách học mới, em thụ động, thiếu tự tin, không dám nêu quan điểm trở ngại lớn đua phương pháp vào giảng dạy - Thứ hai: Là phân chia nhóm để thảo luận Giáo viên phải phân chia cho hợp lí, chọn cử thủ lĩnh nhóm để nhóm học tập có hiệu Tôi sử dụng phương pháp sau để chọn thủ lĩnh nhóm đạt yêu cầu: Chúng ta chia thành nhóm theo tổ lớp, tổ có bàn học, giáo viên đưa câu hỏi kiến thức môn học kiến thức xã hội, yêu cầu bàn học thảo luận để tìm đáp án, giáo viên cho thời gian đủ để quan sát hoạt động em Từ hoạt động chọn em trội bàn có khả lãnh đạo, thuyết trình Như bàn chọn em học sinh Mỗi tổ ta có học sinh để tiếp tục lựa chọn nhóm trưởng cách vừa nêu Tiếp tục cho em tổ vừa chọn ngồi lại bàn giáo viên đặt câu hỏi để em trao đổi thảo luận trả lời đáp án Trong em chọn em nhóm bầu lên để thuyết trình nội dung em có tinh thần xung phong để bầu làm nhóm trưởng Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều hành Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Tập trung thảo luận câu hỏi em phải làm để xây dựng quản li, bảo vệ biên giới quốc gia (giáo viên định hướng cho em viết thu hoạch) Đây khâu quan trọng để thay đổi phương pháp dạy học Nó cung cấp kiến thức kỹ làm việc, giao tiếp nhóm, viên gạch để thực thành công phương pháp “ thảo luận nhóm” - Thứ ba: Làm cách để tất thành viên nhóm phải có tinh thần trách nhiệm công việc, tránh trường hợp ỷ lại vào nhóm Để làm tốt điều này, cần có phối hợp tốt nhóm trưởng, cán lớp giáo viên Đánh giá trực tiếp vào kết quả, ý thức nhóm điều thực cần giai đoạn đầu Ở ta áp dụng sách thưởng phạt thảo luận: Qua cách dần giúp cho em chủ động, tự tin làm quen với cách học dần loại bỏ trở ngại lớn bắt đầu tiến hành phương pháp “ Thảo luận nhóm” Để khích lệ tinh thần học tập giáo viên nên thưởng cho học sinh tham gia sôi nổi, nhiệt tình, có ý thức cao hoạt động nhóm trình học tập cách cho điểm kiểm tra thường xuyên cộng điểm ưu tiên có hình thức phạt em trật tự, không tham gia thảo luận, làm việc nói chuyện riêng… cách nhắc nhở, cảnh cáo, viết kiểm điểm trừ điểm… - Để áp dụng tốt phương pháp ta cần giải mặt hạn chế nêu biện pháp sau 3.1.1 Lựa chọn chủ đề thảo luận: Làm cách để tất thành viên nhóm phải có tinh thần trách nhiệm công việc, tránh trường hợp ỷ lại vào nhóm - VD1: Ở chương trình lớp 10 Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Phần I – Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Giáo viên nêu câu hỏi: Bằng kiến thức lịch sử học, em lập dàn ý “Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” [3]Cho em đọc yêu cầu em lập dàn ý thời gian giáo viên quy định Giáo viên quan sát hoạt động học sinh, nhận xét kiểm tra làm số em Sau giúp em hệ thống lại nội dung Hoặc cho em viết thu hoạch: - Ví dụ2: Ở Khối lớp 11 Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biện giới quốc gia Phần III: Bảo vệ Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam, mục c.Trách nhiệm công dân: Trong phần giáo viên đặt câu hỏi sau: Là công dân nước CHXHCN Việt Nam thân em phải làm để xây dựng quản li, bảo vệ biên giới quốc gia?[4] (GV định hướng cho em viết thu hoạch) Qua cách dần giúp cho em chủ động, tự tin làm quen với cách học dần loại bỏ trở ngại lớn bắt đầu tiến hành phương pháp “Thảo luận nhóm” Chủ đề thảo luận phải nội dung bản, trọng tâm, đồng thời tình có vấn đề, hấp dẫn, buộc học sinh phải tư Ví dụ: “Hãy thảo luận để chứng minh Dân tộc ta chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xâm không tinh thần chiến đấu dũng cảm, hi sinh Tổ quốc mà trí thông minh sáng tạo, nghệ thuật quân độc đáo” [5] (GDQP, AN lớp 10) Theo cách này, học sinh tạo hội tự đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điểm, thực học hợp tác Để phát huy lợi ích việc học nhóm, giáo viên phải cung cấp tảng cho học sinh Do đó, giáo viên phải khơi gợi hứng thú học sinh cách chọn chủ đề thảo luận tương ứng với trình độ học sinh, đặt câu hỏi đưa vấn đề dẫn dắt học sinh đạt đến mức độ tư sâu sắc Bên cạnh đó, trình cộng tác phải xếp để đảm bảo tất thành viên nhóm tham gia cách tích cực 3.1.2 Lựa chọn phương pháp , Nội dung câu hỏi cho học sinh thảo luận Thông thường việc tổ chức thảo luận nhóm lớp tiến hành theo bước sau: GIÁO VIÊN HỌC SINH Bước 1: - Chia nhóm, quy định thời gian thảo luận Bước 2: Lắng nghe nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Bước 3: Các nhóm thảo luận điều - Điều khiển, hỗ trợ nhóm thảo luận khiển nhóm trưởng Bước 4: Đại diện nhóm báo cáo kết - Tổ chức báo cáo kết thực thảo luận Các nhóm khác bổ sung Bước 5: Giáo viên nhận xét kết luận - Dựa vào phương pháp câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm sau: - Ví dụ: Ở lớp 11 Bài 2: Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh Phần II, mục 3: Trách nhiệm học sinh Giáo viên nêu câu hỏi: Em trình bày trách nhiệm học sinh việc thực Luật nghĩa vụ quân (NVQS) [6] Giáo viên định hướng cho em trách nhiệm thân việc thực luận NVQS Cho em trao đổi thảo luận trình bày kết - Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia GV nêu câu hỏi: Là công dân nước CHXHCN Việt Nam thân em có trách nhiệm xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia [7] Cho em thảo luận trình bày - Ví dụ: Ở lớp 12 Bài 2: Một số hiểu biết Quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân Giáo viên cho em thảo luận biện pháp chủ yếu để xây dựng QPTD-ANND vững mạnh giai đoạn trách nhiệm học sinh xây dựng QPTD-ANND [8] 3.1.3 Chia nhóm chọn nhóm trưởng: Chia lớp thành nhóm, - 10 thành viên/nhóm theo tiêu chí sau: Mỗi nhóm có cán lớp "cứng”, thủ lĩnh nhóm Chia nhóm đồng theo tỷ lệ học lực: có bạn khá, có bạn chưa Chia nhóm đồng theo tỷ lệ rèn luyện, tương tự học lực Tỷ lệ nam nữ tương đương với tỷ lệ nam nữ lớp 50:50 Xây dựng quy định cho nhóm Với cách chia nhóm này, nhóm đồng nên dễ dàng quản lý, đặc biệt, có số cán lớp nhóm hạt nhân để phát triển nhóm Tuy vậy, theo đánh giá khách quan Thầy, Cô giáo, kỹ làm việc nhóm học sinh Tuy có thầy cô giáo phổ biến không rõ ràng đầy đủ hạn chế nhiều thời gian trình độ Đây "khâu” quan trọng muốn làm tốt thay đổi dạy học Nó cung cấp kiến thức kỹ làm việc, giao tiếp nhóm, viên gạch tảng để xây dựng nên thành công thảo luận nhóm Thủ lĩnh nhóm phải biết lực, mạnh thành viên Nhận đề tài, phân chia theo cách: - Ai viết đề cương? Làm bảng phân công công việc Hầu hết nhóm trưởng - Ai tìm tài liệu? - Ai xử lý tài liệu? - Ai viết bài? - Ai phản biện lại viết, tài liệu nhóm? - Ai chuẩn bị câu hỏi, phản biện nhóm khác Ai thư ký? 3.1.4 Giao nhiệm vụ cho nhóm: Giáo viên nêu nhiệm vụ rõ ràng, ngắn gọn, xác định thời gian, hướng dẫn cách thức thảo luận Thông thường, thời gian thảo luận trung bình 5- phút 3.1.5 Làm việc theo nhóm: Sau chia nhóm, nhóm bốc thăm để chọn nhóm trưởng, thư ký tự bầu nhóm trưởng giáo viên định nhóm trưởng, thư ký luân phiên để khắc phục tình trạng có học sinh chuyên trách nhiệm vụ Trong học sinh thảo luận, giáo viên tới nhóm, quan sát, gợi ý, giúp đỡ học sinh thảo luận thấy cần thiết nhắc nhở học sinh không nói chuyện, chơi, làm việc riêng Sau thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày học sinh quan sát, bổ sung 3.1.6 Tổng kết: Giáo viên với vai trò trọng tài chốt lại nội dung bản, khen thưởng nhóm thảo luận tốt, động viên, khuyến khích để tạo hứng thú cho học sinh Chính sách thưởng phạt thảo luận Thưởng cho học sinh tham gia sôi nổi, nhiệt tình cách đặt câu hỏi hay 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức môn học GDQP - AN 3.2.1.Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên Làm chuyển biến nhận thức đội ngũ giáo viên Bởi lẽ, họ người trực tiếp giáo dục, quán triệt giao nhiệm vụ cho học sinh Chính chuyển biến nhận thức công tác GDQP-AN giáo viên có ảnh hưởng lớn tới nhận thức học sinh Nội dung giáo dục quán triệt tập trung vào đường lối, quan điểm Đảng; văn quy phạm pháp luật Nhà nước công tác GDQP-AN giai đoạn nay, như: Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 3/5/2007 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục quốc phòng, an ninh tình hình mới, [9] Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 Chính phủ GDQP-AN, văn quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GDQPAN yêu cầu mà học sinh cần đạt học tập nhà trường [10] 3.2.2 Giải pháp 2: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Thường xuyên làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy, yếu tố để nâng cao chất lượng môn học GDQP-AN 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi phương pháp hình thức giảng dạy Giáo viên phải thường xuyên đổi phương pháp, hình thức giảng dạy cho phù hợp với đối tượng, tăng cường giáo dục truyền thống, lịch sử cho học sinh thông qua bảo tàng cách mạng trung ương, địa phương; thường xuyên cập nhật thông tin để truyền đạt cho học sinh tiêu chí bảo vệ Tổ quốc tạo hứng thú để học sinh yêu thích môn học 3.2.4 Giải pháp 4: Công tác phối kết hợp Thường xuyên phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo với Bộ CHQS, Hội đồng GDQP-AN tỉnh, nhà trường với quan quân địa phương để tạo thống nhất, đồng công tác đạo bảo đảm đầy đủ sở vật chất, sách giáo khoa, tranh ảnh, mô hình học cụ phục vụ cho môn học; thường xuyên làm tốt công tác tra, kiểm tra đánh giá kết môn học, hàng năm tổ chức hội thi, hội thao, thực tốt công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm, kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích giảng dạy, học tập môn học GDQP-AN 3.2.5 Giải pháp 5: Đảm bảo chế, sách cho QP-AN Đảng nhà nước thường xuyên quan tâm đầu tư ngân sách cho QP-AN, đổi chế độ sách cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học GDQP-AN theo chế độ hành, nhằm động viên kịp thời, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho giáo viên thực nhiệm vụ 3.3 Ví dụ minh họa phương pháp"thảo luận nhóm": - Bài 5: Thường thức phòng tránh số loại bom đạn thiên tai Phần II Thiên tai, tác hại chúng cách phòng tránh (GDQP-AN lớp 10) - Công tác chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh từ tiết học tuần trước: Yêu cầu em đọc trước Bài 5: Thường thức phòng tránh số loại bom đạn thiên tai Phần II Thiên tai, tác hại chúng cách phòng tránh Trong tập trung nghiên cứu số loại hình thiên tai thường gặp giới nói chung Việt Nam nói riêng, nguyên nhân gây thiên tai, tác hại thiên tai số biện pháp phòng tránh? [11] - Thực hành lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH Bước 1: Chia nhóm, quy định thời - nhóm Cử nhóm trưởng nhóm gian thảo luận Thời gian thảo luận phút ( hoạt - Giáo viên chia lớp thành nhóm động giáo viên phân chia thời gian cho cử nhóm trưởng phụ trách nhóm hợp lí) Bước 2: Giao nhiệm vụ cụ thể cho - Lắng nghe nhận nhiệm vụ sau tập nhóm trung tiến hành thảo luận theo nhóm - Giao nhiệm vụ, xác định thời gian, - Nhóm 1: nêu số loại hình thiên hướng dẫn cách thức thảo luận Giáo tai thường gặp giới nói chung viên đưa câu hỏi để học sinh Việt Nan nói riêng? nhóm thảo luận Trong tiết học GV nêu mục đích, yêu cầu tiết - Nhóm 2: Nguyên nhân gây thiên tai? học định hướng cho em tìm hiểu loại hình thiên tai, tác hại, - Nhóm 3: Nêu tác hại thiên tai? nguyên nhân gây thiên tai đưa biện pháp phòng tránh thiên tai - Nhóm 4: Hãy nêu số biện pháp Câu hỏi: Các em kể tên số phòng tránh? loại hình thiên tai thường gặp giới nói chung Việt Nan nói riêng, nguyên nhân gây thiên tai, tác hại thiên tai số biện pháp phòng tránh? Bước 3: Điều khiển, hỗ trợ nhóm Tiến hành thảo luận Các nhóm thảo luận thảo luận theo nhóm điều khiển + Giáo viên tới cáo nhóm quan sát, nhóm trưởng, thư kí nhóm ghi ý kiến gợi ý cần thiết để định hướng cho thảo luận nhóm học sinh thảo luận Tiến hành hoạt động: Cho em tự nghiên cứu nội dung SGK kết hợp 10 với hiểu biết cá nhân yêu cầu em lập dàn ý Sau yêu cầu em trao đổi, thảo luận, thống ý kiến cử thành viên nhóm đứng lên trình bày nhóm Bước 4: Tổ chức báo cáo kết thực - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung + Giáo viên nêu tiếp vấn đề để lớp + Nhóm trưởng chọn lọc, tổng hợp ý kiến thảo luận cần thiết nhóm sau lên trình bày trước lớp - Bước 5: Tổng kết Một số loại thiên tai phổ biến Việt Nam : + Giáo viên bật máy, chiếu hình ảnh - lớp quan sát, thành viên nhóm cần thảo luận nhóm khác bổ sung ý kiến Giáo viên chốt lại vấn đề Giáo viên nhận xét, đánh giá kết làm nhóm Biểu dương học sinh nhóm thảo luận tích cực hiệu Giáo viên nhận xét kết luận -Bão: loại hình thiên tai phổ biến nguy hiểm VN kèm theo mưa lớn kéo dài gây lũ lụt Nước ta nằm vùng Bão có số lượng lớn, cường độ mạnh ngày gia tăng - Lũ lụt : chủ yếu xẩy lưu vực sông + Ở Bắc hàng năm trung bình 3-5 trận thời gian kéo dài từ 8-15 ngày + Các sông Trung có đặc điểm lên nhanh, rút nhanh hệ thống ngăn lũ thấp đê + Các sông khu vực Tây Nguyên lũ núi, quét + Các sông khu vực Đông Nam Bộ cường độ không lớn ngập kéo dài + Các sông khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Longdiễn biến chậm kéo dài 4-5 tháng - Lũ quét, bùn đá + Xảy vùng đồi núi có độ đốc lớn cường độ mưa lớn, đường thoát nước bất lợi + Cũng xảy vỡ hồ chứa nhỏ + Xảy bất ngờ, phạm vi hẹp thiệt hại nghiêm trọng người 11 - Ngập úng: + Do mưa lớn gây ra, thiệt hại người ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệpvà môi trường sinh thái - Hạn hán sa mạc hóa: + Đứng thư mức độ thiệt hại sau Bão, Lũ + Hạn hán kéo dài dẫn đến nguy sa mạc hóa số vùng đặc biệt vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển, trung du, miền núi - Ngoài có Lốc, sạt lở đất, động đất, sóng thần * Tác hại thiên tai: - Là tác nhân cản trở phát triển kinh tế-xã hội; Tàn phá môi trường, phát sinh dịch bệnh tác động xấu đến sản xuất đời sống; Gây hậu xấu quốc phòng an ninh *Một số biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai: - Chấp hành nghiêm văn pháp luật phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Tích cực tham gia chương trình liên quan đến phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Nghiên cứu ứng dụng KH-CN phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Hợp tác quốc tế cứu hộ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Cứu hộ, cứu nạn Khắc phục hậu + Cấp cứu người bị nạn Làm vệ sinh môi trường + Giúp đỡ gia đình bị nạn ổn định sống Khôi phục sản xuất sinh hoạt bình thường - Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Dặn dò: Ra câu hỏi tập nhà cho học sinh ôn tập - Các loại thiên tai chủ yếu nước ta? Tác hại thiên tai? Một số biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai? Trách nhiệm học sinh việc phòng chống, giảm nhẹ thiên tai? 12 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : 4.1 Kết đạt Mặc dù thời gian tiết dạy hạn chế, mạnh dạn vận dụng phương pháp vào tiết dạy lý thuyết trường đạt kết khả quan Phương pháp áp dụng vào dạy số nội dung lí thuyết môn học phù với với chương trình sách giáo khoa đảm bảo phương pháp học Học sinh có hứng thú học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức phát triển nhiều kĩ Từ đó, không khí học tập trở nên sôi nỗi nhẹ nhàng, học sinh thích thú với môn học so với phương pháp truyền thống trước Qua phương pháp học sinh tự nghiên cứu, sau trao đổi thảo luận giúp em phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thú học tập Khi học sinh nhóm lên trình bày em lại ý lắng nghe xem bạn trình bày có đầy đủ ý không, nhóm khác lên trình bày em ý lắng nghe xem kết có giống với kết nhóm hay không? Chính việc lắng nghe giúp em ghi nhớ kiến thức lớp học cách dễ dàng, không cần phải dành nhiều thời gian học thuộc lòng nhà Từ đó, giảm bớt áp lực môn học gây hứng thú cho học sinh làm cho em yêu thích môn học 4.2 Kết cụ thể: (khảo sát sau áp dụng phương pháp ''Thảo luận nhóm") - BẢNG 1: Điều tra hứng thú học tập em môn GDQP-AN khối lớp khối 01 lớp sau áp dụng phương pháp " Thảo luận nhóm" cụ thể sau: Em cho biết cảm nghĩ học môn GDQP-AN? Sĩ Rất thích Thích Hơi thích Không thích Lớp số số số số HS số lượng % % % % lượng lượng lượng 10A3 38 15 40 21 55 0 11A2 37 11 30 23 62 0 12A4 34 12 35 20 59 0 Tổng 109 38 35 64 59 0 - BẢNG 2: Điều tra mức độ học cũ môn GDQP-AN trước đến lớp học sinh khối lớp khối 01 lớp sau áp dụng phương pháp " Thảo luận nhóm" cụ thể sau: Em thực việc học cũ đọc nhà nào? Thỉnh thoảng Em học kĩ, Em học Em ngại nên Sĩ em có học, Học thuộc thường xuyên không học Lớp số có đọc HS số số % % số lượng % số lượng % lượng lượng 10A5 37 11 30 22 59,3 2,7 11A3 38 12 32 21 55 13 0 12A2 37 14 38 20 54 0 13 Tổng 112 37 33 63 56,3 11 9,8 0,9 - BẢNG 3: Thống kê chất lượng môn học 02 năm học từ áp dụng phương pháp "Thảo luận nhóm" (từ năm học 2015-2016; 2016-2017) cụ thể sau Xếp loại GIỎI KHÁ TB Yếu Năm học 2015 - 2016 21% 61% 16% 2% 2016 - 2017 26% 63% 11% 0% Qua thực tế năm giảng dạy môn giáo dục quốc phòng – an ninh Với cố gắng nghiên cứu, trao dồi, học hỏi kinh nghiệm qua đồng nghiệp thân đúc kết số biện pháp cụ thể đưa vào áp dụng giảng dạy cho học sinh ba khối lớp 10, 11, 12 trường THPT Đặng Thai Mai So sánh với thực tế kết khảo sát trước sau tiến hành áp dụng số kinh nghiệm giải pháp sáng kiến kinh nghiệm đạt số kết cụ thể sau : - Tiết học môn giáo dục quốc phòng – an ninh sinh động - Học sinh phát huy tính tự giác tích cực - Ý thức học tập, kỷ luật học sinh thể mức độ cao - Học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh sâu rộng - Học sinh hứng thú vớí môn học, qua khảo sát cho thấy tỷ lệ học sinh thích thích học môn GDQP-AN chiếm 94% - Học sinh chăm tự giác học nhà trước đến lớp chiếm tỷ lệ 89,3% - Kết đánh giá xếp loại cuối năm môn giáo dục quốc phòng – an ninh năm học nâng dần lên rõ rệt: III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như biết Đổi phương pháp dạy học nhằm giúp cho học sinh tự tìm tòi sáng tạo chiếm lĩnh tri thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Tổ chức dạy học theo nhóm hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức học sinh lôi vào hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức khả với tổ chức, hướng dẫn giáo viên Ngoài nội dung kiến thức nêu minh họa thêm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa, mục đích cách sâu sắc học GDQP-AN Qua trình giảng dạy, vận dụng khai thác triệt để kinh nghiệm vốn có, kết cho thấy chất lượng môn nâng cao Bên cạnh học sinh thấy yêu thích học môn GDQP-AN dạy GDQP-AN thêm sinh động hấp dẫn Trong trình giảng dạy đúc rút kinh nghiệm thực tiễn trình bày trên, với đề tài chắn nhiều thiếu sót hạn chế, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, quý thầy cô giáo, đồng nghiệp đạo chuyên môn nhà trường để thân học hỏi thêm, ngày phát huy tốt dạy GDQP-AN bậc THPT Từ kết thu nhận thấy việc đổi phương pháp giáo dục dạy học cần thiết, đặc biệt môn GDQP-AN Việc đổi phương pháp giáo dục tận dụng tốt tiết dạy đem lại hiệu cao Điều cho thấy đổi phương pháp dạy học định hướng đắn 14 Việc đổi phương pháp giáo dục mà trình bày giúp giáo viên gây hứng thú, suy ngẫm học sinh, hướng em đến với nội dung học Học sinh yêu thích môn, hứng thú tích cực học tập hơn, cho kết cao Biện pháp nói không lắm, với chủ động hướng dẫn giáo viên tích cực học sinh đem đến kết khả quan trình học Dạy học nói chung dạy học GDQP-AN nói riêng yêu cầu người giáo viên phải biết linh hoạt sử dụng phương pháp tiết dạy giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức cách chủ động Do yêu cầu người giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm nắm nội dung Ngoài ra, để tạo hứng thú lôi học sinh đến với môn GDQP-AN giáo viên cần phải có nhiệt huyết trình giảng dạy, sưu tầm bổ sung tư liệu phục vụ cho việc dạy, tiếp tục học hỏi kinh nghiệm tìm cách truyền đạt để có vững kiến thức, lôi phong cách để hút học sinh Ngoài ra, hình thành cho học sinh tính độc lập, sáng tạo động để tiếp thu lĩnh hội kiến thức trình học Kiến nghị: - Đối với tổ môn: Cần tăng cường tổ chức ngoại khóa, chuyên đề GDQP-AN để học sinh giáo viên thông qua thảo luận góp ý đề xuất phương pháp dạy học môn GDQP-AN tốt Đồng thời thành viên tổ có sáng kiến sáng tạo việc tự làm đồ dùng trực quan dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Đối với nhà trường: Quan tâm tạo điều kiện việc đầu tư tu sửa sân bãi mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học để đáp ứng yêu cầu dạy học môn GDQP-AN Cần mua sắm thêm tư liệu GDQP-AN có liên quan chương trình học để giáo viên học sinh tham khảo nhằm bồi dưỡng thêm tri thức tăng tính hiệu môn Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm dạy GDQP-AN đặc biệt mặt phương pháp - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Có kế hoạch cấp bổ sung đồ dùng trực quan, nhằm phục vụ nhu cầu dạy học giáo viên, học sinh trường THPT Tổ chức đợt sinh hoạt cụm, sinh hoạt chuyên môn nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu chất lượng môn Tăng cường tra, kiểm tra công tác đạo dạy học trường đồng thời dự để đánh giá rút kinh nghiệm dạy giáo viên GDQP-AN XÁC NHẬN CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG Quảng Xương, ngày 26 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN không chép nội dung người khác Tác giả Trần Văn Tuấn 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trích Chỉ thị 12/CT/TW Bộ trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/5/2007 [2] Theo tác giả Phan Trọng Ngọ - Nguồn infonet.vn/ky-nang-su-dung-phuongphap-thao-luan-nhom post189143.info - Nguồn https://tusach.thuvienkhoahoc.com/ /Phương pháp dạy học hợp tác nhóm [3] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 [4] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 11 [5] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 [6] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 11 [7] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 11 [8] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 12 [9] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 12 [10] Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 Chính phủ GDQP-AN, văn quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GDQP-AN [11] Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 - Sách giáo viên Giáo dục quốc phòng - An ninh 10 12 Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn quocphonganninh.edu.vn/index.aspx - Nguồn giaoan.violet.vn - Nguồn text.123doc.org › Giáo án - Bài giảng › Tư liệu khác - Nguồn giaoducthoidai.vn › Trao đổi - Nguồn text.123doc.org › Khoa học xã hội › Giáo dục học 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Văn Tuấn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Tổ Thể dục - GDQP-AN Trường THPT Đặng Thai Mai TT Tên đề tài SKKN - Sử dụng tập bổ trợ giảng dạy kĩ thuật môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11 - Đổi phương pháp dạy học số giải pháp nâng cao chất lượng môn Giáo dục quốc phòng An ninh cho học sinh THPT Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp Sở B 2009-2010 Cấp Sở C 2012-2013 17 ... học, mang lại kết giáo dục cao Trên sở đó, chọn đề tài: Sử dụng phương pháp “Thảo luận nhóm” để dạy nội dung lí thuyết môn GDQP- AN giúp học sinh hứng thú học tập Mục đích nghiên cứu: - Thảo luận. .. làm sinh động học, giúp học sinh hiểu rõ nội dung bài, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời nâng cao kết học tập lí thuyết môn GDQPAN phương pháp “thảo luận. .. luật học sinh thể mức độ cao - Học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh sâu rộng - Học sinh hứng thú vớí môn học, qua khảo sát cho thấy tỷ lệ học sinh thích thích học môn GDQP- AN chiếm 94% - Học sinh

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:09

Hình ảnh liên quan

- BẢNG 1: Điều tra hứng thú học tập của các em đối với môn GDQPAN ở cả 3 - Sử dụng phương pháp “thảo luận nhóm” để dạy nội dung lí thuyết môn GDQP AN giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập

BẢNG 1.

Điều tra hứng thú học tập của các em đối với môn GDQPAN ở cả 3 Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Giáo viên bật máy, chiếu hình ảnh cần thảo luận của nhóm - Sử dụng phương pháp “thảo luận nhóm” để dạy nội dung lí thuyết môn GDQP AN giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập

i.

áo viên bật máy, chiếu hình ảnh cần thảo luận của nhóm Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan