Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy tiết 1 bài 14 công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc GDCD 10

20 290 0
Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy tiết 1   bài 14 công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc   GDCD 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm .3 NỘI DUNG .4 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định vai trò việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp vớithuật dạy học tích cực dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 2.3.2 Nguyên tắc việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 2.3.3 Quy trình sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 2.3.4 Vận dụng cụ thể vào tiết – 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục .13 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .16 3.1 Kết luận 16 3.1.1 Bài học kinh nghiệm 16 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm .16 3.2 Kiến nghị 17 3.2.1 Đối với đồng nghiệp 17 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ đường đổi giáo dục đào tạo phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”.[6] Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực; nhiều học sinh chưa bỏ thói quen trọng đến việc nghe thầy giảng, làm theo định hướng thầy cách máy móc, thiếu chủ động, sáng tạo Vì nhiều kĩ không rèn luyện, dẫn đến thiếu tự tin, ngại suy nghĩ, ngại làm việc, không thích thay đổi, nhầm lẫn việc xác định giá trị, lúng túng việc xử lí tình huống, thiếu kĩ ứng phó với hoàn cảnh… Đối với việc học môn Giáo dục công dân, đặc biệt với giảng đạo đức - Giáo dục công dân 10 phần lớn học sinh học đối phó, chiếu lệ, không tập trung nên hiệu giáo dục môn chưa thực đạt theo yêu cầu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, song nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo viên chưa tạo hứng thú niềm say mê học tập học sinh, tiết học diễn cách đơn điệu, khô khan, đồ dùng dạy học sử dụng sử dụng chưa thực hiệu Chính vậy, đổi phương pháp dạy học việc vô quan trọng cần thiết giáo viên nói chung, giáo viên Giáo dục công dân nói riêng Lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam kho tàng tư liệu, học cho tất người đời sống Nếu người giáo viên khéo léo sử dụngthuật dạy học tích cực để khai thác câu chuyện lịch sử cho phù hợp với học đối tượng học sinh dạy phần “Công dân với đạo đức” – Giáo dục công dân 10 tác động trực tiếp tới nhận thức, thái độ, hành vi học sinh, từ nâng cao hiệu dạy Đặc biệt, điều có tác dụng việc giữ gìn văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống lịch sử, khơi gợi lòng yêu nước, tự hào dân tộc Xuất phát từ lí nêu qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, chọn đề tài: “Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực dạy tiết – 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc – Giáo dục công dân 10” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng việc học tập học sinh học tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Cung cấp câu chuyện lịch sử dân tộc giúp học sinh tiếp thu có hiệu giảm bớt khô khan môn học, học sinh có hứng thú tìm tòi tình tiết liên quan đến học để tìm hướng giải phán đoán phù hợp với thực tiễn Thông qua đó, giúp học sinh hiểu sâu sắc ý thức công dân gắn với vấn đề lịch sử, giáo dục lòng yêu nước, nhận thức trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” – Giáo dục công dân 10 việc học tập học sinh học Từ đó, sưu tầm, chọn lọc, phối hợp sử dụng câu chuyện lịch sửthuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu hứng thú cho học sinh Sự chuyển biến học sinh trình thực đề tài Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn Trường trung học phổ thông Triệu Sơn 5, cụ thể: Lớp 10B5, 10B6, 10B7 – Năm học 2016 – 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh (phân tích đối tượng học sinh, tổng hợp kết đạt được, phân tích tổng hợp tài liệu qua tham khảo sách, báo ) Phương pháp đàm thoại (lấy ý kiến học sinh, phụ huynh, giáo viên ) Đặc biệt phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp, giao tập, củng cố học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị kết hợp với kiểm tra, đánh giá) 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Việc tích hợp kiến thức liên môn sử dụngthuật dạy học tích cực vào dạy Giáo dục công dân việc nhiều giáo viên làm, việc khai thác câu chuyện lịch sử (hình ảnh, video ) kĩ thuật dạy học tích cực (kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật KWL, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật sơ đồ tư ) để dạy cụ thể (tiết – 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”) lại vấn đề Do đó, khẳng định đề tài không trùng lặp với sáng kiến công bố NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tại Hội thảo đánh giá hiệu dạy học môn Giáo dục công dân tháng 05/2009, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhận định sau: “Giáo viên dạy môn Giáo dục công dân có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa sách giáo viên phổ biến Việc rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ hành vi học sinh dạy học môn Giáo dục công dân thực chưa đạt yêu cầu đề chương trình…”[10] Mặt khác, theo quan điểm Lê Nin:“Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực tiễn khách quan” [12] Do đó, dạy học tình truyền thụ tri thức khoa học, kĩ phương pháp hành động Giáo viên cần phải đảm bảo cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử đạo đức, văn hoá sống, hướng học sinh vào việc thực hành chuẩn mực mẫu hành vi tích cựchọc đặt ra; khơi dậy học sinh ý chí thể thống nhận thức hành động, lời nói việc làm Như vậy, với mục tiêu đổi phương pháp/kĩ thuật dạy học Giáo dục công dân theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên cần đa dạng hóa phương pháp/kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Do đó, để việc giảng dạy phần đạo đức - Giáo dục công dân 10 đạt hiệu cao, bên cạnh phương pháp thuyết trình, đàm thoại việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp với số kĩ thuật dạy học tích cực (kĩ thuật động não, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn phủ bàn, ) hút học sinh vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn; huy động, khai thác tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống em; tạo hội, động viên, khuyến khích em bày tỏ ý kiến cá nhân vấn đề đạo đức Sử dụng câu chuyện lịch sử sử dụng di sản tinh thần quý báu, kho tri thức gương sống đạo lý làm người mà ông cha ta để lại giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, từ hình thành tư tưởng đạo đức tốt đẹp, em yêu thích môn Giáo dục công dân Đó sở sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp với số kĩ thuật dạy học tích cực để khai thác nội dung tiết – 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Giáo dục công dân 10 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục lòng yêu nước nói riêng giữ vai trò, nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, thực tế chung cho thấy đa số học sinh quan tâm đến tiết học Giáo dục công dân lớp 10, có tiết – 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Điều chứng minh việc phút đầu thường thực điều tra hứng thú học tập học sinh nguyên nhân làm em chưa yêu thích học Qua đó, nắm bắt tình hình chung quan điểm, thái độ học tập học sinh để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học (Lưu ý: Cơ sở để thực điều tra em học chủ đề cấp THCS Phiếu điều tra không yêu cầu ghi tên người điều tra để đảm bảo tính khách quan) Về hứng thú học tập học sinh với tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Bình thường Không thích SL % SL % SL % 10B5 44 15,9 19 43,2 18 40,9 10B6 42 19,1 15 35,7 19 45,2 10B7 43 16,3 16 37,2 20 46,5 129 22 17,1 50 38,7 57 44,2 Tổng Như vậy, tổng số học sinh điều tra 129 em, kết điều tra cho thấy: 17,1% tổng số học sinh điều tra có hứng thú với học, có tới 44,2% tổng số học sinh điều tra không thích học Về nguyên nhân chủ yếu làm học sinh chưa hứng thú với tiết – 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nguyên nhân Lớp Sĩ số Do tiết học buồn tẻ, không lôi Do kiến thức SGK khô khan, nhiều lý thuyết Do môn học phụ Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % 10B5 44 20 45,5 10 22,7 12 27,3 02 4,5 10B6 42 16 38,2 09 21,4 14 33,3 03 7,1 10B7 43 18 41,9 09 20,9 15 34,9 01 2,3 Tổng 129 54 41,9 28 21,7 41 31,8 06 4,6 Từ kết điều tra cho thấy, học sinh chưa có hứng thú học tập với học nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân chủ yếu (chiếm tới 41,9% tổng số học sinh điều tra) chất lượng giảng dạy giáo viên hạn chế, chưa thực đầu tư cho chuyên môn dẫn đến tiết học đơn điệu, khô khan buồn tẻ… không đủ sức gây ý, hấp dẫn từ phía người học Vậy làm để em lĩnh hội, vận dụng kiến thức học cách có hệ thống, mà không bị đơn điệu, khô khan, nhàm chán Điều đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với học, với đối tượng học sinh, đặc biệt phải ý đến nhu cầu tư duy, tâm lý muốn khám phá mới, độc đáo học sinh trung học phổ thông Chính vậy, năm học 2016-2017, kết hợp việc sử dụng câu chuyện lịch sử vớithuật dạy học tích cực tiết học bước đầu thu tín hiệu đáng mừng từ học sinh, em hào hứng cô giáo đem hình ảnh, video, câu chuyện lịch sử đến cho em; đặc biệt học đạo đức từ hình ảnh, video câu chuyện em khai thác, giải mã 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định vai trò việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp vớithuật dạy học tích cực dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Câu chuyện lịch sửthuật dạy học tích cực nguồn cung cấp chất liệu, biện pháp, cách thức để học sinh khai thác nội dung học cách chủ động, tích cực, sáng tạo, giúp học sinh biến kiến thức thành niềm tin có sở khoa học, thành lẽ sống hành động thực tế sống tương lai Đặc biệt, phương pháp hiệu tạo ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, khơi dậy niềm đam mê, tự tin hứng thú học tập học sinh Thông qua truyện kể lịch sử giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cách nhẹ nhàng, sâu sắc Đồng thời, nhân vật, kiện, tượng lịch sử có sức mạnh thức tỉnh lòng trắc ẩn tiềm tàng người, từ mà em tự giác điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực 2.3.2 Nguyên tắc việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để đạt hiệu tối ưu trình sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực để dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, giáo viên cần quán triệt, vận dụng cách linh hoạt đồng nguyên tắc sau: Một là: Đảm bảo tính khoa học: Xác định câu chuyện có liên quan đến nội dunghọc cần đáp ứng; tìm hiểu kĩ yêu cầu phương pháp, đồ dùng dạy học để lựa chọn tài liệu, kĩ thuật dạy học thích hợp Hai là: Đảm bảo tính vừa sức, nội dung câu chuyện đưa vào dạy học phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, hoàn cảnh trình độ nhận thức học sinh Ba là: Khai thác câu chuyện theo nhiều hướng khác nhau, kĩ thuật dạy học khác Bốn là: Giáo viên phải hiểu nắm vững cách tiến hành kĩ thuật dạy học tích cực, vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với nội dung đối tượng học sinh, với điều kiện sở vật chất có 2.3.3 Quy trình sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để vận dụng thành công câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực dạy tiết - 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, thực bước sau: Bước 1: Giáo viên chuẩn bị câu chuyện lịch sử (hình ảnh, báo, video ) có nội dung phù hợp với học Photo, chiếu clip, in nguyên văn câu chuyện tóm tắt lại câu chuyện cho dễ hiểu, dễ đưa vào học Giáo viên lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để khai thác câu chuyện, rút nội dung học Bước 2: Học sinh theo dõi hình ảnh, đọc (hoặc xem, nghe) câu chuyện Thảo luận theo câu hỏi, hướng dẫn giáo viên phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợpthuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật đặt câu hỏi hoàn thiện câu chuyện theo cách giải thân Bước 3: Giáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh trả lời; đồng thời, nhận xét, bổ sung đưa kết luận 2.3.4 Vận dụng cụ thể vào tiết – 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo viên chia lớp thành nhóm học tập để tìm hiểu nội dung học 2.3.4.1 Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực để giới thiệu Đây hình thức giáo viên dùng câu chuyện lịch sử có nội dung phù hợp với chủ đề học vớithuật dạy học tích cực để dẫn học sinh vào thay cho phương pháp truyền thống như: thuyết trình, giảng giải… nhằm tạo hứng thú tâm lý muốn khám phá học cho học sinh bước vào Ví dụ: Giáo viên sử dụng phim tài liệu: “Những bà mẹ Việt Nam Anh hùng đất Thăng Long” (Nguồn: Youtube) kĩ thuật đặt câu hỏi Hỏi: Theo em, động lực giúp người chị, người mẹ Việt Nam chiến tranh dũng cảm, kiên cường đến vậy? Hoặc: Giáo viên sử dụng hình ảnh nhân vật kiện lịch sử vớithuật sơ đồ tư Nhân vật kiện lịch sử Hỏi: Bằng sơ đồ tư em làm rõ: Những hình ảnh đề cập đến truyền thống dân tộc ta? Em điền hiểu biết thân nhân vật kiện hình ảnh trên? Giáo viên: Những gương biểu cao lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, kiên cường chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Thời chiến tranh, người dân tộc Việt chông, dân tộc hầm chông Ông cha ta đem lương tâm nhân phẩm bắn tỏa lên bầu trời đầy giặc giã, chiến đấu với kẻ thù lớn mạnh để giữ mảnh đất yêu thương Vậy, hệ trẻ ngày sống hòa bình, cần phải làm để xứng đáng với hy sinh hệ ông cha mình, góp phần tiếp nối truyền thống vẻ vang dân tộc Để hiểu rõ vào tìm hiểu nội dung học hôm 2.3.4.2 Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực để làm rõ kiến thức Ví dụ 1: Để làm rõ khái niệm “Lòng yêu nước ?”, giáo viên sử dụng đoạn trích thư Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh với tiêu đề “Khi hòa bình có điều kiện vào Nam lấy hài cốt anh về” vớithuật khăn phủ bàn Quảng Trị, ngày 11/9/1972 Toàn gia đình kính thương! Hôm ngồi biên vài dòng chữ cuối cùng, phòng “đi nghiên cứu bí mật lòng đất” gia đình khỏi thấy điều đột ngột Mẹ kính mến! Lớn lên tay mẹ từ trứng nước, chưa kịp đền đáp công ơn to lớn mẹ đứa út mẹ thăm bố Thư tới tay mẹ mẹ buồn Lòng mang nặng đẻ đau, giọt máu đào ao nước lã Lá vàng cây, xanh rụng Trời ơi, trời! Con mẹ xa để lại cho mẹ nỗi buồn đời Con hiểu đời mẹ khổ nhiều bao hy vọng nuôi khôn lớn, song đất nước có chiến tranh, mẹ lau nước mắt cho đời trẻ lâu, sống đến ngày đón mừng chiến thắng Con mẹ lại trăm tuổi bạc đầu Coi lúc nằm bên mẹ.Mẹ đừng buồn cho linh hồn thoải mái bay Bố xa, để lại cho mẹ khó nhọc Nay đến ngày khôn lớn Thôi mẹ đừng buồn, coi sống trọn đời cho tổ quốc mai sau! Thôi Chào tất gia đình làng xóm quê hương![7] Hỏi: Em có cảm nhận sau đọc nội dung đoạn thư Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh ? Lòng yêu nước Liệt sĩ Lê Văn Huỳnh thể nào? Học sinh: Mỗi cá nhân làm việc độc lập phút viết vào phần giấy tờ A0 Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm thống ý kiến viết vào phần tờ A0 Giáo viên: Nhận xét, bổ sung kết luận: Mỗi người dân Việt đỗi tự hào dân tộc sinh người kiên trung - người dành trọn tình yêu cho đất nước Lòng yêu nước thể tình yêu quê hương, đất nước (vì đất nước có chiến tranh, mẹ lau nước mắt cho đời trẻ lâu, sống đến ngày đón mừng chiến thắng….) cao tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc (Thôi mẹ đừng buồn, coi sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau) Ví dụ 2: Để làm rõ “Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam”, giáo viên sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật mảnh ghép: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu: Nhóm chuyên sâu 1: Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước thể qua câu chuyện sau? Tình cảm Bác Hồ với quê hương Ra tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh canh cánh nỗi lòng thương nhớ quê hương da diết… Một đêm đất nước Thái Lan xa xôi, Người lên: “Xa nhà chốc mươi niên Đêm qua nghe tiếng mẹ hiền ru con” Năm 1941, sau ba mươi năm xa Tổ quốc, đặt bước chân lên biên giới Việt Nam – Trung Quốc cột mốc 108, Người cúi xuống hôn lên đất mẹ Năm 1957, sau bốn mươi năm trở thăm quê hương, Bác nhớ lại theo ngõ cũ vào nhà Làng Sen Về đến nhà mình, Bác đứng tần ngần hồi lâu muốn thu toàn cảnh quan vào đôi mắt Giây phút lâm chung, Người mong muốn nghe đôi khúc dân ca Tình yêu quê hương theo Người đến ăn, lắng đọng âm điệu giọng nói [11] Nhóm chuyên sâu 2: Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc thể qua câu chuyện sau? Video: Chiến tranh biên giới 1979: Những người lại Gần thập kỷ trôi qua, vết thương lòng âm ỉ cháy - vết thương người lại "Người lại" lời nhắn gửi tâm tình từ bà mẹ con, người vợ chồng, thương binh mang vết thương thể xác tinh thần từ chiến tranh biên giới phía Bắc năm xưa.[1] 10 Nhóm chuyên sâu 3: Vận dụng kiến thức văn học, hiểu biết xã hội đặc biệt nhân vật, kiện lịch sử để thảo luận lòng tự hào dân tộc đáng qua hình ảnh sau? 11 Sơ đồ chiến trận Bạch Đằng năm 938 Nhóm chuyên sâu 4: Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất thể qua câu chuyện sau? Video: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lững lẫy năm châu, chấn động địa cầu (VTV3 HD – 12/10/2013) Quân dân Việt Nam kéo pháo vượt núi tiếp cận chiến trường Điện Biên Phủ Đoàn xe đạp thồ huyền thoại vận chuyển lương thực, vũ khí, lớnlao lênđộng mảnh thể đất Nhóm chuyên sâu 5: Tinh thần cần cù, Sinh sáng tạo nghèo tỉnh Nghệ An, ông trăn trở qua câu chuyện sau? nỗi khổ bà Sau 60 năm GS Nguyễn Văn Trương - Người anhcực hùng tuổi đại lão nghiên cứu 15 năm vật lộn vùng đất, ông số nhà khoa học khác cải tạo 12 làng sinh thái từ Bắc Cạn đến Quảng Trị đem lại sống ấm no cho người dân vùng quê này, nhiều người gọi ông “Ông Bụt Trương” Ông người nước suốt 15 năm làm Viện trưởng mà không nhận đồng lương nào.12[4] GS Nguyễn Văn Trương (trái) Các nhóm thực nhiệm vụ giao, đảm bảo thành viên nhóm phải nắm nội dung để trình bày nhóm “mảnh ghép” Sau đó, giáo viên thành lập nhóm “mảnh ghép” giao nhiệm vụ: Các biểu lòng yêu nước có mối quan hệ với nào? Biểu tiêu biểu truyền thống yêu nước dân tộc ta? Các nhóm “mảnh ghép” thảo luận, trình bày kết quả, bổ sung Giáo viên kết luận: Truyền thống yêu nước dân tộc ta truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng, cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc Chính truyền thống yêu nước sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt giặc ngoại xâm, tồn phát triển với đầy đủ sắc dân tộc mình, thể tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước; lòng tự hào dân tộc; tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc; tinh thần đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm cần cù, sáng tạo lao động 2.3.4.3 Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực để củng cố học Sau kết thúc nội dung học giáo viên chiếu hình ảnh kể câu chuyện lịch sử có nội dung phù hợp cho học sinh xem, nghe để củng cố kiến thức cho học sinh Kĩ thuật ứng dụng chủ yếu hoạt động kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật đặt câu hỏi Với phương pháp này, tiết học vừa hấp dẫn, vừa hiệu Học sinh hào hứng bị hút trình tiếp nhận kiến thức Tiết học kết thúc nhẹ nhàng, em có cảm giác chờ đợi câu chuyện hình ảnh “biết nói” tiết học Ví dụ: Giáo viên sử dụng đoạn video “Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh” ( Nguồn: YouTube) kĩ thuật sơ đồ tư Hỏi: Sau xem xong đoạn tư liệu trên, em có cảm xúc gì? 13 Em thấy lòng yêu nước thể qua gương, đạo đức Hồ Chí Minh? Em thể sơ đồ tư nội dung tiết học? Giáo viên: Hình thành từ sớm, lại thử thách, khẳng định qua thăng trầm lịch sử, bổ sung, phát triển qua thời kỳ, tinh thần yêu nước trở thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành giá trị truyền thống cao quý, bền vững dân tộc ta Bác Hồ biểu tượng cao đẹp cho truyền thống Lòng yêu nước thực trở thành vũ khí tinh thần, mà theo Giáo Trần Văn Giàu: “Vận nước suy hay thịnh, hay còn, nhục hay vinh, phần quan trọng tùy thuộc chỗ ta ứng dụng phát huy hay ta quên lãng chôn vùi vũ khí tinh thần ấy.” [3] Khi chiến tranh lùi xa hết trước thời đại nhiều sóng gió hội cho bạn trẻ thể lòng yêu nước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Bản thân áp dụng phương pháp dạy học lớp 10B5, 10B6, 10B7 trường THPT Triệu Sơn đạt kết mong đợi có sức lan tỏa tất dạy Cụ thể là: Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tòi kiến thức Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn; từ giúp học sinh hòa đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học Từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh đầu tiết học điều tra cuối tiết học (Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài trước sau tác động giống nhau) Bảng 1: Thống kê hứng thú học tập học sinh tiết – 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” lớp qua kết khảo sát đầu cuối tiết học Thời điểm Mức độ hứng thú Lớp khảo sát Sĩ số Rất thích Bình thường không thích 10B5 Đầu tiết học Cuối tiết học 10B6 Đầu tiết học Cuối tiết học 10B7 Đầu tiết học 44 44 42 42 43 SL 23 20 % 15,9 52,2 19,1 47,6 16,3 SL 19 16 15 18 16 % 43,2 36,4 35,7 42,9 37,2 SL 18 19 20 % 40,9 11,4 45,2 9,5 46,5 14 Cuối tiết học 43 23 53,5 17 39,5 7,0 Tổng Đầu tiết học 129 22 17,1 50 38,7 57 44,2 Cuối tiết học 129 66 51,2 51 39,5 12 9,3 (Lưu ý: Đầu năm học: Khi chưa tác động Cuối năm học: Khi sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực vào tiết học.) Để đánh giá khả nhận thức học sinh trình áp dụng đề tài, tiết học sau cho học sinh làm kiểm tra 15 phút kết thu thể bảng sau: Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra 15 phút học sinh sau học tiết 1bài 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 9.0 - 10.0 7.0 – 9.0 5.0 - 7.0 5.0 Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 10B5 44 04 9,1 25 56,8 15 34,1 0 10B6 42 03 7,1 20 47,6 17 40,5 02 4,8 10B7 43 02 4,7 17 39,5 21 48,8 03 7,0 Tổng 129 09 7,0 62 48,0 53 41,1 05 3,9 Với kết đạt cô trò bất ngờ Như vậy, Giáo dục công dân không môn học khô cứng em nghĩ 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân hoàn toàn yên tâm sử dụng phương pháp vững tin bước vào dạy Sự thành công học thúc tìm tòi tư liệu, phương pháp/kĩ thuật dạy học Đối với tôi, “mỗi ngày đến trường thực ngày vui” Điều làm vui mừng đồng nghiệp dạy môn Giáo dục công dân chí môn khoa học xã hội khác nghiên cứu phương pháp dạy học để áp dụng vào dạy Đặc biệt, đơn vị trường THPT Triệu Sơn 5, lãnh đạo nhà trường ủng hộ cách cải tiến phương pháp, tăng cường sử dụng đồ dùng dạy họckết hợp với phương tiện, kĩ thuật dạy học tích cực, góp phần quan trọng vào trình thay đổi thái độ học sinh môn Giáo dục công dân, làm cho tỉ lệ hạnh kiểm tốt học sinh ngày nhiều, tỉ lệ hạnh kiểm yếu, ngày giảm so với năm học trước 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Bài học kinh nghiệm Từ việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực dạy tiết 1- 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” – Giáo dục công dân 10, thân rút số học kinh nghiệm sau: Một là: Nghiên cứu kĩ nội dung học, sưu tầm câu chuyện liên quan đến nội dung giáo dục để tác động vào tư tưởng, tình cảm học sinh Hai là: Sử dụng câu chuyện đời sống kĩ thuật dạy học phải lúc, chỗ, kịp thời tránh đưa cách tuỳ tiện, đảm bảo vừa phù hợp với lứa tuổi học sinh đảm bảo yêu cầu sách giáo khoa Ba là: Phải xem kĩ thuật dạy học câu chuyện có thật loại hình kiến thức riêng biệt cần nghiên cứu, khai thác, sử dụng phương tiện trực quan minh họa đơn Trên sở làm việc với nguồn thông tin từ phương tiện dạy học giáo viên cung cấp cho học sinh chất liệu cần thiết để em tìm tòi, tự kiến tạo tri thức, kĩ nhận xét, đánh giá nội dung, tính chất việc, rút kết luận, học cần thiết Bốn là: Không lạm dụng kĩ thuật, tư liệu Cần chọn kĩ thuật đồ dùng phù hợp, “đắt nhất” khai thác hiệu nó, tránh tình trạng học sinh mải mê xem ảnh, xem phim mà quên nhiệm vụ 16 Năm là: Việc sử dụng kĩ thuật/phương pháp phải kết hợp hài hòa với phương pháp khác thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề cách đặt câu hỏi, giải thích, phân tích so sánh… Sáu là: Muốn sử dụng tốt có kĩ thuật câu chuyện có giá trị mặt thẩm mĩ, nội dung, mang tính giáo dục cao, người giáo viên cần phải thường xuyên đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, tìm hiểu thông tin mạng Internet, tìm hiểu tình hình địa phương để nắm bắt kịp thời tin tức thời nhất, xác để đưa vào giảng hợp lí hay 3.1.2 Khả ứng dụng phát triển sáng kiến kinh nghiệm Những quan điểm giải pháp trình bày sáng kiến thân đúc rút kinh nghiệm từ năm học qua giáo viên khác tổ môn áp dụng dạy tiết14 – Giáo dục công dân 10, nhận thấy kết khả quan: Lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú; phát huy lực nghệ thuật phạm giáo viên Đồng thời, phương pháp tổ môn áp dụng rộng rãi với số học khác thuộc phần Công dân với đạo đức – Giáo dục công dân 10 Đặc biệt, đề tài số đồng nghiệp dạy môn khoa học xã hội nghiên cứu ứng dụng Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợpthuật dạy học tích cực vào học Giáo dục công dân phương pháp mới, mang tính lâu dài, bền vững, giáo dục học sinh thông qua chuyện, gương có thật đời sống tạo niềm tin, ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc sâu sắc hứng thú học tập 3.2 Kiến nghị Qua tổ chức thực qua kết nghiên cứu bước đầu từ thực tế giảng dạy, có vài kiến nghị, đề xuất sau: 3.2.1 Đối với đồng nghiệp Giáo viên cần có nguồn cung cấp câu chuyện lịch sử phong phú: sách báo, phương tiện thông tin đại chúng… Mỗi giáo viên phải thường xuyên xây dựng cho thói quen đọc nghe Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên môn học xã hội ứng dụng đề tài vào việc dạy học môn nhiều khác để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo Cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu phòng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học 17 Kiện toàn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho giáo viên Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy lớp khác năm học Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, tránh khỏi hạn chế bất cập Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thông tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hoàn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đồng nghiệp em học sinh nhiệt tình hưởng ứng giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2017 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, không chép nội dung người khác Người viết NGUYỄN THỊ TOAN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến tranh biên giới 1979 – Những người lại – Theo VTC 14 - Báo VietNamnet.vn – 17/02/2017 [2] Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân lớp 10 – Đinh Văn Đức (Tổng Chủ biên) - NXB Đại học phạm – Năm 2010 [3] Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam – GS Trần Văn Giàu – NXB Giáo dục – Năm 1980 [4] GS Nguyễn Văn Trương – Người anh hùng tuổi đại lão – Hàm Châu – Báo Dân trí – 09/3/2009 [5] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Giáo dục công dân THPT – Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) - NXB Giáo dục Việt Nam – Năm 2009 [6] Nghị Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII – 24/12/1996 [7] Những thư thời chiến – Đặng Vương Hưng – NXB Hội nhà văn – Năm 2005 [8] SGK Giáo dục công dân 10 – Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên) – NXB Giáo dục – Năm 2016 18 [9] SGV Giáo dục công dân 10 – Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên) – NXB Giáo dục – Năm 2016 [10] Thông báo số: 300/TB – BGDĐT – Hà Nội 2009 [11] Tình cảm Bác Hồ với quê hương - Th.s Nguyễn Thị Chiên – Trang Thông tin điện tử - Trường Chính trị Nghệ An [12] V.I Lê Nin toàn tập – Tập 29: Bút triết học – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Toan Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Nâng cao hứng thú học tập Sở B môn Giáo dục công dân 12 thông qua việc sử dụng câu chuyện pháp luật Sử dụng đồ dùng trực quan Sở C kết hợpthuật dạy học tích cực môn Giáo dục công dân 12 nhằm nâng cao lực tự Năm học đánh giá xếp loại 2011 - 2012 2014 - 2015 19 nhận thức điều chỉnh hành vi pháp luật cho học sinh 20 ... cực dạy tiết - 14 : Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để vận dụng thành công câu chuyện lịch sử kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực dạy tiết - 14 : Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ. .. với năm học trước 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3 .1 Kết luận 3 .1. 1 Bài học kinh nghiệm Từ việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực dạy tiết 1- 14 : Công dân với nghiệp xây dựng. .. tích cực 2.3.2 Nguyên tắc việc sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực dạy tiết - 14 : Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đạt hiệu tối ưu trình sử dụng câu chuyện

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:07

Hình ảnh liên quan

Hoặc: Giáo viên có thể sử dụng các hình ảnh về nhân vật và sự kiện - Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy tiết 1   bài 14 công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc   GDCD 10

o.

ặc: Giáo viên có thể sử dụng các hình ảnh về nhân vật và sự kiện Xem tại trang 8 của tài liệu.
qua các hình ảnh sau? - Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy tiết 1   bài 14 công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc   GDCD 10

qua.

các hình ảnh sau? Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sau khi kết thúc nội dung của bài học giáo viên có thể chiếu hình ảnh hoặc kể câu chuyện lịch sử có nội dung phù hợp cho học sinh xem, nghe để củng cố kiến thức cho học sinh - Sử dụng câu chuyện lịch sử kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy tiết 1   bài 14 công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc   GDCD 10

au.

khi kết thúc nội dung của bài học giáo viên có thể chiếu hình ảnh hoặc kể câu chuyện lịch sử có nội dung phù hợp cho học sinh xem, nghe để củng cố kiến thức cho học sinh Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Video: Chiến tranh biên giới 1979: Những người ở lại

  •   

  • GS. Nguyễn Văn Trương - Người anh hùng ở tuổi đại lão

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan