Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả môn GDCD

25 876 0
Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả môn GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN GDCD 11- PHẦN HAI Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Nguyễn Thị Lợi SKKN thuộc lĩnh mực (môn): GDCD THANH HOÁ, NĂM 2016 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .5 1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng dạy học môn GDCD lớp 11 trường THPT Nguyễn Thị Lợi 2.1.Thực trạng chung: 2.2.Về phía học sinh: .7 2.3.Về phía giáo viên: Các giải pháp nhằm thực tốt việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn GDCD LỚP 11 trường THPT .8 3.1.Về phía giáo viên .9 3.2 Đối với học sinh 11 Bài dạy thực nghiệm: .12 Kết thực nghiệm .18 Bài học kinh nghiệm 19 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: .20 Kết luận 20 Kiến nghị .20 V PHỤ LỤC 21 VI DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đặc biệt Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH cần phải tích cực đổi giáo dục đào tạo, có đổi phương pháp dạy- học có ý nghĩa chiến lược, góp phần đào tạo lớp người động, sáng tạo, đủ sức giải vấn đề đặt thực tiễn xây dựng đất nước Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định: Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nết tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên đại học Đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông yêu cầu cấp thiết trình phát triển giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạy học kế thừa có chọn lọc phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với phương pháp dạy học đại, sở áp dụng công nghệ tiên tiến Internet, phần mềm, cơng cụ hỗ trợ, phịng học môn… Ở nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học triển khai từ lâu với nhiều hình thức, quy mơ khác nhau, góp phần phát huy truyền thống hiếu học nhà trường Quá trình đổi phương pháp dạy học thực theo hướng người dạy đóng vai trị chủ đạo tổ chức q trình học tập, thúc đẩy, phát huy vai trị tích cực người học Đổi phương pháp dạy học nước ta, năm qua mang lại hiệu đáng kể, chất lượng dạy học nâng lên Tuy nhiên, phương pháp dạy học cịn tồn tình trạng dạy học thụ động, nặng đối phó với thi cử Nhiều GV sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp, lạm dụng trực quan máy móc dạy học Hiện tượng đọc chép nhìn chép cịn phổ biến Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học sớm, chiều vài cá nhân vài nơi triển khai, mà cần có đồng cịn trách nhiệm thầy cô giáo, nhà trường, địa phương ngành giáo dục Quá trình đổi phương pháp dạy học sử dụng nhiều phương pháp khác Việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực biện pháp để phát huy hiệu dạy học cao Do đó, nghiên cứu vấn đề khơng nhu cầu thiết thực mặt lý luận đội ngũ cán quản lý mà có giá trị thực tiễn to lớn đội ngũ GV trực tiếp dạy học Phần hai: Cơng dân với vấn đề trị - xã hội chương trình GDCD 11 phần khó với kiến thức tính tất yếu, đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam; Bản chất nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta; số nội dung sách lớn Đảng Nhà nước ta nay, bước đầu HS làm quen Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy phần yêu cầu cấp thiết Một giải pháp kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực Với ý nghĩa trên, chọn đề tài nghiên cứu “kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy GDCD lớp 11 phần hai” (Qua thực tế trường THPT Nguyễn Thị Lợi – Sầm Sơn – Thanh Hóa) Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực dạy học môn GDCD lớp 11 từ kết thực nghiệm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực dạy học môn GDCD lớp 11- phần hai trường THPT Nguyễn Thị Lợi thị xã Sầm Sơn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tiến hành hai nhóm phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố Nhóm phương pháp thực nghiệm: Gồm chuẩn bị thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, xử lí kết điều tra thực nghiệm đưa kết luận khoa học II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong xã hội ngày yêu cầu đặt cho cá nhân khơng cần kiến thức, kinh nghiệm mà cịn phải có nhiều kỹ năng, kỹ quan trọng kỹ tự học Chính vậy, người giáo viên không đơn người truyền đạt tri thức cho học sinh mà quan trọng là phải dạy cho em cách học, phải làm để khơi dậy điểm mạnh vốn có HS: ham học hỏi, muốn khám phá thân giới, tính độc lập, sáng tạo… Đồng thời, q trình người GV cần khéo léo, linh hoạt tổ chức hoạt động dạy học để vừa thu hút em tham gia Do đó, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THPT vô cần thiết Tư tưởng dạy học tích cực sáng tạo chủ trương quan trọng Đảng, Nhà nước ngành giáo dục nước ta, giới thiệu rộng rãi báo tạp chí khoa học chuyên ngành Đã có nhiều báo, sách, tạp chí thời gian qua nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp dạy học theo chiều hướng tích cực Các tác giả khẳng định vận dụng phương pháp dạy học tích cực khơng có nghĩa phương pháp dạy học truyền thống khả truyền đạt đến người học, mà trái lại có vị trí, ưu điểm định trình dạy học Phương pháp dạy học truyền thống phát huy tính tích cực q trình dạy học người GV biết kết hợp cách nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học truyền thống sử dụng lâu đời nhà trường phát huy ưu điểm trình dạy học Tuy nhiên, để phát huy tốt phương pháp truyền thống, trình dạy học, người GV mơn GDCD cần biết khai thác yếu tố tích cực phương pháp truyền thống, đồng thời biết kết hợp với phương pháp dạy học tích cực giảng đạt hiệu cao Phương pháp dạy học truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều Thế hệ Về bản, phương pháp dạy học truyền thống lấy hoạt động người thầy trung tâm Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, HS người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với phương pháp dạy học truyền thống, GV chủ thể, tâm điểm, HS khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống, đó, nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính logic cao Các phương pháp dạy học truyền thống sử dụng: Phương pháp thuyết trình (giảng giải, diễn giảng, kể chuyện); phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại (tái hiện, giải thích – minh họa, tìm tịi); phương pháp nêu vấn đề; phương pháp củng cố-đánh giá… Các phương pháp dạy học truyền thống góp phần quan trọng vào việc truyền thụ tri thức môn GDCD Tuy nhiên, phương pháp dạy học cịn có hạn chế định Để khắc phục hạn chế phương pháp việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống trình dạy học điều cần thiết Phương pháp dạy học tích cực cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động HS Ở đó, GV người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức GV có vai trị trọng tài , cố vấn điều khiển tiến trình dạy Phương pháp dạy học ý đến đối tượng HS, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học GV người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập HS; từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Phương pháp dạy học tích cực tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Ưu điểm phương pháp dạy học tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; Tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình Yêu cầu phương pháp dạy học tích cực: Có phương tiện dạy học, HS chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm GV phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trị Phương pháp dạy học tích cực có nhiều phương pháp như: Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp dự án; Phương pháp động não; Phương pháp đóng vai; phương pháp trò chơi… Nếu so sánh học thông thường với học đổi theo theo tư tưởng dạy học hướng vào người học thấy điểm khác đây: Dạy học truyền thống Dạy học tích cực - Trong q trình dạy học GV nói - Phần thảo luận HS tương nhiều HS đương, chí nhiều phần giảng GV - Giảng dạy chủ yếu cách GV - Các hoạt động học tập cá nhân thuyết trình cho lớp tiến hành thực nhóm nhỏ - Sách giáo khoa tài liệu học tập - Sử dụng nhiều loại tài liệu dạy chủ yếu học cho phép HS sử dụng tài liệu cách độc lập hay theo nhóm - GV định quy trình dạy học - HS định hướng học thông qua hướng dẫn GV - Bàn ghế xếp hướng - Bàn ghế lớp xắp xếp phía bảng GV cho HS hoạt động độc lập nhóm thuận lợi - HS không tự di chuyển chỗ - HS lại học ngồi trường hợp cần thiết Tóm lại, phương pháp dạy học truyền thống hay tích cực có đặc điểm, ưu nhược điểm riêng Khơng có phương pháp dạy học chìa khố vạn Việc nghiên cứu kỹ dạy, đối tượng người học để có phối kết hợp đa dạng phương pháp dạy học việc cần làm GV để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn Thực trạng dạy học môn GDCD lớp 11 trường THPT Nguyễn Thị Lợi 2.1.Thực trạng chung: Môn GDCD có nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục cho HS tri thức giới quan cách tương đối có hệ thống, tồn diện, giúp cho HS hiểu quy luật phát triển tất yếu tự nhiên, xã hội tư duy; giúp cho HS nhận thức đắn sống cá nhân cộng đồng ; biết sống điều kiện cụ thể thân, gia đình xã hội, ln ln có ý thức vươn tới đẹp Chính sở tri thức đó, HS dần hình thành quan điểm mới, khuynh hướng tư tưởng mới, động cơ, hồi bão, lịng tin hành vi tốt đẹp người Đồng thời, thơng qua tri thức mơn GDCD hình thành bước phương pháp nhận thức tư khoa học phương pháp hành động quy luật khách quan Tuy nhiên, môn GDCD trường THPT chưa quan tâm cách đầy đủ nghiêm túc, đặt nhiều vấn đề người dạy, người học cấp quản lý 2.2.Về phía học sinh: Bảng1: Kết học tập môn GDCD KHỐI 10 Và 11 ( điểm trung bình mơn học HỌC KỲ I năm học 2015 - 2016) Tổng số HS 481 Giỏi >8,0 25 Tỉ lệ % 5,2 Khá 6,5-7,9 111 Tỉ lệ % 23,1 TB 5,0-6,4 279 Tỉ lệ % 58,0 Yếu Thuận lợi cho phát triển đất nước Nhóm 2: Điều đáng lo ngại tài nguyên nước ta: - Khoáng sản có nguy cạn kiệt - Rừng bị thu hẹp 13 ngun, mơi trường Nhóm 1: Tài ngun thiên nhiên nước ta đa dạng phong phú nào? Nhóm 2: Những điều đáng lo ngại tài nguyên nước ta nay? Nhóm 3: Những điều đáng lo ngại môi trường nước ta nay? - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận, kết hợp tranh ảnh treo bảng hình tài ngun mơi trường GV chuyển tiếp: Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? HS: Phát biểu GV khái quát: Thực trạng nêu hành động hàng ngày người gây Xuất phát từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, văn hoá thấp lên, kiến thức tồn dân vấn đề mơi trường, tài ngun ít, lại chưa biết quan sát, suy ngẫm vận dụng kiến thức Do dẫn đến tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi, ý thức môi trường HS: quan sát cảnh rừng bị tàn phá Gia Lai SGK (tr 97) - GV: Em có nhận xét sau quan sát ảnh ? ( Ai gây cảnh tàn phá rừng ? Hậu tàn phá rừng ? Ai phải gánh chịu hậu ?) - HS phát biểu, trao đổi - GV tiếp tục cho HS liên hệ Ở trường, lớp nơi em sinh sống có hành động tác động xấu đến tài ngun mơi trường khơng ? Đó hành động ? Thái độ em hành động đó? - GV gọi HS đứng dậy trả lời, lớp bổ - Nhiều loại động thực vật bị xố sổ có nguy bị tuyệt chủng - Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần Nhóm 3: Điều đáng lo ngại mơi trường nước ta: - Ơ nhiễm nước, khơng khí, đất - Ơ nhiễm biển - Nhiều vấn đề vệ sinh môi trường - Sự cố môi trường: bão, lụt, hạn hán… ngày tăng Nguyên nhân: - Việc nâng cao nhận thức bảo vệ tài ngun, mơi trường cho tồn dân chưa quan tâm mức - Chưa phát huy nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường - Dân số tăng nhanh, thị hố, cơng nghiệp hố gây nên ô nhiễm môi trường 14 sung - GV khái quát chuyển ý: Nếu lưu tâm quan sát thấy hành động gây ô nhiễm môi trường diễn ngày nơi sống, sinh hoạt, học tập, lao động Điều quan trọng trực tiếp ảnh hưởng xấu đến đời sống sức khoẻ người Vậy người phải làm để khắc phục hạn chế tình trạng ? Để bảo vệ tài nguyên, mơi trường cần có mục tiêu phương hướng ? Hoạt động 2: tổ chức cho HS tìm hiểu mục tiêu, phương hướng sách tài ngun bảo vệ mơi trường Phương pháp giảng: Thuyết giảng + Thảo luận lớp + Động não tích cực Mục tiêu: Nêu mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ mơi trường GV chiếu mục tiêu lên hình ghi lên bảng phụ, viết vào giấy khổ lớn để HS quan sát GV: Giảng giải cho HS mục tiêu đề lấy ví dụ cho mục tiêu Thảo luận lớp: Câu hỏi:  Theo em, Nhà nước phải làm để thực mục tiêu trên?  Làm để nâng cao ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường cho tồn dân? Dẫn chứng?  Để khai thác tài nguyên bảo vệ mơi trường có hiệu cần coi trọng điều gì? Bảo vệ mơi trường có phải việc làm riêng dân tộc, quốc gia khơng? Vì sao?  Cần có biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, Mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường a) Mục tiêu: - Sử dụng hợp lý tài nguyên - Bảo vệ môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học - Từng bước nâng cao chất lượng mơi trường - Góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân b) Phương hướng: - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương - Thường xuyên giáo dục tuyên truyền xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân - Coi trọng nghiên cứu khoa học công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế khu vực - Chủ động phịng ngừa, nhăn chặn 15 cạn kiệt tài ngun? Cho ví dụ minh hoạ HS: trả lời câu hỏi HS: Bổ sung GV: Kết luận, rút phương hướng bản, khắc sâu ý; kết hợp phần trả lời HS với việc chiếu nội dung phương hướng hình chuẩn bị sẵn bảng phụ Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu trách nhiệm cơng dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường phương pháp giảng: phương pháp đóng vai + Thảo luận lớp + Giảng giải Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm công dân sách tài nguyên bảo vệ mơi trường GV chuyển tiếp: Mỗi bảo vệ môi trường việc làm thiết thực, cụ thể hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Để thấy rõ điều đó, mời em tham gia trị chơi đóng vai Tình đóng vai: Tình 1: Hoa nhìn thấy Lan vứt rác lớp học Tình 2: Hùng rủ Nam bẻ để hái lộc đầu xuân - HS: chuẩn bị kịch bản, lời thoại, phân vai - HS: Đóng vai - HS lớp nhận xét: Em tán thành hay không tán thành cách xử lý trên? Vì sao? Em có cách xử lý khác? Thảo luận lớp: Nêu trách nhiệm cơng dân sách tài ngun bảo vệ môi trường? HS: Trả lời nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên - Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên xử lý chất thải, rác, bụi, tiếng ồn Trách nhiệm cơng dân sách tài ngun bảo vệ mơi trường - Chấp hành sách pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường - Tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương nơi hoạt động - Vận động người thực chống hành vi vi phạm pháp luật 16 GV: Nhận xét, kết luận, kết hợp chiếu tài nguyên bảo vệ môi trường (hoặc treo) nội dung trách nhiệm cơng dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường HS: liên hệ, trả lời câu hỏi: Hãy kể hoạt động bảo vệ môi trường mà em trực tiếp tham gia, ý nghĩa việc làm đó? Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố: GV: Tổ chức cho HS làm tập để củng cố kiến thức GV: Cho HS làm tập vào phiếu học tập GV: Giao phiếu học tập cho lớp ( chiếu tập lên máy, ghi lên bảng phụ, viết vào giấy khổ to) Phiếu số 1: Những hành vi sau cơng dân thực quy định sách bảo vệ tài nguyên, môi trường (chọn câu đánh dấu x) 1. Dọn rác bãi biển 2. Hưởng ứng ngày môi trường giới 3. Xả rác thải công nghiệp chưa qua xử lý môi trường 4. Thả động vật hoang dã vào rừng 5. Dùng thuốc bảo vệ thực vật giới hạn cho phép 6. Vệ sinh nơi nơi công cộng Phiếu số 2: Em cho biết ý kiến đúng, sai (đánh dấu x) nói bảo vệ tài ngun, mơi trường? Ý kiến Đúng a Nước tài sản vô tận không cần tiết kiệm b Tàn phá rừng nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán c Tàn phá tài nguyên thiên nhiên ý thức người chưa cao d Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trách nhiệm Nhà nước e Bảo vệ mơi trường giữ ngun tình trạng mơi trường hành, không khai thác sử dụng tài nguyên - HS trả lời tập cá nhân (có thể trao đổi theo nhóm) - HS : có đáp án nhanh trình bày - HS : Cả lớp trao đổi - GV: Nhận xét, góp ý, đưa đáp án Phiếu số 1: Đáp án đúng: 1, 2, 4, Phiếu số 2: Đáp án đúng: ( b, c) Sai 17 Đáp án sai: ( a, d,e ) GV kết luận tồn bài: Mơi trường người có mối quan hệ khăng khít hữu khơng thể tách rời Vì vậy, muốn em hiểu tun truyền để người thực việc thay đổi thái độ môi trường Thay việc người biết khai thác, tận dụng mơi trường cho lợi ích thái độ thân thiện, hợp tác, hồ hợp người mơi trường có đảm bảo cho phát triển bền vững người Bảo vệ tài nguyên, môi trường vấn đề cấp bách hôm trách nhiệm tất thân tương lai Hoạt động5 : Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: - Về nhà làm tập SGK ( tr 101) - Chuẩn bị 13: “ Chính sách GD & ĐT, khoa học cơng nghệ, văn hoá” Kết thực nghiệm Khi áp dụng biện pháp này, qua kiểm tra chất lượng 15 phút thu kết sau: Thống kê điểm kiểm tra 15 phút học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (2 lớp - 88 học sinh) Tính theo thang điểm định sẵn Lớp ĐC TN Tổng số HS 43 45 Giỏi 0=0% 8=17,8% Xếp loại ( số lượng tỉ lệ %) Khá T Bình Yếu 13=30,2% 23=53,5% 7=16,3% 20=44,5% 15=33,3% 2=4,4% Kém 0=0% 0=0% - Phân tích số liệu thống kê kết thực nghiệm đối chứng: Ở lớp ĐC khơng có HS đạt điểm giỏi Nhưng với kết hợp phương pháp dạy học trình dạy học lớp TN số HS đạt điểm giỏi 8/45 chiếm tỷ lệ 17,8% Đây kết thể phương pháp dạy học phù hợp với trình lĩnh hội kiến thức HS khả biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Cùng học, người dạy, lực học sinh khơng có chênh lệch đáng kể lớp thực nghiệm theo hướng kết hợp phương pháp dạy học cách hợp lý , khoa học vào dạy học kết học tập HS cao nhiều so với lớp đối chứng Điều chứng minh rằng: chất lượng, hiệu dạy học môn GDCD phụ thuộc lớn vào cách tổ chức, cách vận dụng sáng tạo phương pháp, phương tiện dạy học GV 18 Bài học kinh nghiệm Qua thực đề tài rút học kinh nghiệm sau: -Giáo viên cần tăng cường đầu tư cho việc soạn bài, sưu tầm tư liệu, thiết kế dạy cho phù hợp với đối tượng HS; lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học việc tiến hành dạy học kiểm tra đánh giá HS -GV phải gương mẫu mực cho em noi theo, phải có thái độ thân thiện, cởi mở, gần gũi, yêu quý tôn trọng HS, động viên, khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ em trình học tập sống thường ngày - Việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực phải xác lập sở định, phải vào nội dung học, đặc điểm đối tượng HS…và phải linh hoạt -GV phải nắm đặc điểm, vai trò tầm quan trọng phương pháp dạy học để kết hợp cho có hiệu -Trong dạy,khơng nên sử dụng phương pháp mà cần sử dụng thành thạo nhiều phương pháp, kết hợp chúng cách nhuần nhuyễn để đạt hiệu cao dạy học -GV nên tạo tâm lý thoải mái từ phút đầu học, có kích thích HS tiếp thu giảng Phải tạo khơng khí sáng tạo, cởi mở học, khuyến khích em làm việc, động viên, khích lệ em giải vấn đề mà GV đưa 19 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận Từ kết nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn GDCD rút số kết luận : - Đổi phương pháp dạy học kế thừa có chọn lọc phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với phương pháp dạy học đại, sở áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến Việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn GDCD có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng dạy học mơn này, góp phần đào tạo HS trở thành công dân tương lai phát triển tồn diện đáp ứng u cầu, địi hỏi phát triển đất nước Từ kết học tập lớp ĐC lớp TN nêu cho thấy việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học mơn GDCD cần thiết bổ ích Một mặt, tạo hứng thú học tập HS, giúp em tham gia hoạt động trực tiếp vào học tạo khơng khí học tập lớp thêm sơi Mặt khác, kích thích tính tích cực HS: HS tham gia vào trình giải vấn đề để chiếm lĩnh tri thức, em có nhu cầu vận dụng tri thức học để giải thích vấn đề thực tiễn Bên cạnh tập trung ý HS học cao nhiều so với việc GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, HS tập trung suy nghĩ tìm tịi, phân tích, xử lý tình có vấn đề Hiện tượng nói chuyện riêng, làm việc riêng tồn hạn chế cách đáng kể Kiến nghị - Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu phương pháp dạy học môn GDCD - Nhà trường nên tổ chức chuyên đề dạy học môn GDCD, để cập nhật thông tin đổi phương pháp dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học để đạt hiểu cao - Để nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu cao cần phải tiến hành luân chuyển môn học cho thi tốt nghiệp phổ thông môn học khác hàng năm 20 V PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC BÀI THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………………………………………………… Câu hỏi: Câu 1: Nêu tình hình tài ngun, mơi trường nước ta rút nhận xét? Câu 2: Các thông tin số liệu sau dạng ô nhiễm (đánh dấu X vào ý kiến thích hợp) nhiễm ô nhiễm ô nhiễm Thông tin không nước đất khí a Hàng năm sản xuất công nghiệp thải 50% lượng khí CO2 b Khai thác tài nguyên thải vào môi trường 700 triệu bụi c CFC “ kẻ phá hoại” tầng ô zôn d Con người chôn xuống đất tất loại chất thải môi trường tạo e Sử dụng khối lượng lớn phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật g Hàm lượng nước thải ( NH3) vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép h Hàm lượng oxy giảm, khí CO 2, CH4, H2 tăng gây suy giảm thuỷ lực ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC BÀI THỰC NGHIỆM Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú: - Đất đai màu mỡ (đất phù sa, đất đỏ bazan…) - Khí hậu (nhiệt đới ẩm gió mùa… - Sinh vật có nhiều lồi q - Khống sản phong phú (năng lượng, kim loại…) - Ánh sáng, nước, khơng khí dồi Có thể nói, nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả, tạo phát triến bền vững Nhưng điều đáng lo ngại là: * Về tài nguyên nước ta: 21 - Khoáng sản có nguy cạn kiệt, rừng bị thu hẹp - Nhiều loại động thực vật bị xoá sổ có nguy bị tuyệt chủng - Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần * Về mơi trường nước ta: - Ơ nhiễm nước, khơng khí, đất, nhiễm biển - Nhiều vấn đề vệ sinh môi trường - Sự cố môi trường: bão, lụt, hạn hán… ngày tăng Nguyên nhân: - Việc nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường cho tồn dân chưa quan tâm mức - Chưa phát huy nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường - Dân số tăng nhanh, thị hố, cơng nghiệp hố gây nên ô nhiễm môi trường Câu 2: ô nhiễm ô nhiễm ô nhiễm Thông tin không nước đất khí a Hàng năm sản xuất công nghiệp thải X 50% lượng khí CO2 b Khai thác tài ngun thải vào mơi trường X 700 triệu bụi c CFC “ kẻ phá hoại” tầng ô zôn X d Con người chôn xuống đất tất loại X chất thải môi trường tạo e Sử dụng khối lượng lớn phân bón hố học X thuốc bảo vệ thực vật g Hàm lượng nước thải ( NH3) vượt 84 lần X tiêu chuẩn cho phép h Hàm lượng oxy giảm, khí CO 2, CH4, H2 X tăng gây suy giảm thuỷ lực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hố, ngày tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Bảy 22 VI DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), sách GDCD lớp 11 NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCD lớp 11, NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), sách giáo viên GDCD LỚP 11 NXB giáo dục Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khố VIII NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm NXB Giáo dục Hồ Thanh Diện (2007), thiết kế giảng GDCD 11 NXB Hà Nội Hồ Thanh Diện – Vũ Xuân Vinh (2008), tập tình hng sGDCD 11 NXB Đại học Sư phạm 10 Phùng Văn Bộ (1999), lý luận dạy học môn GDCD, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Vũ Đình Bảy (chủ biên) (2010), Phương phá dạy học môn GDCD (ở trường THPT) NXB Giáo dục Việt Nam 12 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục 23 24 25 ... lọc phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với phương pháp dạy học đại, sở áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến Việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực dạy học. .. HS…Trong trình dạy học, việc kết hợp GV phong phú tuỳ theo sáng tạo trình dạy học GV Để kết hợp tốt phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học phần... tiễn việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn GDCD lớp 11 từ kết thực nghiệm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảy

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2. Thực trạng dạy học môn GDCD lớp 11 ở trường THPT Nguyễn Thị Lợi.

      • 2.1.Thực trạng chung:

        • 2.2.Về phía học sinh:

        • 2.3.Về phía giáo viên:

        • 3. Các giải pháp nhằm thực hiện tốt việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD LỚP 11 ở trường THPT.

          • 3.1.Về phía giáo viên

          • 3.2. Đối với học sinh

          • 4. Bài dạy thực nghiệm:

          • 5. Kết quả thực nghiệm

          • 6. Bài học kinh nghiệm

          • IV . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

            • 1. Kết luận

            • 2. Kiến nghị

            • V. PHỤ LỤC

            • VI. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan