GiaoTrinh kinh te cong nghiep

76 175 0
GiaoTrinh  kinh te cong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ TÀI LIỆU MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Biên soạn: TS Trịnh Vũ Minh ThS Phạm Thị Hoài Thu Hà nội 08/2017 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm đầu tư vai trò đầu tư Đầu tư (investment) hoạt động nhằm huy động nguồn lực (tài chính, nhân lực ) doanh nghiệp xã hội nằm biến lợi ích dự kiến thành thực khoảng thời gian đủ dài tương lai Dự án đầu tư tập hợp riêng biệt hoạt động đầu tư có hệ thống thực thời hạn xác định, nguồn lực xác định nhằm đạt mục tiêu định Những hoạt động hợp thành dự án là: xây dựng nhà máy mới, nâng cấp mở rộng nhà máy có, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, áp dụng quy trình sản xuất mới, chuyển giao công nghệ, chiến dịch tiếp thị quảng cáo Đầu tư động lực quan trọng cho phát triển, doanh nghiệp, sau vài năm dự án đầu tư có nghĩa doanh nghiệp nhu cầu phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ tiền đầu tư tái sản xuất 1.2 Phân loại dự án đầu tư a Phân loại theo thời gian đầu tư:  Đầu tư ngắn hạn: Thời gian năm  Đầu tư trung hạn: Thời gian từ đến 15 năm  Đầu tư dài hạn: Thời gian 15 năm b Phân loại theo quy mô đầu tư: Các dự án lớn (xây dựng nhà máy hay tổ hợp công nghiệp, quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ ) đặc trưng tổng kinh phí huy động lớn, số lượng bên tham gia đông sử dụng nhiều công nghệ khác nhau, thời gian trải dài, ảnh hưởng mạnh đến môi trường kinh tế sinh thái Chúng đòi hỏi phải thiết lập cấu trúc tổ chức chuyên biệt, với mức phân cấp trách nhiệm khác nhau, đề quy chế hoạt động phương pháp kiểm tra chặt chẽ Tầm bao dự án rộng tới mức người quản lý sâu vào chi tiết trình thực Trái lại, nhiệm vụ chủ yếu người quản lý là, mặt thiết lập hệ thống quản lý tổ chức (phân chia dự án thành dự án phận phối kết hợp dự án phận đó) cho phép mức thực tốt trách nhiệm mình, mặt khác, đảm nhận mối quan hệ dự án với bên Các dự án lớn thường mang tính quốc gia quốc tế Các dự án nhỏ, đặc tính ngược lại với dự án lớn, không đòi hỏi kinh phí nhiều, thời gian ấn định ngắn, không đến mức phức tạp , thường nằm bối cảnh sẵn có, không ưu tiên Các nguồn nhân lực huy động eo hẹp, mà thường Mục tiêu trách nhiệm không xác định rõ ràng, người tham gia kinh nghiệm hoạt động dự án Chủ nhiệm dự án thường kiêm việc quản lý dự án (đối nội) lẫn việc liên hệ với chuyên gia bên (đối ngoại) c Phân loại theo tính chất đầu tư:  Đầu tư chiều rộng: thường đầu tư công trình, nhà máy Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS  Đầu tư chiều sâu: đầu tư vào việc cải tiến, nâng cao hiệu công trình, nhà máy có d Phân loại theo chủ đầu tư:  Đầu tư nhà nước: Là dự án mà vốn Nhà nước chiếm phần lớn toàn dự án, với dự án loại phải chịu quy chế quản lý riêng  Đầu tư thành phần kinh tế khác: dự án mà chủ đầu tư Nhà nước 1.3 Các đặc trưng đầu tư Hai đặc trưng đầu tư tính sinh lợi thời gian kéo dài Tính sinh lợi đặc trưng hàng đầu đầu tư Không thể coi đầu tư, việc sử dụng tiền vốn không nhằm mục đích thu lại số tiền có giá trị lớn số tiền bỏ ban đầu Như đầu tư khác với: + Việc mua sắm, cất trữ, để dành (chỉ cần giữ lượng giá trị vốn có, không thiết phải sinh lợi) + Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng + Việc chi tiêu lý nhân đạo tình cảm Chẳng hạn công ty xây nhà tình nghĩa Đặc trưng thứ hai đầu kéo dài thời gian, thường từ năm tới 70 năm lâu Những hoạt động kinh tế ngắn hạn thường vòng năm không gọi đầu tư Đặc điểm cho phép phân biệt hoạt động đầu tư hoạt động kinh doanh Kinh doanh thường coi giai đoạn đầu tư Như vậy, đầu tư kinh doanh thống tính sinh lời khác thời gian thực hiện, kinh doanh nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu đầu tư 1.4 Các giai đoạn dự án đầu tư Các dự án đầu tư thường tiến hành cách có hệ thống, bao gồm ba giai đoạn khác dự án ý đồ dự án hoàn thành chấm dứt hoạt động Các giai đoạn dự án đầu tư minh hoạ : Ý đồ đầu tư Chuẩn bị đầu tư Thực đầu tư Vận hành dự án Hình 1.1 Các giai đoạn dự án đầu tư Các giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư gồm: Chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư vận hành, khai thác dự án Nội dung bước công vệc giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư không giống nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ tầng, sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp ), vào tính chất tái sản xuất (đầu tư chiều rộng hay chiều sâu), đầu tư dài hạn hay ngắn hạn Trong tất loại hình hoạt động đầu tư, dự án đầu tư chiều rộng phát triển sản xuất công nghiệp nói chung có nội dung phức tạp hơn, khối lượng tính toán nhiều hơn, mức độ xác kết nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến thành bại hoạt động sau dự án Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Vận hành Thực đầu tư Chuẩn bị đầu tư Các bước công việc giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư sản xuất công nghiệp minh họa tóm tắt Bảng 1.1 Bảng 1.1 Các giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư Nội dung bước tiến hành Kết bước Nghiên cứu phát hội đầu tư Báo cáo hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi, sơ lựa chọn Báo cáo tiền khả thi dự án Báo cáo khả thi (Luận Nghiên cứu khả thi chứng kinh tế - kỹ thuật) Thẩm định dự án định Quyết định đầu tư Đấu thầu, ký kết hợp đồng Xây dựng, lắp đặt, tuyển dụng, đào tạo Công trình, kết dự án Chạy thử nghiệm thu sử dụng, toán Sử dụng chưa hết công suất Sử dụng công suất mức cao Lợi nhuận từ đầu tư Công suất giảm dần kết thúc dự án Trong giai đoạn đây, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề định thành công hay thất bại hai giai đoạn sau, đặc biệt giai đoạn vận hành kết đầu tư Chẳng hạn dự án gây ô nhiễm môi trường (sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu ) chọn địa điểm đặt khu dân cư đông đúc, đến lúc đưa dự án vào hoạt động phát xử lý ô nhiễm tốn kém, đưa chi phí đầu tư vượt dự kiến ban đầu có lớn Nếu vốn bổ sung, buộc phải đình hoạt động Ví dụ khác, nghiên cứu thị trường dự đoán không sát tình hình cung cầu sản phẩm dự án đời dựu án nên xác định sai giá xu hướng biến động giá Đến đưa dự án vào hoạt động, giá sản phẩm thị trường thấp so với dự đoán Doanh nghiệp có dự án buộc phải bán sản phẩm với giá thấp (có thấp giá thành) có phải ngừng sản xuất (trong chưa thu hồi đủ vốn) đầu tư bổ sung để thay đổi mặt hàng Do giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng, vấn đề xác kết nghiên cứu, tính toán dự đoán quan trọng Trong trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian chi phí theo đòi hỏi nghiên cứu Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề cho việc sử dụng hiệu vốn đầu tư dự án giai đoạn thực đầu tư (đúng tiến độ, phá làm lại, tránh chi phí không cần thiết khác ) vận hành kết đầu tư Điều tạo sở cho trình hoạt động dự án thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư có lãi (đối với dự án kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết lực phục vụ dự kiến (đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội) Trong giai đoạn thứ hai, vấn đề thời gian coi trọng Ở giai đoạn này, vốn đầu tư dự án chi nằm khê đọng suốt năm thực đầu tư Đây năm vốn không sinh lời Thời gian thực đầu tư kéo dài, vốn ứ đọng nhiều, tổn thất lớn Lại thêm tổn thất thời tiết gây Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS vật tư, thiết bị chưa thi công, công trình xây dựng dở dang Đến lượt mình, thời gian thực đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản lý trình thực đầu tư, quản lý việc thực hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến kết trình thực đầu tư xem xét dự án đầu tư Giai đoạn ba: Vận hành kết giai đoạn thực đầu tư (giai đoạn sản xuất kinh doanh dịch vụ hay giai đoạn vận hành khai thác dự án) nhằm đạt mục tiêu dự án Nếu kết giai đoạn thực đầu tư tạo đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, tiến độ, địa điểm thích hợp, với quy mô tối ưu hiệu hoạt động kết mục tiêu dự án phụ thuộc trực tiếp vào trình tổ chức quản lý hoạt động kết đầu tư Làm tốt công việc giai đoạn chuẩn bị đầu tư thực đầu tư tạo thuận lợi cho trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng kết đầu tư Thời gian phát huy tác dụng kết đầu tư gọi đời dự án hay tuổi thọ kinh tế công trình, gắn với đời sống sản phẩm (do dự án tạo ra) thị trường 1.5 Phân tích tài dự án đầu tư 1.5.1 Khái niệm Phân tích tài việc đánh giá tính hiệu dự án góc độ tổ chức cá nhân tham gia đầu tư vào dự án (chủ đầu tư) Mối quan tâm chủ yếu tổ chức cá nhân liệu việc đầu tư vào dự án có mang lại lợi nhuận thích đáng, đem lại nhiều lợi nhuận so với đầu tư vào dự án khác hay không Phân tích tài có nhiệm vụ cung cấp thông tin cần thiết để nhà đầu tư đưa định đầu tư đắn Về bản, từ bắt đầu xây dựng dự án cần phải phân tích tài chính, từ giai đoạn ý tưởng giai đoạn tiền khả thi khả thi Điều thực người làm công tác phân tích tài tham gia từ đầu vào nhóm dự án Phân tích tài dự án công nghiệp hoạt động đơn le thực vào cuối trình xây dựng dự án để hoàn chỉnh hồ sở dự án để hệ tài chô nhà tài trợ hay nhà đầu tư Nó phải kèm phương án khác chiến lược dự án việc xây dựng chiến lược Nó cho ta thước đo để đánh giá khả thành công hay thất bại tài phương án đánh giá Nó giúp ta tránh phải gánh chịu tình dự án đề xuất sau trình chuẩn bị kỹ lưỡng mặt tài số liệu, mà mặt tài không khả thi.Việc phát tính không khả thi dự án giai đoạn cuối trình lập dự án thường muộn, chắn đắt để bắt đầu toàn công việc từ đầu với phương án khác 1.5.2 Mục đích phân tích tài Phân tích tài nội dung quan trọng trình chuẩn bị dự án đầu tư Phân tích tài nhằm đánh giá tính khả thi dự án mặt tài thông qua việc:  Dự tính khoản chi phí, lợi ích hiệu hoạt động dự án góc độ hạch toán kinh tế đơn vị thực dự án Có nghĩa xem xét chi phí phải thực kể từ soạn thảo kết thúc dự án, xem xét lợi ích mà đơn vị thực dự án thu thực dự án Trên sở xác định tiêu phản ánh hiệu tài dự án Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS  Xem xét nhu cầu đảm bảo nguồn lực tài cho việc thực có hiệu dự án đầu tư (xác định quy mô đầu tư, cấu loại vốn, nguồn tài trợ cho dự án)  Đánh giá độ an toàn mặt tài dự án đầu tư: + Độ an toàn mặt tài để thực + An toàn nguồn vốn huy động + An toàn khả toán nghĩa vụ tài ngắn hạn khả tài trợ + An toàn cho kết tính toán hay nói cách khác xem xét tính chắn tiêu hiệu tài dự án yếu tố khách quan tác động theo hướng lợi 1.5.3 Vai trò phân tích tài Phân tích tài có vai trò quan trọng không chủ đầu tư mà quan có thẩm quyền định đầu tư Nhà nước, quan tài trợ vốn cho dự án * Đối với nhà đầu tư Phân tích tài cung cấp thông tin cần thiết để chủ đầu tư đưa định có nên không mục tiêu tổ chức cá nhân đầu tư việc lựa chọn đầu tư vào đâu để đem lại lợi nhuận thích đáng Ngay tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận, phân tích tài nội dung quan tâm Các tổ chức muốn chọn giải pháp thuận lợi dựa sở chi phí tài rẻ nhằm đạt mục tiêu Ví dụ: Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế, công việc quản lý thường đòi hỏi phương pháp chăm sóc nơi cư trú bệnh nhân có gía rẻ Lực lượng quốc phòng lựa chọn giải pháp có sẵn dựa sở chi phí tài rẻ nhằm đạt mục tiêu mình, ví dụ như: khả mở chiến dịch quân không * Đối với quan có thẩm quyền định đầu tư Nhà nước Phân tích tài để quan xem xét cho phép đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn Nhà nước * Đối với tổ chức tài trợ vốn cho dự án Phân tích tài quan trọng để định tài trợ vốn cho dự án Dự án có khả trả nợ dự án phải đánh giá khả thi mặt tài Có nghĩa dự án phải đạt hiệu có độ an toàn cao mặt tài Cả hai nội dung phân tích phải dựa việc so sánh lợi ích thu khoản chi phí phải bỏ Song phân tích tài tính đến chi phí lợi ích sát thực cá nhân tổ chức đầu tư Còn phân tích kinh tế - xã hội, khoản chi phí lợi ích xem xét gócđộ kinh tế, xã hội Do đó, dựa chi phí lợi ích phân tích tài tiến hành điều chỉnh để phản ánh chi phí lợi ích mà kinh tế xã hội phải bỏ hay thu 1.5.4 Yêu cầu phân tích tài Để thực mục đích phát huy vai trò phân tích tài chính, yêu cầu đặt phân tích tài là:  Nguồn số liệu sử dụng phân tích tài phải đầy đủ đảm bảo độ tin cậy cao đáp ứng mục tiêu phân tích Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS  Phải sử dụng phương pháp phân tích phù hợp hệ thống tiêu để phản ánh đầy đủ khía cạnh tài dự án  Phải đưa nhiều phương án để từ bỏ lựa chọn phương án tối ưu Kết trình phân tích để chủ đầu tư định có nên đầu tư hay không? Bởi mối quan tâm chủ yếu tổ chức cá nhân đầu tư đầu tư vào dự án cho có mang lại lợi nhuận thích đáng có đem lại nhiều thuận lợi so với việc đầu tư vào dự án khác hay không Ngoài ra, phân tích tào sở để tiến hành phân tích kinh tế - xã hội 1.5.5 Quá trình phân tích hiệu dự án đầu tư Quá trình phân tích hiệu dự án đầu tư bao gồm bước sau: Xác định mục tiêu Thiết lập tiêu chí đánh giá hiệu Xây dựng phương án Đánh giá phương án Lựa chọn phương án a Xác định mục tiêu Mục tiêu phát biểu tổng quát nhằm định hướng cho việc định đầu tư Mục tiêu dự án thể lợi ích mà dự án cần đạt Tùy theo đối tượng mà mục tiêu trình phân tích dự án khác Chẳng hạn như: chủ đầu tư thường mong muốn tối đa hóa lợi nhuận dự án; tổ chức tài trợ vốn (như: ngân hàng) lại quan tâm đến khả trả nợ nguồn vốn vay Nhà nước quan tâm đến lợi ích kinh tế - xã hội thu từ dự án b Thiết lập tiêu chí đánh giá hiệu Từ mục tiêu cần diễn đạt thành tiêu chí đánh giá hiệu để đo mức độ đạt mục tiêu phương án đem so sánh Trong phân tích kinh tế dự án, tiêu chí đánh giá hiệu thường có tính chất giá trị độ đo lớn (hoặc bé), phương án có lợi lớn (hoặc bé hơn) giá trị phương án gọi “đánh giá” nghĩa có lợi mặt kinh tế c Xây dựng phương án Một vấn đề quan trọng phân tích kinh tế dự án xây dựng phương án Trước hết cần phát tất phương án có, phân loại chúng để lại số phương án định Cần ý “không thực đầu tư” phương án Nếu tất phương án đánh giá phương án đánh giá phương án “không đầu tư:” phương án chọn phải sửa lại dự án với hệ phương án khác d Đánh giá phương án Đánh giá phương án trình thu thập thông tin chi phí lợi ích dự án, sở tính toán tiêu chí đánh giá hiệu dự án Ngoài ra, đánh giá phương án thực phân tích ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến kết dự án e Lựa chọn phương án Trên sở kết đánh giá phương án, chủ đầu tư định lựa chọn phương án đầu tư Thông thường phương án có số đánh giá hiệu tốt chọn Tuy nhiên, thực tế việc lựa chọn phương án Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: trị, xã hội, môi trường hay quốc phòng an ninh….Mặc dù vậy, việc tính toán tiêu đánh giá hiệu cần thực để xác định hiệu kinh tế dự án 1.6 Các chi phí lợi ích dự án đầu tư 1.6.1 Khái niệm Phân tích dự án xét cho so sánh lợi ích chi phí để thấy tính doanh lợi hay tính hấp dẫn dự án khác Bởi vậy, dự án, việc xác định đầy đủ chi phí lợi ích vấn đề quan trọng Trong phân tích dự án, xác định chi phí lợi ích tiến hành theo nguyên tắc tất làm tăng mục tiêu lợi ích, tất làm giảm mục tiêu chi phí Đương nhiên, mục tiêu nói thay đổi tùy theo tính chất phân tích Trong phân tích tài chính, mục tiêu đánh giá lợi nhuận mà dự án mang lại cho người chủ dự án cá nhân tổ chức tham gia vào dự án Do đó, phân tích tài tính đến chi phí lợi ích xác thực cá nhân tổ chức nêu 1.6.2 Các lợi ích dự án Một dự án đầu tư tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể đề xuất giải vấn đề khác mang lợi ích khác Các lợi ích có dự án là: + Gia tăng sản lượng: Ví dụ dự án đưa vào khai thác quy trình công nghệ cho phép gia tăng khối lượng sản xuất Một dự án thủy lợi có tác dụng cải tạo hệ thống tưới tiêu nước làm tăng sản lượng lúa trồng khác vùng sản xuất nông nghiệp + Cải tiến chất lượng sản phẩm: Dự án tạo lợi ích nhờ nâng cao chất lượng sản phẩm + Thay đổi thời gian địa bàn bán hàng: Dự án nâng cấp đường xá, phương tiện giao thông để đưa sản phẩm tới địa điểm khác bán giá cao hơn, hay xây dựng kho dự trữ bảo quản, nhờ bán sản phẩm điều kiện thuận lợi + Giảm chi phí: Tiết kiệm chi phí cách đầu tư vào trang thiết bị, máy móc cải tiến công nghệ + Tránh thua lỗ: Lợi ích dự án nảy sinh từ phát triển sản xuất, mà nhờ việc khắc phục tình trạng sản xuất giảm sút thua lỗ Ví dụ, mở rộng thị trường, thu hút nguồn khách hàng dự án marketing, quảng cáo Ngoài lợi ích điển hình nêu, dự án đầu tư có lợi ích khác Ví dụ dự án hướng vào việc cải thiện đường giao thông, việc làm giảm chi phí vận chuyển làm cho việc lại nhân dân thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian, giảm bớt tai nạn , 1.6.3 Lợi ích "có" "không có" dự án Trong phân tích dự án, để xác định rõ chi phí lợi ích dự án đầu tư đề xuất, cần tiến hành so sánh tình “có” “không có” dự án So sánh “có” “không có” dự án so sánh “trước” “sau” dự án Việc so sánh “có” “không có” dự án tính tới tất thay đổi tốt xấu xảy dự án không thực Có trường hợp phổ biến so sánh tình “có” “không có” dự án sau: Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Thứ nhất: Sản xuất trước có dự án không gia tăng đà suy giảm, nhờ có dự án sản xuất gia tăng đáng kể Sản lượng trường hợp dự án Sản lượng trường hợp có dự án Sản lượng trường hợp dự án Hình 1.2 Nhờ dự án, sản xuất có phát triển đáng kể Phần gạch chéo hình vẽ thể tác động thực dự án Thứ hai: Sản xuất phát triển dự án đẩy nhanh tốc độ phát triển Ví dụ, tốc độ sản xuất vùng 2% tốc độ tiếp tục trì tương lai Dự án đề xuất theo hướng đẩy mạnh thâm canh dự tính đưa mức tăng sản xuất lên 5% hàng năm đây, phần đóng góp dự án 3% mức sản lượng hàng năm Sản lượng trường hợp có dự án Sản lượng trường hợp dự án Hình 1.3 Dự án đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất Thứ ba: Sản xuất tình trạng suy giảm nhanh chóng, Dự án không tạo tăng đáng kể sản lượng, có tác dụng ngăn chặn đà xuống dốc sản xuất Ví dụ, dự án trồng rừng có tác dụng giảm tình trạng xói mòn đất, nhờ ngăn chặn tình trạng xuống cấp đất trồng giảm sút sản xuất nông nghiệp Trong trường hợp này, sản lượng không tăng đơn so sánh “trước” “sau” dự án, thấy đầy đủ lợi ích dự án Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Sản lượng trường hợp có dự án Sản lượng trường hợp dự án Hình 1.4 Dự án ngăn chặn tình trạng suy giảm sản xuất Bên cạnh việc làm rõ tác động thực dự án đầu tư, so sánh “có” “không có” dự án cho phép xác định dễ dàng chi phí thiết bị, lượng, nguyên vật liệu, đất đai, lao động nhân tố sản xuất khác trường hợp có thay đổi đơn cách sử dụng từ dự án sang có dự án Phép so sánh tự động tính tới chi phí hội đất lao động lấy lợi ích dự án trừ lợi ích có trường hợp dự án 1.6.4 Chi phí đầu tư ban đầu Chi phí ban đầu tất khoản chi không lặp lại dự án vào hoạt động Chi phí đầu tư ban đầu bao gồm tổng toàn khoản chi tiêu ban đầu cho dự án vốn lưu động ròng dùng trình hoạt động dự án Các khoản chi tiêu ban đầu bao gồm chi phí mua tài sản cố định, chi phí vận chuyển, lắp đặt, bảo hành chúng chi phí cần thiết cho việc đưa vào vận hành chúng vạn hành thử nghiệm, đào tạo, bàn giao Vốn lưu động ròng lượng vốn cần thiết để trì vận hành phần hay toàn dự án Vốn lưu động ròng bao gồm tổng tài sản lưu động trừ khoản nợ ngắn hạn 1.6.5 Chi phí vận hành Trong chi phí ban xảy lần, bắt đầu dự án, chi phí vận hành bảo dưỡng nhóm chi phí xảy liên tục suốt vòng đời dự án Những loại chi phí bao gồm: chi phí nhân công cho việc vận hành bảo dưỡng, chi phí nhiên liệu cho vận hành bảo dưỡng, chi phí sửa chữa, chi phí bảo hành thuế số chi phí gián tiếp khác gọi chi phí hành Những chi phí thường lớn tổng chúng thường lớn chi phí ban đầu Tuy nhiên thời gian chi phí xảy trải suốt thời gian thực dự án Chi phí vận hành lại thường chia thành hai loại: định phí biến phí * Định phí (Fixed costs): chi phí mà xét tổng số thay đồi không thay đổi theo mức độ hoạt động xét đơn vị mức độ hoạt động tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động Như vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không hoạt động tồn định phí; ngược lại, doanh nghiệp tăng mức độ hoạt động định phí đơn vị mức độ hoạt động giảm dần Tuy nhiên, cần lưu ý đặc điểm định phí thích hợp phạm vi định Một mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn định xuất thay đổi đột biến Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Trong phương án phương án đắt mua tài sản tiền tiết kiệm Có vẻ vay với lãi suất 12% việc làm sáng suốt chi phí vay cao chi phí hội (lãi suất sau thuế 10%) Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ ta thấy chi phí vay với lãi suất 12% trước thuế lãi suất nêu sở sau thuế Với thuế thu nhập 28% chi phí sau thuế cho việc vay tiền xấp xỉ 8,6% Như vậy, đánh giá tỷ lệ sau thuế 8,6% việc vay với lãi suất kép ngang với việc việc mua tiền tiết kiệm Nếu hai phương án đánh giá tỷ lệ lãi suất sau thuế thấp chi phí vay sau thuế vay phương án hấp dẫn c Đi thuê Khi tài sản cho thuê không tính khấu hao tài sản người thuê làm chủ Đồng thời việc có tài sản không liên quan đến việc vay Tuy nhiên người thuê tiết kiệm nhiều tiền thuế tiền thuê tính khoản chi phí bình thường Với ví dụ giả sử tài sản cho thuê năm 8.000 (triệu đồng) Trong trường hợp tiền thuê không tính đến chi phí vận hành, chi phí người thuê trả Bảng 5.5 cho thấy cách tính dòng tiền trường hợp Bảng 5.5 Thuê tài sản từ Công ty cho thuê tài (triệu đồng) Cuối năm A Trước thuế Chi phí Thu nhập Thuế (kiếm Sau thuế khấu hao chịu thuế được) B+C+F Chi phí Chi phí B+C -0,5 x E vận hành thuê B C D E F G - 6.000 - 8.000 $0 - 14.000 3.920 -10.080 - 6.000 - 8.000 - 14.000 3.920 -10.080 - 6.000 - 8.000 - 14.000 3.920 -10.080 - 6.000 - 8.000 - 14.000 3.920 -10.080 - 6.000 - 8.000 - 14.000 3.920 -10.080 Tính NPV(i) dòng tiền sau thuế: NPV(10%) = - 38.211 (triệu đồng) Lượng NPV(i) với tỷ lệ sau thuế 10% cho phương án toán tiền tóm tắt sau (triệu đồng): Mua tiền kiếm từ trước: NPV(10%) = -39.413 Mua cách vay tiền lãi suất đơn NPV(10%) = -37.866 Mua cách vay tiền lãi suất kép: NPV(10%) = -38.359 Đi thuê: NPV(10%)= -38.211 Rõ ràng việc vay với lãi suất đơn phương án đầu tư tài sản rẻ Quan trọng tìm chi phí liên quan đến phương án toán tiền khác Với thông tin này, ta đánh giá phương án mặt kinh tế chẳng may phương án đắt tiền lại ưa thích Việc trình bày chi phí tương đương liên quan đến phương án đầu tư khác mục tiêu nghiên cứu kinh tế muốn đưa lựa chọn cuối 61 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Bài tập 4.1 Chi phí vận hành (chủ yếu trả tiền điện) kho ướp lạnh năm ngoái 140 triệu đồng Vì kho vận hành liên tục nên lượng điện tiêu thụ giữ nguyên tương lai Nếu giá điện tăng 8%/năm, trình bày dòng tiền đồng tiền thực tế thể chi phí vận hành kho năm tới 4.2 Chi phí vận hành máy phát điện nhỏ ước tính giữ nguyên 1,5 tỷ đồng/ năm không tính đến ảnh hưởng lạm phát Những số ước tính cho thấy tỷ lệ lãi suất không lạm phát hàng năm 4% tỷ lệ lạm phát hàng năm 8% Nếu máy phát điện sử dụng năm nữa, tính giá trị tương đương chi phí này, sử dụng: a Phân tích đồng tiền không đổi b Phân tích đồng tiền thực tế 4.3 Chi phí bảo dưỡng hàng năm máy bơm điện năm ước tính 18 triệu đồng Vì mức bảo dưỡng hy vọng giữ nguyên tương lai, phí không đổi, giả sử không lạm phát Nếu vòng đời bơm 13 năm, tìm giá trị tương đương chi phí bảo dưỡng biết tỷ lệ lạm phát hàng năm 9% lãi suất thị trường hàng năm 12% Sử dụng: a Phân tích đồng tiền không đổi b Phân tích đồng tiền thực tế 62 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN VÀ RỦI RO Trong chương trước, việc phân tích dự án tiến hành với giả thiết số liệu biết xác định xác Tuy nhiên, thực tế phần lớn số liệu phục vụ cho phân tích dự án số liệu dự báo nên chúng tồn sai số định Việc giảm sai số ước lượng số liệu khó khăn tốn nhiều chi phí, chí thực Trong chương giới thiệu số kỹ thuật thường dùng để phân tích dự án với số liệu ước lượng 6.1 Tính không chắn ước lượng yếu tố kinh tế Để xem xét ảnh hưởng yếu tố ước lượng phân tích dự án, ta xem xét ví dụ sau Để đơn giản, ví dụ phần này, ảnh hưởng thuế bỏ qua Một công ty sản xuất mạch điện dự định mua thiết bị với trị giá 80.000 (nghìn đồng) nguồn vốn vay ngân hàng với lãi suất 14%, thời gian toán vốn vay năm Các số liệu khác chưa biết cần phải ước lượng Ước lượng thu nhập: Một nghiên cứu kết bán hàng khứ cho thấy có 6.000 mạch điện loại bán năm vừa qua, số liệu cụ thể năm giả thiết nhu cầu mặt hàng ổn định theo thời gian, vậy, số lượng mạch điện trung bình bán năm khoảng 1000 Giá bán mạch điện ước lượng 55 (nghìn đồng)/chiếc Như vậy, tổng thu nhập từ thiết bị khoảng 55x1.000 = 55.000 (nghìn đồng) /năm Ước lượng chi phí: tính toán chi phí hoạt động cho thiết bị tính sau (nghìn đồng): Năng lượng 1.600 Nhân công bảo trì 3.400 Phụ tùng thay 2.200 Lao động trực tiếp 21.400 Tổng cộng 28.600 Giả sử sau năm hoạt động thiết bị có giá lý không, giá trị tương đương hàng năm chi phí vốn 80.000( A / P,14,6)  80.000  0,2572  20.573 (nghìn đồng) Như vậy, tổng giá trị lợi nhuận tương đương hàng năm dự án đầu tư Ước lượng tổng thu nhập hàng năm 55.000 Ước lượng tổng chi phí vốn 20.573 Ước lượng tổng chi phí vận hành 28.600 Ước lượng tổng chi phí 49.173 Ước lượng tổng lợi nhuận 5.827 63 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Rõ ràng với kết phương án thực hiện, với không chắn giá trị ước lượng cần phải có nghiên cứu chi tiết Thông thường trường hợp này, yếu tố đầu vào ước lượng điều kiện trung bình, bi quan lạc quan - Ước lượng trung bình việc xác định số liệu dựa giả thiết môi trường kinh tế tương lai phát triển cách bình thường, biến động lớn xảy Các giá trị ước lượng thu thông qua nghiên cứu từ số liệu kinh tế khứ phương pháp dự báo, thống kê, chuyên gia - Ước lượng bi quan việc xác định số liệu dựa giả thiết bất lợi môi trường kinh tế tương lai, ví dụ lạm phát, giá nguyên vật liệu, nhân công tăng cao Tuy nhiên, giá trị ước lượng tồi mà nên giá trị trung bình trường hợp bất lợi Mỗi số liệu phải xem xét cách độc lập với số liệu khác Một điều cấn lưu ý việc tính toán số liệu phải thực riêng biệt không nhân giá trị ước lượng bình thường với hệ số - Ước lượng lạc quan việc xác định số liệu dựa giả thiết thuận lợi phát triển kinh tế tương lai, ví dụ tốc độ tăng trưởng cao, giá nguyên vật liệu, nhân công ổn định Việc tính toán số tương tự ước lượng bi quan Xét ví dụ nêu trên, ta giả thiết giá trị sản lượng, giá bán thời gian phải toán vốn vay trường hợp nói sau: Bảng 6.1 Số liệu ước lượng trường hợp Bi quan Trung bình Lạc quan Sản lượng 900 1000 1100 Giá bán 50 55 60 Doanh thu 45.000 55.000 66.000 Thời gian toán vốn (năm) Chi phí vốn hàng năm 27.456 20.573 17.248 80.000 (A/P,14,n) Chi phí vận hành 34.400 28.600 22.850 Tổng chi phí 61.856 49.173 40.098 Lợi nhuận hàng năm -16.856 5.827 25.902 Phân tích nói cung cấp thêm thông tin khả xảy chi phí lợi nhuận dự án trường hợp khác nhau, giúp cho người định có thêm sở cho định 6.2 Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy trình xem xét thay đổi kết đầu tham số đầu vào thay đổi phạm vi xác định trước 64 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Phân tích độ nhạy với phương án lựa chọn 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 10 2000 Hình 6.1 Dòng tiền cho ví dụ phân tích độ nhạy Ví dụ: xét dòng tiền hình vẽ, với tỷ lệ lãi suất 10%/năm giá trị dòng tiền tính sau: NPV(10) = -2.000 + 400(P/A,10,10) = = -2.000 + 400x6,1446 = 458 Tất nhiên, kết chi có giá trị số liệu đầu vào ước lượng xác Nhưng rõ ràng số liệu có sai số định Để xem xét ảnh hưởng thay đổi tham số đầu vào lên kết quả, số liệu đầu vào i - lãi suất, A - thu nhập hàng năm n - thời gian thực dự án thay đổi từ -50% đến + 50% so với giá trị ước lượng ban đầu Kết tính toán NPV(i) thể bảng sau: Bảng 6.2 Thay đổi lãi suất i, giữ cố định A, n: i NPV 1.089 944 809 684 567 10 458 11 356 12 260 13 171 14 86 15 Bảng 6.3 Thay đổi giá trị thu nhập hàng năm A, giữ cố định i, n A NPV 200 -771 240 -525 280 -278 320 -34 360 212 400 458 440 704 480 949 520 1.195 560 1.441 600 1.687 65 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Bảng 6.4 Thay đổi thời gian thực dự án n, giữ cố định i, A n NPV -484 -258 -53 134 304 10 458 11 598 12 725 13 841 14 947 15 1.042 Sự thay đổi NPV theo tham số i, a, N thể đồ thị Hình 6.2 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 -200 -400 -600 -800 -1000 PW A n 458 i -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 Hình 6.2 Ảnh hưởng thay đổi i, A, n đến giá trị NPV Qua đồ thị này, đưa số kết luận thay đổi NPV theo giá trị đầu vào Giá trị NPV dương với giá trị lãi suất nhỏ 15% (cao 50% so với ước lượng ban đầu), nhận giá trị dương giá trị thu nhập hàng năm lớn $325 (18,75% thấp giá trị ước lượng) thời gian thực dự án lớn 7,5 năm (25% thấp giá trị ước lượng) Như vậy, dự án đưa vào xem xét lãi suất nhỏ 15%/năm thu nhập hàng năm lớn 325 thời gian thực lớn 7,5 năm Việc phân tích độ nhạy có đồng thời hai nhiều tham số thay đổi thực tương tự Việc phân tích thực trường hợp người quản lý thấy cần thiết 66 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS CHƯƠNG SỬ DỤNG EXCEL TRONG PHÂN TÍCH DỰ ÁN 7.1 Các hàm Excel sử dụng tính toán tài Microsoft Excel có nhiều dạng hàm khác nhau: hàm tài chính, hàm ngày, tháng, giờ, hàm số học, đại số, lượng giác, hàm thống kê, hàm sở liệu, hàm chuỗi ký tự, hàm logic hàm khác Tuy nhiên, phần đề cập tới hàm tài Trong hàm trình bày đây, ký hiệu sau sử dụng:  Rate: tỷ lệ lãi suất/chu kỳ (chu kỳ tháng, quý, năm )  Nper: tổng số chu kỳ  Pmt: số tiền phát sinh chu kỳ Chú ý: Dòng tiền (chi) phải mang dấu âm ngược lại dòng tiền vào (thu) mang dấu dương  Pv: số tiền phát sinh thời điểm  Fv: số tiền phát sinh thời điểm tương lai  Type: tham số lựa chọn, nhận hai giá trị 1, cho biết thời điểm phát sinh khoản thu chi (0 - cuối chu kỳ - đầu chu kỳ) Nếu không điền giá trị Type, chương trình ngầm định a Hàm FV Hàm FV dùng để tính giá trị tương lai khoản tiền phát sinh chu kỳ khoản tiền phát sinh đặn với tỷ lệ lãi suất xác định Cú pháp: = FV(Rate, Nper, Pmt, Pv, [Type]) Chú ý: ta phải nhập hai giá trị Pmt, Pv hai Nếu giá trị không nhập gán Ví dụ, người gửi tiết kiệm 50 triệu đồng hàng tháng gửi thêm triệu đồng (gửi vào cuối tháng), gửi theo kỳ hạn tháng với lãi xuất tháng 0,5%/tháng Hỏi sau 10 năm người có tiền A B 0.005 Lãi suất tháng (Rate) =10*12 Số tháng gửi tiền tiết kiệm (Nper) -2 Khoản tiền gửi hàng tháng (Pmt) -50 Khoản tiền gửi (Pv) Khoản trả vào cuối tháng (Type) Công thức Kết ‘=FV(A1, A2, A3, A4, A5) 418.728530314526 Tại ô B7 nhập công thức: =FV(A1, A2, A3, A4, A5) kết bảng b Hàm PV 67 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Hàm PV dùng để tính giá trị khoản tiền phát sinh chu kỳ cuối khoản tiền phát sinh đặn với tỷ lệ lãi suất xác định Cú pháp: = PV(Rate, Nper, Pmt, Fv, [Type]) Chú ý: ta phải nhập hai giá trị Pmt, Fv hai Nếu giá trị không nhập gán Ví dụ, người mua nhà trả góp gía trị 700 triệu đồng trả góp 15 năm Ngay thời điểm ký hợp đồng mua nhà trả 1/3 số tiền nhà mua Sau vào cuối tháng, tháng trả triệu đồng Với lãi suất tiền gửi 0,6%/tháng giả sử trường hợp người mua nhà có sẵn tiền để trả 700 triệu nên toán theo hình thức nào? A B 0.006 Lãi suất tháng (Rate) =15*12 Số tháng trả góp (Nper) -4 Khoản tiền gửi hàng tháng (Pmt) Công thức (Tổng số tiền phải trả Kết quy thời điểm tại) '= PV(A1, A2, A3) + 700/3 672,87 Tại ô B7 nhập công thức = PV(A1, A2, A3) + 700/3 thu kết Vậy, người nên chọn phương án trả góp c Hàm PMT Hàm PMT dùng tính toán số tiền phát sinh đặn chu kỳ với tỷ suất không đổi Cú pháp: = PMT(Rate, Nper, Pv, Fv, [Type]) Chú ý: ta phải nhập hai giá trị Pv, Fv hai Nếu giá trị không nhập gán d Hàm NPER Hàm NPER dùng để tính tổng số chu kỳ khoản tiền tại, tương lai khoản tiền phát sinh đặn tương đương với tỷ lệ lãi suất xác định Cú pháp: = NPER(Rate, Pmt, Pv, Fv, [Type]) Chú ý: ta nhập ba giá trị Pmt, Pv, Fv e Hàm RATE Hàm RATE dùng để tính tỷ lệ lãi suất khoản tiền tại, tương lai khoản tiền phát sinh đặn tương đương khoản thời gian xác định Cú pháp: = RATE(Nper, Pmt, Pv, Fv, [Type], [Guess]) đó: 68 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Guess tỷ suất chiết khấu mà bạn dự đoán Nếu bạn không điền, chương trình ngầm định 10% Chú ý: ta nhập ba giá trị Pmt, Pv, Fv f Hàm NPV Hàm NPV tính giá trị dòng tiền đầu tư Cú pháp: = NPV(Rate, Value1, Value2 ) Value1, Value 2, giá trị khoản thu chi cuối chu kỳ Tối đa có 29 giá trị Value1, Value2, phải xếp theo thứ tự dòng tiền chu kỳ NPV hiểu thứ tự Value1, Value2, thứ tự dòng tiền, phải nhập dòng tiền theo thứ tự thời gian, chu kỳ không phát sinh khoản thu khoản chi (giá trị dòng tiền 0) phải điền giá trị Hàm NPV ngầm định hoạt động đầu tư bắt đầu trước chu kỳ so với thời điểm xuất Value1 kết thúc vào thời điểm xuất giá trị cuối danh sách liệt kê dòng tiền Do đặc điểm nên tính giá trị NPV dòng tiền theo công thức mục 3.2 ta cần phải tính sau: = NPV(i, F1, F2, ) + F0 Với dòng tiền không xuất vào cuối chu kỳ, sử dụng hàm NPV cần điều chỉnh để đảm bảo xác Hàm NPV tương tự hàm PV có điểm khác Thứ hàm PV cho phép dòng tiền phát sinh vào đầu chu kỳ cuối chu kỳ Thứ hai, giá trị hàm PV phải khoản phát sinh đặn g Hàm IRR Hàm IRR dùng để tính tỷ lệ thu hồi nội dòng tiền Cú pháp: = IRR(Values, [Guess]) Values giá trị khoản thu chi cuối chu kỳ dòng tiền Các giá trị phải xếp theo thứ tự dòng tiền chu kỳ Guess hệ số hoàn vốn nội mà bạn dự đoán Nếu guess không điền chương trình ngầm định 10% Do đặc điểm nên tính giá trị IRR dòng tiền theo công thức mục 3.5 ta cần phải tính sau: = IRR(F0, F1, F2, ) h Hàm SLN Hàm SLN dùng để tính giá trị khấu hao theo phương pháp đường thẳng tài sản chu kỳ Cú pháp: = SLN (Cost, Salvage, Life) 69 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS Cost giá trị ban đầu tài sản Salvage giá trị lại (hay giá trị thời điểm kết thúc khấu hao) Life số chu kỳ mà tài sản khấu hao 7.2 Sử dụng Excel phân tích tài dự án Phần giới thiệu "Dự án sản xuất gạch chịu nhiệt" để minh hoạ cho việc sử dụng Excel để tính toán phân tích tài dự án a Thông tin dự án * Mục tiêu dự án Đầu tư xây dựng nhà máy bán tự động sản xuất gạch Manhezi gạch cao nhôm loại gạch chịu nhiệt 18250C, nhiều kích cỡ sử dụng để xây lò luyện cán thép, luyện ciment, luyện thủy tinh… thay gạch nhập (chủ yếu từ Trung Quốc) Công suất dự kiến nhà máy 2.000 tấn/năm, công suất tối đa 2.500 tấn/năm * Mức đầu tư nguồn vốn dự án : Nguồn vốn đầu tư: tỷ đồng lấy từ vốn chủ sở hữu, lại vay Ngân hàng công thương với lãi suất 12% phải trả năm Vốn lưu động vay Ngân hàng đầu tư với lãi suất 11%/năm Đầu tư trang thiết bị : STT 10 11 12 Tên thiết bị Máy ép 400 Máy nghiền trục Máy trộn + nghiền keo Lò sấy + máy phun lò Thiết bị điện Máy vi tính Công cụ khuôn + cân Máy ép 1500 (Hàn quốc) Xe nâng Xây dựng Lò nung 25 Chi phí lắp đặt chuyển giao Bình trung hệ thống điện pha Tổng cộng Trị giá 650.000.000 210.000.000 38.000.000 92.000.000 40.000.000 24.000.000 121.000.000 1.210.000.000 90.000.000 950.000.000 70.000.000 224.000.000 3.719.000.000 Vốn đầu tư thiết bị 3.719.000.000 Vốn đầu tư nhà xưởng 2.300.000.000 Tổng vốn đầu tư 6.019.000.000 Vốn lưu động: tính 20% doanh thu (trong trường hợp đạt 100% công suất) 70 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS * Chi phí sản xuất : Chi phí biến động (biến phí) cho gạch thành phẩm : Chi phí nguyên vật liệu 920.000 Chi phí nhân công trực tiếp 348.000 Chi phí phân xưởng 200.000 Chi phí khác 150.000 Tổng cộng 1.618.000 Chi phí cố định quản lý năm 350 triệu đồng (phục vụ cho việc sản xuất từ 1.600 - 2.500 tấn/năm) Chi phí chưa tính chi phí khấu hao Khấu hao thiết bị thời gian năm Khấu hao nhà xưởng thời hạn năm (sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng) * Doanh thu: Công suất sản xuất tiêu thụ dự kiến 2.000 tấn/năm, năm thứ đạt 80% dự kiến, năm thứ đạt 90% dự kiến, từ năm thứ trở đạt 100% dự kiến Giá bán tính 2.900.000đ/tấn * Các thông tin khác: Vòng đời dự án theo thời gian khấu hao thiết bị (5 năm) Tỷ lệ lãi suất 12%/năm Thiết bị nhà xưởng sản xuất đầu tư lần TSCĐ khấu hao theo phương pháp đường thẳng b Yêu cầu  Lập bảng tính sau: Bảng Tính toán tổng vốn đầu tư (cả vốn cố định vốn lưu động) cấu nguồn vốn Bảng Chi phí sản xuất (chưa bao gồm lãi vay khấu hao TSCĐ) Bảng Doanh thu năm dự án Bảng Khấu hao TSCĐ Bảng Kế hoạch trả nợ Bảng Báo cáo thu nhập (thuế thu nhập DN 28%) Bảng Dòng tiền sau thuế dự án  Hãy tính NPV IRR dự án  Lập biểu đồ biểu diễn độ nhạy NPV IRR theo sản lượng tiêu thụ giá bán c Hướng dẫn thực phân tích tài Đầu tiên, tạo file Excel có tên PhanTichDuAn.xls, ta thay đổi tên khác cho phù hợp Tiếp theo, ta tạo trang bảng tính file Excel tương ứng với bảng theo yêu cầu đầu Ta tạo trang bảng tính có tên sau ThamSo: dùng để lưu tham số đầu vào cho việc tính toán NguonVon: chứa bảng Tính toán tổng vốn đầu tư cấu nguồn vốn 71 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS ChiPhi: chứa bảng Chi phí sản xuất DoanhThu: chứa bảng Doanh thu năm dự án KhauHao: chứa bảng Khấu hao TSCĐ TraNo: chứa bảng Kế hoạch trả nợ ThuNhap: chứa bảng Báo cáo thu nhập DongTien: chứa bảng Dòng tiền sau thuế dự án DoNhay: phân tích độ nhạy dự án 72 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản lý dự án - Các vấn đề phương pháp áp dụng Việt nam Giáo trình hiệu quản lý dự án Nhà nước Nguyễn Xuân Hải - Quản lý dự án xây dựng nhìn từ góc độ Nhà nước - Nhà đầu tư - Nhà tư vấn - Nhà thầu - Nhà xuất Xây dựng - 2002 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý - Tổ chức điều hành dự án - Nhà xuất Tài - 2006 Nguyễn Xuân Thuỷ, Trần Việt Hoa, Nguyễn Việt Ánh - Quản trị dự án đầu tư - Lý thuyết tập - Nhà xuất thống kê - 2005 Nguyễn Xuân Thuỷ, Bùi Văn Đông biên dịch - Quyết định dự toán vốn đầu tư - Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 Bộ môn kinh tế đầu tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Giáo trình Lập dự án đầu tư - Nhà xuất thống kê - 2005 Bộ môn kinh tế đầu tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Giáo trình quản lý dự án đầu tư - Nhà xuất Lao động - Xã hội - 2006 Đinh Thế Hiển - Lập - thẩm định hiệu tài dự án đầu tư - Nhà xuất thống kê - 2006 10 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright - Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Tập giảng môn học Thẩm định dự án - 2006 11 Gerald J.Thuesen, W.J.Fabrycky - Engineering Economy - Prentice Hall International Inc - 2001 12 Clifford F.Gray, Erik W.larson - Project management - The managerial Process McGraw-Hill - 2003 73 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm đầu tư vai trò đầu tư 1.2 Phân loại dự án đầu tư 1.3 Các đặc trưng đầu tư 1.4 Các giai đoạn dự án đầu tư 1.5 Phân tích tài dự án đầu tư 1.6 Các chi phí lợi ích dự án đầu tư CHƯƠNG CÁC CÔNG THỨC LÃI SUẤT 13 2.1 Khái niệm lãi lãi suất 13 2.2 Lãi đơn lãi kép 13 2.3 Biểu diễn dòng tiền trục thời gian 14 2.4 Các công thức lãi suất 16 2.5 Mối liên hệ công thức lãi suất 26 2.6 Lãi suất kép với tần suất cao 28 CHƯƠNG CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ 30 3.1 Tính toán tương đương 30 3.2 Giá trị 31 3.3 Gía trị tương đương hàng năm 32 3.4 Giá trị tương lai 33 3.5 Tỷ lệ thu hồi nội 33 3.6 Thời gian hoàn vốn 35 3.7 Tỷ số lợi ích - chi phí (Benefit - Cost ratio - B/C) 36 3.8 Lựa chọn phương án đầu tư trường hợp có nhiều hội đầu tư 37 3.9 Sử dụng số để lựa chọn phương án đầu tư 40 3.10 Phân tích cấu vốn khả toán 40 Bài tập 42 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN ĐẾN PHÂN TÍCH DỰ ÁN 45 4.1 Ảnh hưởng thuế thu nhập, khấu hao lãi vay đến phân tích dự án 45 4.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định 46 4.3 Ảnh hưởng khấu hao TSCĐ thuế thu nhập đến dòng tiền dự án 48 Bài tập 50 CHƯƠNG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT TRONG PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN 52 5.1 Lựa chọn tỷ lệ lãi suất phân tích dòng tiền 52 5.2 Ảnh hưởng lạm phát đến phân tích tài 52 5.3 Đánh giá kinh tế phương án thay 54 5.4 Quyết định mua hay thuê tài sản 58 Bài tập 62 74 Tài liệu môn học: Kinh tế công nghiệp Học viện KTQS CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN VÀ RỦI RO 63 6.1 Tính không chắn ước lượng yếu tố kinh tế 63 6.2 Phân tích độ nhạy 64 CHƯƠNG SỬ DỤNG EXCEL TRONG PHÂN TÍCH DỰ ÁN 67 7.1 Các hàm Excel sử dụng tính toán tài 67 7.2 Sử dụng Excel phân tích tài dự án 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 75 ... hoạt động kinh tế ngắn hạn thường vòng năm không gọi đầu tư Đặc điểm cho phép phân biệt hoạt động đầu tư hoạt động kinh doanh Kinh doanh thường coi giai đoạn đầu tư Như vậy, đầu tư kinh doanh... Còn phân tích kinh tế - xã hội, khoản chi phí lợi ích xem xét gócđộ kinh tế, xã hội Do đó, dựa chi phí lợi ích phân tích tài tiến hành điều chỉnh để phản ánh chi phí lợi ích mà kinh tế xã hội... vùng lãnh thổ ) đặc trưng tổng kinh phí huy động lớn, số lượng bên tham gia đông sử dụng nhiều công nghệ khác nhau, thời gian trải dài, ảnh hưởng mạnh đến môi trường kinh tế sinh thái Chúng đòi

Ngày đăng: 18/10/2017, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan