CHẤT LƯỢNG đào tạo kỹ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG đại học NÔNG lâm TP HCM

119 214 3
CHẤT LƯỢNG đào tạo kỹ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG đại học NÔNG lâm TP  HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ TUYẾT MAI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THỊ TUYẾT MAI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: Lê Thị Tuyết Mai Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20/4/1987 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: Trung Mỹ Tây Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 7/5, KP Tân Q, P.Đơng Hồ, TX.Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: Email: II Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2005 đến 09/ 2009 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Tp.HCM Ngành học: Quản lý giáo dục Hệ đào tạo: Chính Quy văn Thời gian đào tạo từ T1/2010 đến T11/2014 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Ngành học: Ngữ văn Anh III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2009 - 2011 Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Chuyên viên 2011 đến Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Chuyên viên i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 201… (Ký tên ghi rõ họ tên) ii CẢM TẠ Trong thời gian học cao học nói chung làm luận văn tốt nghiệp nói riêng ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình lãnh đạo nhà trường, khoa, quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè lớp bạn sinh viên Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Đoàn Thị Huệ Dung cán hướng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Q Thầy Cơ cơng tác Viện Sư phạm Kỹ thuật, Phịng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian theo học thực đề tài Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp cao học tận tâm truyền đạt kiến thức tảng hữu ích làm sở để thực đề tài Quý Thầy Cô giảng viên hội đồng bảo vệ chuyên đề nhận xét góp ý cho q trình nghiên cứu Ban giám hiệu Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên & Quan hệ Doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn học viên lớp Giáo dục học 2013B, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trình học thực đề tài Một lần trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2015 Người nghiên cứu Lê Thị Tuyết Mai iii TÓM TẮT Kỹ nghề nghiệp nhóm kỹ quan trọng nhằm phát huy lực cá nhân phát triển nghề nghiệp sinh viên sau trường Việt Nam nước có phát triển nhanh đại hoá chuyên nghiệp hoá nông nghiệp – công nghiệp Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực kỹ thuật cao từ trường cao đẳng, đại học điều kiện cần thiết giai đoạn thời gian đến Kỹ nghề nghiệp cần trọng có phương pháp đào tạo thích hợp sở đào tạo Nghiên cứu đề cập đến thực trạng chất lượng đào tạo kỹ nghề nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, đơn vị đào tạo cung cấp nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực nông nghiệp Nghiên cứu dựa kết khảo sát ba đối tượng chính: sinh viên theo học chế tín trường, doanh nghiệp có sử dụng nhân sinh viên trường cán giảng dạy Mơ hình nghiên cứu tập trung vào kỹ năng: giải vấn đề, tư cách hệ thống, tự học, làm việc nhóm, giao tiếp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lập kế hoạch Kết nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp sinh viên nhận thấy cần thiết phải đào tạo kỹ nghề nghiệp phát huy lực chun mơn sử dụng lao động Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, yêu cầu khả giải vấn đề, khả giao tiếp, khả lập kế hoạch khả tự học đánh giá cao Doanh nghiệp nhận định sinh viên đào tạo yêu cầu cần thiết nhóm kỹ chưa thực hành vận dụng nhiều vào thực tế Do đó, sinh viên thường doanh nghiệp đào tạo lại giai đoạn đầu q trình hồ nhập vào mơi trường làm việc Điều ảnh hưởng đến chi phí đào tạo thời gian đơn vị sử dụng lao động Trong môi trường đào tạo, sinh viên cung cấp nhóm kỹ mềm, kỹ iv cứng đáp ứng phần kỹ nghề nghiệp Chương trình đào tạo trường Đại học Nông Lâm thường tập trung cung cấp nội dung lý thuyết bản, thời gian thực hành thực tế thường khơng đầy đủ Thời điểm bố trí mơn học hình thức tun truyền cần thiết nhóm kỹ chưa thực phù hợp với nhu cầu sinh viên Trên sơ sở đánh giá khảo sát nghiên cứu, kết cho thấy cần phải cải thiện nội dung kỹ nghề nghiệp, tập trung đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, phù hợp với chương trình đào tạo theo lĩnh vực chun mơn Đồng thời, trình đào tạo kỹ nghề nghiệp nên tăng cường điều kiện thực hành vận dụng thực tế doanh nghiệp Có vậy, kỹ nghề nghiệp trở thành kỹ mà sinh viên chủ động lựa chọn cho tương lai nghề nghiệp v ABSTRACT Employability Skill is known as important skills for jobs development of student Vietnam is developing country with industrial and agricultural Human resourse, specially, with higher education from university, is required on near future Then, employability skill should be advanted on education method In this research, the actual education and quality of employability skill is considered in Nong Lam University – Vietnam The reseach based on objects such as student, employer and teacher are investigated Besides, problem solving skills, system thinking skills, learning skills, communication skills, teamwork skills, operate skills, planning and organizing skills Thus, student and employer are considered that employability skill is important skill for development of careers In the university, the employability skill is slightly focused on soft skill and part of hard skill Moreover, the knowledge is just theory of content The training time is not enough and not able to fit to learning time Then, the contents of skill are not impressing to student Summary, the curriculum of employability skill shoul be to improve on content, focused on requirement of employer and fit to academic program Hence, the program is supplied by trainning time and practice So, employability skill will have employee to orient career vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xiii CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng khách thể khảo sát 1.4 Nhiệm vụ đề tài phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nhiệm vụ đề tài 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Kế hoạch thực Kết luận chƣơng 1: CHƢƠNG II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP 10 2.1 Các khái niệm 10 2.1.1 Đào tạo 10 2.1.2 Kỹ 10 vii 2.1.3 Kỹ nghề nghiệp (employability skills) 11 2.1.4 Chất lượng đào tạo 13 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 2.4 Hệ thống nhóm kỹ nghề nghiệp 23 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG III.THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM 29 3.1 Giới thiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 29 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 29 3.1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trường 30 3.1.3 Các đơn vị đào tạo trường 31 3.2 Giới thiệu chương trình đào tạo kỹ nghề nghiệp củaTrường Đại học Nông Lâmvà Khoa Nông học 31 3.2.1 Giới thiệu chương trình đào tạo kỹ nghề nghiệp trường Đại học Nông Lâm TPHCM 31 3.2.2 Giới thiệu chương trình đào tạo kỹ nghề nghiệp khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm TPHCM 32 3.3 Thực trạng đào tạo kỹ nghề nghiệp khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 35 Thời gian khảo sát 36 Mục tiêu khảo sát 36 Đối tượng khảo sát 36 Thiết kế công cụ khảo sát 36 Nội dung khảo sát 36 3.4 Kết khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo kỹ nghề nghiệp 37 3.4.1 Yêu cầu Doanh nghiệp kỹ nghề nghiệp 37 3.4.2 Nhận thức sinh viên đào tạo kỹ nghề nghiệp 49 viii Kỹ tự học Có khả học tự học suốt đời    10.Quản lý thời gian tự chủ    11.Thích ứng với phức tạp thực tế    12.Hiểu biết phân tích kỹ cá nhân khác để tự học suốt đời    13 Có khả hình thành nhóm    14 Duy trì hoạt động nhóm    15 Phát triển hoạt động nhóm    16 Giao tiếp với nhóm khác    17 Có khả lập luận xếp ý tưởng    18 Giao tiếp văn phương tiện truyền thông    19 Kết hợp với kỹ khác để thuyết trình    20 Giao tiếp với cá nhân khác    21 Điều khiển, phân công, đánh giá hoạt động tập thể    22 Phát triển trì quan hệ với đối tác    23 Có khả đàm phán thuyết phục    24 Quyết định vấn đề tảng qui định xã hội    25 Có khả vận dụng linh hoạt phù hợp kiến thức    26 Ứng dụng kỹ đào tạo với thực tiễn nghề nghiệp    27 Khả làm chủ KHKT công cụ lao động    28 Phát giải vấn đề hợp lý nghề nghiệp       Kỹ làm việc nhóm Kỹ giao tiếp Kỹ quản lý lãnh đạo Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ Lập kế hoạch 29 Xác định thời gian hồn thành cơng việc 90 30 Lập danh sách công việc làm    31 Lên kế hoạch cho công việc ưu tiên    32 Dự kiến trước thuận lợi, khó khăn cơng việc    Theo ông/bà, nhà trường cần đào tạo kỹ nghề nghiệp cho sinh viên nào? e Đào tạo kỹ nghề nghiệp có cấp giấy chứng nhận cho SV tham gia đạt kết f Đào tạo kỹ nghề nghiệp phù hợp với chuyên ngành g Đào tạo kỹ nghề nghiệp theo yêu cầu Doanh nghiệp h Khác: Theo ông/bà, cần cải tiến kỹ sau cách: Kỹ Cải tiến Kỹ giải vấn đề Kỹ tư cách hệ thống Kỹ tự học Kỹ làm việc nhóm Kỹ giao tiếp Kỹ quản lý lãnh đạo Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ lập kế hoạch CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ DOANH NGHIỆP! 91 PHỤ LỤC DANH SÁCH DOANH NGHIỆP Thứ tự Công ty Lĩnh vực kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Thú y Tiến Hùng Công ty Vương Hải Công ty Cổ phần Anova Feed Sản xuất thức ăn chăn nuôi HR Strategy Recruitment consultant Kỹ Thuật Công Ty TNHH MTV Vican Công Ty TNHH Dinh Dưỡng Á Châu (VN) Công ty TNHH Tiệp Phát Công ty TNHH Menon Kinh tế Công ty TNHH Mặt Trời Vàng Quảng cáo 10 Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt Tài 11 Kubota Kasui Vietnam Co., Ltd Engineering 12 Công ty TNHH Sitto Việt Nam Nông nghiệp - Thủy sản 13 Sản xuất 15 Công ty Yazaki Eds viet nam Chi nhánh Công ty TNHH MTV An Phú Công ty TNHH Perfetti Van Mell VN 16 Công ty TNHH URC VietNam Thực phẩm 17 Cơng ty Cổ phần Tân Tân Phịng Phát triển quỹ đất 18 Trung tâm kinh doanh Viễn Thông 19 Công ty Fansipan Green Kinh doanh Tư vấn dịch vụ bán hàng chuyên nghiệp 20 Công ty Cổ phần Chăn ni CP Việt Nam chi nhánh Bình Dương Thức ăn chăn nuôi 21 Omnicom Media Group Truyền thông 14 92 Thương mại Thương Mại Sản Xuất Thức Ăn Chăn Nuôi Thú y, thủy sản Dịch vụ cho thuê mặt bằng, kho bãi Sản xuất Kẹo 22 Công ty Cổ phần Thiên Sinh Phân bón 23 Cơng ty Thời Trang trẻ em YF Kinh doanh quần áo trẻ em 24 Công ty Proconco Nông nghiệp 25 công ty liên doanh anova Chăn nuôi 26 công ty syngenta Nông - lâm - nghiệp 27 công ty Trung Nông Nông nghiệp 28 Công ty Giải pháp Khoa học quốc tế Giáo dục 29 cơng ty Hữu hồnh Bất động sản 30 Công ty TNHH TINO Chăn nuôi 93 PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Kiến thức Sinh viên trang bị kiến thức sau:  Các tiến trình liên quan đến sản xuất trồng: sản xuất non (hữu tính, vơ tính), trồng cây, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật( quản lý sâu bệnh hại), thu hoạch, sau thu hoạch  Sử dụng bền vững đất hệ thống trồng  Các môn hổ trợ sản xuất trồng thu nhập nông dân: Phát triển nông thôn; quản lý nông trại; quản lý đất, nước; sử dụng máy nông nghiệp; xây dựng quản lý dự án; kinh tế học  Các kiến thức chuyên môn đề tài nghiên cứu ứng dụng; điều kiện địa; phương tiện nghiên cứu, thống kê sinh học  Các nguyên lý ToT, giảng dạy ngồi đồng( lớp học nơng dân ngồi đồng, lớp học khơng qui)  Có trình độ tiếng Anh theo chuẩn B1 CEFR (Châu Âu) Kỹ  Ứng dụng kiến thức học  Giao tiếp, làm việc nhóm làm việc độc lập  Tự học nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn  Kỹ giải vấn đề kỹ thuật liên quan đến bảo vệ thực vật, trồng, bảo vệ môi trường hướng dẫn sản xuất bền vững  Kỹ nghiên cứu phòng trừ tác nhân gây hại tài nguyên thực vật, để bảo vệ trồng (cả trước sau thu hoạch), nghiên cứu khoa học trồng 94 nhằm đạt hiệu kinh tế, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường đồng thời góp phần phát triển nơng nghiệp nhiệt đới đại, bền vững Việt Nam  Tổ chức quản lý dịch bệnh bảo vệ thực vật (sản xuất trồng, kế hoạch, dự án)  Tổ chức nghiên cứu ứng dụng nhiều điều kiện khác (về trang bị, phương pháp)  Phương pháp nghiên cứu (lấy mẫu, thu thập liệu, phân tích liệu)  Viết báo cáo khoa học  Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phần mền nghiên cứu chuyên dụng  Biên soạn tài liệu kỹ thuật, tập sách, tin khuyến nông giao tiếp  Khuyến nơng khơng quy (điểm trình diễn, lớp học nơng dân ngồi đồng, hội chợ)  Ngoại ngữ (tiếng Anh) chuyên ngành  Biên dịch từ ngữ khoa học sang tù ngừ thông dụng Thái độ, hành vi:  Nhận thức đắn chủ trương sách Đảng nhà nước lĩnh vực: Chính trị, Giáo dục, Mơi trường, Kinh tế, An ninh, Quốc phịng  Có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhân cách toàn diện người Xã hội Chủ nghĩa  Có ý thức trách nhiệm, tơn trọng pháp luật nguời cơng dân; có đạo đức, thái độ tác phong đắn cán chuyên ngành đào tạo  Có tinh thần tập thể làm việc tập thể  Có phương pháp làm việc khoa học, biết giải tình theo hướng tích cực; biết đúc kết kinh nghiệm để hoàn thành kỹ tư sáng tạo nghề nghiệp 95 Việc làm sau tốt nghiệp: Cơ hội học tập tiếp tục: kỹ sư tốt nghiệp tiếp tục học Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành liên quan như: Trồng trọt, bảo vệ thực vật, Nơng hóa thổ nhưỡng, Di truyền giống trồng Sinh viên tốt nghiệp làm việc nhiều nhóm quan liên quan chia làm nhóm chính:  Nghiên cứu, giảng dạy: cơng tác chủ yếu tai trường đại học, cao đẳng, Viện, trung tâm nghiên cứu  Quản lý nhà nước Bảo vệ thực vật, Trồng Trọt  Các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh - dịch vụ bảo vệ thực vật, Trồng trọt 96 PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC Kiến thức Nhằm đào tạo kỹ sư nông học, có nhiệm vụ:  Xác định, đánh giá đưa giải pháp kỹ thuật cho vấn đề sản xuất trồng  Cải thiện thu nhập nông dân Cải thiện sản xuất trồng bền vững  Phát hiện, phát triển, ứng dụng chuyển giao kỹ thuật mới, giống  Bảo vệ môi trường, bao gồm thực nông nghiệp bền vững  Quản lí sản xuất bản; tiếp thị, mua bán nông sản Sinh viên trang bị kiến thức sau:  Các tiến trình liên quan đến sản xuất trồng: sản xuất non (hữu tính, vơ tính), trồng cây, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật (quản lý sâu bệnh hại), thu hoạch, sau thu hoạch  Sử dụng bền vững đất hệ hống trồng  Các môn hỗ trợ sản xuất trồng thu nhập nông dân: Phát triển nông thôn; quản lý nông trại; quản lý đất, nước; sử dụng máy nông nghiệp; xây dựng quản lý dự án; kinh tế học  Các kiến thức chuyên môn đề tài nghiên cứu ứng dụng; điều kiện địa; phương tiện nghiên cứu; thống kê sinh học  Các nguyên lý ToT, giảng dạy đồng (lớp học nơng dân ngồi đồng, lớp khơng học quy)  Có trình độ tiếng Anh theo chuẩn B1 CEFR (Châu Âu) 97 Kỹ  Ứng dụng kiến thức học Giao tiếp, làm việc nhóm làm việc độc lập  Tự học nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn  Giải vấn đề kỹ thuật liên quan đến nông học, bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường hướng dẫn sản xuất bền vững  Tổ chức quản lí (sản xuất trồng, kế hoạch, dự án)  Tổ chức nghiên cứu ứng dụng nhiều điều kiện khác (về trang thiết bị, phương pháp)  Phương pháp nghiên cứu (lấy mẫu, thu thập số liệu, phân tích liệu)  Viết báo cáo khoa học  Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phần mềm nghiên cứu chuyên dụng  Biên soạn tài liệu kỹ thuật, tập sách, tin khuyến nông, giao tiếp  Khuyến nơng khơng quy (điểm trình diễn, lớp học nơng dân ngồi đồng, hội chợ)  Ngoại ngữ (tiếng Anh) chuyên ngành  Biên dịch từ ngữ khoa học sang ngôn ngữ thông dụng Thái độ, hành vi:  Nhận thức đắn chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà Nước lĩnh vực: Chính trị, Giáo dục, Mơi trường, Kinh tế, An ninh, Quốc phịng  Có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhân cách toàn diện người Xã Hội chủ nghĩa  Có ý thức trách nhiệm, tôn trọng pháp luật nguời công dân; có đạo đức, thái độ tác phong đắn cán chuyên ngành đào tạo  Có tinh thần tập thể làm việc tập thể  Có phương pháp làm việc khoa học, biết giải tình theo hướng 98 tích cực; biết đúc kết kinh nghiệm để hoàn thành kỹ tư sáng tạo nghề nghiệp Như vậy, mức kiến thức kỹ sau sinh viên tốt nghiệp, xác định sau: (1) Áp dụng chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp (2) Cải thiện sản xuất trồng áp dụng kỹ thuật nông nghiệp kết hợp giải pháp kinh tế tiếp thị, từ nâng cao thu nhập nông dân (3) Làm việc độc lập làm việc nhóm để xác định giải vấn đề kỹ thuật sản xuất trồng/ bảo vệ thực vật (4) Tự học để nâng cao kiên thức (5) Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng (6) Đề xuất vấn đề/ giải pháp đóng vai trị đạo để đạt mục tiêu đề - có lực nhà quản lý (7) Huấn luyện thành viên, nhóm cấp độ khác sản xuất trồng/ bảo vệ thực vật (8) Hợp tác với ngành chun mơn khác (9) Có trách nhiệm với xã hội cộng đồng liên quan đến nghề nghiệp - thực pháp lệnh ngành nông nghiệp Việc làm sau tốt nghiệp: Cơ hội học tập tiếp tục: kỹ sư tốt nghiệp ngành nông học tiếp tục học Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành liên quan như: Trồng trọt, bảo vệ thực vật, Nơng hóa thổ nhưỡng, Di truyền giống trồng Kỹ sư ngành nơng học làm việc nhiều nhóm quan liên quan chia làm nhóm chính:  Nghiên cứu, giảng dạy: cơng tác chủ yếu tai trường đại học, cao đẳng, Viện, trung tâm nghiên cứu  Quản lý nhà nước nông nghiệp: công tác quan quản lý nhà nước 99 nông nghiệp như: Ban nông nghiệp xã, phịng nơng nghiệp quận/huyện, Sở nơng nghiệp, khoa học công nghệ, quan khuyến nông, bảo vệ thực vật  Các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh - dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp nước, đặc biệt vùng Đông Nam Bộ (các công ty sản xuất – kinh doanh giống, phân, thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ kĩ thuật giống 100 ) PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2015 STT THỜI Tháng Tháng Chương trình giao lưu doanh nghiệp đợt Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ thiết lập, cam kết thực mục tiêu" Hội chợ việc làm NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIAN Tháng Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ vấn, tìm việc" Tổ chức thi " Thuyết phục nhà tuyển dụng" chương trình Tháng 6 "Phỏng vấn thử - thành công thật" Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ hồ nhập nhanh với mơi trường làm việc" Hoạt động điều tra tỉ lệ có việc làm sinh viên sau năm tốt Tháng nghiệp Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ tổ chức công việc quản lý thời gian" Tập huấn công tác sinh viên quan hệ Doanh nghiệp, trao đổi học Tháng tập kinh nghiệm với TTHTSV TPHCM đơn vị Hỗ trợ Sinh viên trường Đại học Hỗ trợ công tác đón tân sinh viên sinh hoạt đầu khố 10 11 Tháng Tháng 10 Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ xây dựng hình ảnh thân" Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ giải vấn đề định" 101 12 13 Tổ chức chương trình "Bản lĩnh thực tập sinh" giới thiệu sinh Tháng 11 Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ thương thuyết, thuyết phục người khác" Tổ chức mua vé Tàu Tết cho SV 14 15 viên thực tập cho doanh nghiệp Tháng 12 Tổ chức giao lưu doanh nghiệp tập huấn "Kỹ xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp"" Tổ chức đón Tết cho sinh viên KTX ĐHQG 16 Hoạt 17 động thường xuyên 18 năm 19 (Tháng đến 20 Biên tập nội dung,trang trí tin dán thơng báo, báo chí, thơng tin tuyển dụng, việc làm Bảng tin Quảng bá, tuyên truyền hoạt động đơn vị Hỗ trợ cơng tác tìm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp việc làm bán thời gian cho sinh viên theo học tháng 12) Tổ chức lễ tốt nghiệp cho sinh viên trường 102 PHỤ LỤC CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA NÔNG HỌC 103 ... Trƣờng Đại học Nông Lâm Khoa Nông học 3.2.1 Giới thiệu chƣơng trình đào tạo kỹ nghề nghiệp trƣờng Đại học Nơng Lâm TPHCM Chương trình đào tạo kỹ nghề nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. HCM thực... cao chất lượng đào tạo kỹ nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP. HCM 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Do khoa Nơng học Khoa hình thành phát triển lúc với trường Đại học Nông Lâm TP. HCM. .. Tp. HCM đào tạo cán kỹ thuật có trình độ đại học sau đại học lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực liên quan Do đó, đề tài tìm hiểu chất lượng đào tạo kỹ nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP. HCM

Ngày đăng: 17/10/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2 ND.pdf

      • 1.pdf

      • 2-.pdf

      • 4 BIA SAU LETTER.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan