Ý NGHĨA CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC (11061963)

39 195 0
Ý NGHĨA CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC (11061963)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA LỊCH SỬ ====== TIỂU LUẬN Học phần: Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 60 ĐỀ TÀI: Ý NGHĨA CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC (11/06/1963) Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS LÊ CUNG VÕ THỊ HOÀI THU MSV: 14S6021127 NHÓM Huế 5/2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển 2000 năm Phật giáo Việt Nam, phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 ghi dấu ấn quan trọng Dấu ấn phong trào lý giải phong trào vận dụng tối đa phương pháp bất bạo động suốt trình đấu tranh chống chế độ bạo trị Ngô Đình Diệm, bật lửa tự thiêu Bồ tát Thích Quảng Đức thắp lên đường phố Sài Gòn ngày 11/6/1963 Khi nghe đến Bồ tát Thích Quảng Đức hẳn người ngạc nhiên thời đại làm có Bồ tát Bồ tát xuất câu chuyện xa xưa mà thường nghe ông bà kể lại Vậy mà ngày lại có Bồ tát! Vị Bồ tát không giống vị Bồ tát ta thường nghe kể câu chuyện thường ngày, phim ảnh ta xem Vị Bồ tát vị Bồ tát đời thường, người bao người khác Ngài nhà sư tự thiêu để đòi quyền bình đẳng tôn giáo Pháp nạn 1963 quyền Ngô Đình Diệm Và đặc biệt Ngài để lại “Trái tim bất diệt” cho muôn đời sau vô hạnh úy lòng trắc ẩn mà kết tinh từ tu tập tình thương vô bờ bến thấy chúng sinh chìm ngập bể khổ Người thắp lên lửa từ bi thức tỉnh lòng người Sự hy sinh Bồ tát bút mực để viết hết được, không lời văn hoa mỹ để diễn đạt cho thấu Thật vậy, nước, “cái chết vô úy Hòa thượng Thích Quảng Đức hồi chuông cảnh tỉnh cho người, tiếng gọi đàn cho hàng tứ chúng” [1,197] Đối với giới, hy sinh Thích Quảng Đức “một hành động tiêu biểu vĩ đại Nó không chống lại Diệm, để hữu Phật giáo để ý tới, mà có nghĩa chống lại bất công, bất toàn giới …” [1,199] Chính mà chọn đề tài “Ý nghĩa tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11/6/1963” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nhà sử học, nhà nghiên cứu nước quan tâm đến, kể số tác phẩm tiêu biểu như: “Quốc Tuệ - Công đấu tranh Phật giáo Việt Nam” hay “Lê Cung - Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963” Trong tác phẩm này, nhà nghiên cứu phân tích chi tiết Bồ tát Thích Quảng Đức Riêng sinh viên, khuôn khổ đề tài tiểu luận, nên nghiên cứu vấn đề mà tâm đắc nội dung đó, cho phù hợp với tầm nhìn hiểu biết Một vấn đề mà tâm đắc là: "Ý nghĩa tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11/6/1963)” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiều luận Ý nghĩa tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11/6/1963) Không gian thời gian: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu phạm vi tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề để làm rõ nguyên nhân dẫn tới tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11/6/1963), ảnh hưởng, ý nghĩa vị trí lịch sử nước Để hoàn thành đề tài cần phải giải vấn đề nguyên nhân dẫn tới tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11/6/1963), ảnh hưởng, ý nghĩa vị trí lịch sử tron nước Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực chủ yếu dựa việc sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp lịch sử Đồng thời tiểu luận thực dựa việc sưu tầm nguồn tư liệu, sách báo, cộng với việc tham khảo có chọn lọc tài liệu có liên quan đến tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức nói riêng phong trào Phật giáo năm 1963 nói chung Đóng góp tiểu luận Đề tài góp phần làm rõ tinh thần đấu tranh giới Tăng Ni, Phật tử biểu tự thiêu với đỉnh cao tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức, qua phát huy vận dụng tinh thần yêu nước người sống Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Tiểu sử nguyên nhân dẫn đến tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức Chương 2: Cuộc tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11/06/1963) phản ứng quyền Ngô Đình Diệm Chương 3: Những ảnh hưởng từ tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức Chương 4: Ý nghĩa từ tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức CHƯƠNG TIỂU SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC 1.1 Tiểu sử Hòa thượng Thích Quảng Đức Hòa thượng Thích Quảng Đức, danh Lâm Văn Tức, ông sinh năm 1897 làng Hội Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, thuộc miền Trung Việt Nam Xuất thân gia đình có bảy chị em, thân phụ Lâm Hữu Ứng thân mẫu Nguyễn Thị Nương Năm lên bảy tuổi, cậu bé Lâm Văn Tức Hòa thượng Như Đại Nghĩa Hoằng Thâm, vừa bổn sư, vừa cậu ruột nhận làm thức, nên lấy tên Nguyễn Văn Khiết Sau đó, Ngài cho xuất gia tu hành với pháp danh Thị Thủy, pháp tự Hạnh Pháp pháp hiệu Quảng Đức Ngoài thiền sư Hoằng Thâm, Thích Quảng Đức tham học với thiền sư Thiện Tường Phước Tường Năm mười lăm tuổi Lâm Văn Tức thọ giới Sa Di, năm hai mươi tuổi thọ Tỳ Kheo giới lấy tên Thích Quảng Đức Thọ giới xong Hòa thượng vào núi Ninh Hòa phát nguyện tịnh tu ba năm Sau quãng thời gian sống biệt lập, Ngài bắt đầu du hành khắp miền Trung để giảng pháp Sau năm Ngài trở lại nhập thất chùa Sắc Tứ Thiên gần thành phố Nha Trang Năm 1932, Ngài bổ nhiệm làm chức kiểm tăng chi hội Phật giáo Ninh Hòa, sau nhận nhiệm vụ kiểm tăng tỉnh Khánh Hòa Lúc tu hành Khánh Hòa, Ngài trẻ tuổi cống hiến nhiều cho Phật giáo địa phương Trong suốt thời gian miền Trung Việt Nam, Ngài tiến hành kiến tạo trùng tu 14 chùa Các văn kiện lưu giữ chùa vùng kể lại câu chuyện Bồ tát Thích Quảng Đức người xin phép tổ chức thực xây dựng, trùng tu nhiều chùa khu vực Trong có chùa Hiên Lộc xây dựng núi Ninh Hòa mà Ngài nhập thất tịnh tu trước Và chùa này, vào khoảng năm 1935 – 1936, Ngài đúc hai chuông lớn đến ngày Năm 1934, rời Khánh Hòa vào miền Nam để giáo hóa, Ngài đến Campuchia hai năm để học hỏi nghiên cứu kinh điển theo truyền thống Theravada Cũng miền Trung, hai mươi năm hành đạo miền Nam, ông khai sơn trùng tu 17 chùa Như vậy, Ngài có công xây dựng trùng tu tất 31 chùa Bồ tát Thích Quảng Đức có tính cách ngăn nắp, việc quan trọng xin phép xây dựng, trùng tu, hoạt động quyên góp Phật tử Bồ tát ghi chép lại cẩn thận Chính tài liệu sau giải mã hoạt động nhiều công đức giai đoạn đầu tu hành Ngài quê nhà Ngôi chùa cuối nơi Ngài trụ trì chùa Quan Thế Âm, trước đường Nguyễn Huệ, quận Phú Nhuận, Gia Định, đường đổi thành tên Ngài Thích Quảng Đức Đây chùa dân địa phương lập từ năm 1920 để thờ Quan Thế Âm Bồ tát Ngoài tên Quan Thế Âm tự, chùa quen gọi chùa Bạch Lô chịu cảnh tiêu điều, lạnh lẽo hương khói năm tháng nửa đầu kỷ XX đầy biến động đất nước “Năm 1959, bước chân hoằng hóa Bồ tát Thích Quảng Đức có duyên dừng chân lại chùa Quan Thế Âm Và Ngài bỏ nhiều tâm huyết, công sức sửa chữa lại chùa xảy đàn áp Phật giáo ngày nặng nề quyền Ngô Đình Diệm Ngài giữ chức Phó trị sư Trưởng ban nghi lễ Giáo hội Tăng ni già Nam Việt thời gian lâu Trước đó, Ngài có lúc nhận nhiệm vụ trụ trì chùa Phước Hòa, trụ sở Hội Phật học Nam Việt Khi trụ sở dời chùa Xá Lợi, Ngài xin việc để có đủ thời gian an tâm tu niệm” [7] Ngài ngày 11/06/1963, tự thiêu ngã tư đại lộ Phan Đình Phùng phố Lê Văn Duyệt Sài Gòn (nay ngã tư Nguyễn Đình Chiểu Cách Mạng Tháng Tám) để phản đối chế độ độc tài Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo Cuộc tự thiêu Ngài lửa thiêng un đúc tinh thần yêu tự hòa bình dân tộc bình đẳng tôn giáo 1.2 Nguyên nhân dẫn đến tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức Đạo Phật in sâu vào lòng dân tộc từ du nhập vào Việt Nam Vào thời điểm năm 1963, khoảng 70 – 90% dân số nước ta theo đạo Phật Trong Tổng thống Ngô Đình Diệm lại chiên Công giáo, quyền theo đuổi sách mà nhà sử học cho thiên vị Cụ thể, phủ Việt Nam Cộng hòa thiên vị Công giáo mặt dịch vụ công cộng với vị trí quân đội cắt đất, đặt thương mại giảm thuế Nhiều sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa cải sang đạo Thiên Chúa nghĩ viễn cảnh quân đội phụ thuộc vào tôn giáo Thêm vào đó, vũ khí dành cho lực lượng dân quân ấp chiến lược chống cộng phát cho người theo đạo Chúa Một số cha xứ chí có quyền huy quân đội riêng có cưỡng cải đạo cướp bóc công chùa chiền số khu vực phủ cố tình làm ngơ Một số làng mà phần đông dân cư theo Phật giáo phải cải đạo bị cưỡng ép tái định cư Tình trạng riêng áp đặt Phật giáo từ thời Pháp cai trị, vốn bắt buộc phải có cho phép thức từ quyền tổ chức hoạt động Phật giáo nơi công cộng, không Tổng thống Diệm bãi bỏ Giáo dân thực tế người miễn thuế (mặc dù không thức) họ nhận phần lớn viện trợ từ đồng minh Hoa Kỳ Nhà thờ địa chủ lớn nước đất đai sở hữu nhà thờ miễn thuế Lá cờ vàng – trắng Vatican treo nơi công cộng suốt kiện lớn miền Nam Việt Nam Năm 1959, Tổng thống Diệm cung hiến đất nước cho Đức mẹ Maria với niềm tôn kính Đức mẹ Vụ khủng hoảng trị miền Nam Việt Nam bắt nguồn từ lệnh cấm treo cờ Phật giáo nhân mùa Phật Đản, Phật lịch năm 2507 (08/05/1963) quyền Ngô Đình Diệm Trong vài ngày trước đó, giáo dân Thiên Chúa giáo cho phép treo cờ Vatican buổi lễ phong Tổng giám mục xứ Huế Ngô Đình Thục, anh trai Ngô Đình Diệm Ông Ngô Đình Thục, nuôi tham vọng thăng chức Hồng Y, lệnh cho quyền địa phương cấm treo cờ Phật giáo dịp lễ Phật Đản Các Tăng Ni, Phật tử cảm thấy bị nhục mạ, tìm cách chống đối, kể Tướng Lê Văn Nghiêm, Tư lệnh Quân đoàn I Đúng ngày Phật Đản, Thượng tọa Thích Trí Quang đọc diễn văn chùa Từ Đàm, với diện củng đầy đủ viên chức quyền quân sự, đòi hỏi bình quyền tôn giáo Tối đó, đám đông Phật tử Huế phản đối lệnh cấm, bất chấp phủ việc diễu hành trụ sở đài phát với cờ Phật giáo tay, để yêu cầu phát lại diễn văn Thầy Trí Quang kêu gọi bình đẳng Các lực lượng quyền phóng hỏa vào đám đông biểu tình Kết tàn sát công khai ghê rợn thấy người chết chỗ 15 người bị thương ba xe hồng thập tự chở điều trị bệnh viện Trung ương Huế Một người qua đời phòng cấp cứu Trong số người chết có em học sinh bị xe cán nửa đầu, em bị cán phần đầu không nhận diện em bị hẳn đầu “8 người chết Tăng Ni Phật tử tôn xưng Thánh Tử Đạo, Pháp danh danh tám vị Thánh là: Tâm Đồng – Đặng Văn Công: 13 tuổi Tâm Thành – Dương Viết Đạt: 13 tuổi Tâm Thanh – Nguyễn Thị Yến: 20 tuổi Tâm Thông – Nguyễn Thị Phúc: 15 tuổi Tâm Hiển – Lê Thị Kim Anh: 17 tuổi Tâm Thuận – Trần Thị Phước: 17 tuổi Tâm chánh - Nguyễn Thị Ngọc Lan: 12 tuổi Tâm Tôn – Huyền Tôn Nữ Tuyết Hoa: 12 tuổi” [5, 44] Hiện nay, số 19 đường Lê Lợi TP Huế dấu tích kiện qua Đài tưởng niệm với biểu tượng bánh xe Pháp Luân hoa viên gần cầu Trường Tiền Lệnh cấm treo cờ Phật giáo Phật Đản sai lầm vô nghiêm trọng lửa đưa vào thuốc súng để có dịp bùng nổ, sau năm âm thầm âm ỷ, mà chưa có dịp bốc cháy Sau này, phủ Ngô Đình Diệm cá nhân ông Nhu tìm cách che đậy sai lầm họ cách ngụy biện ông Diệm cho lệnh cấm treo cờ nơi công cộng phải treo cờ tôn giáo với quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa, tức cờ vàng ba sọc đỏ chùa chiền Sai lầm nữa, Tổng thống Diệm từ chối nhận trách nhiệm thương vong đổ lỗi cho “Việt Cộng” khiến cho phản kháng dội Không hiểu anh em ông Diệm thuộc hạ lại thản nhiên, lì lợm chụp mũ cộng sản cho người tranh đấu đòi bình đẳng tôn giáo Chính quyền Kennedy vội thị cho Truehart phải dùng áp lực để khuyến cáo quyền Ngô Đình Diệm phải ngừng đàn áp Phật giáo phải công khai giải đòi hỏi Phật giáo Do ngày 05/06/1963, phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ lệnh tiếp xúc với phía Phật giáo 10 3.4.4 Thượng tọa Thích Tiêu Diêu tự thiêu ngày 16/08/1963 Huế Thượng tọa Thích Tiêu Diêu 71 tuổi, hiệu Tâm Nguyện, tục danh Đoàn Mễ, sinh năm 1892 làng An Tuyền tức Chuồn, quận Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thị xã Huế 10 số Thượng tọa sinh trưởng gia đình đạo đức giàu có chức sắc làng Thượng tọa có người con, hai người xuất gia tu hành Đại đức Thích Thiện Ân (đậu tiến sĩ Nhật) Đại đức Thích Đức Tường Thượng tọa Thích Tiêu Diêu xuất gia năm 1930 tu hành chùa Tường Vân, làng Dương Xuân Thượng Thượng tọa đệ tử Hòa thượng Thích Tịnh Khiết, Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất Năm 1952, người thọ Cụ túc giới, muốn tu cảnh vắng, nên Thượng tọa lấp cốc đồi bên chùa Châu Lâm để tiện nhập thất tu niệm Thượng tọa chuyên tâm nghiên cứu Phật pháp qua kinh sách dự lớp Phật pháp Phật học viện Tây Thiên, Linh Quang Thượng tọa tu theo hạnh Đầu đà: ăn ngủ ít, ngày ăn bữa vào ngọ Khi tranh đấu Phật giáo phát khởi, Thượng tọa thường đến chùa Từ Đàm Huế để tham dự cầu siêu tuyệt thực Không biểu tình, xuống đường, tuyệt thực hay cầu an cầu siêu cho đấu tranh cho người hy sinh đạo pháp mà Ngài mặt Người dân cố đô Huế thấy hình ảnh vị Sư già yếu ấy, có mặt trước tiên bền bĩ khắp nơi có sóng biểu thị Tình trạng đàn áp Phật giáo đồ khắp nơi quyền Ngô Đình Diệm không ngừng mà gia tăng khốc liệt Những tin tức chẳng lành từ khắp nơi liên tiếp đưa khiến lòng Ngài thêm đau buồn lo ngại Đặc biệt, lửa hùng lực dũng trí Hòa thượng Thích Quảng Đức (11/6/1963), tiếp đến Đại đức Nguyên Hương (04/8/1963), Đại đức Thanh Tuệ (13/8/1963), Ni cô Diệu Quang (15/8/1963) làm chấn động lương tri khắp nhân loại yêu công lý, tự bình đẳng Nhưng riêng gia đình nhà Ngô tiếp tục điên cuồng nhắm đến kế hoạch lớn thủ tiêu Phật giáo Thông tư mang tính nhân từ bi Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo ngày 14/8/1963 nhằm “kêu gọi Tăng Ni hạn chế tự thiêu cúng dường Tam Bảo” chưa đủ sức hạn chế căm phẫn, xót xa hàng triệu Tăng tín đồ khắp nơi Hơn 25 nữa, Thông cáo chung quyền Phật giáo ký kết ngày 26/6/1963 mà người hạ bút ký vào không khác Ngô Đình Diệm, Diệm phản bội Thông cáo chung đó, khiến Phật giáo đồ Việt Nam phải tiếp tục tranh đấu Trong tháng ngày tuyệt thực, đấu tranh, biểu tình, xuống đường bị bắt giam cầm, Ngài nghĩ phải tìm phương cách tự mổ bụng tuyệt thực chết sau Ngài định thiêu thân để bày tỏ phản kháng mình, hy vọng làm bừng tỉnh lương tâm kẻ chủ trương kỳ thị đàn áp Phật giáo Ngày 16/8/1963, lúc sáng, sân chùa Từ Đàm nơi lãnh đạo đấu tranh bất bạo động Phật giáo miền Trung, Ngài tự châm lửa thiêu đốt thân để soi sáng vô minh nhắn nhủ hậu sinh kiên cường bất khuất, dũng lực nghịch chướng Ngài trụ 71 tuổi đời, với 32 tuổi đạo, để lại lịch sử đấu tranh Phật giáo nét son vĩnh cửu bậc Vị pháp thiêu thân hiến dâng cho nghiệp chung 3.4.5 Đạo hữu Nguyễn Thìn tự thiêu ngày 29/09/1963 Vũng Tàu Đạo hữu Nguyễn Thìn, pháp danh Hồng The sinh năm 1932 Huế, gia nhập hàng ngũ quân đội năm qua cuối bị thương phế nên an dưỡng Vũng Tàu Khi phải chứng kiến bao tình lầm than đất nước, anh tự thiêu thân vào ngày 29/9/1963 phía sau chùa Phước Lâm, Vũng Tàu Trước lúc cõi Phật, anh Thìn để lại nhiều di bút Trong có thư từ sau: “Tôi tự thiêu để phản đối sách quyền đập phá chùa chiền, bắn giết, bắt bớ, giam cầm, tra chư Tăng Ni, Phật giáo đồ sinh viên, học sinh Tôi đem hết lòng thành kính cầu nguyện Đức Từ Phụ, gia ân cho tranh đấu Phật giáo Việt Nam chống thành tốt đẹp dân tộc Việt Nam mau thoát khỏi cảnh lầm than điêu đứng bè lũ độc tài Ngô Đình Diệm gây ra.” [5, 474-475] Trong sổ nhỏ anh Nguyễn Thìn có vần thơ dang dở sau đây: “Tôi nằm xuống, người sau ơi! Bước tới Dẫm lên tôi, tô điểm nước non 26 Quét mây mù cho nắng sớm ngàn Trừ cường bạo giang sơn mối Ai bạn? Ai phản bội? Xây ngai vàng xương máu lương dân! Bà ơi! Trong trạng qua phân …” [5, 475] 3.4.6 Đại đức Thích Quảng Hương tự thiêu ngày 05/10/1963 Sài Gòn Đại Đức Thích Quảng Hương 37 tuổi, tục danh Nguyễn Ngọc Kỳ, đạo hiệu Bảo Châu, sinh ngày 28/7/1926 xã An Ninh, quận Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Năm 1940, anh ruột Đại đức xuất gia đầu Phật nên Đại đức thường xuyên lui tới chùa để tụng kinh sám hối học kinh Năm 1943, Đại đức xuất gia tu học làm đệ tử Hòa thượng trụ trì chùa Kim Cang, Phú Yên Năm 1947, Đại đức với vị Đại đức khác xã An Đức, quận An Thành lập Chi hội Phật học quận Năm 1949, Đại đức cầu pháp thọ Cụ túc giới với Hòa thượng Liểu Tôn, trụ trì chùa Quãng Sơn nhận chức thư ký Chi hội Phật giáo An Hiệp Năm 1950, Đại đức đến Phan Thiết chữa bệnh, sau bình phục Đại đức vào học Phật học viện Nha Trang Năm 1959, Đại đức Thượng tọa Giám Viện Phật học viện Nha Trang cử làm Giảng sư tỉnh Hội Phật giáo Đà Lạt Năm 1961, Đại đức Hòa thượng Hội chủ cử kiêm nhiệm trụ trì giảng sư Tỉnh hội Phật giáo Buôn Mê Thuột Đại đức ngày tự thiêu Vào hồi 12:30 ngày 5/10/1963, công trường Diên Hồng trước cửa Nam chợ Bến Thành, lúc lực lượng an ninh quyền Ngô Đình Diệm bố trí, canh phòng nghiêm ngặt để ngăn ngừa biểu tình quần chúng lửa sáng lòa bốc lên làm cháy xém hàng công trường Mọi người qua đường dừng lại, ký giả ngoại quốc riết hoạt động cảnh sát, mật vụ đổ xô nơi lửa Mười phút sau quần chúng bao quanh công trường bị đánh rạt đi, lực lượng cảnh sát phủ kín mặt đường Máy quay phim, chụp hình bị đập nát, vài ký giả ngoại quốc bị đánh gãy tay, vỡ đầu vật xuống Thế rồi, thi hài đen than lôi công trường, quăng lên xe đem biệt tích Một kiện xảy trước sau không đầy 30 phút, mà in đậm 27 lòng người đất Việt vốn yêu chuộng hòa bình Người tự thiêu công trường Diên Hồng Đại đức Thích Quảng Hương, thấy Phật giáo bị đại nạn nên Đại đức phát nguyện tự thiêu để tranh thủ cho nguyện vọng chân Phật giáo “Người góp phần tích cực vào việc thực đại nguyện tự thiêu đạo Đại đức Ni cô Chơn Phước sinh viên Trương Quang Đại.” [5, 53-454] 3.4.7 Đại đức Thích Thiện Mỹ tự thiêu ngày 27/10/1963 Sài Gòn Đại đức Thích Thiện Mỹ, danh Hoàng Miều, sinh năm Canh Thìn 1940 Bình Định gia đình nhiều đời sùng tín Phật giáo Ngài song thân cho vào chùa làng xuất gia từ nhỏ, theo chư Tăng hầu cận thị giả học tập thời khóa thiền môn để mong lớn lên bậc Như Lai sứ giả kế tục truyền đăng ánh sáng chánh pháp Năm Bính Thân 1956, đến tuổi 16, Ngài thọ giới Sa di chùa Bổn sư truyền thọ Sau thọ giới, Ngài Bổn sư cho theo học Phật học đường Giáo hội tổ chức Tổ đình Thập Tháp Long Khánh – Quy Nhơn Năm Canh Thân 1960, tuổi đời đủ 20 Ngài Bổn sư cho thọ đại giới đàn chùa Bửu Tích Phan Rí Thành – Bình Thuận Hòa thượng Thích Viên Trí làm Đán đầu truyền giới Đồng khóa giới tử với Ngài Đại đức Thích Nguyên Hương vị Pháp thiêu thân pháp nạn 1963 Sau thọ đại giới, Ngài bắt đầu du phương nam hành đạo Nhận thấy miền cao nguyên sơn cước Phật đạo sơ khai Ngài chọn phương làm nơi du hóa Đầu tiên, Ngài ngược đường từ Tây Sơn – Bình Định lên cao nguyên Đắc Lắc, dần đến cao nguyên Lâm Viên Ngài dừng chân thành phố Đà Lạt để tu học trau dồi Giới Định Tuệ bước đầu hoằng hóa độ sanh Năm Quý Mão 1963, lúc Sài Gòn phong trào đấu tranh chống đàn áp Phật giáo quyền Ngô Đình Diệm lên đến cao trào Những lửa tự thiêu thân thắp sáng vô minh để bảo vệ Phật giáo trước cường quyền vị Bồ tát Quảng Đức, Thượng tọa Tiêu Diêu, Đại đức Nguyên Hương, Thanh Tuệ, Quảng Hương, … đánh thức lương tâm nhân loại Đầu tháng năm 1963, đấu tranh đòi thực thi năm nguyện vọng Phật giáo Tỉnh Giáo hội Tuyên Đức (Đà Lạt), Ngài tự chặt ngón tay trỏ biểu tình để bày tỏ phản đối quyền không thi hành 28 Thông cáo chung ký với Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo Ngày tháng 10 năm 1963 New York, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc mở họp tình hình Việt Nam Một phái đoàn điều tra Liên Hợp Quốc gồm người tới Sài Gòn vào ngày 24 tháng tháng 10 năm 1963, mục đích tiếp xúc với Phật giáo để nắm rõ vi phạm quyền Ngô Đình Diệm Phật giáo Bức xúc trước đấu tranh toàn thể Tăng Ni Phật giáo, Ngài từ Thành phố Đà Lạt xuống Sài Gòn vào tháng 10 năm này, cư trú chùa Vạn Thọ - Tân Định để chư tôn đức tham gia đấu tranh đấu đến hồi liệt trước quan tâm giới dần đến kết Ngày 27 tháng 10 năm 1963, Phái đoàn điều tra Liên Hợp Quốc có tiếp xúc riêng với Hòa thượng Hội chủ Thích Tịnh Khiết chùa Ấn Quang Ngài dự định tự thiêu trước chùa Ấn Quang để hành động tỏ với phái đoàn điều tra tâm nguyện Phật giáo đồ, quyền ngăn trở đề phòng Ngài chuyển bước âm thầm đến công trường Hòa Bình – Nhà thờ Đức Bà – đối diện Vương cung Thánh Đường Sài Gòn thực ý định Vào lúc 10:30 sáng hôm đó, Đại đức Thiện Mỹ tự thiêu cột đèn có gắn bảng đường Tự Do Lúc Đại đức châm lửa vào áo tẩm xăng sẵn có số đồng bào từ nhà thờ người đường xúm lại bao quanh lễ Ngài, phóng viên ngoại quốc thông tin trước chạy đến Một phút sau cảnh sát ập lại, lấy mền đè ngã Đại đức Nhưng lửa bùng lớn làm cháy mền Cảnh sát vùng chạy, Đại đức lại từ từ ngồi dậy, chấp tay vái lạy Phật tử bên đường lễ Ngài lúc Ngài tịch diệt Các phóng viên quay phim chụp ảnh cảnh tượng bị cảnh sát giật lấy Khi bốn người Phái đoàn điều tra Liên Hợp Quốc hay tin đến nơi xe cứu hỏa xịt nước hầu xóa dấu tích vụ tự thiêu Trong đó, đồng bào tụ họp lại biến thành biểu tình để phản đối quyền cố tình làm ngơ nguyện vọng Phật giáo đồ Việt Nam để tưởng niệm đến bậc vị pháp thiêu thân vừa hiến cho trường tồn đạo pháp 29 - Trước lúc cõi tịch diệt, Ngài viết bốn thư để lại: Gửi cho Tổng thống Ngô Đình Diệm Gửi cho đức Hội chủ Phật giáo Thích Tịnh Khiết Gửi cho ông U-Thant, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Gửi cho Phật giáo đồ Việt Nam, kêu gọi tiếp tục đấu tranh đòi quyền tự bình đẳng Phật giáo thành tựu Đại đức vào lúc tuổi đời tròn 23 với Hạ lạp Sự hy sinh cao phi thường Đại đức gây xúc động mạnh toàn giới, gây khó khăn cho quyền Diệm thúc đẩy Phái đoàn điều tra Liên Hợp Quốc mau chóng hoàn tất nhiệm vụ, để cứu vớt dân tộc Việt Nam Ngọn lửa tự thiêu Đại đức Thích Thiện Mỹ lửa thứ Phật giáo Việt Nam lửa cuối báo hiệu sụp đổ chế độ bạo quyền kỳ thị tôn giáo lửa thiêng châm vào bể căm hờn âm ỉ lòng quân dân Việt Nam bùng lên dội, bốc thành biển lửa cách mạng đốt thiêu chế độ tàn bạo đen tối sau bốn ngày Sự hy sinh Đại đức Thích Thiện Mỹ đưa đấu tranh đầy nguy hiểm gian nan khổ cực Phật giáo Việt Nam đến chổ toàn thiện toàn mỹ Ngày 1/11/1963, quân đội thuộc quyền thực cách mạng lật đổ Diệm, chấm dứt giai đoạn tăm tối đêm dài lịch sử pháp nạn Phật giáo miền Nam Việt Nam 30 CHƯƠNG Ý NGHĨA TỪ CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC Đã 54 năm trôi qua kể từ ngày Hoà thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân Nhưng lửa tinh thần đấu tranh cho đạo pháp cho dân tộc hòa thượng cháy mãi! Nhân dân giới Việt Nam, người Phật người không theo đạo bùi ngùi nhớ lại hình ảnh đuốc rực cháy thân thể Người vào năm 1963 Điều làm nên kỳ diệu đó? Đây có phải phản ứng chống lại kỳ thị tôn giáo chế độ độc tài? Có phải “tiếng nói thay cho đòi hỏi công sách tôn giáo?” Tìm hiểu câu hỏi nêu lên đóng góp lớn lao, ý nghĩa sâu sắc từ hành động đạo pháp cho dân tộc Hòa thượng Thích Quảng Đức; góp phần sắc dân tộc Việt Nam Phật giáo Việt Nam Với phương pháp bất bạo động, Phật giáo kết khối giai tầng xã hội, đáp ứng khát vọng tự tín ngưỡng, bình đẳng tôn giáo nhân dân miền Nam Ngay chùa chiền bị giẫm nát, Tăng Ni, Phật tử bị bắt bớ, giam cầm Phật giáo chủ trương bất bạo động với đỉnh cao lửa Bồ tát Thích Quảng Đức (11/6/1963) Sự hy sinh phi thường, dũng cảm Hòa thượng Thích Quảng Đức với hình ảnh Ngài ngồi yên tư tọa thiền lửa hồng sóng điện cực mạnh lan khắp nước giới, hàng triệu trái tim người quặn thắt trước hy sinh cao Ngài Báo chí, truyền thanh, truyền hình lan truyền tin tức hình ảnh Ngài ngồi kiết già lửa rực cháy với lời ca ngợi khâm phục khắp năm châu Đây gương Đại Hùng Đại Lực, tinh tiến bất chuyển mà thường nghe nói Sự hy sinh Ngài tiếng chuông gọi đàn cho hàng tứ chúng Và đuốc soi sáng lương tri kẻ vô minh Cuộc tự thiêu Ngài đuốc sáng cho phong trào tranh đấu 31 Tăng Ni, Phật tử đòi bình đẳng tôn giáo Biết người Phật ngã xuống, Tăng Ni, Phật giáo đồ bị bắt giam cầm, đánh đập tra khảo, bị cướp xác Vẫn Thánh tử đạo noi gương Ngài tự thiêu Đại đức Nguyên Hương, Thanh Tuệ, Quảng Hương, Thiện Mỹ, Thượng tọa Tiêu Diêu, Ni cô Diệu Quang … chết oanh liệt Quách Thị Trang, Nhất Linh, hy sinh không thương tiếc thân xác Mai Tuyết An người vô danh noi gương Bồ tát Thích Quảng Đức hiến dâng trọn đời cho đạo pháp Quả tim Bồ tát Thích Quảng Đức minh chứng cụ thể cho lòng muôn người Phật yêu chuộng hòa bình tự bình đẳng bất khuất trước nạn cường quyền áp Trái tim trở thành biểu tượng tinh thần Phật giáo Việt Nam trái tim nhân loại đấu tranh cho tự hòa bình, hạnh phúc nhân sinh Ngày 6/11/2007, Thành ủy UBND TP.HCM cho khởi công xây dựng tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức nơi Ngài tự thiêu cách 54 năm trước đến ngày 17/9/2010 hoàn thành Tượng đài Bồ tát phù điêu đúc hợp kim đồng, tượng cao 6m, phù điêu cao 3m, mô tả khái quát trình lịch sử đấu tranh cách mạng Phật tử tầng lớp nhân dân Sự hy sinh Bồ tát Thích Quảng Đức lần nửa khẳng định đường nhập Đạo Phật đồng hành với dân tộc suốt ngàn năm từ thời Phật giáo du nhập Những người Phật không từ nan khó khăn cho tồn vong dân tộc Việt Nam Đó tinh thần yêu nước, ưa chuộng hòa bình khát vọng tự không chịu khuất phục trước cường quyền bạo lực Tại nhà thờ New York, ngày 30/6/1963, Mục sư Donalds Harington xem “cái chết Thích Quảng Đức giống chết Chúa Giê-su” [1, 264], Michel Servetus, Jeanne d’Arc ông cho hành động mổ bụng người Nhật so sánh với tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức, gan nhau, “sự tự thiêu Ngài cứu vớt sinh linh chìm đắm khổ hận, kẻ đàn áp kẻ bị đàn áp bừng tỉnh Ngài tô dậm nét vàng son trang sử huy hoàng Phật 32 giáo dân tộc” [1, 264] Tờ New York Herald Tribune (21/7/1963) cho lửa Thích Quảng Đức sẻ thổi bùng lên đám cháy lớn thiêu rụi chế độ Ngô Đình Diệm, rằng: “Hòa thượng Thích Quảng Đức biến áo Cà sa với thân tứ đại làm giàn hỏa thiêu chế độ kỳ thị tôn giáo Tổng thống Ngô Đình Diệm miền Nam Việt Nam làm công việc ông tự đốt hết tảng chế độ ông” [1, 264-265] Khi phong trào phản kháng Phật giáo lên cao, ngày tháng 11, Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực đảo lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm Ngô Đình Nhu bị ám sát hôm sau chấm dứt chế độ gia đình trị, tôn giáo trị gia đình họ Ngô mang đầy nợ máu với đất nước 33 KẾT LUẬN Trở lại với thời điểm sôi động đất nước năm 1963, từ nguyên cớ hạ cờ Phật giáo chế độ độc tài Ngô Đình Diệm Huế để thấy rõ điều độc đoán, tính đố kỵ lòng vị kỷ người cầm đầu chế độ lên đến đỉnh điểm Việc hạ cờ Phật giáo hành động cuối cùng, điểm nút cuối để bộc lộ hết tính vị kỷ, chấp chặt lấy đạo pháp chế độ! Chính chấp pháp đưa đẩy chế độ độc tài Ngô Đình Diệm mau chóng bị kết thúc từ hành động mù quáng Ngô Đình Diệm, với sách phân biệt đối xử, xem đạo thật đạo, ban cho đặc quyền, đặc lợi Còn đạo khác, dù có lịch sử 2.000 năm, dù có hàng chục triệu tín đồ, bị khinh miệt! Với Đạo dụ 10, phẩn uất tăng ni, Phật tử lên cao Chính quyền đàn áp Phật giáo phương tiện quân phương pháp tàn bạo Hàng chục tăng ni Phật tử, đến hàng trăm tăng ni sau bị bắt bị giết hại Ngọn sóng đàn áp mà ngày bùng lên mạnh mẽ Người dân sống Huế vào năm 1963 quên hình ảnh thảm khốc từ xe tăng Diệm càn lên người có đạo vô tội Máu đổ hận thù siết chặt thêm Những người Phật dùng vũ khí từ tinh thần Bi -Trí -Dũng để chống trả! Trước đàn áp bạo tàn khốc liệt, người Phật sử dụng Nhu để chống trả lại Cương chế độ Diệm Lấy thân thay cho tiếng nói cảnh tỉnh, gáo nước lạnh dội vào lửa thù hận vô minh Những đuốc đượïc đốt lên từ thân thể, hình hài người Phật đèn thắp sáng, soi rọi tận vào sâu thẳm tâm hồn đen tối, độc tài chế độ Và liên tục, hết người đến người khác… ngày hành động vị pháp thiêu thân trở thành tiếng gọi vang vọng, làm rúng động lương tri người yêu chuộng hòa bình giới Đỉnh điểm ấy, sóng trào dâng đỉnh hành động tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức, tiếng chuông 34 vang vọng ngân xa, lan tỏa phạm vi quốc gia trở thành bất diệt Từ nhận thức nung nấu sau bao đàn áp bạo tàn Diệm, Hòa thượng Quảng Đức, viết: trưởng tử Như Lai, thấm nhuần lẽ đạo, nên ngồi yên Hòa thượng hiểu rõ rằng, với chế độ độc tài vậy, với người có hành động thiếu đạo đức nhân vậy, đất nước yên, lòng dân bình ổn, an lạc đạo pháp bảo tồn! Vì vậy, thực hành lời nói ấy, đem lại cảnh tỉnh lớn lao, làm thay đổi nhận thức người, từ vô minh đến giác ngộ, phải việc hy sinh thân Lấy xả thân, tinh thần vô uý thí để đối lập lại cường quyền, bạo lực Làm điều đó, thực hành suy nghĩ trên, điều không dễ dàng, làm Do đâu Hòa thượng Quảng Đức có tâm đó? Trả lời câu hỏi tìm lại cội nguồn tinh thần dân tộc Là người dân Việt, không không yêu nước Tinh thần yêu nước ngày nhân lên cao từ ngoại xâm Những người dân nước Việt qua thử thách trước nguy xâm lược, từ tinh thần yêu nước củng cố Tinh thần nhiều gương lịch sử in đậm thêm qua trình đấu tranh dựng nước, giữ nước Từ đó, hình ảnh người dân biên cương chống giặc có ngoại xâm hình ảnh đẹp đẽ, lặp lặp lại suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, không loại trừ người theo đạo Phật, với tư tưởng nhập thế, cứu đời, giúp đời Không phải ngẫu nhiên mà có Hoà thượng Thích Quảng Đức kỷ XX, có lịch sử hàng trăm năm trước, thiền sư Vạn Hạnh, Khuông Việt… biết đem tinh thần Phật pháp áp dụng vào đời sống hàng ngày Những gương sáng học muôn đời tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam, thể việc đem đạo vào đời, tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam Nó nhân rộng, kế thừa tiếp nối liên tục từ hệ sang hệ khác Vì 35 ngẫu nhiên mà có người biết hy sinh thân mệnh cho đạo pháp, cho dân tộc Mặt khác, sở dòng Phật giáo Việt Nam, bật từ thời vua nhà Lý, nhà Trần… biết đem thập thiện đến gia đình, biết cụ thể hóa giáo lý nhà Phật điều kiện đất nước Việt Nam, hành động từ bỏ ngai vàng, danh lợi ham muốn vị kỷ cá nhân để trao truyền cho thiền sư Việt Nam tinh thần xã thân cao quý Tùy thời điểm lịch sử, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh khác mà thiền sư có ứng xử khác nhau, cống hiến cho đạo pháp cho dân tộc khác Nhưng hết, lòng yêu nước nồng nàn, tình yêu thương nhân dân sâu đậm… Tình thương đó, lòng yêu người tạo thành, giúp phát khởi nên tâm cao độ, đại nguyện vang lừng, tinh thần vô úy thí Chính từ dâng hiến tất cả, không loại trừ thân mình, thiền sư lịch sử Hòa thượng Quảng Đức kỷ XX làm cho cống hiến trở thành bất tử, cho hết nhận tất cả! Bài học tinh thần xã thân này, đưa giai đoạn đạo pháp bị chia rẽ, đất nước bị ngoại xâm… có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cái chết Hoà thượng không nhằm cảnh tỉnh người chế độ độc tài nhà Ngô, mà sâu sắc lớn lao hơn, mang ý nghĩa thời đại Đó tiếng chuông tỉnh thức cho người Phật thờ trước hưng vong đạo pháp, quốc gia … kêu gọi họ cần nhanh chóng đoàn kết lại, lòng chung sức cứu lấy nước nhà Bởi tổ quốc còn, đạo pháp tồn được! Đánh giá cao hành động tự thiêu Hòa thượng Quảng Đức, GS Trần Văn Giàu cho rằng: “Đó hành động chống chiến tranh, hành động bảo vệ hoà bình, hoà bình mà hi sinh (…) nhà sư người yêu nước, Quảng Đức yêu nước theo phong cách nhà sư” [3, 30] Tìm hiểu hành động “Vị pháp thiêu thân” Hòa thượng Quảng Đức nhằm nêu lên học có giá trị lịch sử, có ý nghĩa thực tiễn lớn lao 36 Qua chết Hòa thượng góp phần khơi gợi tư nhân dân giới, người yêu chuộng hòa bình, suy nghĩ kỹ giá trị đích thực đời người Đó tính ham sống, sợ chết ; lòng vị kỷ, độc tài, ham chuộng bạo lực… mà điều vi diệu sống, tạo nên giá trị vĩnh hằng, chân lý tối thượng … tình thương, lòng dũng cảm, hy sinh cho điều lớn lao, cao cả, quyền lợi sống dân tộc, đất nước, đạo pháp… Bài học mãi nguyên giá trị, nhân dân giới có hình ảnh xác thực qua chết hoà thượng, dấu ấn sâu đậm người Việt Nam biết hy sinh cho nghĩa cả, đất nước Việt Nam nhỏ bé kiên cường, bất khuất trước xấu, vị kỷ, trước mưu toan đen tối nhằm đè bẹp, trấn áp bạo lực ngoại xâm… Chính từ ý nghĩa ấy, Hòa thượng Quảng Đức thực trở thành vị Bồ tát, người hướng tâm hồn mình, thể xác cho đời, cho người đời để cứu giúp góp phần giác ngộ họ Những vị Thiền sư Việt Nam, đường tiếp nối hướng đắn có ý nghĩa Phật giáo Việt Nam, nói lên suy nghĩ hành động Bồ tát Thích Quảng Đức hòa nhập thực vào dòng chảy nhập Phật giáo Việt Nam, trở thành biểu tượng cho tính dân tộc đạo pháp Phật giáo Việt Nam Bồ tát Thích Quảng Đức trở thành Trái tim để lại cho đời bồ tát Quảng Đức trở nên bất diệt! 37 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cung (2005), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 (in tái lần thứ ba), Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Cung (2013), 50 năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1963 - 2013), Nxb Đại học Huế Trần Văn Giàu (1987) Thích Quảng Đức Tập Văn số 7, Nxb ban VHTW GHPGVN Trần Tuyết Hoa, Thánh tử đạo Diệu Quang, Báo Giác Ngộ số Phật đản PL 2546 Quốc Tuệ (1964), Công đấu tranh Phật giáo Việt Nam, tác giả xuất bản, Sài Gòn http://tuvienquangduc.com.au/BoTatQuangDuc/68loitamhuyet.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%ADch_Qu%E1%BA%A3ng_ %C4%90%E1%BB%A9c 39 ... 4: Ý nghĩa từ tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức CHƯƠNG TIỂU SỬ VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC 1.1 Tiểu sử Hòa thượng Thích Quảng Đức Hòa thượng Thích Quảng. .. tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức Chương 2: Cuộc tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11/06/1963) phản ứng quyền Ngô Đình Diệm Chương 3: Những ảnh hưởng từ tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức. .. Nên quý Ngài lãnh đạo Liên phái Phật giáo lúc phải chấp nhận hạnh nguyện tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức 11 CHƯƠNG CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC (11/06/1963) VÀ PHẢN ỨNG CỦA

Ngày đăng: 17/10/2017, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan