tieu luan quan tri san xuat

54 165 0
tieu luan quan tri san xuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN MƠN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT, DỊCH VỤ ĐỀ TÀI: HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN RAU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : Nhóm thực Lớp : : TP.HCM, tháng năm Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM LỜI MỞ ĐẦU Ngày việc tạo lập niềm tin người tiêu dung điều quan trọng doanh nghiệp Hành vi đạo đức đánh giá phần phát triển niềm tin daonh nghiệp người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp chế biến (chế biến rau quả) hành vi đạo đức chiếm phần quan trọng chiến lược phát triển cơng ty Các doanh nghiệp chế biến có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với phẩm rau họ xuất sang nhiều nước giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ… Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vơ thuận lợi cho việc trồng loại rau có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng… Nhưng phần lớn lượng rau sau thu hoạch tiêu thụ tươi sống thị trường nước phần nhỏ để xuất Bởi chưa ý đến khâu bảo quản chế biến nên loại rau khơng thể giữ thời gian lâu chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sản phẩm rau qua chế biến khả cạnh tranh với rau nước ngồi nhập xuất nước ngồi hạn chế Nước ta với ưu nguồn ngun liệu, ngành cơng nghiệp chế biến rau quan tâm, phát triển tạo điều kiện cho sản phẩm rau đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị cho mặt hàng rau địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Do vậy, đề tài đưa vấn đề đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, từ xác định phương hướng giải pháp phát triển ngành năm tới Bài tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đạo đức Chương 2: Thực trạng hành vi đạo đức doanh nghiệp Chương 3: Nhận xét đề xuất số giải pháp Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm khía đạo đức 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khía cạnh đạo đức 1.2 Một số nghiên cứu đạo đức 1.2.1 Qui định an tồn vệ sinh thực phẩm 1.2.2 Các ISO 1400, ISO 9000, ISO 2000, HACCP 1.2.2.1 ISO 14000 1.2.2.2 ISO 9000 11 1.2.2.3 ISO 22000 15 1.2.2.4 HACCP .16 1.2.3 Luật bảo vệ người tiêu dung .19 1.3 Qui định GMP 37 1.3.1 Nội dung hình thức quy phạm sản xuất GMP .37 1.3.2 Phương pháp xây dựng quy phạm GMP 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 38 2.1 Thực trạng chung doanh nghiệp chế biến rau 38 2.2 Quy trình cung ứng sản xuất rau 40 2.2.1 Hộ Nơng Dân 41 2.2.2 Hợp tác xã /Thương lái .44 2.2.3 Nhà bán sỉ 45 2.2.4 Người bán lẻ/ siêu thị .46 2.2.5 Nhà Chế biến – Xuất .48 2.2.6 Người tiêu dùng (end-users) .49 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP .51 3.1 Nhận xét 51 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM 3.1.1 Thuận lợi 51 3.1.2 Khó khăn 52 3.2 Biện pháp khắc phục .53 KẾT LUẬN .54 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm khía đạo đức 1.1.1 Khái niệm Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu doanh nghiệp phải phấn đấu để đạt tối đa hố lợi nhuận điều kiện định Các doanh nghiệp ln tìm cách để làm bán nhiều hàng tốt họ quan tâm đến hoạt động tun truyền, quảng bá thương hiệu Đạo đức kinh doanh kết hợp Tâm Tài Doanh nhân Cái Tài Doanh nhân xác định mục tiêu kinh doanh lâu dài từ có phương thức ứng xử hành động phù hợp Doanh nghiệp ln phải biết người tiêu dùng cần để ln cải tiến mẫu mã, bao bì, nâng cao chất lượng, cải tiến cơng nghệ quản lý để giảm chi phí, hạ giá thành Cái Tâm Doanh nhân khởi đầu cho tồn lâu dài phát triển Doanh nghiệp Ngày nay, hiểu biết người tiêu dùng nâng cao, người tiêu dùng ngày “thơng thái” có điều kiện để lựa chọn hàng hố, dịch vụ phù hợp với khả u cầu, đảm bảo an tồn vệ sinh, sức khoẻ Cái Tâm kinh doanh Doanh nghiệp phải thơng tin, quảng cáo xác, trung thực hàng hố, dịch vụ, phải hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng, vận hành sản phẩm, hàng hố, phải cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hố có nguy an tồn, tác hại đến sức khoẻ, ảnh hưởng xấu đến mơi trường Doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng phải đảm bảo cân, đong, đo, đếm xác, phải thực bảo hành sẵn sàng bồi thường, bồi hồn thiện hại hàng hố gây 1.1.2 Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp khơng quy định hệ thống luật pháp, khơng thể chế hóa thành luật Khía cạnh liên quan tới cơng ty định đúng, cơng vượt qua u cầu pháp lý khắc nghiệt, hành vi hoạt động mà thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong đợi từ phía doanh nghiệp chúng khơng viết thành luật Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thơng qua ngun tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược cơng ty Thơng qua cơng bố này, ngun tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên cơng ty với bên hữu quan Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM 1.2 Một số nghiên cứu đạo đức 1.2.1 Qui định an tồn vệ sinh thực phẩm BỘ Y TẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2005 QUY ĐỊNH u cầu kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số: 43/2005/QĐ-BYT Ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định quy định u cầu kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm lãnh thổ Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm lãnh thổ Việt Nam sở sau: Cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm sở tạo sản phẩm thực phẩm, bao gồm: a) Cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm cơng nghiệp sở có dây chuyền sản xuất, chế biến phần lớn máy móc để sản xuất, chế biến ngun liệu thực phẩm thành sản phẩm thực phẩm b) Cơ sở sản xuất, chế biến thủ cơng thủ cơng nghệ sở có dây chuyền sản xuất, chế biến phần lớn làm tay cơng cụ giản đơn để sản xuất, chế bíên ngun liệu thực phẩm thành sản phẩm thực phẩm Cơ sở kinh doanh thực phẩm sở tổ chức bn bán thực phẩm để thu lời bao gồm a) Cơ sở bán thực phẩm sở tổ chức bn bán thực phẩm để bán cho khách hàng b) Cơ sở dịch vụ ăn uống sở kinh doanh dịch vụ ăn uống c) Cơ sở vận chuyển thực phẩm sở vận chuyển thực phẩm, ngun liệu thực phẩm từ nơi tới nơi khác Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Chương II QUY ĐỊNH U CẦU KIẾN THỨC VỀ Vệ SINH AN TỒN THỤC PHẨM Điều u cầu kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm hành nghề Cá nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh Những người có tốt nghiệp đại học, cao đẳng y, dược chun khoa Vệ sinh thực phẩm, Dịch tễ, Dinh dưỡng; tốt nghiệp Đại học Cao đẳng – khoa Cơng nghệ thực phẩm trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng cần có Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm Điều Cập nhật kiến thức chun ngành Người có Giấy chứng nhận tâp huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm, hàng năm, phải tham gia tập huấn để cập nhật kiến thức chun ngành, cụ thể cho ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm Chủ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất, kinh doanh tham gia tập huấn hàng năm; đồng thời phải có sổ theo dõi việc tập huấn nói Sổ theo dõi phải có xác nhận quan giảng dạy Điều Nội dung kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm bao gồm Các kiến thức điều kiện để cấp Giấy chứng nhận a) Các mối nguy vệ sinh an tồn thực phẩm b) Điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm c) Phương pháp bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm (trong sản xuất, chế biến, bảo quản, lưu trữ, vận chuyển, tiêu dùng…) d) Thực hành tốt vệ sinh an tồn thực phẩm e) Các quy định pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm f) Các kiến thức: thực hành sản xuất tốt (GMP- Good Manufacture Practice), thực hành vệ sinh tốt (GHP- Good Hygiene Practice), phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP – Hazard Analysis and Critical Control Point) Các kiến thức chun ngành, cụ thể cho ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều Thời gian tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm Thời gian tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm quy định cụ thể Phụ Lục I ban hành kèm theo Quy định Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Chương III QUY ĐỊNH VỀ CƠ SỞ TẬP HUẤN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Cơ sở tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm Các sở chun ngành vệ sinh an tồn thực phẩm có chức năng, nhiệm vụ tập huấn vệ sinh an tồn thực phẩm tổ chức tham gia tập huấn cấp Giấy chứng nhận cho người học (theo mẫu quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Quy định này) Giấy chứng nhận cấp sau cơng bố kết thi đạt u cầu Các sỏ chun ngành vệ sinh an tồn thực phẩm có chức năng, nhiệm vụ tập huấn bao gồm: Cục An tòan vệ sinh thực phẩm Các sở chun ngành vệ sinh an tồn thực phẩm a) Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương b) Các Trung tâm y tế dự phòng quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Các sở Cục An tồn vệ sinh thực phẩm xác nhận đủ điều kiện tham gia giảng dạy tập huấn vệ sinh an tồn thực phẩm a) Các Trường đại học b) Các Viện nghiên cứu c) Các Hội Chi hội khoa học kỹ thuật an tồn thực phẩm d) Các Trung tâm kỹ thuật vệ sinh an tồn thực phẩm Điều Tài liệu học tập kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm Cục An tồn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệm xây dựng nội dung tài liệu hướng dẫn học tập kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm theo nội dung quy định Điều Quy định Điều 10 Thu hồi Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm Người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm bị lập biên q lần hành vi vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm bị quan chức thu hồi Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm phải học lại để cấp Giấy chứng nhận Điều 11 Kiểm tra, tra Trong q trình kiểm tra, tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, quan kiểm tra, tra phát hành vi vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm lập biên Biên kiểm tra, tra để quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Điều 12 Tổ chức thực Cục An tồn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệm hướng dẫn, đạo thực Quy định phạm vi nước Sở Y tế có trách nhiệm hướng dẫn , đạo thực phạm vi tỉnh, thành phố quản lý KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Trịnh Qn Huấn 1.2.2 Các ISO 1400, ISO 9000, ISO 2000, HACCP 1.2.2.1 ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý mơi trường có tên ISO 14000 Tiêu chuẩn ISO 14001 phiên 2004 tiêu chuẩn đưa u cầu (mà doanh nghiệp áp dụng ISO phải thực hiện) hướng dẫn sử dụng Tiêu chuẩn ISO 14004 phiên 2004 tiêu chuẩn đưa hướng dẫn chung ngun tắc hỗ trợ Đây khơng phải tiêu chuẩn bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng Trong tiêu chuẩn ISO 14000 nhiều tiêu chuẩn khác đề cập đến khía cạnh khác quản lý mơi trường ISO 14020s nhãn mơi trường hay ISO 14040s đánh giá vòng đời sản phẩm LCA Tóm lại để thực hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO nhận chứng cần đáp ứng ISO 14001 đủ, tiêu chuẩn khác dùng để tham khảo thơi Để làm ISO cho nhà máy Có việc cần thực để bắt đầu: Sếp cao nhà máy phải đề Chính sách mơi trường nhà máy thơng báo nội dung sách với dự định áp dụng ISO 14001 cho tồn thể cán bộ/cơng nhân nhà máy Bạn cần tiến hành "Phân tích mơi trường ban đầu" để xác định đánh giá xem đâu "Khía cạnh mơi trường bật" nhà máy bạn Theo kinh nghiệm W KCMT bật cơng ty bạn là: - Tiêu thụ nước thải nước thải - Tiêu thụ lượng: điện, than, gas - Chất thải rắn ISO 14001: Tích lũy kiến thức & kinh nghiệm liên quan đến loại hình sản xuất khác nhau, nhiều Có thể đọc qua báo cáo ĐTM phần phân tích tác động mơi Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM trường (tuy nhiên lưu ý báo cáo nhiều mang tính hinh thức cho đủ thủ tục nên hay viết lung tung) Hệ thống quản lý nhà nước mơi trường Các tiêu chuẩn TCVN mơi trường (nước thải, khí thải, tiếng ồn ), văn pháp qui mơi trường Đặc biệt lưu ý đến qui định lập/thẩm định ĐTM đăng ký đạt TCMT, quản lý chất thải nguy hại, giám sát mơi trường Các ngun tắc sản xuất hơn, quản lý chất thải rắn, 3R Quản lý hệ thống mơi trường (các loại ISO) 6.Các tiêu chuẩn nói thuộc tiêu chuẩn ISO 14000 (bộ tiêu chuẩn nhiều ) Để làm doanh nghiệp FDI KCN chỉcần tìm hiểu ISO 14001-2005 Nếu xác định khía cạnh mơi trường làm cách xác định khía cạnh MT quan trọng? Theo biết dùng phương pháp trọng số phương pháp thực khơng biết rõ Phương pháp nhiều thơng thường người ta tính điểm cho khía cạnh mơi trường để đánh giá xem quan trọng Các tiêu chí dùng để chấm điểm thường là: - Mức độ chấp hành luật - Mối quan tâm cơng ty (lãnh đạo) đến KCMT - Tác động kinh tế KCMT đến hoạt động cơng ty - Tác động mơi trường gây KCMT - Đó phương pháp, kỹ thuật nhiều tùy chọn, cơng ty/chun gia khác có cách đánh giá khác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Nếu bạn HN liên hệ với tơi, tơi cho bạn mượn số tài liệu Nếu cơng ty muốn chứng nhận ISO 14001 áp dụng SXSH cơng ty có lợi gì? Cơng ty bạn có nhiều thuận lợi bạn có sẵn số liệu kiểm tốn lượng/tài ngun đã/đang thực chương trình cải tiến mơi trường, có sẵn mục tiêu cải tiến số đánh giá kết Đầu vào & đầu này: xuất phát từ cá tác động mơi trường tiêu cực chia làm loại: Làm cạn kiệt tài ngun Gây nhiễm nên phân tích/đánh giá KCMT người ta tách loại riêng để đánh giá cho với chất gây tác động mơi trường chúng: Các KCMT tiêu thụ tài ngun/năng lượng: thường đầu vào cần thiết cho q trình SX điện, nước, gas, than Các KCMT gây nhiễm: tức phát thải (đầu ra) khói, nước thải, CTR Việc lập bảng đánh giá cách phân tích xem xuất phát điểm doanh nghiệp có đáp ứng khơng (Gapysis) cần phải bổ sung gì, việc khơng 10 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM 2.2 Quy trình cung ứng sản xuất rau Sơ đồ 2.1: Chuỗi cung ứng sản xuất rau an tồn 20% Chợ lẻ 75- Nơng dân 80% 70 – Hợp tác xã/ 75% thương lái -5% 15-20% Siêu thị, Người tiêu Metro dùng 2020202 Khách sạn, nhà 0% hàng, bếp ăn -5% Cty, Cửa Hàng 70-75% cung ứng rau chế 1% biến % Xuất Con đường phân phối từ nơng dân thương lái Đặc điểm chung So với sản phẩm rau khác, chuỗi cung ứng rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh tương đối chặt chẽ Các đối tượng khâu có mối quan hệ hữu với nhau, vai trò thương lái – hợp tác xã chủ lực Rau an tồn hình thành từ hộ trồng rau (hay gọi Tổ rau an tồn) Các Hợp tác xã chủ yếu thiết lập cho mục đích trồng trọt rau theo qui trình đảm bảo an tồn Nhưng số Hợp tác xã ngồi việc trồng trọt xúc tiến việc tiêu thụ thu gom, tập hợp sản phẩm nơng dân để cung cấp cho cửa hàng, siêu thị, trung tâm bán sỉ hình thành nên mơ hình mẫu việc cung cấp rau an tồn thành phố (Đây hình thức tương đối khác biệt với rau đà Lạt hay nơi khác, vai trò thương lái khơng hồn tồn riêng biệt mà nhiều phần gắn liền với HTX, khiến cho chuỗi giá trị rau đơn giản nơi khác) Một số cơng ty rau có chuỗi cửa hàng, cung cấp cho Nhà hàng, khách sạn thường mua trực tiếp từ hộ nơng dân hay tổ rau an tồn Phần lại (hợp tác xã cơng ty khơng thu mua hết) nơng dân tự mang sản phẩm bán chợ lẻ cho người tiêu dùng giá rau an tồn lúc khơng cao Như vậy, người nơng dân, siêu thị, cửa hàng có chức người bán lẻ thực thụ Tuy nhiên qui mơ hình thức bao bì đóng gói, quy cách hàng hố có khác biệt nên giá khác nhiều 40 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Riêng cơng ty chế biến, thành phố việc chế biến rau an tồn chưa đẩy mạnh nên cơng ty chế biến thường sản xuất qui mơ nhỏ với nguồn rau chủ yếu từ Đà Lạt (xem thêm chuỗi giá trị Đà Lạt) Vì phải tn thủ theo qui trình nước nhập nên phần lớn họ tự trồng nơng trại hợp tác với người nơng dân cách chặt chẽ Sau chi tiết thành phần tham gia chuỗi giá trị rau thành phố HCM 2.2.1 Hộ Nơng Dân Chợ lẻ Hợp tác xã/ Nơng dân thương lái Cty, Cửa hàng cung ứng rau chế biến Sơ đồ 2.2: Nơng dân mối quan hệ trực tiếp Thơng thường, nơng dân trồng chủng loại rau phổ biến từ 200 m đến 1,000 m2 xen kẽ loại rau vụ nên sản lượng loại khơng lớn q tránh tình trạng tồn đọng Ban đầu phụ thuộc vào người mua (thương lái – hợp tác xã) tự phát theo kinh nghiệm trồng trọt, hướng dẫn Trung tâm khuyến nơng Sau đó, nhờ tác động hợp tác, trao đổi trực tiếp nơng dân với tìm nhu cầu khách hàng khác để định chủng loại trồng trọt Các loại rau an tồn mà người nơng dân thành phố sản xuất chiếm phần lớn rau ngắn ngày loại rau dễ trồng, thời gian canh tác ngắn, lợi nhuận cao người tiêu dùng ưa chuộng Sau bảng tham khảo diện tích, sản luợng số loại rau ngắn ngày Củ Chi Bảng 2.1 : Diện tích, sản luợng số loại rau ngắn ngày Củ Chi Thời Diện tích Tỷ suất sản gian Sản lượng Lợi nhuận Loại rau trồng lượng trồng (Kg) (VNĐ) (m2) (kg/m2) (ngày) Rau Muống 25 500 1,200 2-3 1,500,000 Rau Đay 22 200 300 1-1.5 500,000 Rau Dền 35 200 700 1,800,000 41 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Rau cải xanh 25 1000 2,000 -3 3,000,000 Rau cải 23 2000 4,000 2-3 6,000,000 Như vậy, loại rau trồng quanh năm, rau ăn ngắn ngày rau dền, rau muống v.v., năm trồng tới vụ, suất đạt 2-3 kg/ m2 Một vụ, nơng dân trồng xen kẽ loại rau khác khiến cho lợi nhuận thu từ rau khơng nhỏ, trung bình 30 triệu/ ha/ vụ Còn loại rau ăn củ, ăn dài ngày cải bắp, cải thảo, cải bơng, đậu bắp, cà chua…thì vụ năm suất, sản lượng, lợi nhuận thu năm thấp rau ngắn ngày Một số vùng đặc điểm đất đai hay thói quen, người nơng dân trồng rau nửa năm, nửa năm lại, trồng lúa để hoang Tuy nhiên số khơng chun Khác với người nơng dân sản xuất rau bình thuờng, nơng dân sản xuất rau an tồn phải tn thủ theo qui trình chặt chẽ từ lúc trồng trọt lúc thu hoạch Do u cầu b cáo nên chúng tơi tập trung phân tích chuỗi cung ứng khâu thu hoạch Sơ đồ sau đây: Sơ đồ 2.3 cho thấy qui trình sau thu hoạch rau an tồn (2) (4) (1) (3) Nhổ Cắt gốc Cắt sơ tỉa, chế, phân loại Bó, đóng Sơ đồ 2.3 Quy trình thu hoạch rau an tồn (5) Dán (6)nhãn Vận chuyển Thu hoạch Thơng thường, qui trình rau thu hoạch vào lúc sáng sớm rau trơng tươi mát, chưa nước cân nặng ngày Nếu nơng dân tự vận chuyển chợ bán lẻ đến điểm thu mua Tuy nhiên thực tế nghiên cứu, nơng dân bán cho cơng ty hay hợp tác xã rau thành phố Hồ Chí Minh thu hoạch vào lúc chiều (từ 4-5 giờ) rau khơ để tránh giập nát vơ bao bì dễ vận chuyển đêm * Cắt gốc Sau nhổ rau cắt gốc vườn có u cầu, số Cơng ty, hợp tác xã số khách hàng nhà bán lẻ cấp hàng cho tin, nhà trẻ, bếp ăn tập thể thường u cầu phải cắt gốc Tuy nhiên, bán chợ lẻ nơng dân thường để gốc cho tươi, gốc sễ cắt chợ người mua u cầu 42 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Cắt tỉa Cơng tác nhằm loại bớt vàng, bóc tỉa khơng đẹp, hay cắt tỉa rau có độ dài than khơng đồng đều…Đây khâu phân loại nhanh để đáp ứng nhu câu khác khách hàng Nhìn chung chất lượng rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh tương đối đồng Thơng thường, hao hụt việc cắt gốc, tỉa bỏ trung bình khoảng 10-15% vào ngày mưa lên tới 50 – 60% (nguồn thảo luận nhóm nơng dân Củ Chi) Lượng hao hụt thơng thường kết q trình trồng trọt, tính vào suất trồng trọt nơng dân Ngun nhân lớn ảnh hưởng yếu tố thời tiết sâu bệnh Bó Rau bó thành 0.5 – 0.8 kg/ bó tùy theo u cầu khách hàng Dây bó sử dụng thường dây lạt dây nhựa Dán nhãn Đây khâu u cầu bắt buộc yếu tố quan trọng để người tiêu dùng nhận biết rau an tồn Tuy nhiên, việc dán nhãn rau an tồn Hồ Chí Minh chưa phải lúc thực hiện, thực hợp tác xã – thương lái, khơng phải người nơng dân Khi nơng dân bán chợ lẻ rau khơng dán nhãn nên khơng thể phân biệt rau an tồn rau thường chợ mắt thường Vì vậy, giá rau an tồn khơng an tồn nhìn chung khơng có khác biệt Đó lí người nơng dân khơng dán nhãn cho rau Ngồi họ chưa ý thức việc quảng bá nhãn hiệu rau an tồn cho khách hàng bán lẻ chợ Thơng thường bán cho hợp tác xã, u cầu nơng dân buộc rau dây có mang nhãn hiệu riêng hợp tác xã cung cấp (do Sở Nơng Nghiệp chi cục bảo vệ thực vật thành phố chứng nhận) Trên nhãn có ghi tên hợp tác xã, xuất xứ ngày thu hoạch Khi khách hàng siêu thị, người nơng dân, hay hợp tác xã thường dán nhãn hiệu kèm theo nhãn hiệu siêu thị Việc cung ứng rau cho bếp ăn, quan, khách sạn, nhà hàng… khơng có nhãn hiệu biết rõ nguồn gốc rau mua trực tiếp từ hợp tác xã Đóng gói Rau đặt vào rổ nhựa, cần xé để tránh dập nát vận chuyển (khoảng 20 50kg/ giỏ) Người nơng dân thường xếp phần vào trong, cuống ngồi, rau dễ dập, úa để tránh hao hụt Thời gian đóng gói khoảng 50 kg/ tiếng Vận chuyển 43 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Người nơng dân thường tự vận chuyển hàng đến hợp tác xã đến chợ Các phương tiện vận chuyển thường sử dụng xe máy, xe đạp với qng đường tương đối ngắn Hao hụt khâu gần khơng đáng kể (1-2%) Khi hợp tác xã, cơng ty thu mua cân hàng điểm tập kết có tính đến hao hụt 2.2.2 Hợp tác xã /Thương lái Nơng Hợp tác xã/ thương Khách sạn, dân lái Nhà Hàng, Bếp ăn Cty, Cửa hàng cung Siêu thị, Metro ứng rau chế biến Sơ đồ 2.3: Thương lái mối quan hệ trực tiếp Phương thức thu mua Thương lái thường thu mua từ nơng dân khu vực (mua quanh năm) Theo đơn đặt hàng nơi tiêu thụ, họ hợp đồng lại với người sản xuất cam kết đặt hàng (ràng buộc tín chấp, sổ theo dõi, khơng cần thủ tục) chủng loại, số lượng; riêng giá phụ thuộc vào biến động thị trường Sau thu mua cung ứng cho đơn vị đặt hàng Các cơng ty thường giao dịch với nhóm nơng dân tổ sản xuất, có điểm tập kết cơng ty tự chun chở điểm sơ chế Cơng ty thu mua dạng ngun tự sơ chế theo u cầu khách hàng Hợp tác xã thu mua điểm sơ chế Nơng dân tự mang đến hàng tự sơ chế Quy trình sau thu hoạch Như trình bày phần người nơng dân, khâu sau thu hoạch quan trọng, để đảm bảo chất lượng phần lớn thương lái đảm trách khâu Họ tham gia vào q trình cắt, tỉa, phân loại, bó, đóng gói, dán nhãn, vận chuyển Tuy nhiên so với người nơng dân, khâu tiến hành theo qui trình chặt chẽ kĩ lưỡng với qui mơ lớn tập trung Sau qui trình - Sơ chế Thương lái có điểm sơ chế riêng, điểm sơ chế rau an tồn cơng ty trang bị tốt hợp tác xã Tại điểm tập kết thương lái tiến hành sơ chế có khác biệt so với nơng dân rau rửa (có nơi nước ozon) Rau phân loại kĩ cho khách hàng -Đóng gói, dán nhãn 44 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Đây khâu nói lên vai trò lớn thương lái việc đảm bảo chất lượng quảng bá cho sản phẩm nơng dân Phương thức đóng gói thương lái tiến hẳn so với người nơng dân Các cơng ty có hình thức đóng gói sử dụng sau:  Nếu đến bếp ăn, bệnh viện, trường học …đối với rau thường đóng túi nilon với nhãn hiệu bên ngồi  Nếu đến siêu thị đóng vào khay xốp, bọc màng bên ngồi cho loạii củ, có dán nhãn hiệu bên ngồi Đóng gói Hợp tác xã đơn giản giống đến bếp ăn cơng ty Điểm bán tự đóng gói khơng đóng gói - Tồn trữ, bảo quản Rau thuộc hàng tươi sống nên khơng thể tồn trữ lâu sau thu hoạch hợp tác xã cơng ty rau Chỉ riêng số cơng ty chế biến có nhà lạnh để bảo quản sản phẩm Các hợp tác xã khơng có nhà lạnh nên tất rau phải tiêu thụ ngày bỏ làm phân xanh Mức hao hụt đa dạng tùy theo mùa vụ tùy theo thay đổi đơn đặt hàng Do việc tồn trữ chưa ghi nhận Vận chuyển Hợp tác xã cơng ty rau vận chuyển tới khách hàng xe tải nóng (khơng có xe lạnh), xe máy (khi số lượng ít) Việc vận chuyển thường thực vào buổi sáng sớm (thời tiết mát mẻ) Nếu xếp để vận chuyển người nơng dân thực đơn giản cà xé để rau chồng chất rau lên xe thồ cần xé thương lái lại lưu tâm đến phần Để giảm thiểu hao hụt, họ xếp rau vào rổ nhựa chồng lên mà khơng bị dập nát Vì khoảng cách vận chuyển gần nên theo cơng ty, hợp tác xã, hao hụt giai đoạn khoảng 2-5% 2.2.3 Nhà bán sỉ Người tiêu HTX/ Thương lái Metro dùng Nhà hàng, khách sạn, bếp ăn Sơ đồ 2.4: Nhà bán sỉ mối quan hệ trực tiếp Trong hệ thống phân phối rau an tồn HCM, ngồi số chợ sỉ thành phố Hồ Chí Minh (vẫn coi thương lái), có hệ thống bán sỉ đại Metro có hình 45 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM thái hoạt động cung cấp rau cho nhà hàng, khách sạn khách hàng mua lẻ Về hình thức, Metro phần hoạt động giống cơng ty rau quả, phần lại giống chức siêu thị Do vậy, nghiên cứu tổng hợp chung cơng ty rau siêu thị phản ánh cho mơ hình Tuy nhiên, so với cơng ty rau hay siêu thị khác, Metro có điều kiện định để thực vai trò người bán sỉ Metro có hệ thống khách hàng rộng lớn có khả cung cấp số lượng lớn rau an tồn cho khách hàng u cầu Metro có hệ thống vận chuyển xe lạnh cho khách hàng (17 – 180C) đảm bảo chất lượng hàng ln tươi ngon q trình vận chuyển 2.2.4 Người bán lẻ/ siêu thị Sơ chế Khi bán cho người tiêu dùng chợ hay điểm nhỏ lẻ mức độ sơ chế, đóng gói, dán nhãn Đối với khách hàng lại phải thực kĩ lưỡng hơn, phương thức giống cách thức trình bày phần Tuy nhiên số nơi, trình tự cơng đoạn có chút khác biệt: Quy trính sơ chế số điểm bán lẻ tiêu biểu a/ Metro, Coopmart Cắt gốcđể lên kệchọn muabao bì(có nhãn)  cân b/ Siêu thị Miền Đơng, Maximart) Cắt gốc cânvơ bao bì (nilon, bao xốp) dán nhãn, giábày bán Theo người bán lẻ quy trình hao hụt khơng nhiều đa số rau người bán sơ chế trước Đa số nhà bàn lẻ cho hao hụt khoảng 2-5% Cá biệt lên tới 10% Nếu giao hàng quy cách khác u cầu giao hàng, người bán lẻ tự trừ trọng lượng tính tiền Đóng gói Có hai dạng đóng gói - Bao ni lơng bao xốp 2- Khơng đóng gói để tự khách hàng cân Dán nhãn chứng thực Đa số người bán lẻ rau an tồn với qui mơ nhỏ khơng dán nhãn lên sản phẩm Một số lí như: họ đóng vai trò người bán lại nên cho việc dán nhãn thuộc trách nhiệm nhà cung cấp, số người khác cho người mua biết họ lấy hàng từ đâu nên khơng cần dán nhãn 46 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Đa số người bán lẻ chợ cửa hàng nhỏ hỏi cho sản phẩm họ bán khơng chứng thực chất lượng Họ cần dựa vào kinh nghiệm để xác định có phải rau an tồn hay khơng biết rõ nguồn hàng mà khơng cần kiểm tra Nhà bán lẻ có chứng thực chất lượng cấp cho siêu thị, Metro, cơng ty để cung cấp cho nhà hàng, khách sạn, nhà trẻ Chứng thực sở nơng nghiệp thành phố chi cục BVTV cấp Tồn trữ, bảo quản Đa số người bán lẻ khơng tồn trữ sản phẩm -Người bán lẻ chợ: Người bán lẻ liên tục phun nước làm tươi rau nên hao hụt người bán lẻ chợ bị (do lượng nước phun nhiều số lượng hàng ít, đủ bán ngày) -Siêu thị: Họ thường bán ngày Cuối ngày thường đem bỏ dư mà khơng hư héo cho nhà chùa trả cơng ty Một số cửa hàng, siêu thị có phương pháp tồn trữ lạnh nên tồn tối đa ngày (như Maxximart Cora An Lac) Tuy nhiên rau tồn trữ phải sơ chế lại, loại bỏ héo hay dập nát Tỷ lệ hao hụt giai đoạn đa dạng tuỳ theo lượng hàng tồn đọng, Đối với siêu thị, rau bán ngày khơng hết, siêu thị phải tồn trữ sang ngày hơm sau hao hụt tồn trữ khoảng 3-5%/ngày (Con số gấp đơi, ngày thứ hai) Tuy nhiên theo số thống kê chúng tơi rau bị loại bỏ q 30 - 35% xem rau cần phải huỷ Vận chuyển -Vận chuyển hàng từ người bán đến người bán lẻ: Có trường hợp người bán lẻ chợ thường tự đến nơi thu mua để vận chuyển hàng siêu thị người bán (thương lái – hợp tác xã) tự chuyển hàng đến Phương tiện vận chuyển phong phú: xe đạp, xe máy, xe tải (xe tải thường thương lái cơng ty sử dụng để giao hàng) -Vận chuyển hàng từ người bán lẻ đến khách hàng: có trường hợp người bán lẻ giao hàng đến tận nhà khách hàng có trường hợp khách hàng tự đến mua Phương tiện phổ biến xe máy Cơng ty rau có xe tải để giao cho khách hàng Tóm lại, họ giao theo tuyến xe tải giao xe máy Nhìn chung người bán lẻ cho họ khơng gặp nhiều khó khăn q trình vận chuyển Tuy nhiên cách đóng gói vận chuyển khiến cho rau dễ bị dập gãy thời tiết xấu xa Để tránh hao hụt họ thường ý đến cách xếp vận chuyển: để mặt hàng non, dễ gãy lên trên, ví dụ cải để cùng, rau muống để Ngồi phần thường xếp phía trong, cọng phía ngồi đóng gói cần xé Vì khoảng cách vận chuyển khơng xa lại biết cách xếp 47 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM rau hợp lí nên hau hụt vân chuyển (1 – %), tùy theo phương tiện khoảng cách 2.2.5 Nhà Chế biến – Xuất HTX/ Thương lái Cơng ty chế Xuất biến Nơng dân Sơ đồ 2.4: Cơng ty/ sở chế biến Ngun liệu thơ nguồn cung cấp Cơng ty tự trồng đặt hàng lại cho thương lái nơng dân trồng thành phố Hồ Chí Minh nhiều tỉnh khác Tây Ninh, Đà Lạt, tỉnh miền Tây Nam Bộ Phân loại Sau sản phẩm thu hoạch vận chuyển cơng ty, cơng nhân bắt đầu phân loại chất lượng kích cỡ để phù hợp với mặt hàng khác nhau.Trọng lượng vào u cầu thành phẩm Cách Chế biến: Đa số sản phẩm rau, củ chiên, luộc, hấp lên, sau đơng lạnh + Cà tím: cắt  chiên đơng lạnh  đóng gói + Đậu bắp: hấp cắt để ngun đơng lạnh đóng gói + Khổ qua: luộc đơng lạnh + Ớt : Chiên đơng lạnh Bảo quản, tồn trữ Vì chế biến theo đơn đặt hàng nên sản phẩm Cofidec sau chế biến xuất ngay, tồn trữ thành phẩm thời gian tồn trữ ngắn Riêng rau củ ngun liệu thơ sau mua về, khơng kịp chế biến, bảo quản kho lạnh từ +10-15 độC Vận chuyển - Vận chuyển từ nơi trồng trọt đến cơng ty chế biến + Rau từ nơi trồng trọt vận chuyển đến nơi chế biến xe tải (khơng lạnh).Cách vận chuyển thường áp dụng cho khoảng cách vận chuyển gần Cơng ty chế biến cấp cho nơng dân rổ vng (bằng nhựa) để đựng rau Khi vận chuyển, rổ vng xếp chồng lên (hình 18, phụ lục 11) 48 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM + Cũng có số trường hợp, cơng ty chế biến đảm nhận việc vận chuyển rau từ nơng trường nơi chế biến xe tải lạnh (+10-15 độ) - Vận chuyển thành phẩm từ cơng ty chế biến đến nước xuất khẩu: Sản phẩm thường vận chuyển đường biển giữ lạnh suốt q trình vận chuyển Thời gian vận chuyển khoảng 10 ngày Hao hụt Trung bình hao hụt khâu thu hoạch 10%, có lên đến 50% thời tiết xấu, gặp mưa, bão Hao hụt khâu phân loại, sơ chế, chế biến: tối đa 30% Đóng gói, nhãn hiệu, chứng thực - Đóng gói: Thành phẩm thường đóng gói theo u cầu khách hàng Thơng thường, cơng ty chế biến sử dụng bao bì chứa khoảng kg 0.5 kg thành phẩm, loại bao bì PA PE Sau đóng gói vào bao bì, thành phẩm cho vào thùng carton, vận chuyển -Nhãn hiệu: Hiện tại, số cơng ty chế biến có dán nhãn hiệu Tuy nhiên hầu hết cơng ty chế biến bán thành phẩm thị trường nước ngồi thường ‘chịu’ bị dán nhãn hàng hóa cơng ty nhập nước Mặc dù vậy, bao bì ln có ghi ngày sản xuất mã vạch để tiện truy cứu trường hợp sản phẩm khơng đảm bảo qui định - Chứng thực 2.2.6 Người tiêu dùng (end-users) Quan niệm thái độ người tiêu dùng rau an tồn Nhìn chung, nhận thức người tiêu dùng rau an tồn hạn chế, chủ yếu thơng qua ‘cảm nhận’ từ hình thức Từ kết nghiên cứu thảo luận nhóm người tiêu dùng sau nhận xét đánh giá khác biệt ‘rau an tồn’ ‘khơng an tồn’ theo người tiêu dùng thành phố HCM Bảng 2.2: Nhận thức người tiêu dùng rau an tồn khơng an tồn Khái niệm Rau tồn khơng Đặc điểm an Trơng xanh mượt, bóng Xịt thuốc nhiều nên tươi tốt láng Có mùi hắc Rau an tồn Lí Trơng Dư lượng thuốc trừ sâu nên có mùi hắc sẽ, tươi, Khơng xịt nhiều thuốc 49 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM khơng xanh mướt Khơng có mùi hắc Được bó, đóng gói Đã xếp, kiểm tra trước gọn gang bán Khơng có sâu Có nhà lưới bảo vệ, tỉa bỏ kĩ lưỡng Như vậy, theo kết đây, nguồn gốc, nhãn hàng chưa người tiêu dùng đưa tiêu chuẩn ‘tiên quyết’ rau an tồn Sự phân biệt rau an tồn khơng an tồn chưa hồn tồn rõ ràng, dựa cảm nhận Thói quen mua tiêu thụ Người tiêu dùng thường mua rau để dùng hàng ngày Trung bình lần người tiêu dùng mua khơng nhiều: 0.5 đến kg (cho hộ gia đình) Đa số người tiêu dùng mua rau chợ nên họ khơng quan tâm đến xuất xứ nhãn hiệu sản phẩm Tại đây, họ thường xun mua rau người bán quen tin tưởng vào chất lượng người bán Theo họ, chất lượng sản phẩm đánh giá đạt dùng khơng bị ngộ độc xảy triệu chứng bất thường Một số người tiêu dùng mua rau chợ cho biết người bán rau chợ có phân loại hàng bán theo rau loại 1, loại Nhìn chung, người tiêu dùng hài lòng nơi mà họ thường xun mua rau Các lí hài lòng người bán vui vẻ, nhiệt tình, giá hợp lí, rau tươi Những yếu tố ảnh hưởng đến định mua rau: a) Gần nhà (tiện lợi) b) Người bán quen, vui vẻ, đáng tin cậy c) Sản phẩm đảm bảo chất lượng (tươi, xanh, trơng ngon) d) Giá rẻ Khi hỏi ích lợi rau an tồn, hầu hết người tiêu dùng cho chung nhận xét rau (nói chung) bổ dưỡng, cung cấp vitamin, có chất xơ, chất khống v.v Tuy nhiên, đề cập, nhận thức tác hại rau khơng an tồn lên sức khỏe chưa cao, chủ yếu ‘nếu’ có tác hại/ngộ độc sau sử dụng, mà tác hại rau sau sử dụng thường khơng thấy thịt cá thiu v.v 50 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 3.1 Nhận xét 3.1.1 Thuận lợi Điều kiện thuận lợi đất đai khí hậu với nhiều chủng loại rau đặc trưng, có lợi so sánh với nước khu vực giới Nhiều sản phẩm rau chế biến sản xuất dây chuyền cơng nghệ đại, chất lượng kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm ngày nâng cao Tốc độ phát triển ngành hàng nhanh Việt Nam tham gia vào tổ chức hợp tác khu vực giới ASEAN, APEC, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ tích cực vòng đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Nhu cầu trái thị trường giới, đặc biệt thị trường Mỹ, EU lớn có xu hướng tăng lên, có rau chế biến Đối với thị trường nội địa, nhu cầu tiêu dùng rau ngày gia tăng số lượng đòi hỏi cao chất lượng Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc sử dụng sản phẩm rau, chế biến dần người tiêu dùng chấp nhận thơng qua hệ thống thương mại siêu thị phát triển mạnh thị, khu cơng nghiệp; 51 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Chính phủ có Chương trình phát triển rau, hoa, cảnh 3.1.2 Khó khăn Việc tiêu thụ rau thành phố Hồ Chí Minh nhiều hạn chế, mặt hàng rau khó tiêu thụ, đặc biệt loại trái Có thể dễ dàng nhận thấy ngun nhân trực tiếp chủ yếu bao gồm: Chất lượng sản phẩm rau ta thấp quy cách, mẫu mã sản phẩm chưa hấp dẫn người tiêu dùng, giá thành sản xuất rau ta lại cao rõ rệt so với nước khác Trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất người nơng dân thấp, đa số bà nơng dân chưa có đầy đủ kiến thức sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp nên suất, chất lượng hiệu sản xuất nơng nghiệp nhìn chung thấp so với số địa phương khác nước khu vực Mặt khác chiến tranh Irắc nên hợp đồng ký với số khách hàng lớn Mỹ, Nhật phía khách hàng xin tạm hỗn nhận hàng lý chiến tranh Do thời tiết khơng thuận lợi việc phát triển vùng ngun liệu chậm nên nhà máy lâm vào tình trạng thiếu ngun liệu Nước ta thành viên thức WTO nên quy định vệ sinh an tồn thực phẩm nghiêm ngặt Hơn mặt hàng rau vốn có chất lượng thấp phải cạnh tranh tranh liệt với nước khác Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp chậm Tình trạng “ngun liệu thừa, nhà máy đói”, “được mùa, giá”,“sáng nắng chiều mưa” nhiều loại nơng sản, có nhóm ngun liệu rau phổ biến Đối với doanh nghiệp chế biến nói chung chế biến rau nói riêng chưa chủ động việc tìm hiểu nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, họ sản xuất thứ có ngun liệu sẵn Khi đầu tư chế biến họ chưa gắn với việc đầu tư cho cơng nghệ cách đồng bộ, đại, chưa gắn với việc phát triển vùng ngun liệu tập trung, chun canh dẫn tới việc thiếu ngun liệu trầm trọng, khơng thể sử dụng hết cơng suất chế biến nhà máy Trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất người nơng dân thấp, đa số bà nơng dân chưa có đầy đủ kiến thức sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp nên suất, chất lượng hiệu sản xuất nơng nghiệp nhìn chung thấp so với số địa phương khác nước khu vực Cơ cấu mặt hàng rau xuất khơng ổn định, diện mặt hàng rộng khơng có mặt hàng chủ lực; số lượng xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo cách DN gặp khách có nhu cầu chào bán mặt hàng khiến DN ln rơi vào tình trạng bị động, lúng túng định hướng chiến lược Cơng nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến rau lạc hậu Hệ là, chất lượng rau thấp, mẫu mã khơng đẹp, quy cách khơng đồng đều, khối lượng nhiều, tỷ lệ hàng hố thấp; 52 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Tỷ lệ hao hụt khâu thu hoạch bảo quản cao, dẫn đến giá thành rau chế biến cao; Thiếu chiến lược xây dựng mặt hàng xuất chủ lực, chủng loại hàng dàn trải Chưa có đầu tư tồn diện cho phát triển sản xuất xuất rau chế biến Tổ chức liên kết sản xuất, kinh doanh rau chưa bảo đảm tạo sức mạnh tổng hợp chưa bảo đảm mối liên hệ sản xuất ngành, khâu phát triển chế biến rau Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh rau chưa hiểu biết nhiều nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường nước ngồi Thị trường nước chưa quan tâm mức, nhóm mặt hàng qua chế biến 3.2 Biện pháp khắc phục Việc phải làm tăng cường tun truyền giáo dục cho Doanh nghiệp người tiêu dùng, báo chí đóng vai trò quan trọng Cần phải nêu nhiều Doanh nghiệp làm ăn chân chính, tun truyền, quảng bá thương hiệu có uy tín đồng thời phê phán mạnh mẽ Doanh nghiệp khơng có đạo đức kinh doanh Thơng tin phải đảm bảo xác, trung thực tạo dựng thương hiệu có năm, 10 năm, đời người từ hệ sang hệ khác song cần thơng tin thiếu xác báo chí tiêu diệt thương hiệu, vụ vải thiều cách năm, thơng tin bưởi gây ung thư làm cho bưởi Việt Nam điêu đứng… Nhà nước phải tăng cường kiểm tra, kiểm sốt có chế tài xử phạt mạnh hơn, tăng mức tiền phạt tương đương với mức thu lợi bất Đối với thực phẩm an tồn phải đình xử phạt khơng phải thu hồi lâu Với tình trạng quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại ngày nghiêm trọng nay, đẩy mạnh hoạt động Hội địa phương, Văn phòng giải khiếu nại, chủ động tham gia với quan Nhà nước q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, dự kiến xây dựng danh mục hàng hố, cảnh báo người tiêu dùng nguy an tồn dùng Hội quan hữu quan xây dựng xét tặng Danh hiệu “Văn minh thương mại người tiêu dùng Việt Nam” nhằm tơn vinh Doanh nghiệp có “đạo đức kinh doanh” người tiêu dùng Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm rau qua chế biến Đây xem điều cốt lõi để phát triển sản xuất Bảo đảm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Một vấn đề cần đặc biệt ý giải mối quan hệ vùng ngun liệu với nhà máy chế biến Có góp phần nâng cao hệ số sử dụng cơng suất ngành cơng nghiệp chế biến rau quả, nâng cao hiệu đầu tư; 53 Tiểu luận: Quản trị sản xuất, dịch vụ Đề tài: Hành vi đạo đức doanh nghiệp chế biến rau địa bàn TP HCM Tăng cường liên kết kinh tế Cần nhấn mạnh tới việc vận dụng chuỗi cung ứng chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu nhằm đưa doanh nghiệp tham gia tốt vào q trình tạo ngày nhiều giá trị gia tăng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh KẾT LUẬN Từ số liệu thống kê điều tra cho thấy cách tổng quan hành vi đạo đức daonh nghiệp chế biến rau địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực có bước phát triển đáng kể Chúng ta có ngành chế biến loại mặt hàng rau có chất lượng cao thị trường nước mà xuất Điều thể rõ ngành cơng nghiệp chế biến ta quan tâm nhà nước cách thiết thực Bên cạnh thấy bất cập vấn đề phát triển nguồn ngun liệu tập trung cho chế biến, bên cạnh nằm vấn đề cơng nghệ sản xuất 54 ... dung điều quan trọng doanh nghiệp Hành vi đạo đức đánh giá phần phát tri n niềm tin daonh nghiệp người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp chế biến (chế biến rau quả) hành vi đạo đức chiếm phần quan trọng... nghiệm Quân đội Mỹ Natick, họ phát tri n hệ thống để bảo đảm an toàn thực phẩm cho phi hành gia chương trình không gian Về sau, việc phát tri n kế hoạch liên quan khắp giới an toàn thực phẩm người... nhập xuất nước hạn chế Nước ta với ưu nguồn nguyên liệu, ngành công nghiệp chế biến rau quan tâm, phát tri n tạo điều kiện cho sản phẩm rau đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, nâng tầm

Ngày đăng: 17/10/2017, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC

    • 1.1. Khái niệm và khía về đạo đức

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Khía cạnh đạo đức

      • 1.2. Một số nghiên cứu về đạo đức

        • 1.2.1. Qui định về an toàn vệ sinh thực phẩm

        • 1.2.2. Các ISO 1400, ISO 9000, ISO 2000, HACCP

          • 1.2.2.1. ISO 14000

          • 1.2.2.2. ISO 9000

          • 1.2.2.3. ISO 22000

          • 1.2.2.4. HACCP

          • 1.2.3. Luật bảo vệ người tiêu dung

          •  1.3. Qui định GMP

            • 1.3.1. Nội dung và hình thức quy phạm sản xuất của GMP

            • 1.3.2. Phương pháp xây dựng quy phạm GMP

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

              • 2.1. Thực trạng chung về các doanh nghiệp chế biến rau quả

              • 2.2. Quy trình cung ứng và sản xuất rau quả

                • 2.2.1. Hộ Nông Dân

                • 2.2.2. Hợp tác xã /Thương lái

                • 2.2.3. Nhà bán sỉ

                • 2.2.4. Người bán lẻ/ siêu thị

                • 2.2.5. Nhà Chế biến – Xuất khẩu

                • 2.2.6. Người tiêu dùng (end-users)

                • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP

                  • 3.1. Nhận xét

                    • 3.1.1. Thuận lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan