Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

20 702 0
Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1. So sánh ti thể với lục lạp? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Trình bày chức năng của không bào? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Ý nghĩa của cấu trúc màng trong kiểu răng lược của ti thể ? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: – Giống nhau: + Đều có 2 lớp màng bao bọc. + Đều có chức năng tổng hợp ATP cho tế bào . + Đều chứa ADN và riboxom. + Cả 2 bào quan này có nhiều enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. + Tự sinh sản bằng phân đôi. – Khác nhau : Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Lizôxôm là một loại bào quan dạng túi có kích thước trung bình từ 0,25 – 0,6µm, có một lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào. Các enzim này phân cắt nhanh chóng các đại phân tử như prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat, lipit. Lizôxôm tham gia vào quá trình phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào quan đã hết thời hạn sử dụng. Lizôxôm được hình thành từ bộ máy gôngi theo cách giống như túi tiết nhưng không bài xuất ra bên ngoài. – Trong tế bào, nếu lizôxôm bị vỡ ra thì các enzim của nó sẽ phân hủy luôn cả tế bào. Câu 3. Hướng dẫn trả lời: Không bàobào quan được bao bọc bởi một lớp màng, bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu của tế bào. Chức năng của không bào khác nhau tùy từng loài sinh vật và từng loại tế bào. Một số tế bào cánh hoa của thực vật có không bào chứa các sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn. Một số không bào lại chứa các chất phế thải, thậm chí rất độc đối với các loài ăn thực vật. Một số loài thực vật lại có không bào để dự trữ chất dinh dưỡng. Một số tế bào động vật có không bào bé, các nguyên sinh động vật thì có không bào tiêu hoá phát triển. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy gôngi. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: Màng trong của ti thể ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào kiểu răng lược, cấu trúc này làm tăng diện tích của màng. Diện tích màng trong lớn nhằm tăng diện tích tiếp xúc giữa các mào, tăng lượng enzim, hỗ trợ quá trình hô hấp. Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) VI- TI THỂ: Cấu trúc: - Bên có lớp màng + Màng trơn + màng gấp nếp có chứa nhiều enzim hô hấp - Bên chất chứa ADN ribôxôm Quan sát hình mô tả cấu trúc ti thể ? Tế bào sau có chứa nhiều ti thể ? A Tế bào B Tế bào gan C Tế bào xương D Tế bào biểu bì Ví dụ : -TB gan có 2500 ti thể -TB ngực loài chim bay cao bay xa có 2800 ti thể ? Em có kết luận số lượng ti thể loại tế bào khác nhau? Có liên hệ đến chức ti thể? V- TI THỂ: Chức năng: Hô hấp tế bào: Cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào dạng phân tử ATP VI- LỤC LẠP Cấu trúc: - Bên ngoài: có lớp màng - Bên gồm thành phần: + Chất nền: có chứa ADN Ribôxôm + Các hạt Grana: hệ thống túi dẹt Tilacoit xếp chồng lên Ở màng Tilacoit chứa chất diệp lục enzim quang hợp Quan sát hình mô tả cấu trúc lục lạp? VII- LỤC LẠP • Tại có màu xanh? Và mặt có màu xanh sẫm mặt dưới? • Do có chứa chất diệp lục • Mặt nhận nhiều ánh sáng, nên có nhiều chất diệp lục hình thành VI- LỤC LẠP Chức năng: - Quang hợp: chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng hoá học chứa hợp chất hữu cơ(cacbohidrat) Lục lạp có tế bào thực vật Vậy Lục lạp có chức gì? VIII- MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC 1) Không bào: Dịch bào Màng Hãy mô tả cấu trúc không bào? • Phía ngoài: có lớp màng bao bọc • Bên trong: chứa chất dinh dưỡng, có chất chất phế thải, độc hại(chất hữu cơ, vô khác nhau) • Chức không bào? • Chức năng: Tuỳ theo loài sinh vật loại tế bào - Giúp tế bào hút nước Vd: rễ - Chứa sắc tố thu hút côn trùng thụ phấn Vd: hoa - Không bào có chức tiêu hóa Vd: động vật nguyên sinh Vì không bào thường có tế bào thực vật trưởng thành tế bào động vật không có? 2) Lizôxôm: Cấu trúc lizôxôm ? • Cấu trúc: - Dạng túi nhỏ: có lớp màng bao bọc - Bên trong: chứa enzim thuỷ phân Trong loại tế bào sau đây, tế bào có nhiều lizôxôm nhất? Vì sao? A C TB TB hồng cầu B TB bạch cầu D TB thần kinh Đúng Sai Điều xảy lizôxôm tế bào bị vỡ ra? - Nếu vỡ enzim thuỷ phân tràn tế bào chất, phá hủy tế bào Vd: Lập trình rụng đuôi nòng nọc ếch, nhái.(Trang 43 SGK) Chức Lizôxôm? • Chức năng: - Tham gia phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không khả phục hồi, bào quan già LUYỆN TẬP Dựa vào thông tin học em cho biết đặc điểm cấu trúc bào quan sau: 1) Ứng dụng việc thu hút côn trùng có ích tiêu diệt sâu hại? 2) Tạo lương thực, cân sinh trái đất? 3) Trong hoạt động tích cực thể chất tinh thần ? 4) Tìm số lớp màng bao bọc bào quan sau: Ti thể, lục lạp, không bào, lizôxôm, ribôxôm… Các bào quan: 1) Không bào 2) Lục lạp 3) Ti thể 4) Có lớp màng, lớp màng, lớp màng bao bọc Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) V- V- TI THỂ TI THỂ : : Quan sát hình và mô tả cấu trúc của ti Quan sát hình và mô tả cấu trúc của ti thể ? thể ? 1. Cấu trúc 1. Cấu trúc : : - Bên ngoài là lớp Bên ngoài là lớp màng kép màng kép + Màng ngoài trơn + Màng ngoài trơn + màng trong gấp + màng trong gấp nếp thành các mào nếp thành các mào trên đó có chứa nhiều trên đó có chứa nhiều enzim tham gia vào enzim tham gia vào quá trình hô hấp TB. quá trình hô hấp TB. - Bên trong là chất - Bên trong là chất nền chứa ADN và nền chứa ADN và Ribôxôm Ribôxôm Tế bào nào sau đây Tế bào nào sau đây có chứa nhiều ti thể có chứa nhiều ti thể nhất ? nhất ? A A Tế bào cơ tim Tế bào cơ tim B B Tế bàoTế bào cơ C C Tế bào xương Tế bào xương D D Tế bào biểu bì Tế bào biểu bì Ví dụ : -TB gan có 2500 ti thể -TB cơ ngực của các loài chim bay cao bay xa có 2800 ti thể ? Em có kết luận gì về số lượng ti thể ở các loại tế bào khác nhau? Có liên hệ gì đến chức năng của ti thể? V- V- TI THỂ TI THỂ : : Tại sao nói ti thể là Tại sao nói ti thể là nhà máy năng nhà máy năng lượng của tế bào ? lượng của tế bào ? 2. Chức năng 2. Chức năng : : Cung cấp nguồn năng lượng chính cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP VI- LỤC LẠP 1. Cấu trúc: - Bên ngoài là lớp màng kép Bên ngoài là lớp màng kép - Bên trong gồm 2 thành phần: + Chất nền Strôma không màu, có chứa ADN và Ribôxôm. + Grana là hệ thống các Tilacoit xếp chồng lên nhau. . Tilacoit là hệ thống túi dẹt . Màng Tilacoit chứa diệp lục và enzim quang hợp + Các Grana nối với nhau bằng hệ thống màng Quan sát hình và mô tả cấu trúc của lục lạp? • Tại sao lá cây có màu xanh? Và mặt trên lá có màu xanh sẫm hơn mặt dưới? • Do có chứa chất diệp lục • Diệp lục hình thành ngoài ánh sáng nên mặt trên được chiếu nhiều ánh sáng có nhiều diệp lục được hình thành VI- LỤC LẠP 2. Chức năng 2. Chức năng : : - Lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật. - Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật. Vậy Lục lạp có chức năng gì? VI- LỤC LẠP VII- MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC 1) Không bào: Dịch bào Dịch bào Màng Màng • Hãy mô tả cấu trúc của không bào? Hãy mô tả cấu trúc của không bào? • Phía ngoài có một lớp màng bao bọc. Phía ngoài có một lớp màng bao bọc. • Trong là dịch bào chứa chất hữu cơ và ion khoáng Trong là dịch bào chứa chất hữu cơ và ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu. tạo áp suất thẩm thấu. • Chức năng của không bào? • Chức năng: Tuỳ loại TB và tuỳ loài. - Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải. - Giúp TB hút nước. - Chứa sắc tố thu hút côn trùng. - Ở động vật nguyên sinh có không bào tiêu hoá và không bào co bóp phát triển. [...]...• Vì sao TB thực vật lúc còn non có nhiều không bào? • Vì sao không bào phổ biến ở Tb thực vật trưởng thành còn ở TB động vật hầu như không có? 2) Lizôxôm: Cấu trúc của lizôxôm ? • Cấu trúc: - Dạng túi nhỏ có một lớp màng bao bọc - Chứa enzim thuỷ phân... Nếu vỡ ra các enzim thuỷ phân tràn ra TB chất ảnh hưởng tới TB Chức năng của Lizôxôm? • Chức năng: - Tham gia phân huỷ các TB già, các TB bị tổn thương không còn khả năng phục hồi, bào quan già - Góp phần tiêu hoá nội bào Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. b/ Trọng tâm Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Phân tích tranh hình để nhận biết kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Tranh câm về cấu trúc ti thể, hình SGK phóng to. -Phiếu học tập SO SÁNH TI THỂ VÀ LỤC LẠP Ti thể Lục lạp Màng Loại tế bào Tổng hợp và sử dụng ATP 2/ Học sinh -Cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh ti thể và lục lạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra Mô tả cấu trúc nhân của tế bào nhân thực. So sánh với vùng nhân của tế bào nhân sơ. 2/ Bài mới Tại sao mặt trên lá cây có màu xanh đậm hơn? (do mặt trên có nhiều lục lạp hơn) Lục lạp có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu trúc tế bào nhân thực: bài 15 Tế bào nhân thực (tt). Hoạt động 1: TÌM HIỂU TI THỂ Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của ti thể. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV treo tranh câm về cấu trúc của ti thể và yêu cầu học sinh chú thích các phần của ti thể. HS vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới để hoàn thành các phần chú thích. HS nghiên cứu SGK và hình vẽ về cấu trúc ti thể để mô tả. GV nhận xét, đánh giá hoàn thiện kiến thức. II/ Ti thể 1/ Cấu trúc -Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợi ngắn. -Thành phần: chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic và ribôxôm. -Cấu trúc: +Bên ngoài: là lớp màng kép gồm hai lớp: *Màng ngoài trơn nhẵn. *Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên -GV: So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong ti thể màng nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? HS: Màng trong có diện tích lớn hơn nhờ có gấp nếp tạo thành các mào. GV: Tế bào cơ tim, tế bào gan khoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ ngực ở những loài chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể. -Tại sao những tế bào trên lại có nhiều ti thể? HS: Tế bào cơ tim, gan, tế bào cơ ngực là những tế bào hoạt động nhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng.  Có sự liên quan giữa năng lượng với số lượng ti thể. mào có enzim hô hấp. +Bên trong: chất nền bán lỏng. 2/ Chức năng -Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP. -Tạo nhiều sản phẩm trung gian GV: Bằng phương pháp nghiền nhỏ tế bào, sau đó dùng phương pháp ly tâm với tốc độ lớn, tách được ti thể ra khỏi tế bào, rồi nuôi ti thể trong invitro chúng có khả năng phân giải gluxit, axit béo thành CO 2 , H 2 O. Trong quá trình đó có sử dụng oxy và sản sinh ra các dạng photphat hữu cơ giàu năng lượng. -GV: Từ những phân tích và kết hợp với kết quả thực nghiệm em hãy khái quát chức năng của ti thể. Chúng ta cần lưu ý, số lượng của ti thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của cơ thể. -GV: Cấu trúc của ti thể thể hiện sự phù hợp với chức năng ở những điểm nào? HS: Cấu trúc màng kép, màng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất. trong gấp nếp và có hệ thống enzim hô hấp. Củng cố phần I: Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân thực. Ti thể có trong tất cả tế bào nhân thực, làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Ti thể được bao bọc bởi màng kép, Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. b/ Trọng tâm Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Phân tích tranh hình để nhận biết kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Tranh câm về cấu trúc ti thể, hình SGK phóng to. -Phiếu học tập SO SÁNH TI THỂ VÀ LỤC LẠP Ti thể Lục lạp Màng Loại tế bào Tổng hợp và sử dụng ATP 2/ Học sinh -Cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh ti thể và lục lạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra Mô tả cấu trúc nhân của tế bào nhân thực. So sánh với vùng nhân của tế bào nhân sơ. 2/ Bài mới Tại sao mặt trên lá cây có màu xanh đậm hơn? (do mặt trên có nhiều lục lạp hơn) Lục lạp có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu trúc tế bào nhân thực: bài 15 Tế bào nhân thực (tt). Hoạt động 1: TÌM HIỂU TI THỂ Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của ti thể. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV treo tranh câm về cấu trúc của ti thể và yêu cầu học sinh chú thích các phần của ti thể. HS vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới để hoàn thành các phần chú thích. HS nghiên cứu SGK và hình vẽ về cấu trúc ti thể để mô tả. GV nhận xét, đánh giá hoàn thiện kiến thức. II/ Ti thể 1/ Cấu trúc -Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợi ngắn. -Thành phần: chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic và ribôxôm. -Cấu trúc: +Bên ngoài: là lớp màng kép gồm hai lớp: *Màng ngoài trơn nhẵn. *Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên -GV: So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong ti thể màng nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? HS: Màng trong có diện tích lớn hơn nhờ có gấp nếp tạo thành các mào. GV: Tế bào cơ tim, tế bào gan khoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ ngực ở những loài chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể. -Tại sao những tế bào trên lại có nhiều ti thể? HS: Tế bào cơ tim, gan, tế bào cơ ngực là những tế bào hoạt động nhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng.  Có sự liên quan giữa năng lượng với số lượng ti thể. mào có enzim hô hấp. +Bên trong: chất nền bán lỏng. 2/ Chức năng -Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP. -Tạo nhiều sản phẩm trung gian GV: Bằng phương pháp nghiền nhỏ tế bào, sau đó dùng phương pháp ly tâm với tốc độ lớn, tách được ti thể ra khỏi tế bào, rồi nuôi ti thể trong invitro chúng có khả năng phân giải gluxit, axit béo thành CO 2 , H 2 O. Trong quá trình đó có sử dụng oxy và sản sinh ra các dạng photphat hữu cơ giàu năng lượng. -GV: Từ những phân tích và kết hợp với kết quả thực nghiệm em hãy khái quát chức năng của ti thể. Chúng ta cần lưu ý, số lượng của ti thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của cơ thể. -GV: Cấu trúc của ti thể thể hiện sự phù hợp với chức năng ở những điểm nào? HS: Cấu trúc màng kép, màng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất. trong gấp nếp và có hệ thống enzim hô hấp. Củng cố phần I: Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân thực. Ti thể có trong tất cả tế bào nhân thực, làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Ti thể được bao bọc bởi màng kép, Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. b/ Trọng tâm Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Phân tích tranh hình để nhận biết kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Tranh câm về cấu trúc ti thể, hình SGK phóng to. -Phiếu học tập SO SÁNH TI THỂ VÀ LỤC LẠP Ti thể Lục lạp Màng Loại tế bào Tổng hợp và sử dụng ATP 2/ Học sinh -Cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh ti thể và lục lạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra Mô tả cấu trúc nhân của tế bào nhân thực. So sánh với vùng nhân của tế bào nhân sơ. 2/ Bài mới Tại sao mặt trên lá cây có màu xanh đậm hơn? (do mặt trên có nhiều lục lạp hơn) Lục lạp có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu trúc tế bào nhân thực: bài 15 Tế bào nhân thực (tt). Hoạt động 1: TÌM HIỂU TI THỂ Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của ti thể. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV treo tranh câm về cấu trúc của ti thể và yêu cầu học sinh chú thích các phần của ti thể. HS vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới để hoàn thành các phần chú thích. HS nghiên cứu SGK và hình vẽ về cấu trúc ti thể để mô tả. GV nhận xét, đánh giá hoàn thiện kiến thức. II/ Ti thể 1/ Cấu trúc -Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợi ngắn. -Thành phần: chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic và ribôxôm. -Cấu trúc: +Bên ngoài: là lớp màng kép gồm hai lớp: *Màng ngoài trơn nhẵn. *Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên -GV: So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong ti thể màng nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? HS: Màng trong có diện tích lớn hơn nhờ có gấp nếp tạo thành các mào. GV: Tế bào cơ tim, tế bào gan khoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ ngực ở những loài chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể. -Tại sao những tế bào trên lại có nhiều ti thể? HS: Tế bào cơ tim, gan, tế bào cơ ngực là những tế bào hoạt động nhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng.  Có sự liên quan giữa năng lượng với số lượng ti thể. mào có enzim hô hấp. +Bên trong: chất nền bán lỏng. 2/ Chức năng -Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP. -Tạo nhiều sản phẩm trung gian GV: Bằng phương pháp nghiền nhỏ tế bào, sau đó dùng phương pháp ly tâm với tốc độ lớn, tách được ti thể ra khỏi tế bào, rồi nuôi ti thể trong invitro chúng có khả năng phân giải gluxit, axit béo thành CO 2 , H 2 O. Trong quá trình đó có sử dụng oxy và sản sinh ra các dạng photphat hữu cơ giàu năng lượng. -GV: Từ những phân tích và kết hợp với kết quả thực nghiệm em hãy khái quát chức năng của ti thể. Chúng ta cần lưu ý, số lượng của ti thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của cơ thể. -GV: Cấu trúc của ti thể thể hiện sự phù hợp với chức năng ở những điểm nào? HS: Cấu trúc màng kép, màng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất. trong gấp nếp và có hệ thống enzim hô hấp. Củng cố phần I: Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân thực. Ti thể có trong tất cả tế bào nhân thực, làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Ti thể được bao bọc bởi màng kép, ... chất chứa ADN ribôxôm Quan sát hình mô tả cấu trúc ti thể ? Tế bào sau có chứa nhiều ti thể ? A Tế bào B Tế bào gan C Tế bào xương D Tế bào biểu bì Ví dụ : -TB gan có 2500 ti thể -TB ngực loài chim... Trong loại tế bào sau đây, tế bào có nhiều lizôxôm nhất? Vì sao? A C TB TB hồng cầu B TB bạch cầu D TB thần kinh Đúng Sai Điều xảy lizôxôm tế bào bị vỡ ra? - Nếu vỡ enzim thuỷ phân tràn tế bào chất,... chất hữu cơ(cacbohidrat) Lục lạp có tế bào thực vật Vậy Lục lạp có chức gì? VIII- MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC 1) Không bào: Dịch bào Màng Hãy mô tả cấu trúc không bào? • Phía ngoài: có lớp màng bao bọc

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:50

Hình ảnh liên quan

Quan sát hình và mô tả cấu - Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

uan.

sát hình và mô tả cấu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Quan sát hình và mô tả cấu trúc của lục lạp? - Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

uan.

sát hình và mô tả cấu trúc của lục lạp? Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • VI- LỤC LẠP

  • VII- LỤC LẠP

  • Slide 7

  • Slide 8

  • VIII- MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC

  • Slide 10

  • Chức năng của không bào?

  • Slide 12

  • 2) Lizôxôm:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Điều gì xảy ra nếu lizôxôm của tế bào bị vỡ ra?

  • Slide 18

  • LUYỆN TẬP

  • Các bào quan:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan