Nghiên cứu phương tiện liên kết hồi chỉ trong diễn ngôn trên bình diện dụng học (theo cứ liệu tiếng anh và tiếng việt)

164 368 0
Nghiên cứu phương tiện liên kết hồi chỉ trong diễn ngôn trên bình diện dụng học (theo cứ liệu tiếng anh và tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHÂN ÁI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG TIỆN LIÊN KẾT HỒI CHỈ TRONG DIỄN NGÔN TRÊN BÌNH DIỆN DỤNG HỌC (THEO CỨ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 62 22 02 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Nhân Ái MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên kết LKHC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên kết LKHC diễn ngôn tiếng Anh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu liên kết LKHC tiếng Việt 13 1.2 Cơ sở lí luận 19 1.2.1 Diễn ngôn phân tích diễn ngôn 19 1.2.2 Liên kết quy chiếu diễn ngôn .26 1.2.3 Liên kết quy chiếu hồi diễn ngôn 39 1.2.4 Phân tích đối chiếu phân tích đối chiếu diễn ngôn 46 1.3 Tiểu kết chƣơng .54 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG TIỆN LIÊN KẾT HỒI CHỈ CHỈ NGÔI TRONG DIỄN NGÔN TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT .56 2.1 Dẫn nhập 56 2.2 Các phƣơng tiện LKHC diễn ngôn tiếng Anh 57 2.2.1 Nhận diện phương tiện LKHC diễn ngôn tiếng Anh 57 2.2.2 Mô tả đặc điểm chung phương tiện LKHC tiêng Anh 58 2.2.3 Đặc trưng dụng học phương tiện LKHC tiếng Anh (nghiên cứu trường hợp LKHC tác phẩm “Call of the wild” (Tiếng gọi hoang dã) Jack London 69 2.3 Các phƣơng tiện liên kết hồi chỉ diễn ngôn tiếng Việt 75 2.3.1 Nhận diện phương tiện liên kết hồi chỉ diễn ngôn tiếng Việt 75 1.3.2 Mô tả đặc phương tiện LKHC tiếng Việt 76 2.3.3 Đặc điểm dụng học phương tiện LKHC tiếng Việt (nghiên cứu trường hợp) tác phẩm “Số đỏ” (Dumb luck) Vũ Trọng Phụng) 90 2.4 Nhận xét giống khác phƣơng tiện LKHC tiếng Anh tiếng Việt 99 2.4.1 Những điểm giống 100 2.4.2 Những điểm khác .100 2.5 Tiểu kết chƣơng 110 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG TIỆN LIÊN KẾT HỒI CHỈ CHỈ ĐỊNH TRONG DIỄN NGÔN TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 112 3.1 Dẫn nhập 112 3.2 Các phƣơng tiện liên kết hồi chỉ định diễn ngôn tiếng Anh 112 3.2.1 Nhận diện phương tiện LKHC định diễn ngôn tiếng Anh .112 3.2.2 Mô tả phương tiện LKHC định tiếng Anh 113 3.2.3 Đặc trưng dụng học phương tiện LKHC định tiếng Anh (qua tác phẩm „Call of the wild‟ (Tiếng gọi hoang dã) Jack London) .117 3.3 Các phƣơng tiện liên kết hồi chỉ định diễn ngôn tiếng Việt .123 3.3.1 Nhận diện phương tiện liên kết hồi chỉ định diễn ngôn tiếng Việt 123 3.3.2 Mô tả phương tiện LKHC định tiếng Việt 124 3.3.3 Đặc trưng dụng học phương tiện liên kết hồi chỉ định (qua tác phẩm “Số Đỏ” (Dumb luck) nhà văn Vũ Trọng Phụng) 133 3.4 Nhận xét giống khác phƣơng tiện liên kết hồi chỉ định diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt 137 3.4.1 Những điểm giống 137 3.4.2 Những điểm khác .140 3.5 Tiểu kết chƣơng 142 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Tiếng Việt .148 Tiếng Anh .153 NGUỒN NGỮ LIỆU .158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Quy chiếu (reference) vấn đề nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức lẽ quy chiếu phương mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ, người sử dụng ngôn ngữ thực khách quan làm nên ngữ cảnh hoạt động giao tiếp Do đó, quy chiếu ngôn ngữ trở thành phương tiện dùng để mở cánh cửa vào giới diễn ngôn, bất chấp đặc điểm riêng thể loại diễn ngôn hay đặc trưng ngôn ngữ cụ thể sử dụng để tạo lập diễn ngôn 1.2 Trong diễn ngôn văn học, ngôn ngữ xem loại mã với nguyên tắc xử lí giải mã riêng Việc tìm hiểu hệ thống phương tiện ngôn ngữ dùng để quy chiếu đến vật quy chiếu chúng thể tác phẩm văn học thao tác cần thiết mà người đọc bình thường phải tiến hành muốn hiểu tác phẩm Một phương thức liên kết diễn ngôn phổ biến liên kết quy chiếu (referential cohesion) Có thể nói, liên kết quy chiếu không sử dụng cần thiết sử dụng không xác, không phù hợp,… nhiều khía cạnh văn bị ảnh hưởng ý nghĩa bị mơ hồ, thông tin diễn ngôn có khả bị diễn dịch không với ý đồ giao tiếp người viết/nói; mặt văn phong, tính nghệ thuật văn bản,… Liên kết quy chiếu, vậy, phương thức liên kết đề cập đến phân tích diễn ngôn (discourse analysis) 1.3 Khi nói đến liên kết quy chiếu, không nhắc đến tượng liên kết “hồi chỉ” (anaphoric cohension) mà gọi liên kết hồi (LKHC) Đó việc sử dụng biểu thức (thông qua từ hay ngữ) để sở (referent) đề cập (được diễn đạt) môt từ hay ngữ phía trước, tạm gọi “tiền ngữ” (attencedent) chuỗi diễn ngôn Hãy xét mẩu đối thoại tiếng Anh đơn giản sau đây: Ví dụ: (1) A: What you think about the new secretary? B: Well, she‟s quite fickle and talkative Trong ví dụ trên, she biết, ngữ pháp ngữ nghĩa, đại từ nhân xưng quy chiếu đến sở là thứ ba số (third singular number), thuộc giới nữ (giống cái) She dùng ngữ cảnh để thay cho tiền ngữ the new secretary xuất câu trước, hay nói cách khác dùng với chức phương tiện quy chiếu hồi (hồi chiếu) cho tiền ngữ “the new secretary” trước Tiếng Anh tiếng Việt hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác Thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết (ngôn ngữ khuất chiết, hay ngôn ngữ chuyển dạng) phương tiện liên kết văn nói chung LKHC nói riêng văn tiếng Anh luôn thay đổi dạng thức ngữ cảnh sử dụng cụ thể Trong đó, thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính, phương tiện liên kết văn nói chung LKHC nói riêng văn tiếng Việt không thay đổi hình thức chúng Chính việc chuyển văn từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại luôn gây nên khó khăn việc dịch thuật việc học ngoại ngữ Do đó, nghiên cứu phương tiện LKHC văn tiếng Anh tiếng Việt, chuyển dịch phương tiện liên kết hai ngôn ngữ vấn đề cân thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội toàn giới Trong luận án này, tìm hiểu phương tiện LKHC diễn ngôn văn học tiếng Anh tiếng Việt nhằm xác định phương tiện LKHC thường sử dụng hai ngôn ngữ Đồng thời nghiên cứu trường hợp luận án nghiên cứu phương tiện LKHC văn văn học tiếng Anh (qua tác phẩm “Call of the wild” (Tiếng gọi hoang dã) Jack London) tiếng Việt (qua tác phẩm “Số Đỏ” (Dum Luck)của Vũ Trọng Phụng) Trên sở luận án tiến hành so sánh phương tiện LKHC để đồng khác biệt cách sử dụng phương tiện LKHC hai ngôn ngữ Với lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu để triển khai luận án "Nghiên cứu phương tiện liên kết hồi diễn ngôn bình diện dụng học (theo liệu tiếng Anh tiếng Việt)" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở khảo sát, miêu tả phân tích phương tiện LKHC diễn ngôn qua liệu tiếng Anh tiếng Việt, luận án làm sáng rõ vai trò, chức phương tiện LKHC sử dụng thực tế diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt, từ đối chiếu để xác định điểm giống khác cách sử dụng phương tiện LKHC hai ngôn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu đây: a Tổng quan tình hình nghiên cứu liên kết, quy chiếu nói chung liên kết quy chiếu hồi nói riêng giới Việt Nam; b Trình bày số sở lí luận chủ yếu phục vụ cho việc triển khai đề tài luận án như: lí thuyết diễn ngôn, phân tích diễn ngôn, khái niệm liên kết, mạch lạc, quy chiếu phương thức quy chiếu diễn ngôn, LKHC phương tiện LKHC diễn ngôn; lí thuyết đối chiếu ngôn ngữ phân tích đối chiếu diễn ngôn ngôn ngữ; c Miêu tả, phân tích phương tiện LKHC thực phép quy chiếu hồi chỉ định tiếng Anh tiếng Việt d Đối chiếu phương tiện LKHC đại từ ngôi, đại từ định diễn ngôn văn học tiếng Anh tiếng Việt từ góc độ dụng học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phương tiện LKHC tiếng Anh tiếng Việt (thể qua diễn ngôn văn học tiếng Anh tiếng Việt) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu phương tiện LKHC thể quy chiếu quy chiếu định tiếng Anh tiếng Việt Trên sở đó, với tư cách nghiên cứu trường hợp, luận án nghiên cứu phương tiện LKHC thể quy chiếu ngôi, quy chiếu định diễn ngôn văn học tiếng Anh tiếng Việt: tác phẩm “Call of the wild” (Tiếng gọi hoang dã) Jack London “Số đỏ” (Dumb Luck) Vũ Trọng Phụng Do dung lượng luận án có hạn, tập trung khảo sát hai phương tiện LKHC chủ yếu là hồi chỉ hồi chỉ định diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt, phương tiện LKHC so sánh, qua kết khảo sát thấy xuất nên không xem xét nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả: sử dụng để khảo sát đặc điểm hình thức (kết học), chức (dụng học) phương tiện LKHC tiếng Anh tiếng Việt (qua diễn ngôn văn học Anh - Việt) - Phương pháp phân tích diễn ngôn: sử dụng để phân tích vai trò phương tiện LKHC việc tạo lập mạng liên kết, tính hệ thống kiện thể diễn ngôn văn học hai ngôn ngữ - Phương pháp đối chiếu: sử dụng để phân tích, đối chiếu phương tiện LKHC tiếng Anh tiếng Việt mặt hình thức, chức dụng nhằm làm rõ tương đồng khác biệt phương tiện liên kết hai ngôn ngữ Ngoài luận án sử dụng số thủ pháp như: thống kê, phân loại, cải biến, phân tích ngữ cảnh để xác định phương tiện LKHC diễn ngôn văn học khảo sát Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu phương tiện LKHC phương diện dụng học diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt, luận án góp phần vào việc nghiên cứu phân tích diễn ngôn phương tiện LKHC sử dụng thực tế diễn ngôn văn học ngôn ngữ khác Ở chừng mực định, luận án cố gắng nêu lên đặc điểm bình diện dụng học phương tiện LKHC sử dụng diễn ngôn văn học tiếng Anh tiếng Việt Ý nghĩa luận án Về mặt lý luận: Với việc làm sáng rõ đặc điểm phương tiện LKHC tiếng Anh tiếng Việt điểm tương đồng khác biệt phương tiện liên kết hai ngôn ngữ, kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ vai trò, chức phương tiện LKHC tổ chức diễn ngôn nói chung liên kết diễn ngôn (hay văn bản) nói riêng Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án áp dụng vào việc giảng dạy tiếng Anh Việt Nam, công tác biên, phiên dịch tài liệu tiếng Anh sang tiếng Việt Kết nghiên cứu luận án áp dụng để giảng dạy, phân tích văn phương diện sử dụng phương tiện liên kết ngôn ngữ để tạo lập liên kết nội dung văn Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có cấu trúc gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chƣơng 2: Các phƣơng tiện liên kết hồi chỉ diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt Chƣơng 3: Các phƣơng tiện liên kết hồi chỉ định diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên kết liên kết hồi 1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên kết liên kết hồi diễn ngôn tiếng Anh 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên kết tiếng Anh Vấn đề liên kết diễn ngôn tiếng Anh, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Khái niệm liên kết (cohension) với khái niệm mạch lạc (coherence) dùng nhiều Ngôn ngữ học văn (Text linguistics) Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis) Hai khái niệm có quan hệ với tên gọi (tiếng Anh) lẫn đối tượng nghiên cứu Trong tiếng Anh, thuật ngữ liên kết M A K Halliday R Hassan đưa năm 1976 hiểu phương tiện ngôn ngữ khác giúp cho câu khúc đoạn lớn câu nối lại với mặt nghĩa Trong nhiều công trình nghiên cứu văn diễn ngôn nhà ngôn ngữ học nước ngoài, nói Cohesion in English M A K Halliday Ruquaiya Hassan công trình bật Kể từ đời công trình xem tảng cho khái niệm, luận điểm kiến giải cụ thể liên quan đến phép liên kết với đơn vị khảo sát chủ yếu cú văn tiếng Anh Tính liên kết đặt sở nghĩa yếu tố ngôn ngữ dùng làm phương tiện liên kết có quan hệ nghĩa với theo kiểu yếu tố giải thích cho yếu tố kia, làm cho yếu tố trở thành cụ thể xác định theo cách Mặt khác, M A K Halliday R Hassan quan niệm liên kết phần hệ thống ngôn ngữ khái niệm liên kết khái niệm thuộc ngữ nghĩa Nó liên quan đến quan hệ ý nghĩa tồn văn quan hệ xác định văn Và liên kết có việc giải thích yếu tố văn hay diễn ngôn tùy thuộc vào yếu tố khác Những yếu tố xuất đan xen vào văn Việc giải thích hay hiểu yếu tố chưa rõ nghĩa dựa vào phép liên kết mà người phản thân làm phương tiện LKHC Các phương tiện liên kết phản ánh khác biệt loại hình ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt Để biểu thị phương tiện LKHC đặc thù tiếng Anh (đại sở hữu, đại từ phản thân), tiếng Việt phải sử dụng phương tiện từ vựng chuyên dụng Tiếng Việt hình thái sở hữu riêng biệt tiếng Anh Cho nên từ (gồm đại từ nhân xưng, từ quan hệ thân tộc, từ chức vị, nghề nghiệp) sử dụng để diễn đạt ý nghĩa tương đương với hình thái sở hữu tiếng Anh ngôi, giống, số, tuổi tác quan hệ, tùy theo hình thái chúng tùy vào ngữ cảnh mà chúng xuất LKHC định trường hợp sử dụng từ định đây, đấy, đó, này, ấy, kia, v.v tiếng Việt this, that, these, those, here, there tiếng Anh việc liên kết diễn ngôn hay văn theo phương thức quy chiếu hồi Trong sử dụng, chúng dùng độc lập kết hợp với danh từ loại hay vài yếu tố ngôn ngữ khác để tạo thành ngữ đoạn có ý nghĩa quy chiếu hồi phía diễn ngôn/ văn Nhờ mà tạo liên kết văn Luận án thực việc miêu tả phân tích phương tiện LKHC định diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt; thống kê khảo sát phương tiện LKHC định diễn ngôn văn học tiếng Anh tiếng Việt (qua tác phẩm Tiếng gọi hoang dã Jack London Số đỏ Vũ Trọng Phụng) Từ miêu tả, phân tích đầy đủ có hệ thống phương tiện LKHC định tiếng Anh tiếng Việt, luận án xác định điểm giống khác phương tiện LKHC phương diện kết học, nghĩa học dụng học hai ngôn ngữ Từ định tiếng Anh tiếng Việt có ý nghĩa xuất ý nghĩa hồi diễn ngôn / văn Về cấu tạo, từ định tiếng Anh có thay đổi hình thái, từ liên quan đến ý nghĩa ngữ pháp Trong đó, từ định tiếng Việt thay đổi theo ý nghĩa ngữ pháp Việc xác định ý nghĩa chúng phải dựa vào ngữ cảnh Ngoài ra, cách sử dụng chúng hai ngôn ngữ giống chỗ có phân biệt theo vị trí gần – xa người tạo diễn ngôn / văn vật hồi hay đối tượng đề cập đến Việc nhận dạng quy chiếu xác định đối 146 tượng hay vật quy chiếu phép LKHC định diễn ngôn/ văn tiếng Anh tiếng Việt tương đối dễ dàng dễ nhận biết Đặc điểm lớn chi phối toàn phép liên kết nói chung, liên kết hồi nói riêng loại hình ngôn ngữ Sự khác loại hình ngôn ngữ tất yếu dẫn đến khác bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v.v ảnh hưởng lớn đến việc so sánh đối chiếu tượng ngôn ngữ, Trong tiếng Anh, liên kết nói chung, liên kết hồi nói riêng, có liên quan chặt chẽ đến bình diện hình thức ngữ pháp, cách quy chiếu, phương tiện quy chiếu, cấu trúc ngữ nghĩa thành phần tham gia liên kết liên kết hồi diễn ngôn/ văn Trong tiếng Việt, liên kết thực ý nghĩa từ vựng phương tiện tham gia liên kết ý nghĩa ngữ pháp thân từ, ý nghĩa câu hay phát ngôn chúng diện Trong liên kết diễn ngôn/ văn bản, giá trị phương tiện liên kết khác tùy theo vai trò chúng phép liên kết tương ứng Giá trị xác định tác dụng giải thích ý nghĩa chúng với yếu tố ngôn ngữ mà chúng có quan hệ liên kết Chính biểu chức tất phương tiện liên kết yếu tố hữu quan làm cho diễn ngôn/ văn có liên kết mạch lạc Do vậy, để đạt hiệu cao giao tiếp, diễn ngôn/ văn cần có diện nhiều phương thức liên kết, phương tiện liên kết khác người tạo lập diễn ngôn/ văn vận dụng chúng cách nhuần nhuyễn, uyển chuyển 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – Phần Câu, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Thái Duy Bảo (1993), “Một số phương thức dịch chuyển ngữ từ tiếng Việt sang tiếng Anh góc độ ngữ nghĩa dụng học”, Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), “Dụng học dịch thuật”, Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đại học sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2005), Đại cương – Ngữ Dụng học – Ngữ pháp văn bản, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Đỗ Hữu Châu & Đỗ Việt Hùng (2012), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm 15 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 148 16 Nguyễn Hồng Cổn (2001), Một số vấn đề ngôn ngữ học dịch thuật, Tạp chí Ngôn Ngữ số 11 17 Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr.36 - 46 18 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1988), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Vinh Truy cập tại: http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvGRluy2002.1.9# 21 Trương Quang Đệ (2012), Vẫn đề tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Văn Nghệ, Hà Nội 22 Đinh Văn Đức (2015), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia 23 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 24 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái”, Ngôn ngữ (7), tr 17 – 26; (8), tr 56 – 65 25 Đinh Văn Đức (2015), Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 G Yule (2002), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Halliday, M.A.K (1998), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Cao Xuân Hạo (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức Quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 33 Cao Xuân Hạo (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh-Việt, Việt-Anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – Sơ khảo Ngữ Pháp Chức Năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Anh Hiền (1995), “Cách xưng gọi – phản ánh phần tâm nhân vật Truyện Kiều”, Ngôn ngữ (4), tr 15 – 19 36 Đặng Thị Thu Hiền (2006), “Phép đồng nghĩa phép liên tưởng văn Tờ hoa Nguyễn Tuân”, Ngôn ngữ (10), tr 63 – 71 37 Trần Thị Thu Hiền (2011), A contrastive analysis of performative verbs in English and Vietnamese, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Chí Hòa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Ngô Hữu Hoàng (2013), “Chúng ta” “Chúng tôi” tuyên ngôn độc lập Việt Nam, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư (Lexicography & Encyclopedia) 43 Ngô Hữu Hoàng & Nguyễn Nhân Ái (2015), Từ “Hắn” truyện Chí phèo Nam Cao, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư (Lexicography & Encyclopedia) 44 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Nguyễn Thượng Hùng (2005), Dịch thuật – Từ lý thuyết đến thực hành, Nxb VHSG 47 Nguyễn Thị Hương Trần Thị Hoàng Anh (2014), Bàn diễn ngôn trị, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 150 48 Trần Thị Thu Hương (2002), “Cách diễn đạt đại từ nhân xưng thứ số đơn tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (8), tr 6-8 49 Nguyễn Huy Kỷ (2005), Ngữ điệu tiếng Anh người Việt nói tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Bùi Thị Lý (2001), Quy chiếu với tư cách phương thức liên kết văn tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 51 J Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (dịch từ: Lyons, J (1995), Linguistic Semantic – An Introduction, Cambridge University Press, Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Hữu Mạnh (2007), Ngôn ngữ học đối chiếu cú pháp tiếng Anh – tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Minh – Phạm Văn Hảo (2004), “Từ xưng gọi Thư Hồ Chủ Tịch”, Ngôn ngữ đời sống (8), tr 1- 54 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2012), Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Vân Phổ (2005), Ngữ dụng học việc dạy tiếng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Trần Kim Phượng, Các từ xưng hô truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Võ Đại Quang (2006), Một số vấn đề cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng âm vị học, Nxb Văn hóa Thông tin 59 Võ Đại Quang (2009), Một số phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Anh tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Tú Quyên (2008), “Các biểu thức ngôn ngữ đồng sở biểu thị nhân vật tác phẩm Chí Phèo”, Ngôn ngữ (06), Hà Nội, tr 33 – 38 61 Nguyễn Tú Quyên (2009), “Chức biểu thức sở biểu thị nhân vật tác phẩm văn chương”, Ngôn ngữ (8), Hà Nội, tr 57 – 64 151 62 Nguyễn Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 63 Siriwong Hongsawan (2009), Nghiên cứu đối chiếu hành động bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, Nxb Đại học Sư phạm 65 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Lý Toàn Thắng (2008), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Trần Ngọc Thêm (2011), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đai học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 70 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) & Nguyễn Văn Hiệp (2014), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 71 Phạm Văn Tình (1999), Về khái niệm tỉnh lược, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, trang 56–68 72 Phạm Văn Tình (2001), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược văn liên kết tiếng Việt, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội 73 Vương Toàn (2007), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trương Thông Tuần (2014), Ngữ dụng học, Đề cương giảng truy cập tai: http://truongthongtuan.com/truong-thong-tuan-ngu-dung-hoc-de-cuong-baigiang-nguoi-bien-soan-ts-truong-thong-tuan-truong-dai-hoc-tay-nguyen/ 75 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 77 Nguyễn Trường Uy (2012), Bài phát biểu nhậm chức Tổng thống Obama năm 2009, Nxb Thế giới 152 78 Nguyễn Trường Uy (2015), Những diễn văn tiếng, Nxb Thế giới Tiếng Anh 79 Abdallah H.Al – Kahtany, (2007), Anaphoric Relations in Native and NonNative English Conversations, Scientific Journal of King Faisal University (Humanities and Management Science) 80 Adelman, Mara B & Levine, Deena R (1993), Beyong language: Cross cultural communication ( second edition), Prentice Hall Regent 81 Alexander, L.G (1988), Longman English grammar, Longman, New York 82 Altson, P.W (2000), Illocutionary Acts and Sentence Meaning Cornell University Press, Ithacaa 83 Austin, J.L (1962), How to things with words, Oxford: Claren Press 84 Ayumi Matsuo Nigel Duffield, (2001), VP – Ellipsis and Anaphora in Child Language Acquisition, Language Acquisition 85 Bach, K & Harnish, M.R.(1979), Linguistic Communication and speech Acts.MIT Press, Cambridge 86 Barbara H Parte, RGGU, (2008), Formal Semantics and Current Problem of Semantics lecture 87 Bramley, N.R (2001) – Pronouns of politics: The use of pronouns in the constructions of “self” and “other” in political interviews, online: https://digitalcollections.anu.edu.au/bitstream//1885/46225/5/01front.pdf 88 Beard, A (2000) Language of politics London: Routledge 89 Bull, P & Petzer (2006), A, Who are we and who are you? Text & Talk: an interdisciplinary journal of language, discourse & communication studies 90 Brown R and Gilman A (1960) The Pronouns of Power and Solidarity In T Sebeok Style in Language Cambridge, Massachusetts: MIT Press 91 Bell, Roger T (1991), Translation and translating: Theory and practice, Longman, London and New York 92 Bierwisch, M (1980), “Semantic Structure and Illocutionary Force”, Speech Act Theory and Pragmatics, D.Reidel Publishing Company, Dordrecht, pp.1-35 153 93 Blakemore, D (1992), Understanding utterances: An introduction to pragmatics, Basil Blackwell, Oxford 94 Chomsky, N (1965), Aspects of the Theory of Syntax, Cambridge, Massachusetts: MIT Press 95 Collins, C (1990) English Grammar London: Collins ELT 96 Connor & Upton (2004), Discourse in the profession 97 Cyril Auran, (2003), Anaphoric Third person pronouns and prosodic Features as Markers of Cohesion in English spoken Discourse: A corpus study 98 David Nunan (1993), Introducing Discourse Analysis, Part 1: The structure of Clause, Dordrecht, Foris 99 Dik S.M (1989), The theory of Functional Grammar, Part 1: The structure of Clause Dordrecht, Foris 100 Dixon, R.M.W (1991), A New Approach to English Grammar on Semantic Principles Oxford: Oxford University Press 101 Francis Cornish, Alan Garnham, H.Wind Cowles, Marion Fossard, Virginoie Andre (2005), Indrect anaphora in English and French: A cross – linguistic study of pronoun resolution, Journal of Memory and Language 52 102 Fraser, B (1975), Hedged Performatives in P.Cole & J Morgan (eds), Syntax and Semantics, vol New York: Academic Press, 187-210 103 Fraser, B (1980), Conversational mitigation, Journal of pragmatics, 4(4) 104 Gazdar, G (1979), Pragmatics: implicature, presupposition and logical form, Academic, New York 105 Geis, L.M (1995), Speech acts and conversational interaction, Cambridge University Press 106 George Yule (1996), Pragmatics, Oxford University Press, Oxford 107 Gillian Brown - George Yule, 1991 (First published 1983) Discourse Analysis, Cambridge University Press Bản dịch tiếng Việt: Phân tích diễn ngôn Trần Thuận dịch, 2002 108 Givon, Talmy (1979), “English Grammar”, A Function- based Introduction, vol.1-2 154 109 Givon, Talmy (1979), “Syntax and Semantic”, vol.12, Discourse and Syntax, New York: Academic Press 110 Goddard C (1998), Semantic Analysis: A Practical Introduction Oxford: Oxford University Press 111 Green G (1989), Pragmatics and natural language understanding, LEA London 112 Grice, H.P (1957), Meaning (in “The Philosophical review” Volume 66.) N03 113 Halliday, M.A.K (1973), Explorations in Functions of Language London, Longman 114 Halliday, M.A.K and R Hasan (1976), Cohesion in English London: Longman 115 Halliday, M.A.K (1985), Spoken and Written Language Victoria: Deakin University Press (Also published in Oxford, 1989, by Oxford University Press.) 116 Halliday, M.A.K (1994), An introduction to functional grammar, 2nd ed Edward Arnold 117 Halliday, M.A.K (1998), Function Grammar, Oxford University Press 118 Halliday, M.A.K and Christian M.I.M Matthiesen (2004), An introduction to functional grammar, 3rd ed Edward Arnold 119 Hamilton (1998), M.A and Mineo, P.J, A framework for understanding equivocation, Journal of language and social psychology 120 Irimiea, S.A (2010), Rhetoriacal and Comparative Study of the Victory Speeches of Barack Obama and Micrea Geona, Joilie Babes Bolyai University, Cluj - Napoca, Romania 121 Jacob L.Mey (2003), Concise Encyclopedia of Pragmatics, University of Southern Dermark 122 James, C (1980), Contrastive Analysis, Longman Group Ltd Colchester and London 155 123 Jespersen, O (1909), A modern English grammar on historical principles, IV, New York: Barnes and Noble 124 Joan Cutting (2002), Pragmatics and Discourse, London and New York 125 Jonathan Charteris Black (2013), Analysing Political Speeches: Rhetoric, Discourse and Metaphor 126 Karapetjana (2011), Pronominal Choice in political Interviews Baltic Journal of English Language Literature and Culture vol 127 Kent Bach and Robert M Harnish (1979), Linguistic Communication and speech Acts, MIT Press, Cambridge Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 128 Kiefer, F (1977), Some semantic and pragmatic properties of Wh-questions and the corresponding answers (in “SMIL”) N03 129 Leech, G.N (1983), Principles of Pragmatics, London- New York 130 Leibowich (2007), M, Democrats try various styles, and pronouns, New York Times, Dec 31 131 Levinson, S.C (1991), Pragmatics, Cambridge, CUP London-New York Reprinted 132 Levinson, S.P (1980), Speech act theory: The State of the art in Language Teaching and Linguistics: Abstracts 13:5-24 133 Lycan, W.G (1994), Modality and meaning, Kluwer Academic Publisher, 1994 134 Mey, J (1994), Pragmatics: An Introduction, Oxford: Blackwell 135 Morton Ann Gernsba Cher (2010), The syntax and Semantics of so Anaphora 136 Munday, J (2001), Introducing Translation Studies: Theory and Application London, New York: Rootledge 137 Newmark, P (1988), Approaches to translation, Prentice Hall International, UK 138 Oxford Dictionaries (2012), online: http://oxforddictionaries.com/words/pronouns?region=us 156 139 Palmer, F (1986), Mood and modality Cambridge, Cambridge University Press 140 Pennycook (1994), A, The politics of pronouns, ELT Journal, 173 - 178, April 1994 internet sources 141 Roach, P (1988), English Phonetics and Phonology, Cambridge University Press 142 Roberts, N B (1986), Analysing sentences – An introduction to English syntax, Longman 143 Searle, J.R (1979), Expression and meaning, Cambridge (Mass) 144 Searle, J.R (1969), Speech acts, Cambridge: CUP 145 Searle, J.R., Ference K., Bierwisch M., (1980), Speech act theory and pragmatics, D Reidel Publishing Company, Dordrecht 146 Siewierska, A (1991), Functional grammar, London and New York 147 Shibatani, M (1976), Syntax and Semantic The Grammar of Causative Constructions, volume San Diego: Academic Press 148 Stockwell, R P (1977), Foundations of syntatic theory, Prentice Hall 149 Thomson, G (1996), Introducing functional grammar, Edward Arnold 150 Volker Gast & Ekkehard Koning (2008), Sentence Anaphora in English and German, Freie university Berlin 151 Vishnu Kumar Sharma and Mahesh Kumar Sharma (2010), Linguistic discourse analysis: Introduction and structure, truy cập tại: https://call-forpapers.sas.upenn.edu/node/39688 152 Wierzbicka, A (1987), English Speech Act Verbs, Academic Press Australia, NSW 153 Wierzbicka, A (1988), The semantics of Grammar Amsterdam: John Benjamins 154 William P.Altson (2000), Illocutionary Acts and Sentence Meaning Cornell University Press, Ithaca 157 NGUỒN NGỮ LIỆU Nguyễn Nhật Ánh ( tái 2013), Ngôi trường khi, Nhà xuất trẻ Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam cao, NXB Thời đại Charlotte Bronte (1991), Jane Eyre, Volume 1, Everyman‟s Library, London Charlotte Bronte (1991), Jane Eyre, Volume 2, Everyman‟s Library, London Nguyễn Du (tái năm 2016), Truyện Kiều, Nhà xuất trẻ Emily Bronte (1987), Wuthering Heights, Octopus Books Limited, London Ernest Hemingway (1952), The Old man and The Sea, Charles Scribner's Sons Press Ernest Hemingway (1952), Ông già biển cả, Người dịch Vương Đăng (2013), Nxb Văn học George Mackay, Shell songs, Link: http://doclecture.net/1-1673.html 10 Glenda Adams (1979), The Hottest Night of The Century 11 Graham Greene (1977), The Quite American, Penguin Books 12 Tô Hoài (1995), Dế mèn phiêu lưu ký, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Tô Hoài (1989), Nhà nghèo, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Jack Canfield & Mark Victor Hansen (tái 2001), A Cup of Chicken Soup for the Soul, Nhà xuất trẻ 15 Jack London (1992), Call of the wild, White Fang, Wordsworth Classics 16 Jack London (1992), Tiếng gọi hoang dã, Người dịch Lâm Hoài Võ Quang, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Duy Khán (1986), Tuổi thơ im lặng, Link: http://vnthuquan.org/truyen/truyentext.aspx?tid=2qtqv3m3237n3n1n0ntn31n3 43tq83a3q3m3237n3n 18 Thạch Lam (2001), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Chu Lai (1992), Phố, Nxb Văn học 20 Malachi Wilthker (1993), Hannal, Cambridge Universiry Press 21 Hồ Chí Minh (1945), Tuyên ngôn độc lập 22 Hồ Chí Minh (1969), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh toàn tập, xuất lần thứ 2, NXB Chính trị Quốc gia 24 Vũ Trọng Phụng (tái 2016), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 158 25 Vũ Trọng Phụng (2015), Dumb luck, Người dịch Nguyễn Nguyệt Cầm Peter Zinoman, Nxb Thế giới 26 Lý Văn Sâm (1948), Nắng bên làng, Nxb Đồng Nai 27 Lê Văn Thảo (1972), Đêm Tháp Mười, Link: http://kilopad.com/truyen-nganc197/doc-sach-truc-tuyen-dem-thap-muoi-b10074 28 Nguyễn Huy Thiệp (1987), Thương nhớ đồng quê, Tuyển tập truyện ngắn Tướng hưu, Nhà xuất Văn hóa thông tin 29 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Những gió Hua Tát, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Thiệp (1993), Con gái thủy thần, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 31 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Tình yêu, tội ác trừng phạt, Tuyển truyện ngắn, Nhà xuất trẻ 32 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, Nhà xuất trẻ 33 Ngô Tất Tố (1939), Tắt đèn, Nxb Văn học 34 Ngô Tất Tố (1941), Việc làng, Nxb Hội nhà văn 35 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 36 Trần Hữu Trang (1936), Đời cô Lựu, Trích đoạn Cải lương 37 Nguyễn Tuân (1940), Ném bút chì, Tuyển tập vang bóng thời, Nxb Tân Dân 38 Lưu Cẩm Vân (2003), Chỗ rẽ http://www.baobinhdinh.com.vn/643/2003/10/6246/ 159 dòng sông Link: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Nhân Ái, (2016), Các chiến lược sử dụng đại từ nhân xưng diễn văn nhậm chức cựu tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, Tạp chí nhân lực Khoa học xã hội số tháng 2/ 2017 Nguyễn Nhân Ái, (2016), Các phương tiện quy chiếu truyện ngắn Nam Cao, Từ điển học & bách khoa thư số tháng 2/2017 Ngô Hữu Hoàng & Nguyễn Nhân Ái (2015), Từ „Hắn‟ truyện Chí Phèo Nam Cao, Tạp chí Từ điển bách khoa thư, số 5/2015 160 ... HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên kết liên kết hồi 1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên kết liên kết hồi diễn ngôn tiếng Anh 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu liên kết. .. nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phương tiện LKHC tiếng Anh tiếng Việt (thể qua diễn ngôn văn học tiếng Anh tiếng Việt) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu phương tiện LKHC... diễn ngôn văn học khảo sát Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu phương tiện LKHC phương diện dụng học diễn ngôn tiếng Anh tiếng Việt, luận án góp phần vào việc nghiên cứu phân tích diễn ngôn phương

Ngày đăng: 17/10/2017, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan