Tạo tình huống gợi vấn đề và hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề khi học bài 11; 12 chương trình sinh học 12 cơ bản

14 204 0
Tạo tình huống gợi vấn đề và hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề khi học bài 11; 12 chương trình sinh học 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão; Đảng Nhà nước ta xác định “ Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững” Chính nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều; phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng.Vì năm gần đất nước ta đẩy mạnh công xã hội hoá giáo dục; không ngừng cải cách, biên soạn lại sách giáo khoa; cách thức thi đề thi Để đáp ứng điều buộc người thầy phải thay đổi cách dạy trò phải thay đổi cách học Nhận thức tầm quan trọng, sức ảnh hưởng phương pháp dạy học người học, Đảng Nhà nước nói chung, Bộ Giáo dục nói riêng không ngừng nỗ lực bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên tri thức việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực “lấy người học làm trung tâm” Tuy nhiên, sở vật chất nhiều trường chưa đáp ứng được, số lượng học sinh lớp nhiều ( Thường > 45 HS/lớp) Do nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng chưa hiệu Ngay kể phương pháp nêu giải vấn đề ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà đặt mục tiêu giáo dục đào tạo, cụ thể hoá thành mục tiêu phát triển lực giải vấn đề - lực vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội Đây phương pháp dễ áp dụng vào đối tượng học sinh, dễ khơi gợi kích thích hứng thú học tập em Nhưng thực tế cho thấy, đại đa số giáo viên chí không sử dụng Vốn dĩ đặc thù môn Sinh học khoa học thực nghiệm nhà khoa học đúc kết xây dựng Do việc truyền đạt kiến thức cho học sinh quan sát, mô tả thí nghiệm, thực nghiệm chứng minh đến kết luận Nhưng giáo viên dạy cách máy móc lý thuyết: 1- học sinh đọc thí nghiệm SGK, 2- phần giải thích rút kết luận thầy cô, 3- học sinh chép lại; lại lạm dụng công nghệ thông tin: “ thầy chiếu chiếu chúng em nhìn nhìn chép chép” Bên cạnh số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực hiệu lại dành cho tiết tra, kiểm tra hay thao giảng Vì tiết sinh học tạo khô khan, nhàm chán cho học sinh, em ngày dần hứng thú với môn Học sinh coi môn phụ, không học học đối phó dẫn đến kết học tập không cao, lực vận dụng kiến thức giải tập vào thực tiễn hạn chế Cụ thể qua lần kiểm tra lớp, thi thử quốc gia mà trường tự đề kể thi thử Sở tổ chức điểm môn Sinh lệch so với môn tự nhiên lại; chí nhiều học sinh đạt điểm 9, 10 môn Toán, Lí điểm môn Sinh thấp, nhiều em bị điểm liệt Trước tình hình đó, đổi phương pháp dạy học Sinh học yêu cầu cấp thiết để giúp người dạy người học không dừng lại việc nắm vững lí thuyết mà phải biết vận dụng kiến thức vào đời sống Để nâng cao chất lượng môn giáo viên cần khéo léo khai thác, sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực nhằm lôi học sinh học tập chiếm lĩnh tri thức Qua năm giảng dạy với nỗ lực tìm tòi, thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh trường sở tại, phát hiệu tạo tình vấn đề giảng dạy đặc biệt hướng dẫn để em tự giải vấn đề đó.Vì vậy, viết đề tài: “Tạo tình gợi vấn đề hướng dẫn học sinh giải vấn đề học 11; 12 chương trình sinh học 12 bản” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú học tập học sinh, từ góp phần hình thành lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức đặc biệt lực tự giải vấn đề cuả em - Đưa để đồng nghiệp tham khảo, để xây dựng hệ thống phương pháp dạy học hiêụ cụ thể với phần kiến thức, nâng cao mạnh môn Sinh học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cách tạo tình gợi vấn đề hướng dẫn học sinh giải vấn đề 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá - Phương pháp điều tra sư phạm: phương pháp vấn, phương pháp điều tra an- ket - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm tự nhiên, thực nghiệm định tính, định lượng - Phương pháp xử lí số liệu thu khẳng định đề tài: gồm phương pháp tính tỷ lệ %, phương pháp tính điểm trung bình Nội dung 2.1 sở lý luận 2.1.1 Tình gợi vấn đề 2.1.1.1 Thế tình gợi vấn đề Bài toán ơrixtic chứa đụng mâu thuẫn nhận thức Mâu thuẫn phải tác dụng cho chủ thể tiếp nhận mâu thuẫn bên ngoài, mà nhu cầu bên Lúc chủ thể trạng thái tâm lý độc đáo gọi tình gợi vấn đề ( Hay gọi tình vấn đề) Tình vấn đề - theo M.L.Macmutop trở ngại trí tuệ người xuất chưa biết cách giải thích tượng, kiện, trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tòi cách giải thích hay hành động Tình vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo, hiệu Nó quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn trình nêu giải vấn đề Theo thuyết thông tin, tình vấn đề trạng thái chủ thể độ bất định trước việc chọn lựa giải pháp cho tình nhiều khả có, mà chưa biết số xuất 2.1.1.2 Các loại tình gợi vấn đề 2.1.1.2.1 Tình nghịch lý bế tắc - Gây tình nghịch lý vấn đề , mà nhìn tưởng chừng vô lý , trái khoáy, ngược đời, không phù hợp với nguyên lý công nhận chung, tức chấp nhận Đứng trước tình người ta thường lên: “ Vô lý, tin được!” Tình thường gặp nhà khoa học phát minh lỗi lạc, gặp nhũng tượng, kiện khoa học trái ngược với lý thuyết đương thời thống trị Chính nhờ phát minh lớn mà nghịch lý giải để dẫn tới lý thuyết mới, phế bỏ lý thuyết cũ, lỗi thời - Gây tình bế tắc vấn đề mà ta giải thích lý thuyết biết (“Không thể được!”) Tình nghịch lý tình bế tắc nét khác chung nguồn gốc, biểu mà ta đồng chúng 2.1.1.2.2 Tình lựa chọn Mẫu thuẫn xuất đưangs trước lựa chọn khó khăn, vừa éo le, vừa ăm tâm lý lẫn kỹ thuật, hai hay nhiều phương án giải Giải pháp lí, sức hấp dẫn riêng nó, đồng thời lại chứa đựng nhược điểm đó, làm cho lựa chọn gặp khó khăn Chủ thể lại chọn phương án mà 2.1.1.2.3 Tình “ sao? ” Trong lịch sử nhận thức nhân loại , việc tìm kiếm nguyên nhân kết quả, nguồn gốc tượng, động hành động, tức tìm lời giải cho câu hỏi “ sao?”, cách thức phổ biến, hiệu nghiệm để làm giàu thêm trí thức Nhà hóa học lỗi lạc người Pháp M.Bectôlơ nói chí lý rằng:” Khoa học nâng lên chuỗi vô tận “ sao” giải đáp nẩy sinh thêm 2.1.1.3 Quy trình thực Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề - Giải thích xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp Tìm cách giải vấn đề, thường thực theo sơ đồ sau: Giải thích sơ đồ - Phân tích vấn đề: làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (dựa vào tri thức học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp) - Hướng dẫn HS tìm chiến lược giải vấn đề thông qua đề xuất thực hướng giải vấn đề Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức; sử dụng phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đoán suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt hóa, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi, Phương hướng đề xuất điều chỉnh cần thiết Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp - Kiểm tra tính đắn giải pháp: Nếu giải pháp kết thúc ngay, không lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lí Bước 3: Trình bày giải pháp HS trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề tới giải pháp Nếu vấn đề đề cho sẵn không cần phát biểu lại vấn đề Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, giải 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng Qua tìm hiểu thực tế số trường THPT địa bàn huyện Tĩnh Gia nói chung trường THPT Tĩnh Gia nói riêng, nhận thấy tồn dạy phương pháp cũ Phương pháp đặt giải vấn đề biết không áp dụng sử dụng qua loa, chiếu lệ nên hiệu Nguyên nhân cuả vấn đề do: Một là: Phương pháp đặt giải vấn đề đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức; phải lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình gợi vấn đề hướng dẫn tìm tòi để phát giải vấn đề Hai là: Một phận giáo viên lớn tuổi không muốn đầu tư, “ngại” thay đổi phương pháp dạy học quen thuộc lâu nay, chí không quan tâm học sinh tiếp thu hay lĩnh hội kiến thức mà cần em ngồi yên ghi chép đầy đủ tốt Ba là: sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học chưa đáp đáp ứng đầy đủ Bốn là: Học sinh không chịu học, coi thường môn nên giáo viên không muốn đầu tư nhiều Một số giáo viên áp dụng phương pháp mang tính chất đối phó, phản tác dụng 2.2.2 Kết thực trạng Từ nhận thức nên nhiều đợt tâp huấn, nhiều chuyên đề bồi dưỡng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên học theo hình thức đối phó, không hiểu rõ Vì việc triển khai chuyên đề trường mang tính hình thức, qua loa; đến tình trạng tranh ảnh, sơ đồ cấp nhiều nằm im thư viện Dẫn đến nhiều nội dung chứa đựng kênh hình chưa khai thác hết, học học sinh phải công nhận kiến thức cách máy móc theo hình thức đọc lại sẵn kênh chữ Chính học “thui chột” hứng thú học tập em Các em học theo kiểu “học gạo” nên kết học tập không cao Trước tình hình đó, cải cách phương pháp dạy học sinh học việc làm cấp thiết Trên thực tế nhiều chuyên đề, đề tài viết vấn đề song lại chưa hệ thống mà thường mức độ vĩ mô, mang tính chất chung chung đặc biệt chưa cụ thể hoá rõ ràng để giáo viên tiếp cận dễ 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Hướng dẫn chung Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy nhiều cách tạo tình vấn đề nhiều loại tình vấn đề tình không phù hợp, tình bất ngờ, tình khủng khoảng, tình ngạc nhiên, tình lựa chọn, tình phản báo, tình giả định, tình nghi vấn… thể nêu nguyên tắc chung làm xuất tình vấn đề dạy học sau: dựa vào không phù hợp kiến thức cũ học sinh với yêu cầu đặt cho họ giải nhiệm vụ Theo nguyên tắc chung nêu cách tạo tình vấn đề: Cách thứ nhất: Tạo tình ngạc nhiên thể tạo tình vấn đề kiến thức học sinh không phù hợp (không đáp ứng được) với đòi hỏi nhiệm vụ học tập với thục nghiệm Ở xuất tình không phù hợp (tình khủng khoảng) tình bất ngờ ( tình ngạc nhiên) thể algorit hóa trình tạo tình vấn đề theo cách sau: Bước 1: Tái kiến thức cũ liên quan cách cho học sinh nêu lại kết luận, quy tắc… học Bước 2: Đưa tượng (có thể làm thí nghiệm nêu tượng, kinh nghiệm cũ) mâu thuẫn trái hẳn với kết luận vừa nhắc lại gây ngạc nhiên Bước 3: Phát biểu vấn đề: tìm nguyên nhân mâu thuẫn giải thích tượng lạ Cách thứ 2: Tạo tình lựa chọn bác bỏ Đầu tiên tái kiến thức cũ, nêu nhiệm vụ cần giải cách đưa tình lựa chọn Cuối phát biểu vấn đề: Tình đúng, tình lại không đúng? Cách thứ 3: Tạo tình vận dụng thể tạo tình vấn đề học sinh phải tìm đường ứng dụng kiến thức học tập, thực tiễn tìm lời giải đáp cho câu hỏi “ sao” Lúc xuất tình vận dụng Như vậy, giáo viên phải hiểu rõ chất, quy trình thực phương pháp đặt giải vấn đề dạy học Sinh học nhằm phát huy hứng thú học tập em Từ tuỳ bài, nội dung mà giáo viên sử dụng cách dù cách vấn đề nêu phải: - Phù hợp với chủ đề học - Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Gần gũi với sống thực học sinh - Tình chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho học sinh nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải vấn đề - thể diễn tả kênh hình kênh chữ hay hai 2.3.2 Hướng dẫn cụ thể Chương II: Tính quy luật tượng di truyền- Chương trình gồm tương ứng với tiết lý thuyết, tiết thực hành tiết tập Vì hiểu rõ chất quy luật di truyền tiết học vô cần thiết, lẽ nắm vững lý thuyết em vận dụng giải dạng tập phần Trên sở việc hướng dẫn HS tự học nhà phần tập chương II, đặc biệt toán liên kết gen, hoán vị gen di truyền liên kết với giới tính thành công Cụ thể: Khi dạy Bài 11: Liên kết gen hoán vị gen Trong phần kiểm tra cũ giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành toán: đậu hà lan: A – vàng, a – xanh, B – trơn, b – nhăn Pa : vàng – trơn( AaBb) x xanh – nhăn( aabb) Fa: tỉ lệ kiểu gen , kiểu hình? Sau học sinh hoàn thiện toán, giáo viên nhắc lại gen không alen nằm cặp NST khác dẫn đến kiểu gen AaBb giảm phân cho loại giao tử ngang : 1AB, 1Ab, 1aB, 1ab Vậy điều xảy chùng nằm cặp NST : AB/ab giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ? Để giải vấn đề bất ngờ lôi học sinh nữa, giáo viên giới thiệu sơ lược Moorgan – người Mỹ(1866-1945): + 20 tuổi : tốt nghiệp đại học loại xuất sắc + 24 tuổi : tiến sĩ + 25 tuổi : giáo sư + 68 tuổi : nhận giải Nôben sinh học y khoa năm 1933 Vậy đối tượng nghiên cứu giúp Moorgan thành công ? Nêu ưu điểm đối tượng ? Đến mục I Liên kết gen thay yêu cầu HS trình bày thí nghiệm, giáo viên thuyết trình giải thích thí nghiệm, HS tự viết SĐL ; hướng dẫn học sinh tự giải thích thí nghiệm rút đặc điểm chung, ứng dụng liên kết gen cách giáo viên gợi mở cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi phiếu học tập sau : Nội dung câu hỏi Đáp án câu hỏi Phép lai tính trạng ? Xác định tính trạng trội, lặn ? Quy ước gen ? Xác định kiểu gen F1 ? Theo quy luật phân li độc lập menđen, F1 dị hợp cặp lai phân tích Fa tỉ lệ kiểu hình ? Ở thí nghiệm Moorgan Fa cho tỉ lệ kiểu hình ? Fa thu tổ hợp ? Đực F1 cho giao tử ? Biết đực F1 cho loại giao tử , suy cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm cặp NST tương đồng phân ly trình tạo giao tử Đến vấn đề ban đâu GV đưa giải HS dễ dàng trả lời câu hỏi để rút đặc điểm ý nghĩa liên kết gen, như: - Thế nhóm gen liên kết? - Số nhóm gen liên kết loài xác định nào? - Ví dụ: người 2n = 46 suy ? nhóm gen liên kết - Liên kết gen làm xuất biến dị tổ hợp? ứng dụng chọn giống? Để củng cố kiến thức GV yêu cầu học sinh hoàn thành nhanh bảng phân biệt sau:( thể lớp nhà) Di truyền phân li độc lập Liên kết gen Hai cặp gen nằm .cặp NST tương đồng Hai cặp gen nằm .cặp NST tương đồng F1 dị hợp cặp gen tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang F1 dị hợp cặp gen tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang F1 dị hợp cặp gen lai phan tích, Fa F1 dị hợp cặp gen lai phan tích, Fa tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ kiểu hình F1 x F1 => F2 tỉ lệ kiểu hình F1 x F1 xuất biến dị tổ hợp => F2 tỉ lệ kiểu hình xuất biến dị tổ hợp Sang mục II Hoán vị gen: Tương tự phần liên kết gen ta xác định F1 liên kết gen phép lai ruồi F1 với ruồi thân đen, cánh cụt lai phân tích + Ruồi thân đen cánh cụt cho loại giao tử? + Tuy nhiên, qui luật hoán vị gen đem ruồi F1 lai phân tích? + Yêu cầu HS phân tích số liệu TN: So sánh với kết thí nghiêm lai phân tích tượng phân li độc lập liên kết gen hoàn toàn? Từ kết thu nói lên điều ruồi F1? + Về giao từ? + Tỉ lệ giao từ? + Tại lại tượng này? GV khẳng định do: Các gen qui định tính trạng khác nhau(màu thân, dạng cánh) nằm NST liên kết không hoàn toàn với nên không di truyền (nằm NST liên kết không hoàn toàn hay gọi hoán vị gen) Vậy sở tế bào học tượng gì? Mời em vào phần “cơ sở tế bào học-sơ đồ lai” GV: Đọc sgk cho biết lại xuất loại giao tử không liên kết hoàn toàn tạo thành? HS: Thảo luận nhóm để trả lời GV: Tại tần số hoán vị gen không vượt 50%? HS: Trả lời -> GV xác hóa kiến thức: Tần số HVG không vượt 50% vì: + Các gen nhóm liên kết khuynh hướng liên kết chủ yếu + Sự trao đổi chéo thường diễn crômatit cặp NST tương đồng + Không phải tế bào sinh dục giảm phân diễn trao đổi chéo để tạo tái tổ hợp gen GV: Vậy tần số hoán vị gen gì-cách tính tần số hoán vị gen sao? Thầy trò ta vào phần 3“Tần số hoán vị gen-cách tính” GV: Đọc sgk cho biết khái niệm tần số hoán vị gen? Ý nghĩa tần số hoán vị gen? HS: Nghiên cứu sgk, tư duy, thảo luận, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) GV: Vậy cách tính tần số hoán vị gen sao? Đọc sgk nêu cách tính tần số hoán vị gen? HS: Nghiên cứu sgk, tư duy, thảo luận, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính di truyền nhân Đặt vấn đề: Khi gen nằm NST giói tính , kết phép lai thuận, nghịch giống thí nghiệm Men đen không? Tại tật túm lông vành tai, hay dính ngón tay – xuất nam giới mà nữ lại không có? Vấn đề tạo băn khoăn cho HS buộc em cần phải tìm đáp án GV giúp em gỡ nút thắt thông qua hoạt động thầy – trò phần tiến trình Cho HS quan sát NST ruồi giấm hỏi: - NST sinh vật loại? - So sánh NST thường NST giới tính? ( GV gợi mở số lượng, tồn nào, chức năng) GV: Thế NST giới tính? HS: Trên sở vừa phân tích, từ rút khái niệm GV cho HS quan sát hình 12.1 SGK , yêu cấu HS nhận xét phân hoá đoạn NST X Y Đặc điểm gen nằm vùng tương đồng không tương đồng NST? ( Tương đồng: chứa lucut gen giống Không tương đồng: chứa gen đặc trưng cho NST) Về chế xác định giới tính: HS thể tự đọc hiểu chế xác định giới tính động vật nêu SGK - GV chiếu hình 12.2 SGK yêu cầu HS quan sát rút sở tế bào học màu mắt ruồi giấm? Nêu đặc điểm di truyền gen X - Những tính trạng xuất nam giới? Ví dụ: túm lông tai, tật dính ngón tay 2-3 => chứng tỏ gen gây bệnh nằm NST nào? 10 GV đưa ví dụ: Ở gà trống con( XAXA) cho mức độ lông vằn rõ gà mái( XAY) - Ở tằm, dựa vào gen trội A X để phân biệt đực, giai đoạn trứng Tằm đực cho nhiều tơ tằm Từ đó, GV hỏi: di truyền liên kết với giới tính ứng dụng chăn nuôi? Khi dạy mục II Di truyền nhân GV gợi vấn đề: gen nằm tế bào chất tuân theo quy luật di truyền chặt chẽ nhân tế bào không? Di truyền nhân đặc điểm nào? Để giải vấn đề này, GV cho HS nghiên cứu thí nghiệm Coren(1909), đồng thời hướng dẫn HS tìm chân lí hệ thống câu hỏi gợi mở sau: + Nhận xét kết lai thuận nghịch kết Coren? + Nhận xét biểu kiểu hình thể F1 so với bố mẹ? + Nguyên nhân dẫn đến tượng di truyền theo dòng mẹ? + Di truyền nhân đặc điểm gì? Từ đó, GV liên hệ cho HS tìm hiểu thêm bệnh động kinh người?( Di truyền theo dòng mẹ) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Tĩnh Gia 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm chứng tình gợi vấn đề cách hướng dẫn HS giải vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo hứng thú học tập em hay không học Sinh học 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp 12A6 12A7, trường THPT Tĩnh Gia 3, năm học 20152016 Số lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhau( 42 HS), trình độ nhận thức giáo viên thực 2.4.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, đề tài áp dụng cho lớp 12 sĩ số HS trình độ tương tương nhau: 12A6và 12A7 trường THPT Tĩnh Gia Trong lớp 12A6 lớp thực nghiệm, lớp 12A7 làm lớp đối chứng 2.4.4 Kết thực nghiệm sư phạm Sau tiến hành thực nghiệm, tiếp tục khảo sát tìm hiểu lại lần nữa, kết quả: 11 - Về phía GV trực tiếp dạy hai lớp cho biết: sau áp dụng đề tài lớp 12A6 học sôi nhiều, chí em đặt câu hỏi phụ, câu hỏi liên quan tới học, lượng tập mà nhà em hoàn thành tương đối Trong lớp 12A7 học trầm, không xây dựng bài, tập làm - Về phía HS: cảm nhận em khi đến học môn Sinh học, thu kết sau: Mức độ hứng thú học tập môn Sinh học Lớp 12A6 Lớp 12A7 Số học sinh Tỷ lệ % Số học sinh Tỷ lệ % Rất hứng thú 21,43% 6,8% Hứng thú 20 47,62% 21,43% Bình thường 21,43% 11 26,2% Ghét học 9,3% 18 42,9% Rất ghét 0% 4,8% Qua bảng số liệu trên, dễ dàng nhận thấy lớp 12A7 đại đa số học sinh không thích học môn Sinh – đặc điểm chung hầu hết học sinh chưa tiến hành thực nghiệm Trong lớp 12A6 chuyển biến tích cực: Số học sinh tỏ hứng thú hứng thú tăng lên chiếm 69,05%, tình trạng học sinh không thích học môn Sinh giảm đi, khoảng 9,3% Mặt khác, tiến hành đo lường chất lượng học tập thông qua kiểm tra 45 phút pạm vi nội dung 11 12- Sinh học 12 thu kết sau: Lớp Số học sinh kiểm tra Số lượng học sinh đạt điểm giá trị X Y 10 Thực nghiệm (X) 42 0 3 13 Đối chứng (Y) 42 3 10 8 Để kiểm định tính khả thi đề tài, tiến hành xử lí số liệu thu trên, kết là: + Điểm trung bình lớp thực nghiệm: X = 7,05 + Điểm trung bình lớp đối chứng: Y = 5, 76 Như chứng tỏ đề tài tính khả thi Qua phân tích thực nghiệm ta thấy việc tạo tình gợi vấn đề hướng dẫn học sinh giải vấn đề góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học nói chung đặc biệt môn sinh học nói riêng, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh Điều tạo cộng hưởng 12 cho môn học khác giáo viên muốn vị trí, tâm lòng học trò Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Như vậy, tạo tình gợi vấn đề phương pháp hay hiệu quả, sớm đưa vào áp dụng dạy học nước ta Việc sử dụng cho cách lại giữ vị trí quan trọng dạy học đặt giải vấn đề; môn Sinh học, tạo phong phú, sinh động, kích thích hứng thú học tập, tính chủ động, sáng tạo học sinh trình tìm tri thức Mặt khác, giúp người dạy phát huy quan điểm lấy người học làm trung tâm Bởi thông qua gợi mở thầy cô, người học chủ động tìm đến, khám phá lĩnh hội tri thức không thụ động trước đây, cỗ máy nghe chép nhìn chép Song bên cạnh kết đạt mà thực nghiệm chứng minh, phủ nhận việc tạo tình gợi vấn đề mà gây ý, sức hấp dẫn cho học sinh cách hướng dẫn em tự giải vấn đề để khám phá tìm chân lí đòi hỏi giáo viên cần nỗ lực cao, lực tốt niềm đam mê nghiên cứu khoa học, tâm huyết với trò Do giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung học cân nhắc, chọn lựa kĩ lưỡng để phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trường sở mà hiệu 3.2 Kiến nghị Trước hết, nhà trường cần nghiêm túc đạo, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Sinh học nói riêng môn khác nói chung, tránh tình trạng đối phó tra, kiểm tra Để làm điều đó, Ban giám hiệu phải nắm rõ chất phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tiến hành dự đột xuất thường xuyên Sinh hoạt tổ chuyên môn cần phải cải cách, thay tình trạng triển khai vài nội dung đưa xuống, thời gian lại tán gẫu Tổ cần tăng cường sinh hoạt chuyên môn, thảo luận xây dựng chuyên đề giảng khó Hàng năm, Tổ môn cần soát lại đồ dùng trực quan cần bổ sung thiếu hư hỏng không sử dụng được, đề nghị nhà trường tạo điều kiện mua thêm Sở giáo dục cần tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho giáo viên kĩ năng, phương pháp sử dụng đồ trực quan dạy học đặt giải vấn đề cụ thể phần nội dung Sinh học 12 nói riêng toàn chương trình sinh học nói chung Giáo viên cử học tập huấn phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tiếp thu triển khai trường hiệu 13 Ngoài góp phần tạo động lực cho giáo viên, Sở giáo dục cần tổ chức hàng năm tăng cường hấp dẫn thi giáo viên giỏi, giáo viên tài năng, giáo viên dạy tốt Trên số ý kiến nhỏ giúp thầy cô, bạn bè đồng nghiệp giảng dạy môn Sinh học dạy theo hướng đổi phương pháp Kinh nghiệm thân làm đồng thời phổ biến cho giáo viên trường thực thấy hiệu rõ rệt Mong rằng, góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học môn Sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học trường THPT XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 20/5/2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Tác giả cam kết Nguyễn Thị Hà 14 ... dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh trường sở tại, phát hiệu tạo tình có có vấn đề giảng dạy đặc biệt có hướng dẫn để em tự giải vấn đề đó.Vì vậy, viết đề tài: Tạo tình gợi vấn đề hướng dẫn học. .. việc tạo tình gợi vấn đề hướng dẫn học sinh giải vấn đề góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học nói chung đặc biệt môn sinh học nói riêng, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh Điều tạo. .. nẩy sinh thêm 2.1.1.3 Quy trình thực Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề - Giải thích xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải

Ngày đăng: 17/10/2017, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan