SO SÁNH CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3 HỢP NHẤT KINH DOANH VÀ CHUẨN MỰC VIỆT NAM SỐ 11 – HỢP NHẤT KINH DOANH

33 804 4
SO SÁNH CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3  HỢP NHẤT KINH DOANH VÀ CHUẨN MỰC VIỆT NAM SỐ 11 – HỢP NHẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2: SO SÁNH CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3 HỢP NHẤT KINH DOANH VÀ CHUẨN MỰC VIỆT NAM SỐ 11 – HỢP NHẤT KINH DOANH 2.1 Ưu, nhược điểm của Chuẩn mực kế toán hợp nhất kinh doanh ở Việt Nam 2.1.1 Ưu điểm Trong quá trình phát triển, từ việc chỉ chú trọng phát triển kế toán phục vụ cho mục đích thu thuế, Việt Nam đang cố gắng chuyển đổi, phát triển một hệ thống kế toán toàn diện hơn, được cộng đồng thế giới áp dụng IFRS chấp nhận. Mặc dù còn rất nhiều cải tiến sửa đổi trong quá trình thiết lập và thực thi hệ thống kế toán mới, các nhà làm luật Việt Nam đã cho thấy những bước tiến đáng kể trong quá trình hội nhập chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế. Chuẩn mực VAS 11 “Hợp nhất kinh doanh“ ở Việt Nam về cơ bản dựa trên IFRS nó tiếp thu và thừa kế chuẩn mực kế toán quốc tế trong đó có phương pháp kế toán, xác định giá phí hợp nhất, vốn hóa lợi thế thương mại và xác định lợi ích của cổ đông thiểu số... Cụ thể là Việt Nam đã áp dụng một phương pháp kế toán thống nhất trong việc hợp nhất doanh nghiệp là phương pháp mua giống như IFRS 3, lợi thế thương mại được vốn hóa trong thời gian tối đa 10 năm, lợi ích của cổ đông thiểu số cũng được áp dụng theo phương pháp thay thế, phương pháp này cho phép tính lợi ích cổ đông thiểu số theo giá trị hợp lý của tài sản thuần của bên bị mua. Thực tế MA ở Việt Nam khác với thông lệ thế giới. Trên thế giới, việc mua doanh nghiệp phải trên cơ sở lĩnh vực liên quan phù hợp với kinh nghiệm kinh doanh vốn có của doanh nghiệp. Nhưng ở Việt Nam, một doanh nghiệp cao su đôi khi lại mở rộng kinh doanh sang thị trường chứng khoán. Điều này hết sức “lạ” với thế giới và cũng cho thấy: rào cản (barrie) trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta là tương đối thấp, trừ những lĩnh vực Nhà nước chi phối. Lý do này làm cho môi trường kinh doanh ở Việt Nam trở nên hấp dẫn cho cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Hơn nữa, sự quan tâm sâu sát của Nhà nước trong việc hoàn thiện các chính sách, văn bản tài chính cũng giúp nhiều thuận lợi cho VAS 11 thực thi hiệu quả hơn. 2.1.2 Hạn chế Chuẩn mực VAS 11 đưa ra việc kế toán hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua nhưng chưa thấy hết được những khó khăn đang đến khi hiện nay ở nước ta còn tồn tại khá nhiều doanh nghiệp Nhà nước và việc tách, nhập các doanh nghiệp này cũng khá thường xuyên. Dù các doanh nghiệp này có sự cách biệt về vốn, về quy mô nhưng bản chất của việc hợp nhất giữa chúng vẫn là hợp nhất quyền lợi. Đây là nét đặc biệt xuất phát từ đặc điểm của các doanh nghiệp Nhà nước. Ngoài ra, nước ta còn tồn tại rất nhiều các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Tại các doanh nghiệp này, tài sản của họ không nhiều nên chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý không đáng kể, thương hiệu của họ chưa phổ biến… dẫn đến việc hạch toán theo phương pháp hợp nhất quyền lợi hay phương pháp mua cũng không có khác biệt lớn khiến cho nhiều doanh nghiệp chưa nghĩ theo hướng tích cực hoặc chưa quen với việc áp dụng phương pháp mua khi hợp nhất. Một số điểm trong VAS 11 vẫn chưa đáp ứng được một số phương diện phức tạp của IFRS 3 trong kế toán mua bán doanh nghiệp hay ghi nhận lỗ do giảm giá trị tài sản theo IAS 36. Và việc áp dụng IAS 36 (nếu có) vào tình hình thực tế ở Việt Nam sẽ gặp khó khăn vì việc áp dụng chuẩn mực này làm cho tình hình tài chính vốn đã yếu kém của các doanh nghiệp trong nước càng xấu hơn trên BCTC. Giá trị hợp lý chịu sự tác động của nhiều loại quan hệ: quan hệ cung cầu, thị trường, thị hiếu, giá trị hữu hình và giá trị vô hình. Nếu chỉ đứng trên giác độ của một bên là người bán hay người mua đều rất khó khăn, không thể xác định chuẩn xác được. Với tâm lý muôn thuở, người mua bao giờ cũng nghĩ là đắt, người bán nào cũng nghĩ là rẻ. Do đó bắt buộc phải có một tổ chức trung gian định giá. Một thực tế là Việt Nam chưa thiết lập được một thị trường định giá theo tiêu chuẩn quốc tế được cập nhật hàng ngày tại các nước phát triển như Mỹ, Anh. Việc xác định giá trị hợp lý là vô cùng khó khăn. Thị trường chứng khoán ở Việt Nam mới chính thức được các nước công nhận từ ngày 2072000, các hoạt động của nó vẫn chưa chặt chẽ và đảm bảo nên giá chứng khoán của các công ty niêm yết vẫn chưa thực sự phản ánh đúng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bởi người mua cổ phiếu không thể tự mình kiểm tra, khẳng định về khả năng tài chính, về kết quả kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp cổ phần. Họ chỉ có thể tin tưởng các thông tin về doanh nghiệp mà họ có được thông qua các bản cáo bạch, thông tin niêm yết chính thức trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam còn lúng túng khi đối mặt với kinh doanh, cạnh tranh và các tiêu chuẩn quốc tế. Về nhiều mặt Việt Nam chưa đủ thế và lực để cạnh tranh một cách bình đẳng với các tập đoàn kinh tế quốc tế có tiềm lực và kinh nghiệm. Việt Nam đang đứng trước sự lựa chọn khó khăn, một mặt, chịu áp lực mạnh mẽ của các tổ chức quốc tế phải mở cửa hơn nữa nền kinh tế, mặt khác, áp lực của doanh nghiệp trong nước phải bảo hộ mậu dịch. Chính sách hỗ trợ của Chính phủ chưa thực sự có hiệu quả, chưa sát với nhu cầu của các doanh nghiệp và mới chủ yếu dừng lại ở việc cảnh báo.

MÔN HỌC KẾ TOÁN QUỐC TẾ GV: TS Phạm Hoài Hương IFRS BUSSINESS COMBINATIONS NHÓM LỚP K31.KTO.ĐN Nguyễn Trần Ngọc Diệu Huỳnh Thị Hồng Đức Lê Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Hồng Hồ Thị Hải Liên NỘI DUNG NỘI DUNG CHÍNH IFRS SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VAS 11 NGUYÊN NHÂN SỰ KHÁC BIỆT KIẾN NGHỊ NỘI DUNG CHÍNH CỦA IFRS Xác định HNKD Phương pháp mua Kế toán đo lường sau ghi nhận ban đầu Công bố thông tin NỘI DUNG CHÍNH IFRS Xác định HNKD  Định nghĩa hợp nhất kinh doanh: Hợp nhất kinh doanh nghiệp vu kiện mà bên mua nắm quyền kiểm soát nhiều đơn vị kinh doanh NỘI DUNG CHÍNH IFRS  Xác định việc hợp nhất kinh doanh: (đoạn 3)  xác định nghiệp vụ kiện có phải hợp nhất kinh doanh hay không cách áp dụng định nghĩa hợp nhất kinh doanh IFRS;  phải thỏa mãn yêu cầu: tài sản mua được khoản nợ phải trả phải hình thành thực thể kinh doanh (bussiness)  không thỏa mãn, ghi nhận mua tài sản bình thường NỘI DUNG CHÍNH IFRS Phương pháp mua Phương pháp mua: (đoạn 4) Kế toán áp dụng phương pháp mua hợp nhất kinh doanh Yêu cầu áp dụng phương pháp mua: - Xác định bên mua - Xác định ngày mua - Ghi nhận đo lường tài sản mua xác định được, nợ phải trả lợi ích cổ đông không kiểm soát bên bị mua - Ghi nhận đo lường lợi thương mại phát sinh lãi từ giao dịch mua rẻ NỘI DUNG CHÍNH IFRS Xác định bên mua (đoạn 6) một số những bên tham gia hợp nhất được xác định bên mua là bên nắm quyền kiểm soát đối với bên bị mua Xác định ngày mua (đoạn 8) là ngày mà bên mua nắm quyền kiểm soát NỘI DUNG CHÍNH IFRS Nguyên tắc ghi nhận (đoạn 10) Vào ngày mua, bên mua ghi nhận tách biệt tài sản nợ phải trả bên bị mua lợi ích cổ không kiểm soát bên bị mua lợi thương mại NỘI DUNG CHÍNH IFRS Ghi nhận tài sản nợ phải trả (đoạn 11- 13) Tài sản nợ phải trả được ghi nhận thỏa mãn định nghĩa tiêu chuẩn ghi nhận quy định khung mẫu IFRS Cho phép ghi nhận tài sản nợ phải trả chưa được trình bày BCTC ngày mua chúng thỏa mãn điều kiện ghi nhận Ví dụ: giá trị thương hiệu, phát minh mối quan hệ với khách hàng,… NỘI DUNG CHÍNH IFRS Nguyên tắc đo lường (đoạn 18) Bên mua xác định giá trị tài sản khoản nợ phải trả bên bị mua theo giá trị hợp lý ngày mua Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát theo hai cách: –Theo giá trị hợp lý ngày mua; –Theo tỷ lệ sở hữu cổ đông không kiểm soát giá trị hợp lý tài sản bên bị mua SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VAS 11 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh hợp nhất nhiều giai đoạn IFRS VAS 11 - Cho phép đánh giá lại khoản đầu tư trước - Không cho phép đánh giá lại khoản đầu tư trước   theo giá trị hợp lý tại ngày công ty mẹ đạt được quyền kiểm soát (đoạn 42) - Giá phí HNKD tổng giá phí giao dịch riêng lẽ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VAS 11 Xác định giá phí HNKD hợp nhất nhiều giai đoạn Công ty B mua CPPT có quyền biểu (MG: 10.000 đ/CP) Công ty C toán tiền với lần mua sau: - Ngày 1/1/X+1, mua 5.000 CP, với giá 20.000 đ/CP (10%); - Ngày 1/1/X+5, mua 35.000 CP, với giá 60.000 đ/CP (70%); - Cổ đông không nắm quyền kiểm soát nắm giữ 10.000 CP (20%); - Tổng SL CP lưu hành: 50.000 CP; SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VAS 11 Xác định giá phí HNKD hợp nhất nhiều giai đoạn IFRS VAS 11 Lần mua (10%) 2.400 100 1/1/X1 [(5.000+35.000)* (5.000x 20.000) Lần mua (70%) 60.000] 1/1/X5 Tổng giá phí hợp nhất 2100 (35.000x 60.000) 2400 2.200 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VAS 11 Ghi nhận đo lường lợi ích cổ đông không kiểm soát (cổ đông thiểu số) bên bị mua ngày mua  Đo lường cho ghi nhận ban đầu IFRS VAS 11 Cho phép bên mua lựa chọn hai phương Theo tỷ lệ sở hữu cổ đông thiểu số giá trị hợp lý pháp: tài sản bên bị mua (đoạn 40) (1) (2) Đo lường theo giá trị hợp lý ngày mua Đo lường theo tỷ lệ sở hữu cổ đông không kiểm soát giá trị hợp lý tài sản bên bị mua (đoạn 19) SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VAS 11  Đo lường LTTM LTTM phần mà nhà đầu tư sẵn sàng trả thêm cho bên bị mua với mong muốn đạt được lợi ích tương lai từ hội hợp nhất CÔNG THỨC LTTM/Lãi từ giao dịch mua rẻ (1) Tổng giá phí hợp = (2) Phần CĐKKS + (3) Tài sản bên - bị mua (4) GHI NHẬN ĐO LƯỜNG LTTM SO SÁNH CÁCH TÍNH LTTM Chỉ tiêu IFRS VAS 11 GPHN - Theo GTHL - Không gồm CP liên quan - Theo GTHL - Bao gồm CP liên quan - lần mua trước Theo GTHL Theo giá gốc NCI - Theo % SH tổng GTTS CT Theo % SH tổng GTTS CT con (không có CT tính LTTM) - ngày HN - Theo GTHL GTTST Tính 100% Tính theo % SH CT mẹ lần mua 2.3 GHI NHẬN ĐO LƯỜNG LTTM VÍ DỤ CÁCH TÍNH LTTM TẠI NGÀY MUA Công ty B mua CPPT có quyền biểu (MG: 10.000 đ/CP) Công ty C toán tiền với lần mua sau: - Ngày 1/1/X+1, mua 5.000 CP, với giá 20.000 đ/CP; Ngày 1/1/X+5, mua 35.000 CP, với giá 60.000 đ/CP; Cổ đông không nắm quyền kiểm soát nắm giữ 10.000 CP; Tổng SL CP lưu hành: 50.000 CP; Giá trị tài sản ngày 1/1/X1 ngày 1/1/X5 sau: 2.3 GHI NHẬN ĐO LƯỜNG LTTM VÍ DỤ CÁCH TÍNH LTTM TẠI NGÀY MUA Giá trị tài sản Công ty C ngày 1/1/X1 ngày 1/1/X5 sau: Ngày 1/1/X+1 Chỉ tiêu Ngày 1/1/X+5 Giá SS GTHL Giá SS GTHL (tr đ) (tr đ) (tr đ) (tr đ) Tiền 100 100 400 400 Hàng tồn kho 300 400 600 900 Tài sản cố định 200 400 400 900 Nợ phải trả 100 100 100 100 Vốn đầu tư CSH 500 Lợi nhuận chưa PP Xác định LTTM? 500 800 VÍ DỤ XÁC ĐỊNH LTTM THEO VAS 11 Chỉ tiêu Lần mua (1/1/X1) (triệu đồng) Giá phí hợp nhất 100 =5.000 x0,02 Tài sản (theo giá trị hợp lý) tương ứng với tỷ lệ sở hữu LTTM Tổng LTTM Lần mua (1/1/X5) (triệu đồng) 2.100 =35.000x0,06 80 =10%x(100+400+400-100) 1.470 =70%x(400+900+900-100) 20 630 650 VÍ DỤ XÁC ĐỊNH LTTM THEO IFRS NCI tính theo GT tài sản Chỉ tiêu Tổng Giá phí HNKD + NCI Bên mua (80%) NCI (20%) 2.820 =2400+420 2.400 420 =(5.000+35.000)x60.000 Tài sản =2.100x20% 2.100 =400+900+900-100 1.680 =2.100x80% LTTM 420 =2.100x20% 720 720 - NCI tính theo GTHL Chỉ tiêu Tổng Giá phí HNKD + NCI Bên mua (80%) 3.000 =2400+420 Tài sản 2.400 =(5.000+35.000)x60.000 2.100 =1.680 + 420 LTTM NCI  (20%) =10.000x60.000 1.680 =2.100x80% 900 600 420 =2.100x20% 720 180 VÍ DỤ XÁC ĐỊNH LTTM Chỉ tiêu IFRS VAS 11 - ngày HN - Theo GTHL - lần mua trước Theo GTHL NCI 2.200 2.400 GPHN 2.100 300 - Theo % SH tổng GTTS CT 420 - Theo GTHL - Theo GTHL 2.100 100 Theo giá gốc Theo % SH tổng GTTS CT 600 GTTST 2.100 Tính 100% 1.680 -B: 420 -NCI: Tính theo % SH CT mẹ lần mua: 01/01/X+1: 01/01/X+5: 80 1.470 GTTST LTTM GTHL 720 900 -NCI 180 Tổng 720 720 -B: 20 + 630= 650 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VAS 11 Ghi nhận phân bổ LTTM  Ghi nhận IFRS VAS 11 Ghi nhận TSCĐ vô hình Chi phí trả trước Phân bổ Không trích khấu hao Phân bổ không 10 năm Đánh giá tổn thất hàng năm theo IFRS 36 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VAS 11 IFRS - Thời điểm ban hành: + IFRS 3: cập nhật liên tục (2014) + VAS 11: 2005 - Cơ sở đo lường: + IFRS 3: GTHL + VAS 11: Giá gốc (chủ yếu) - Chấp nhận sử dụng xét đoán ước tính kế toán: + IFRS 3: cho phép sử dụng + VAS 11: hạn chế (không cho phép đánh giá tổn thất LTTM) MỘT SỐ ĐỀ XUẤT - Ban hành chuẩn mực hướng dẫn liên quan: + đánh giá tổn thất tài sản + đo lường GTHL - Sửa đổi VAS 11: + chi phí liên quan đến HNKD: tính vào CP thay vốn hóa + giá phí HNKD: điều chỉnh theo tinh thần TT 202 + NCI: cho phép đo lường theo giá trị hợp lý + phân bổ LTTM: không nên phân bổ cố định mà nên đánh giá tổn thất hàng năm ... tin NỘI DUNG CHÍNH IFRS Xác định HNKD  Định nghĩa hợp nhất kinh doanh: Hợp nhất kinh doanh nghiệp vu kiện mà bên mua nắm quyền kiểm so t nhiều đơn vị kinh doanh 1 NỘI DUNG CHÍNH IFRS ... chỉnh vào giá phí HNKD, phải áp dụng hồi kiện (đoạn 33 , 34 ) tố(đoạn 45) 2 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS VÀ VAS 11 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh hợp nhất nhiều giai đoạn IFRS VAS 11 - Cho... việc hợp nhất kinh doanh: (đoạn 3)  xác định nghiệp vụ kiện có phải hợp nhất kinh doanh hay không cách áp dụng định nghĩa hợp nhất kinh doanh IFRS;  phải thỏa mãn yêu cầu: tài sản mua được

Ngày đăng: 17/10/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH CỦA IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • Slide 11

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 1. NỘI DUNG CHÍNH IFRS 3

  • 2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS 3 VÀ VAS 11

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IFRS 3 VÀ VAS 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan