Xây dựng và sử dụng vòng tròn đồng tâm về kiến thức trong dạy học hóa học nhằm phát huy sự tò mò, đam mê và sáng tạo của học sinh THPT

19 573 0
Xây dựng và sử dụng vòng tròn đồng tâm về kiến thức trong dạy học hóa học nhằm phát huy sự tò mò, đam mê và sáng tạo của học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG VÒNG TRÒN ĐỒNG TÂM KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT HUY SỰ TÒ MÒ, ĐAM VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT” Người thực hiện: Nguyễn Thế Hoa Chức vụ: Tổ phó chuyên môn SKKN thuộc môn: Hóa học THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐÊ 1 Khái niệm hóa học và vòng tròn đồng tâm kiến thức hóa học Ưu điểm của vòng tròn đồng tâm kiến thức hóa học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các bước xây dựng vòng tròn đồng tâm Nhiệm vụ của học sinh ở nhà Sử dụng vòng tròn đồng tâm giờ dạy - Tiết 49, 50: Oxi - ozon - Tiết 51: Lưu huỳnh - Tiết 53: Hiđro sunfua 10 - Tiết 54: Lưu huỳnh đioxit 11 - Tiết 55, 56: Axit sunfuric và muối sunfat 13 IV HIỆU QUẢ CỦA SKKN 15 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 16 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐÊ TÀI Hiện nay, chất lượng dạy và học là mối quan tâm hàng đầu của các nhà trường và ngày càng đặt những yêu cầu cấp thiết việc đổi mới phương pháp dạy và học Một phương pháp dạy học tích cực sẽ mang lại phương pháp học tập hiệu quả hơn, từ đó sẽ gặt hái được chất lượng tốt Chúng ta có thể khẳng định rằng: không có một phương pháp dạy học toàn phù hợp với mọi mục tiêu, nội dung và tất cả đối tượng học sinh Mỗi phương pháp và kĩ thuật dạy học có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng Trong thực tiễn dạy học hiện nay, nhiều giáo viên cũng đã và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học ở đa số giáo viên hiện mới chỉ dừng lại ở việc tạo sự tích cực học tập của học sinh mà chưa chú trọng đến việc phát triển lực của người học Chính vì vậy chúng ta cần phải đa dạng hóa và đơn giản hóa các phương pháp dạy học nhằm đánh thức bản sẵn có của người học đó là sự tò mò, đam và sáng tạo Đây chính là lí để đưa sáng kiến kinh nghiệm với tiêu đề: “ Xây dựng và sử dựng vòng tròn đồng tâm về kiến thức dạy học hóa học nhằm phát huy sự tò mò, đam và sáng tạo của học sinh THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đa dạng hóa và đơn giản hóa các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học ở trường THPT bằng việc xây dựng và sử dụng vòng đồng tâm về kiến thức hóa học giảng dạy III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Cách xây dựng vòng tròn kiến thức hóa học xoay quanh chủ đề chính của bài học - Cách sử dụng vòng tròn đồng tâm về kiến thức hóa học nhằm phát huy sự tò mò, đam và sáng tạo của học sinh THPT IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa sở lí luận của các phương pháp dạy học tích cực cùng với các mục tiêu về kiến thức kĩ của từng bài học để xây dựng sở lí thuyết cho việc xây dựng và sử dụng vòng tròn đồng tâm về kiến thức hóa học B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐÊ Khái niệm hóa học và vòng tròn đồng tâm kiến thức hóa học - Hóa học là một bộ phận của khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự thay đổi của vật chất Hóa học nói về nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học xảy giữa những thành phần đó - Thực ra, có thể coi kiến thức hóa học là một vòng tròn đồng tâm xoay quanh “chất” Chẳng hạn, chúng ta nghiên cứu về chất thì các kiến thức liên quan tới chất sẽ là: cấu tạo chất, tính chất của chất, ứng dụng của chất và cách điều chế chất… Chúng ta có thể biểu diễn các kiến thức đó xoay quanh vòng tròn đồng tâm một cách khái quát sau: CẤU TẠO ĐIÊU CHẾ CHẤ T TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG - Tuy nhiên để kích thích sự tò mò, đam và sáng tạo của học sinh ta có thể khai thác các kiến thức trọng tâm của bài học thông qua các “từ khóa” xếp theo chiều quay của kim đồng hồ theo mô hình vòng tròn đồng tâm sau: Từ khóa Từ khóa Từ khóa n Từ khóa Từ khóa 11 Từ khóa 10 TÂ M Từ khóa Từ khóa Từ khóa Từ khóa Từ khóa Từ khóa - Như vậy, vòng tròn đồng tâm về kiến thức hóa học có thể coi là một sơ đồ tư thu gọn hơn, khái quát hơn; là hình thức ghi chép các kiến thức trọng tâm của bài học dưới dạng các từ khóa nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng một chủ đề kiến thức nào đó Ưu điểm của vòng tròn đồng tâm kiến thức hóa học: - Logic, mạch lạc, trực quan, dễ quan sát, dễ hiểu, dễ nhớ - Nhìn thấy bức tranh tổng thể của kiến thức trọng tâm quanh một chủ đề - Giáo viên dễ triển khai kiến thức, học sinh dễ tiếp thu bài học - Kích thích sự tò mò, đam và sáng tạo của học sinh - Giúp học sinh có thể tự xây dựng kiến thức trọng tâm của bài học - Giúp hệ thống hóa, ôn tập kiến thức Điểm mạnh nhất của vòng tròn này là giúp học sinh phát triển ý tưởng và không bỏ sót ý tưởng xoay quanh các từ khóa, từ đó phát triển sự tò mò và khả sáng tạo của học sinh II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ Hiện nay, ở hầu hết các sở giáo dục, giáo viên đã và rất tích cực đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học tích cực Chúng ta không thể phủ nhận hiệu quả của việc đổi mới phương pháp mang lại Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì việc đổi mới phương pháp dạy học hiện còn có một số mặt hạn chế sau: Thứ nhất, không phải giáo viên nào cũng có thể sử dụng thành thạo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, bởi lẽ có những phương pháp đòi hỏi sự chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị ở nhà cũng lớp học Thứ hai, sự đổi mới phương pháp dạy học ở đa số giáo viên hiện mới chỉ dừng lại ở việc tạo sự tích cực học tập của học sinh mà chưa chú trọng đến việc phát triển lực của người học Thứ ba, không phải phương pháp hay kĩ thuật dạy học nào cũng phù hợp với tất cả các bài học, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh Thứ tư, với mô hình lớp học hiện (sĩ số lớp từ 40 – 45 HS) thì việc triển khai một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực còn gặp nhiều khó khăn Thứ năm, sở vật chất của nhiều trường học chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho việc đổi mới phương pháp một cách đồng bộ, toàn diện III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Để khắc phục những mặt còn hạn chế chúng ta cần phải đưa một mô hình dạy học đơn giản có thể phù hợp với nhiều giáo viên và nhiều đối tượng học sinh mà không làm mất bản chất của của việc dạy học tích tực và phát triển được lực của người học sự đam mê, tò mò và tính sáng tạo của người học - Thay vì sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phức tạp, chúng ta có thể sử dụng mô hình vòng tròn đồng tâm đơn giản nhiều bài giảng để triển khai các nội dung kiến thức trọng tâm của bài học Chúng ta thử hình dung xem, mô hình vòng tròn đồng tâm này nó giống một trò chơi trí tuệ xoay quanh một chủ đề nào đó, nó sẽ giúp cho tất cả học sinh đều hưng phấn, tích cực suy nghĩ để tự mình giải mã các từ khóa xoay quanh vòng tròn Điều này sẽ rất tốt cho việc phát triển lực của từng cá nhân học sinh Các bước xây dựng vòng tròn đồng tâm: - Bước 1: Xác định tâm của vòng tròn Tâm của vòng tròn có thể là tiêu đề của bài học hoặc một chủ đề nào đó bài học - Bước 2: Tìm các từ khóa liên quan đến tâm Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu liên quan đến tâm để xác định kiến thức trọng tâm của bài học Từ đó xây dựng các từ khóa đảm bảo tính khoa học, ngắn gọn và quan trọng cả là kích thích được sự tò mò, đam và sáng tạo của học sinh - Bước 3: Biểu diễn từ khóa xoay quanh tâm Biểu diễn các từ khóa một vòng tròn xoay quanh tâm theo chiều kim đồng hồ và phù hợp với tiến trình triển khai kiến thức của giáo viên Chúng ta cũng có thể đánh số cho các từ khóa này để tiện cho quá trình giải mã từ khóa Nhiệm vụ của học sinh ở nhà: - Trong giai đoạn đầu, học sinh mới tiếp cận với mô hình vòng tròn đồng tâm thì giáo viên cần xây dựng sẵn một vòng tròn đồng tâm và phát cho học sinh về nhà chuẩn bị trước lên lớp với yếu cầu: giải mã các từ khóa từ đó rút các nội dung kiến thức trọng tâm xoay quanh tâm Việc làm này có ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ để giải mã được các từ khóa học sinh phải đọc sách giáo khoa, nghiên cứu thêm tài liệu trước lên lớp - Khi học sinh đã quen với mô hình vòng tròn đồng tâm này thì giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự mình xây dựng một vòng đồng tâm xoay quanh chủ đề của bài học tiếp theo trước lên lớp Việc làm này có thể giúp học sinh nhớ và hiểu được phần nào nội dung kiến thức của bài học tại nhà Sử dụng vòng tròn đồng tâm giờ dạy Giáo viên sử dụng máy chiếu để mở các từ khóa xoay quanh vòng tròn Có cách để mở và giải mã các từ khóa: - Cách 1: Dùng hiệu ứng mở các từ khóa theo chiều kim đồng hồ, tức theo thứ tự 1, 2, …n Mở đến đâu yêu cầu học sinh giải mã đến đó TK TK … TÂ M Với cách làm này thì sau giải mã một từ khóa hoặc một vài từ khóa nào đó liên quan đến một phần nào đó bài học giáo viên cùng học sinh kết luận kiến thức của từng phần - Cách 2: Giáo viên mở các từ khóa cùng một lúc, yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận để giải mã Sau một thời gian các nhóm báo cáo kết quả TK TK TK n TK TK 11 TK 10 TK TÂ M TK TK TK TK TK Với cách làm này, sau giải mã tất cả các từ khóa giáo viên cùng học sinh sử dụng kết quả giải mã kết luận nội dung kiến thức của từng phần bài học - Cách 3: Cách này giống một trò chơi ô chữ Giáo viên đánh số các mũi tên dẫn các từ khóa, sau đó cho học sinh tự lựa chọn từ khóa để giải mã 12 11 10 TÂ M Với cách làm này, sau giải mã tất cả các từ khóa giáo viên cùng học sinh sử dụng kết quả giải mã kết luận nội dung kiến thức của từng phần bài học Lưu ý: Khi không có máy chiếu chúng ta vẫn có thể triển khai cách ở một phần của bảng đen Sau xin giới thiệu một số mô hình vòng tròn đồng tâm về kiến thức hóa học vận dụng để dạy các bài học ở chương VI (SGK Hóa học lớp 10 bản) TIẾT 49, 50: A OXI OXI – OZON Nước Không khí O2 Nhiệt phân Không OXI Công nghiệp - 1830C Sự sống Dễ nhân Hợp chất Oxh mạnh Phi kim Kim loại Giải mã từ khóa để đưa nội dung kiến thức trọng tâm của bài học: STT Từ khóa Nội dung giải mã - Là số hiệu, số e, số p của oxi - Là số thứ tự của oxi BTH - Là số lớp e của nguyên tử O - Là số thứ tự chu kì của oxi - Là số e lớp ngoài cùng của O - Là số thứ tự nhóm của oxi 2 O2 Không - 1830C Dễ nhận Oxh mạnh Kim loại - Oxi tác dụng hầu hết với kim loại 10 Phi kim - Oxi tác dụng với nhiều phi kim 11 Hợp chất - Oxi tác dụng với nhiều hợp chất - Là CTPT của khí oxi - Oxi là chất khí không màu, không mùi - Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ – 1830C - Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ nhận thêm 2e - Oxi có tính oxi hóa mạnh Nội dung bài học I VI TRÍ VÀ CẤU TẠO - Vị trí: ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA - Cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p4 - CTPT: O2 - CTCT: có thể viết O=O II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng không khí - Oxi hóa lỏng ở – 1830C III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Oxi có tính oxi hóa mạnh 1) Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt…): t0 4Na + O2 → 2Na2O t0 2Mg + O2 → 2MgO 2) Oxi tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen): t0 C + O2 → CO2 vô và hữu 12 Sự sống - Oxi quyết định sự sống của người và động vật 13 Công nghiệp - Oxi có nhiều ứng dụng các nghành công nghiệp 14 - Trong phòng thí nghiệm điều Nhiệt phân chế oxi bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi 15 Không khí - Trong công nghiệp, điều chế oxi từ không khí 16 Nước - Trong công nghiệp, điều chế oxi từ nước t 4P + 5O2 → 2P2O5 3) Tác dụng với nhiều hợp chất: t0 2CO + O2 → 2CO2 IV ỨNG DỤNG - Oxi có vai trò quyết định sự sống của người và động vật - Oxi còn có nhiều ứng dụng các nghành công nghiệp: Luyện thép, hóa chất, y khoa, hàn cắt kim loại, thuốc nô nhiên liệu tên lửa… V ĐIÊU CHẾ 1) Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt t0 2KMnO4 → K2MnO4+MnO2+O2 t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 t0 2H2O2 → 2H2O + O2 2) Trong công nghiệp: a) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng b) Điện phân nước: phân 2H2O điêi  → 2H2 + O2 B OZON Xanh nhạt Nước Đặc trưng Sâu Tẩy trắng Rất mạnh OZON Mạnh Kim loại Trong lành Tia tử ngoại Phi kim Hợp chất Giải mã từ khóa để đưa nội dung kiến thức trọng tâm của bài học: STT Từ khóa Nội dung giải mã Xanh nhạt - Là màu của khí ozon Đặc trưng - Khí ozon có mùi đặc trưng Rất mạnh - Ozon có tính oxi hóa rất mạnh Mạnh - Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi Kim loại - Ozon oxi hóa hầu hết kim loại Phi kim - Ozon oxi nhiều phi kim Hợp chất - Ozon oxi hóa nhiều hợp chất Tia tử ngoại - Tia tử ngoại của Mặt Trời chuyển hóa oxi thành ozon Trong lành - Không khí sẽ lành nếu chứa một lượng nhỏ ozon 10 Tẩy trắng - Ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn… 11 Sâu - Ozon được dùng để chữa sâu Nội dung bài học I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ozon là chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng - Khí ozon tan nước nhiều khí oxi II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Ozon có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh oxi - Oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Ag + O2  → 2Ag + O3  → Ag2O + O2 - Oxi hóa được nhiều phi kim - Oxi hóa được nhiều hợp chất: KI + O2 + H2O → 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 III OZON TRONG TỰ NHIÊN - Tầng ozon được hình thành tia tử ngoại của Mặt Trời chuyển hóa oxi thành ozon: tu ngoai 3O2 tia  → 2O3 - Trong khí quyển ozon được hình thành có sự phóng điện - Trên mặt đất, ozon được sinh sự oxi hóa một số chất hữu IV ỨNG DỤNG - Không khí chứa một lượng nhỏ khí ozon sẽ trở lên lành - Trong công nghiệp, ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn - Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu - Trong đời sống, ozon dùng để sát trùng nước sinh hoạt 10 12 - Ozon được dùng để sát trùng nước sinh hoạt Nước TIẾT 51: LƯU HUỲNH 16 Diêm Cao su S ,S H2SO4 S Phi kim Vàng S8 Hiđro Nhiệt độ Kim loại -2, +4, +6 Khử Oxi hóa Giải mã từ khóa để đưa nội dung kiến thức trọng tâm của bài học: STT Từ khóa 16 3 Sα , S β Vàng S8 Nhiệt độ -2, +4, +6 Tính oxi hóa 10 Tính khử Nội dung giải mã - Là số hiệu, số e, số p của S - Là số thứ tự của S BTH - Là số lớp e của nguyên tử S - Là số thứ tự chu kì của S - Là số e lớp ngoài cùng của S - Là số thứ tự nhóm của S - Là hai dạng thù hình của S - Là màu của lưu huỳnh ở nhiệt độ dưới 1130C - Là công thức phân tử của lưu huỳnh ở nhiệt độ dưới 1870C - Tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh phụ thuộc vào nhiệt độ - Là các số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh hợp chất - Lưu huỳnh có tính oxi hóa - Lưu huỳnh có tính khử Nội dung bài học I VI TRÍ VÀ CẤU TAO - Vị trí: ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA - Cấu tạo: 1s22s22p63s23p4 II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Tà phương ( S α ) và đơn tà ( S β ) - Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn màu vàng và có CTPT là S8 (mạch vòng) - Tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh phụ thuộc vào t0 III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tinh oxh Tinh khu -2 ←   S0   → +4, +6 1) Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại và hiđro t0 S + Fe → FeS 11 11 Kim loại - Lưu huỳnh tác dụng được với nhiều kim loại 12 Hiđro - Lưu huỳnh tác dụng với hiđro 13 Phi kim 14 H2SO4 15 Cao su 16 Diêm - Lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh - Lưu huỳnh được dùng để sản suất H2SO4 - Lưu huỳnh được dùng để lưu hóa cao su - Lưu huỳnh được dùng để sản xuất diêm TIẾT 53: S + Hg → HgS t0 S + H2 → H2S 2) Tính khử: tác dụng với một số phi kim mạnh IV ỨNG DỤNG - 90% lưu huỳnh dùng để sản xuất H2SO4 - 10% còn lại được dùng để lưu hóa cao su, sản xuất diêm, chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu HIĐRO SUNFUA Khí FeS Trứng thối Xác chết Núi lửa Rất độc Rất yếu H2S dd bazơ Nước suối Oxi hóa -2 Mạnh Giải mã từ khóa để đưa nội dung kiến thức trọng tâm của bài học: STT Từ khóa Khí Trứng thối Rất độc Rất yếu dd bazơ -2 Nội dung giải mã - Hiđro sunfua là chất khí - Hiđro sunfua có mùi trứng thối - Khí hiđro sunfua rất độc - Dung dịch H2S có tính axit rất yếu - Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch bazơ - Là số oxi hóa của lưu huỳnh H2S Nội dung bài học I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hiđro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc II TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1) Tính axit yếu: - Dd H2S (axit sunfu hiđric) có tính axit rất yếu (yếu H2CO3) - Dd H2S tác dụng với dd bazơ: H2S + NaOH → NaHS + H2O 12 Mạnh Oxh mạnh - H2S tác dụng với các chất oxi hóa Nước suối - H2S có nước suối - Hiđro sunfua có tính khử mạnh 10 Núi lửa - H2S có núi lửa 11 Xác chết - Khi xác chết phân hủy có sinh khí H2S 12 FeS - Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí H2S từ FeS và dd HCl TIẾT 54: H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O 2) Tính khử mạnh: khu manh - Tinh   → 0, +4, +6 H2S H2S tác dụng với các chất oxi hóa mạnh: III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Trong tự nhiên, H2S có một số nước suối, khí núi lửa và bốc từ xác chết bị phân hủy IV ĐIÊU CHẾ - Trong công nghiệp, không sản xuất H2S - Trong phòng thí nghiệm: khí H2S được điều chế bằng phản ứng sau FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ LƯU HUỲNH ĐIOXIT Khí sunfurơ Khí Ô nhiễm Hắc S, FeS2 Độc Na2SO3 Axit SO2 Nấm mốc H2SO3 Tẩy trắng Yếu H2SO4 +4 Oxi hóa Khử 13 Giải mã từ khóa để đưa nội dung kiến thức trọng tâm của bài học: STT Từ khóa Khí sunfurơ Khí Hắc Độc Axit H2SO3 Yếu - H2SO3 là một axit yếu +4 - Là số oxi hóa của lưu huỳnh SO2 Khử 10 Oxi hóa 11 H2SO4 Nội dung giải mã - Là tên gọi khác của SO2 - SO2 là chất khí - Khí SO2 có mùi hắc - SO2 là khí độc - SO2 là oxit axit - SO2 tác dụng với nước tạo axit H2SO3 Nội dung bài học I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - SO2 là chất khí không màu, mùi hắc và độc - Khí SO2 tan nhiều nước II TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1) SO2 là oxit axit: - Tác dụng với nước tạo axit sunfurơ (H2SO3) SO2 + H2O H2SO3 Axit H2SO3 là một axit yếu mạnh H2CO3 - Tác dụng với dd bazơ SO2 + NaOH → NaHSO3 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O - SO2 có tính khử 2) SO2 là chất khử và là chất oxh Tinh oxh Tinh khu -2, ←   +4   → +6 SO2 - SO2 có tính oxi hóa SO2+Br2+H2O → 2HBr + H2SO4 SO2 + H2S → 3S ↓ + 2H2O - SO2 dùng để sản xuất H2SO4 12 Tẩy trắng - SO2 dùng làm chất tẩy trắng 13 Nấm mốc - SO2 dùng làm chất chống nấm mốc 14 Na2SO3 - Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế từ Na2SO3 15 S, FeS2 - Trong công nghiệp, SO2 được điều chế từ S hoặc FeS2 III ỨNG DỤNG SO2 dùng để sản xuất H2SO4 công nghiệp, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm… IV ĐIÊU CHẾ - Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng phản ứng Na2SO3+H2SO4 → Na2SO4+H2O+SO2 - Trong công nghiệp, SO2 được sản xuất bằng cách đốt S hoặc FeS2 t0 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 14 16 Ô nhiễm - SO2 là chất gây ô nhiễm TIẾT 55, 56: Lưu y: SO2 là chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường gây hiện tượng mưa axit, ô nhiễm không khí AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT Như dầu Không trắng Hút dd muối bari Vô hạn Phần lớn H2SO loại Nhiều nhiệt Axi vào nước Axit mạnh Tiếp xúc Oxh mạnh Hàng đầu Nước Giải mã từ khóa để đưa nội dung kiến thức trọng tâm của bài học: STT Từ khóa Như dầu Nội dung giải mã - Axit H2SO4 sánh dầu Không - Axit H2SO4 không màu, không bay Hút - Axit H2SO4 đặc hút ẩm mạnh Vô hạn Nhiều nhiệt Axit vào nước Axit mạnh - Axit H2SO4 tan vô hạn nước - Axit H2SO4 đặc tan nước tỏa rất nhiều nhiệt - Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, phải rót từ từ axit vào nước - Axit H2SO4 loãng có tính axit mạnh Nội dung bài học A AXIT SUNFURIC I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Axit H2SO4 là chất lỏng sánh dầu, không màu, không bay và tan vô hạn nước - Axit H2SO4 đặc tan nước tỏa rất nhiều nhiệt ⇒ Cách pha loãng H2SO4 đặc: Phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh II TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1) H2SO4 loãng: tính axit mạnh 2) H2SO4 đặc: a) Tính oxi hóa rất mạnh: oxi hóa 15 Oxi hóa mạnh Nước 10 Hàng đầu 11 Tiếp xúc 12 13 loại 14 15 - Axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa rất mạnh - Axit H2SO4 đặc có tính háo nước - Axit H2SO4 là hóa chất hàng đầu nhiều ngành sản xuất III ỨNG DỤNG Axit H2SO4 là hóa chất hàng đầu nhiều ngành sản xuất: phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa, sợi hóa học, chất dẻo, dầu mỏ… IV ĐIÊU CHẾ Trong công nghiệp, H2SO4 được - Trong công nghiệp, axit H2SO4 điều chế bằng phương pháp tiếp được sản xuất bằng phương pháp xúc qua công đoạn chính: tiếp xúc a) Sản xuất SO2: t0 S + O2 → SO2 t 4FeS2+ 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 b) Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 2SO3 c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 98% - Quá trình sản xuất axit H2SO4 H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 có công đoạn chính (oleum) → H2SO4.nSO3+nH2O (n+1)H2SO4 - Axit H2SO4 tạo loại muối sunfat - Phần lớn muối sunfat đều tan nước dd muối bari - Để nhận biết ion sunfat (SO42-) ta dùng dd muối bari Phần lớn hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất 2H2SO4+Cu → CuSO4+2H2O+SO2 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O H2SO4 + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O Lưu ý: H2SO4 đặc, nguội làm thụ động các kim loại Fe, Al, Cr, … b) Tính háo nước: H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối và chiếm nước của gluxit SO4 đac CuSO4.5H2O H → CuSO4+5H2O SO4 đac C12H22O11 H → 12C + 22H2O B MUỐI SUNFAT 1) Muối sunfat: - Muối sunfat là muối của axit sunfuric - Có loại muối sunfat: muối trung hòa (chứa SO42-) và muối axit (chứa HSO4-) 16 16 ↓ trắng - Dấu hiệu để nhận biết ion sunfat là tạo kết tủa màu trắng - Phần lớn muối sunfat tan nước, trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan 2) Nhận biết ion sunfat (SO42-): - Thuốc thử: dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 - Dấu hiệu nhận biết: Xuất hiện kết tủa màu trắng IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối với bản thân và đồng nghiệp: Khi áp dụng mô hình dạy học này vào thực tiến dạy học, bản thân và các đồng nghiệp đều thấy được một số thuận lợi sau: - Sự chuẩn bị cho tiết dạy trở lên đơn giản hơn, không mất nhiều thời gian - Mô hình dạy học này phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, phù hợp với mô hình lớp học hiện và phù hợp với sở vật chất còn nhiều thiếu thốn của nhà trường - Khi lên lớp giáo viên cảm thấy nhẹ nhõm hơn, giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức; tiến trình bài giảng diễn một cách khoa học và dễ kiểm soát - Trong quá trình dạy và học, cả giáo viên và học sinh đều cảm thấy rất hưng phấn, tiết học rất sôi nổi và thấy được nhiều sáng tạo từ phía học sinh - Chất lượng dạy và học được nâng lên rõ rệt Đối với học sinh: - Theo mô hình dạy học này, với mỗi từ khóa đưa sẽ kích thích được sự hưng phấn, sự tò mò, đam và sáng tạo của học sinh - Thông qua mô hình dạy học này, học sinh được nghe, được nhìn trực quan và đặc biệt là được làm sẽ giúp cho học sinh dễ hiểu bài và nhớ lâu kiến thức - Sau một thời gian, học sinh có thể tự xây dựng cho mình những vòng tròn đồng tâm về kiến thức liên quan tới các chủ đề khác Điều này sẽ làm cho khả tự học, tự nghiên cứu và tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh được nâng lên - Kết quả học tập của học sinh qua các bài kiểm tra được nâng lên rõ rệt Cụ thể qua khảo sát và kiểm tra thấy rằng: + Về nhu cầu được học và số học sinh tham gia xây dựng bài theo mô hình này sau: Lớp Sĩ số Có nhu cầu học tập theo mô hình vòng tròn đồng tâm SL % Số học sinh tham gia xây dựng bài theo mô hình vòng tròn đồng tâm SL % 17 10A 42 42 100 42 100 10C 42 42 100 42 100 10H 42 42 100 40 95,2 - Về số học sinh khá, giỏi qua các bài kiểm tra viết 45 phút: Lớp Sĩ số 10A Bài KT số Bài KT số Bài KT số Bài KT số Khá Giỏi Khá Giỏi Khá Giỏi Khá Giỏi 42 12 11 13 13 15 15 17 16 10C 42 13 14 11 16 13 18 14 10H 42 10 12 10 15 12 17 12 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI I KẾT LUẬN - Có nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, mỗi phương pháp và kĩ thuật dạy học đều có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng Vì vậy, chúng ta cần phải đa dạng hóa và đơn giản hóa các phương pháp dạy học này cho phù hợp với tình hình hiện tại và đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề - Việc triển khai dạy học theo mô hình vòng tròn đồng tâm về kiến thức chắc chắn sẽ mạng lại hiệu quả cao cho việc dạy và học môn hóa học Thông qua mô hình dạy học này chúng ta sẽ đánh thức được bản sẵn có của người học, đó là sự tò mò, đam và sáng tạo Đây cũng là cách để chúng ta tạo lớp người động hơn, sáng tạo hơn, đáp ứng được yêu cầu của xã hội ngày II KIẾN NGHI Để nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT xin mạnh dạn kiến nghị với Nhà trường và Sở GD – ĐT những nội dung sau: - Hằng năm, nhà trường nên tổ chức – buổi Hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học Thông qua đó để giáo viên có thể trao đổi, rút kinh nghiệm và đưa những ý tưởng dạy học tích cực và khắc phục những hạn chế, tồn tại thực tiễn dạy học - Nhà trường cần tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để bổ sung sở vật chất cho nhà trường lắp đặt thêm máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, bảng phụ ở các lớp học để phục vụ tốt công tác dạy và học - Sở GD – ĐT nên tổ chức thêm các đợt tập huấn cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là sâu nghiên cứu các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, hiện đại và phổ biến những sáng kiến kinh nghiệm đã mạng lại hiệu quả cao dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 18 2016 Tôi cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Nguyễn Thế Hoa 19 ... kiến thức, học sinh dễ tiếp thu bài học - Kích thích sự tò mò, đam mê và sáng tạo của học sinh - Giúp học sinh có thể tự xây dựng kiến thức trọng tâm của bài học... học sinh ở nhà: - Trong giai đoạn đầu, học sinh mới tiếp cận với mô hình vòng tròn đồng tâm thì giáo viên cần xây dựng sẵn một vòng tròn đồng tâm và phát cho học sinh. .. của bài học - Cách sử dụng vòng tròn đồng tâm về kiến thức hóa học nhằm phát huy sự tò mò, đam mê và sáng tạo của học sinh THPT IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa sở lí luận

Ngày đăng: 17/10/2017, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan