Lồng ghép các hiện tượng thực tiễn vào một số bài dạy hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

19 457 0
Lồng ghép các hiện tượng thực tiễn vào một số bài dạy hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN VÀO MỘT SỐ BÀI DẠY HÓA HỌC LỚP 12 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH \ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Hóa học MỤC LỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Thực trạng Các biện pháp tổ chức thực Hiệu SKKN PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 1 2 14 14 14 15 16 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống đầu kỷ 21 kỷ vào văn minh trí tuệ với xu rõ ràng, phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức, xã hội học tập Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công việc đổi Cùng với thay đổi nội dung, đổi giáo dục cần có đổi phương pháp dạy học Môn Hóa học trường THPT giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Mục đích môn học giúp học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới người thông qua học, thực hành Hóa học Tuy nhiên, môn Hoá học: Các khái niệm, định luật, tượng, chất Hoá học nhiều trừu tượng, khó hiểu, khô cứng làm học sinh khó tiếp thu, dễ nhàm chán, đặc biệt với học sinh có tư không tốt có xu hướng dẫn đến sợ môn Xuất phát từ thực tế với kinh nghiệm giảng dạy môn Hoá học, Tôi nhận thấy để nâng cao hứng thú học môn Hoá Học sinh, từ dần nâng cao chất lượng môn Hoá trường phổ thông nay, người giáo viên việc phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng hoá học thực tiễn đời sống đưa vào giảng nhiều hình thức khác Có vấn đề hoá học giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên ứng dụng thực tiễn đời sống thường ngày kiến thức phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú môn học; làm cho hoá học không khô khan, bớt tính đặc thù phức tạp Từ lí chọn đề tài “Lồng ghép tượng thực tiễn vào số dạy Hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn đề tài “Lồng ghép tượng thực tiễn vào số dạy Hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” phương pháp sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển lực nhận thức tư độc lập, sáng tạo học sinh, góp phần đổi phương pháp đạy học trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Lồng ghép tượng thực tiễn vào số dạy Hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Trong trình dạy học, dựa vào hướng dẫn giáo viên học sinh thực hoạt động chủ yếu theo quy trình sau: Thu thập thông tin: thông qua việc tự làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn, quan sát tượng tự nhiên, đọc tài liệu, xem tranh ảnh, ôn lại kiến thức học, học sinh thu thông tin cần thiết tượng hóa học cần học Xử lí thông tin: thông qua hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh vào thông tin thu thập để rút kết luận cần thiết B PHẦN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận vấn đề: Đối với học sinh THPT em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập môn chưa cao, em thích môn học có kết cao thích giáo viên thích học môn Người giáo viên dạy hóa học phải biết nắm tâm lý đặc điểm lứa tuổi học sinh, phương pháp dạy học cách lồng ghép giải thích tượng hóa học thực tiễn tự nhiên đời sống hàng ngày để em thấy môn hóa học gần gũi với em Tuy nhiên tùy thuộc vào giảng cụ thể giáo viên lồng ghép giải thích tượng thực tế vào dạy cho phù hợp Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a) Thuận lợi: - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường - Đội ngũ giáo viên môn Hoá trẻ, nhiệt tình công việc - Đa số học sinh có ý thức học tập tốt b) Khó khăn: - Bản thân kinh nghiệm giảng dạy quản lý học sinh nhiều hạn chế - Một số học sinh mơ hồ việc nắm bắt kiến thức, việc nắm bắt kiến thức môn hóa học em mức độ thấp nắm khái niệm, định luật… cách máy móc Học sinh chưa biết vận dụng… chưa sâu vào trình giải thích, giải vấn đề nên em hay nhàm chán - Môn hoá học trường phổ thông môn học khó, giảng phương pháp hợp lý phù hợp với hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận - Nhà trường chưa có phòng thực hành môn nên tiết thực hành dừng lại mức độ thí nghiệm biểu diễn giáo viên không tạo mục tiêu thúc đẩy ý thức học tập yêu thích môn cho học sinh - Việc đổi phương pháp dạy học gặp nhiều khó khăn, đặc trưng môn, đặc thù học sinh vùng miền - Phần lớn HS thiếu hụt kiến thức THCS Để xem Học sinh có thích học môn Hoá hay không, Tôi đặt câu hỏi: Em có thích học môn Hoá không? Bình Không thích họcTB SL SL Điểm Rất thích Điểm Điểm Điểm giỏi thường học học sinh học TB SL % SL % SL % sinh SL % SL % SL % % 12A6 37 13,5 15 40,5 17SL 46,0 12A6 37 5,4 21 56,8 13 35,1 2,7 12A9 39 15,3 20 51,2 13 23,5 12A9 39 15,4 23 59,0 10 25,6 12A11 33 33 9,0 1830,3 54,5 1511 45,5 33,3 24,2 3,2 10 Các giải pháp tổ chức thực hiện: Trong dạy học Hoá học, việc đưa câu hỏi thực tiễn vào học giúp hoá học gần gũi với học sinh, tạo hứng thú đồng thời giúp em hiểu biết sống Để thực được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với người học Đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phải mang tính hợp lý hài hoà; đôi lúc có khôi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học môn hoá học Tuy nhiên, thời gian giành cho vấn đề không nhiều, “nó thứ gia vị đời sống thay cho thức ăn thiếu hiệu ăn uống” 3.1 Các giải pháp 3.1.1 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường lồng ghép vào cuối học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi học học 3.1.2 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua phương trình phản ứng hoá học cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tò mò học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thông 3.1.3 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khôi hài hay vấn đề bình thư ờng mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập 3.1.4 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua tập tính toán Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải toán hóa học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu toán yêu cầu gì? Và giải nào? 3.1.5 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười xen vào Lớp Lớp thời gian suốt tiết học Hướng góp phần tạo không khí học tập thoải mái Đó cách kích thích niềm đam mê học hoá 3.1.6 Tiến hành tự làm thí nghiệm qua tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường địa phương, gia đình … sau học giảng Cách nêu vấn đề làm cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua thí nghiệm hay lúc bắt gặp tượng, tình sống Giúp học sinh phát huy khả ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn 3.1.7 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù môn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày 3.2 Các biện pháp để tổ chức thực Trong trình thực lựa chọn nội dung, tượng thực tế có liên quan đến học chương trình hóa học 12 CB phân bố chúng vào cụ thể học sau: Bài : LIPIT Ví dụ 1: Tại không nên tái sử dụng dầu mỡ qua rán nhiệt độ cao mỡ, dầu không trong, sử dụng nhiều lần, có màu đen, mùi khét Giải thích: Khi đun nhiệt độ không 1020C, lipit biến đổi đáng kể hoá lỏng Khi đun lâu nhiệt độ cao, axit béo không no bị oxi hoá làm tác dụng có ích với thể Các liên kết kép cấu trúc chúng bị bẻ gãy tạo thành sản phẩm trung gian peoxit, anđehit có hại Vì vậy, cần lưu ý cách sử dụng cho an toàn hiệu quả, không nên sử dụng dầu chiên chiên lại nhiều lần Bên cạnh hương vị hấp dẫn tiêu chí tốt cho sức khỏe quan trọng Ví dụ a) Chất béo dễ bị ôi hơn: dầu thực vật hay mỡ động vật? Vì sao? b) Các dầu thực vật bán thị trường không bị ôi thời hạn bảo quản? Vì sao? Giải thích: a) Chất béo lỏng (dầu thực vật ) chất béo chứa nhiều gốc axit không no, nên bị oxi hoá nhiều dễ bị ôi chất béo rắn (mỡ lợn : chất béo chứa nhiều gốc axit béo no, gốc axit béo không no) b) Người ta thường pha thêm vào dầu ăn chất chống oxi hoá để chống ôi mỡ Ethoxyquin Ví dụ : Dầu mỡ động - thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi tượng ôi mỡ? Cho biết nguyên nhân gây nên tượng ôi mỡ Biện pháp ngăn ngừa trình ôi mỡ? Giải thích: Dầu mỡ để lâu ngày trở thành có mùi khét, khó chịu ôi mỡ Có nhiều nguyên nhân gây ôi mỡ, chủ yếu oxi không khí cộng vào nối đôi gốc axit không no tạo peoxit, chất bị phân huỷ thành anđehit có mùi khó chịu Có thể biểu diễn sơ đồ sau: R' − CH = CH − R" + O2 → R' − CH − CH − R" → gèc axit bÐo kh«ng no O O peoxit → R' − CH = O + R" − CH = O an® ehit Để tránh ôi mỡ cần bảo quản dầu mỡ nơi mát mẻ, đựng đầy, nút kín (tránh oxi không khí) cho vào mỡ chất chống oxi hoá không độc hại Áp dụng: Đây câu hỏi gần gũi với em, có nhiều em biết điều có em Qua câu hỏi giúp em biết sử dụng dầu mỡ cách Câu hỏi giáo viên đặt củng cố học Bài : GLUCOZƠ Ví dụ : Khi muối dưa, người ta thường chọn dưa già phơi héo cho thêm đường, nén dưa ngập nước Hãy giải thích sao? Giải thích: Người ta thường cho thêm đường, chọn rau già rau phơi héo có hàm lượng đường cao hơn, trình làm dưa chua nhanh (đường chuyển hoá thành axit) Dưa nén ngập nước trình lên men làm chua dưa loại vi khuẩn yếm khí Áp dụng : Đây câu hỏi có ý nghĩa thực tiễn, thấy rõ đời sống Vấn đề giáo viên xen vào sau dạy phần tính chất vật lý glucozơ Bài : SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ Ví dụ 1: Khi ăn sắn bị ngộ độc, người ta thường giải độc nước đường Bằng kiến thức hoá học, giải thích cách làm Giải thích : Khi ta uống nước đường (đường saccarorơ) vào dày bị thuỷ phân cho đường glucozơ Sắn chứa axit HCN chất gây độc Khi HCN gặp glucozơ có phản ứng xảy nhóm chức anđehit, sau tạo hợp chất dễ thuỷ phân giải phóng NH3 Như HCN chuyển sang hợp chất không độc theo phương trình: HOCH2 ( CHOH ) CHO + HCN → HOCH2 ( CHOH ) C − CN OH HOCH2 ( CHOH ) C − CN + 2H2O → OHCH2 ( CHOH ) COOH + NH3 ↑ OH Áp dụng : Vấn đề giáo viên đặt dạy xong phần saccarozơ Ví dụ 2: Nói việc ăn cơm, cụ xưa có câu: “Nhai kĩ no lâu” Bằng hiểu biết mình, em giải thích câu nói trên? Giải thích: Tiêu hoá trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản Cơm có thành phần tinh bột, thực chất polisaccarit Khi ta ăn cơm, tinh bột bị thuỷ phân phần enzim tuyến nước bọt Sau chúng lại tiếp tục bị thuỷ phân vào dày ruột Vì ta nhai lâu trình thuỷ phân enzim triệt để lượng cung cấp nhiều hơn, ta cảm thấy no lâu Ví dụ 3: Tại người bị đau dày thường khuyên nên ăn cháy cơm bánh mì? Giải thích : Trong cháy cơm bánh mì, tác dụng nhiệt, phần tinh bột biến thành đextrin (oligosaccarit) nên ta ăn, chúng dễ bị thuỷ phân thành saccarit enzim nước bọt, nên dày phải làm việc Áp dụng : Ví dụ 2,3 ví dụ đúc rút từ kinh nghiệm ông cha ta Giáo viên đề cập vấn đề vấn đề phần phản ứng thủy phân tinh bột TINH BỘT nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức chuyển hóa tinh bột ăn Học sinh kiểm nghiệm ăn Bài : AMIN Ví dụ: Khi nấu canh cá ta thường cho thêm chua khế chua, dọc, sấu, me… Hãy giải thích ? Giải thích: Trong cá có amin như: đimetyl amin, trimetyl amin chất tạo mùi cá Khi cho thêm chất chua, tức cho thêm axit vào để chúng tác dụng với amin tạo muối làm giảm độ cá RNH2 + HCl → RNH3Cl Áp dụng : Giáo viên đặt câu hỏi phần củng cố học Canh chua cá lóc Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN Ví dụ 1: Sữa đậu nành bổ dưỡng cho sức khoẻ trở nên vô dụng, chí gây độc dùng không cách Những lưu ý sử dụng sữa đậu nành: a) Trước sau uống sữa đậu nành không nên ăn cam, quýt b) Không nên uống sữa đậu nành đói, tốt sau bữa sáng 1-2 Hãy giải thích lại có lưu ý Giải thích: Trước uống sữa đậu nành không nên ăn cam, quýt axit vitamin cam, quýt tác dụng lên protein sữa đậu nành kết thành khối ruột non làm ảnh hưởng đến trình tiêu hoá gây đầy bụng, đau bụng Ví dụ 2: a) Tại ion kim loại nặng Pb 2+, Hg2+… lại ảnh hưởng đến sức khoẻ người? b) Khi làm việc với hoá chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống sữa? Giải thích: a) Protit giữ nhiều chức quan trọng thể Các ion kim loại nặng làm kết tủa làm biến tính protit làm chức chúng nên gây rối loạn hoạt động thể b) Protit sữa giúp kết tủa kim loại nặng máy tiêu hoá, ngăn cản chúng thâm nhập vào quan khác Áp dụng : Sữa đậu nàng tốt cho thể nên sử dụng rộng dãi Chính thể giáo viên phải giúp em biết sử dụng tốt nguồn dinh dưỡng sữa đậu nành mà không phản tác dụng Vấn đề giáo viên đặt vào phần củng cố Bài 14: VẬT LIỆU POLIME Ví dụ : a) Vì không ngâm lâu quần áo len xà phòng? b) Vì đồ nhựa dùng lâu ngày bị biến màu trở nên giòn? Giải thích: a) Len (từ lông thú) thuộc loại polipeptit Dung dịch xà phòng có môi trường kiềm xúc tác cho phản ứng thuỷ phân liên kết peptit (-CONH-) làm đứt chuỗi polipeptit, làm cho sợi len mau hỏng b) Dưới tác dụng oxi không khí, ẩm, ánh sáng nhiệt, polime phụ gia có đồ nhựa tham gia phản ứng nhóm chức Kết là: Mạch polime bị phân cắt giữ mạch làm thay đổi cấu tạo chúng dẫn tới làm thay đổi màu sắc tính chất Hiện tượng gọi lão hoá polime Áp dụng : việc ngâm quần áo len xà phòng làm quần áo nhanh hỏng biết điều Với câu hỏi thực tế làm cho em biết cách gìn giữ quần áo với chất liệu len tốt Câu hỏi giáo viên đặt học xong phần tơ Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI Ví dụ : Tại nhôm lại dùng làm dây dẫn điện cao ? Còn dây đồng lại dùng làm dây dẫn điện nhà Giải thích: Tuy đồng dẫn điện tốt nhôm nhôm (khối lượng riêng nhôm 2,70g/cm3) nhẹ đồng (khối lượng riêng đồng 9,1) Do đó, dùng dây đồng làm dây dẫn điện cao phải tính đến việc xây cột điện cho chịu trọng lực dây điện Việc làm lợi mặt kinh tế Còn nhà việc chịu trọng lực dây dẫn điện không ảnh hưởng lớn Vì vậy, nhà ta dùng dây dẫn điện đồng Áp dụng : Giải thắc mắc cho nhiểu em học sinh Giáo viên đặt củng cố học Bài 20: ĂN MÒN KIM LOẠI Ví dụ : Giải thích sở đóng tàu thường gắn miếng kim loại Zn phía sau đuôi tàu ? Giải thích: Thân tàu biển chế tạo gang, thép Gang thép hợp kim sắt, cacbon số nguyên tố khác Đi lại biển thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển dung dịch chất điện ly nên sắt bị ăn mòn bị hư hỏng Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn để ngăn không cho thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng phía đuôi tàu tác động chân vịt nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do phải gắn kẽm vào đuôi tàu Khi xảy trình ăn mòn điện hóa, kẽm kim loại hoạt động bị ăn mòn, lúc sắt bảo vệ Sau thời gian miếng kẽm bị ăn mòn thay theo định kỳ Việc đỡ tốn nhiều việc sủa chữa thân tàu Áp dụng : Sự ăn mòn kim loại đặc biệt ăn mòn điện hóa, năm gây tổn thất nghiệm trọng cho kinh tế quốc dân Con người cố gắng tìm biện pháp chống ăn mòn kim loại Phương pháp điện hóa ( dùng Zn) để bảo vệ vỏ tàu biển hiệu ứng dụng rộng rãi Giáo viên nêu vấn đề sau học xong “ ĂN MÒN KIM LOẠI ” học sinh giải thích nhằm giúp em biết cách vận dụng kiến thức học giải thích tượng sống Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Ví dụ 1: Vì muối NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dày ? 10 Giải thích: Trong dày, có chứa dung dịch HCl Người bị đau dày người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dày bị bào mòn NaHCO dùng để chế thuốc đau dày làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có dày nhờ phản ứng : NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Áp dụng : Nhu cầu ngày tăng cao người kéo theo nhu cầu ăn uống ngày đa dạng, phong phú Đây nguyên nhân làm tổn thương dầy Một giải pháp làm giảm tình trạng đau dầy sủ dụng natrihiddrocacbonat (NaHCO3 )còn có tên thuốc muối natribicacbonat có bán hiệu thuốc tây y giá thành lại rẻ Giáo viên đưa vấn đề dạy phần natri hiđrocacbonat “ Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm” Ví dụ : Vì nấu, xào thịt, đậu phụ không nên cho muối ăn vào sớm? Giải thích: Trong thịt có protein vốn có tính keo gặp chất điện ly mạnh ngưng tụ thành “óc đậu” nấu cho NaCl vào sớm gây khó khăn cho việc thẩm thấu vào đậu thịt bị đông cứng lại không tốt cho đường tiêu hóa Áp dụng: Ví dụ ví dụ có học sinh biết có học sinh không để ý biết đến em tiến hành thí nghiệm buổi nấu ăn, góp phần tạo thêm kinh nghiệm cho học sinh, thiết thực Có thể đưa tượng sau hoc xong hợp chất quan trọng natri Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Ví dụ : Vì bôi vôi vào chỗ ong, kiến đốt đỡ đau ? Giải thích : Do nọc ong, kiến, nhện có axit hữu tên axit fomic (HCOOH) Vôi chất bazo nên trung hòa axit làm ta đỡ đau 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O Áp dụng :Câu hỏi giáo viên hỏi sau học xong phần canxihiđroxit Ví dụ : Hiện tượng tạo hang động thạch nhũ vườn quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng với hình dạng phong phú đa dạng hình thành nào? 11 ( Hang động thạch nhũ phong nha kẻ bàng) Giải thích: Ở vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu CaCO Khi trời mưa không khí có CO tạo thành môi trường axit nên làm tan đá vôi Những giọt mưa rơi xuống bào mòn đá thành hình dạng đa dạng: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Theo thời gian tạo thành hang động Khi nước có chứa Ca(HCO 3)2 đá thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Như lớp CaCO3 lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù đa dạng Áp dụng: Đây tượng thường gặp hang động núi đá, cụ thể Phong Nha Kẽ Bàng ( Quảng Bình) Học sinh biết trình hình thành hang động với hình dạng phong phú thiên nhiên kiến tạo dựa trình biến đổi hóa học Giáo viên đưa vào phần củng cố tính chất muối canxi cacbonat Bài 27 : NHÔM VÀ HƠP CHẤT CỦA NHÔM Ví dụ : Tại không nên sử dụng đồ dùng nhôm để đựng thức ăn ? Giải thích: Nhôm kim loại có hại cho thể người già Bệnh lú lẫn bệnh khác người già, nguyên nhân thể bị lão hóa đầu độc vô tình đồ nấu ăn, đồ dựng nhôm Tế bào thần kinh não người già mắc bệnh có chứa nhiều ion nhôm Al3+, dùng đồ nhôm thời gian dài làm tăng hội ion nhôm xâm nhập vào thể, làm nguy đến toàn hệ thống thần kinh não Áp dụng: Sử dụng đồ nhôm phải biết cách bảo quản, không nên đựng thức ăn đồ nhôm không nên ăn thức ăn để đồ nhôm qua đêm, không nên dùng đồ nhôm để đựng rau trộn trứng gà giấm…Vấn đề giáo viên đặt củng cố học phần nhôm Ví dụ : Vì phèn chua làm nước ? Giải thích : Phèn chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 12 Phèn chua không độc, có vị chua, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi tan nước, phèn chua bị thủy phân tạo thành Al(OH)3 dạng kết tủa keo lơ lửng nước : Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42Al3+ + H2O →AlOH2+ + H+ AlOH2+ + H2O →Al(OH)2+ + H+ Al(OH)2+ + H2O →Al(OH)3 + H+ Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Chính hạt Al(OH)3 kết tủa dạng keo lơ lửng nước kết dính với hạt bụi bẩn, hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to hơn, nặng lắng xuống Vì vậy, mà nước trở nên Áp dụng: Giáo viên đặt câu hỏi dạy phần ứng dụng “Muối nhôm” (Tiết 51-52 lớp 12).Đây ứng dụng thông dụng phèn sống Và câu trả lời cho câu ca dao “Anh đứng bắc cầu làm cao Phèn chua em đánh nước trong” Bài 32 : HỢP CHẤT CỦA SẮT Ví dụ : Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng ? (Vật dụng sắt bị gỉ) Giải thích: Trong không khí có oxi, nước chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao ánh nắng mặt trời, nước, oxi nước mưa (thường hòa tan khí CO2 tạo môi trường axit yếu) có phản ứng với sắt tạo thành số hợp chất sắt gọi gỉ sắt Gỉ sắt không tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng Do để bảo vệ đồ dùng sắt, người 13 ta thường phủ lên đồ vật sắt lớp sơn, kim loại khác để ngăn không cho sắt tiếp xúc với nước, oxi không khí số chất khác môi trường Áp dụng : Giáo viên dùng câu hỏi để đặt vấn đề vào “ Sắt hợp chất sắt” Bài 33 : HỢP KIM CỦA SẮT Ví dụ : Chảo , môi, dao làm từ sắt Vì chảo lại giòn? môi lại dẻo? dao lại sắc ? Giải thích: Chảo xào rau, môi dao làm từ sắt Thế loại sắt để chế tạo chúng lại không giống Sắt dùng để làm chảo “gang” Gang có tính chất giòn Trong công nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi “đúc gang” Môi múc canh chế tạo “thép non” Thép non không giòn gang Người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành đồ vật có hình dạng khác Dao thái rau không chế tạo từ thép non mà “thép” Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, rèn, cắt gọt nên sắc Áp dụng: Vấn đề từ sắt điều chế vật dụng có chức khác sử dụng rộng rãi sống Giải thích điều đòi hỏi học sinh phải biết tính chất sắt hợp kim Giáo viên đề cập “Hợp kim sắt” ( Tiết 55 lớp 12) Bài 34: CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM Ví dụ : Tại dụng cụ phân tích rượu phát lái xe uống rượu? ( Kiểm soát lái xe sử dụng rượu bia) 14 Giải thích : Thành phần loại nước uống có cồn rượu etylic Đặc tính rượu etylic dề bị oxi hóa có nhiều chất oxi hóa tác dụng với rươu etylic người ta chọn chất oxi hóa crom (VI) oxit CrO3 Đây chất oxi hóa mạnh, chất dễ dàng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam Bột CrO3 gặp rượu etylic dễ dàng bị oxi hóa thành Cr2O3 chất có màu xanh thẫm Cảnh sát giao thông dùng dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO 3, tài xế hà thở vào dụng cụ phân tích thở có chứa rượu rượu tác dụng với CrO3 để tạo thành Cr2O3 có màu xanh đen Dựa vào biến đổi màu sắc dụng cụ phân tích mà cảnh sát thông báo cho tài xế biết mức độ uống rượu minh Áp dụng: Tai nạn giao thông nỗi ám ảnh người Một nguyên nhân gây tai nạn rượu Nhằm giúp học sinh hiểu biết cách nhận biết rượu thể cách nhanh xác cảnh sát giao thông, giáo viên nên đưa vấn đề sau học xong phần “crom VI oxit” Bài 45: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ví dụ : Theo em tình trạng sử dụng túi nilon ? Nếu sử dụng không hợp lý chúng có tác hại gì? phải làm để giảm tác hại nó? (Ô nhiễm môi trường rác thải túi nilon gây ra) Giải thích: Túi nilon gây tác hại từ khâu sản xuất việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào dầu mỏ khí đốt, chất phụ gia chủ yếu sử dụng chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu… chất nguy hiểm tới sức khoẻ môi trường sống người, trình sản xuất tạo khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu Theo nhà khoa học, túi nilon làm từ chất liệu khó phân hủy, thải môi trường phải hàng trăm năm đến hàng nghìn năm phân hoàn toàn Sự tồn môi trường ảnh hưởng nghiêm 15 trọng tới đất nước túi nilon lẫn vào đất ngăn cản oxi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất bạc màu, không tơi xốp, chất dinh dưỡng, từ làm cho trồng chậm tăng trưởng Nghiêm trọng nhà khoa học phát từ đất nước bị ô nhiễm túi nilon ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sức khỏe người Thực tế nhiều loại túi nilon làm từ dầu mỏ nguyên chất chôn lấp chúng đất ảnh hưởng tới môi trường đất nước, đốt chúng tạo khí thải có chất độc đioxin Fura gây ngộ độc, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, gây ung thư, giảm khả miễn dịch, rối loan chức tiêu hóa dị tật bẩm sinh trẻ nhỏ Và đặc biệt số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất đốt cháy gặp nước tạo thành axitsunfuric dạng mưa axit có hại cho phổi Áp dụng: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải vấn đề sau giáo viên cung cấp thông tin tác hại mà túi nilon đem lại, từ em có ý thức bảo vệ môi trường sử dụng túi nilon cách hợp lý Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Khi chưa áp dụng đề tài tỉ lệ học sinh yêu thích học môn Hoá ít, từ dẫn đến kết học tập học sinh thấp Sau áp dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tượng thực tiễn vào giảng tỉ lệ học sinh thích học môn Hoá tăng lên rõ rệt Ở tiết học sôi nổi, học sinh hăng hái phát biểu khắc sâu kiến thức Từ em tự biết ứng dụng vào đời sống hàng ngày Kết cụ thể thể bảng số liệu: Lớp SL Điểm Điểm TB Bình Điểm Không Điểm giỏi thích Rất thích học SL TB học thường học Lớp sinhhọc sinh SL SL % SL% % SLSL %% SLSL % % 12A6 35,1 121 46,0 2,7 12A6 37 37 75,4 2113,5 56,8 1815 40,5 12A9 25,6 23,5 2,56 12A9 39 39 87,74 2515,3 64,1 2210 51,2 12A11 3,0 1930,3 57,5 1511 45,5 33,3 24,2 6,1 12A11 33 33 12 So sánh hai kết ta thấy số lượng học sinh thích học môn tăng chất lượng học sinh tăng lên Như vậy, đưa tượng thực tế vào dạy khả tiếp thu nhớ học học sinh lâu Chất lượng tiết dạy nâng lên, học sinh hứng thú hơn, việc vận dụng kiến thức vào để giải tập trở nên dễ dàng III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Như đổi phương pháp dạy học hướng tới học tập chủ động, tích cực tự tìm tòi, chống thói quen học tập thụ động Các phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá, hoạt động nhận thức người học phải gắn liền với giá trị thực tiễn nội dung học Đó nhu cầu xu hướng giáo dục thời hội nhập để rèn luyện cho học sinh khả tự lực, nhạy bén sống bao gồm kĩ đặc trưng chung 16 Khả liên hệ thực tế vấn đề học tập vào sống Khả tự học Khả tổ chức hoạt động học tập học sinh Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác Áp dụng tượng thực tiễn phải biết lựa chọn nội dung bài, thời gian hợp lí học hút ý, tập trung học sinh tạo không khí thoải mái tiết học, tạo ý thức học tập yêu thích môn Kiến nghị Do đặc điểm học sinh miền núi đa phần em nhút nhát, ngại nói ý kiến nên em ngày thụ động, giáo viên buộc phải làm việc nhiều Vì trước hết giáo viên phải tạo tâm lý thoải mái cho học sinh, làm cho em bước vào tiết học cảm thấy nhẹ nhàng, em cảm thấy việc tự làm chủ, lĩnh hội kiến thức việc tự nhiên học có hiệu Để có tiết học đạt hiệu cao niềm trăn trở, suy nghĩ mục đích hướng tới giáo viên Trên số vấn đề muôn vàn vấn đề hóa học liên quan đến thực tế, sống hàng ngày Nhưng thời gian có hạn đưa số vấn đề để giúp cho giảng có lôi thu hút, tạo hứng thú cho học sinh học môn hóa học Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa,ngày 30 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác Người viết Nguyễn Thị Thúy 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO sách giáo khoa Hoá học 12, Nhà xuất Giáo Dục sách giáo viên hoá học 12, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Xuân Trường, 2006, 385 câu hỏi đáp hoá học với đời sống, Nhà xuất giáo dục, 136 trang Từ Văn Mặc, Từ Thu Hằng, 2001, Bộ sách tri thức tuổi hoa niên kỉ XXI hoá học, Nhà xuất văn hoá thông tin, 200 trang Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái, 2002, Chìa khóa vàng hoá học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 196 trang Vũ Bội Tuyền, 2001, Hoá học thật diệu kỳ, Nhà xuất niên, 121 trang 18 19 ... sáng tạo, hứng thú môn học; làm cho hoá học không khô khan, bớt tính đặc thù phức tạp Từ lí chọn đề tài Lồng ghép tượng thực tiễn vào số dạy Hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh ... lập, sáng tạo học sinh, góp phần đổi phương pháp đạy học trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Lồng ghép tượng thực tiễn vào số dạy Hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Phương... Nghiên cứu lựa chọn đề tài Lồng ghép tượng thực tiễn vào số dạy Hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh phương pháp sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển lực nhận

Ngày đăng: 17/10/2017, 08:52

Hình ảnh liên quan

Như vậy lớp CaCO3 dần dần lưu lại ngày càng nhiều, dày tạo thành những hình thù đa dạng. - Lồng ghép các hiện tượng thực tiễn vào một số bài dạy hoá học lớp 12 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

h.

ư vậy lớp CaCO3 dần dần lưu lại ngày càng nhiều, dày tạo thành những hình thù đa dạng Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan