Các dạng bài tập về axit nitric được sử dụng để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông

31 571 0
Các dạng bài tập về axit nitric được sử dụng để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Bàng Đức Sâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Hóa Học THANH HỐ, NĂM 2016 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tác dụng tập hóa học 1.1.3 Hoạt động học sinh q trình giải tập hóa học 1.1.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 1.2 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 1.2.1 Mục đích điều tra 1.2.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 1.2.3 Thuận lợi 1.2.4 Khó khăn 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.2 Một số phương pháp xây dựng tập bồi dưỡng lực tự học 2.3 Các dạng tập hướng dẫn giải 2.4 Hệ thống tập hóa học hỗ trợ học sinh tự học 15 Phần phụ lục 15 2.5 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học 15 2.5.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học 15 2.5.2 Những lưu ý học sinh sử dụng hệ thống tập 16 2.5.3 Những lưu ý giáo viên sử dụng hệ thống tập 16 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 16 3.1 Mục đích thực nghiệm 16 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 16 3.3 Đối tượng thực nghiệm 17 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 17 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 17 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 17 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 17 3.4.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 17 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BT BTHH DHHH Dd ĐC ĐKTC ĐLBT GD - ĐT GV GS HS HTBT LLDH TS TNSP TN THPT PTHH PGS SGK SBT : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bài tập Bài tập hoá học Dạy học hoá học Dung dịch Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Định luật bảo toàn nguyên tố Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Giáo sư Học sinh Hệ thống tập Lí luận dạy học Tiến sĩ Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Trung học phổ thông Phương trình hố học Phó Giáo sư Sách giáo khoa Sách tập I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ tri thức, kỹ người xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển thông minh sáng tạo Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức HS khơng cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực HS, lực tư duy, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Thực tế, nhiều trường phổ thơng nay, học khóa tăng, tuần nhiều ngày HS học buổi sáng chiều, đặc biệt HS trường dân lâp, tư thục Vì thế, lượng kiến thức em học ngày nhiều, thời gian học nhà HS vào buổi tối xem so với lượng kiến thức tiếp thu Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề Việc nghiên cứu vấn đề BTHH từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước quan tâm đến Apkin G.L, Xereda I.P nghiên cứu phương pháp giải tốn Ở nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán; PGS TS Nguyễn Xuân Trường, PGS TS Lê Xuân Thọ, TS Cao Cự Giác, PGS TS Đào Hữu Vinh nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán Tuy nhiên, xu hướng lý luận dạy học đặc biệt trọng đến hoạt động vai trò HS q trình dạy học, địi hỏi HS phải làm việc tích cực, tự lực Tự học cách rèn luyện tính tự giác thân tốt nhất, tăng khả tư cho HS sâu vào vấn đề mà thầy nói qua lớp Khi đó, HS nắm vững kiến thức đạt kết cao học tập sống Một phương pháp hỗ trợ HS tự học mơn hóa học trường THPT sử dụng HTBT BTHH đóng vai trò vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành Với mong muốn tìm hiểu sử dụng hiệu BT hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trung học phổ thông, lựa chọn đề tài: “Các dạng tập axit nitric sử dụng để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 11 trường THPT ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn việc tự học từ xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vơ lớp 11 giúp HS tự học nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học cho HS Đối tượng nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT + Đối tượng nghiên cứu: HTBT hóa học axit nitric phần vơ lớp 11 trường THPT có tác dụng bồi dưỡng lực tự học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đọc nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thông tin liên quan đến đề tài internet - Phân tích tổng hợp tài liệu thu thập 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu câu hỏi - Phỏng vấn - Sử dụng phần mềm tin học - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi HTBT biện pháp đề xuất để hỗ trợ HS tự học phần hóa vơ lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT 4.3 Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm BTHH vấn đề không lớn mà trường hợp tổng quát giải nhờ suy luận lơgic, phép tốn thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phương pháp hóa học 1.1.2 Tác dụng tập hóa học - BTHH phương tiện hiệu nghiệm để dạy HS tập vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức Kiến thức nhớ lâu vận dụng thường xuyên M.A Đanilôp nhận định: "Kiến thức nắm vững thực sự, HS vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành BT lý thuyết thực hành" - BTHH giúp đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải BT, HS nắm vững kiến thức cách sâu sắc - BTHH phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ HS cách xác - Giáo dục đạo đức, tác phong rèn tính kiên nhẫn, trung thực, xác, khoa học sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, kế hoạch, …) nâng cao hứng thú học tập môn, điều thể rõ giải BT thực nghiệm Trên số tác dụng BTHH, cần phải khẳng định rằng: thân BTHH chưa có tác dụng cả; khơng phải BTHH "hay" ln ln có tác dụng tích cực ! Vấn đề phụ thuộc chủ yếu "người sử dụng" nó, phải biết trao đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để khía cạnh có tốn, để HS tự tìm lời giải Lúc BTHH thực có ý nghĩa, khơng phải dạy học để giải toán, mà dạy học giải toán 1.1.3 Hoạt động học sinh q trình giải tập hóa học 1.1.3.1 Các giai đoạn trình giải tập hóa học Bao gồm giai đoạn sau: a) Nghiên cứu đầu + Đọc kỹ đầu + Phân tích điều kiện yêu cầu đề (nên tóm tắt dạng sơ đồ cho dễ sử dụng) + Chuyển giả thiết cho giả thiết + Viết PTHH phản ứng xảy b) Xây dựng tiến trình luận giải c) Thực tiến trình giải d) Đánh giá việc giải 1.1.4 Xu hướng phát triển tập hóa học Theo quan điểm xu hướng phát triển chung BTHH là: - Nội dung BT phải ngắn gọn, súc tích khơng nặng tính tốn mà tập trung vào rèn luyện phát triển kĩ cho HS, lực tư HS - BTHH phải ý tới việc rèn luyện kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm - BTHH phải ý tới việc mở rộng kiến thức có liên hệ với thực tiễn, có ứng dụng vào giải vấn đề thực tiễn - Các BTHH định lượng xây dựng sở khơng phức tạp hóa thuật tốn mà trọng tới phép tính sử dụng nhiều hóa học - Cần sử dụng BT trắc nghiệm khách quan, chuyển BT tự luận, tính tốn sang BT trắc nghiệm khách quan - Xây dựng BT bảo vệ môi trường - Đa dang hố loại BT như: BT hình vẽ, BT vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm Như xu hướng phát triển BTHH tăng cường khả tư HS phương diện: lí thuyết, thực hành ứng dụng Những câu hỏi có tính chất lí thuyết học thuộc giảm dần thay vào BT có tính chất rèn luyện kĩ năng, phát triển tư HS, phát huy khả tìm tịi, sáng tạo, độc lập HS 1.2 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 1.2.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập mơn hóa số trường phổ thơng - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn dạy hố học bối cảnh - Tìm hiểu tinh thần, thái độ kết đạt học sinh học tiết dạy luận văn đề cập 1.2.2 Đối tượng, phương pháp điều tra - Đối tượng điều tra: Việc dạy học tiết có sử dụng BT trường THPT nơi tơi cơng tác - Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra cho GV dạy hóa học trường nói - Các PPDH GV sử dụng dạy tiết có sử dụng BT 1.2.3 Thuận lợi - Với kinh tế thị trường, hội nhập nên PPDH đại giới nhanh chóng cập nhật triển khai Việt Nam - Xã hội ngày phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước người dân quan tâm nhiều - Việc biên soạn SGK theo hướng kế thừa, khoa học, đại, nội dung logic thuận lợi cho việc đổi PPDH - GV tham gia nhiều lớp tập huấn kiến thức PPDH Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT mở - Số lượng SGK, tài liệu tham khảo nhiều, phong phú nội dung hình thức cho giáo viên học sinh dạy luận văn đề cập 1.2.4 Khó khăn Thực tiễn cho thấy BTHH khơng có tác dụng ơn tập, củng cố kiến thức học mà cịn có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển lực tự học rèn trí thơng minh cho HS Tuy nhiên, việc sử dụng BTHH phương pháp dạy học hiệu chưa ý mức - Về phía giáo viên Nhiều GV chưa đưa hệ thống mấu chốt hay nội dung cần ý cho học sinh để học sinh cảm thấy dễ hiểu, từ nội dung nhỏ, hẹp phát triển thành nội dung rộng mà giáo viên chủ yếu sử dụng tập SGK, SBT từ internet mà không biên soạn lại cho phù hợp với đối tượng học sinh Phần lớn giáo viên chưa thay đổi phương pháp mà dạy theo phương pháp thuyết trình Ít cho học sinh làm việc thảo luận theo nhóm nên chưa thật phát triển tư lực độc lập suy nghĩ hay nói cách khác chưa kích thích lực tự học học sinh - Về phía học sinh + Học sinh từ việc nắm kiến thức nghiên cứu không vững chắc, thời gian dành cho luyện tập, củng cố kiến thức ít, khơng có điều kiện phân tích, làm rõ đề bài, hay học sinh làm việc theo nhóm, hay thảo luận + HS tiếp thu kiến thức lớp cịn thụ động, suy nghĩ học, thuộc cách máy móc nên cịn phải lúng túng phải độc lập vận dụng kiến thức làm + Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái, chưa có kĩ cần thiết để giải nhiệm vụ học tập; chưa biết phân bố thời gian học môn cách hợp lí CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính xác, khoa học Nguyên tắc 2: Lựa chọn BT tiêu biểu điển hình, biên soạn HTBT đa cấp để tiện sử dụng: xếp theo dạng BT, xếp theo mức độ từ dễ đến khó, HTBT phải bao quát hết kiến thức bản, cót lõi cần cung cấp cho HS Tránh bỏ sót, phần qua loa, phần kĩ Nguyên tắc 3: BT chương, học kì, năm phải kế thừa nhau, bổ sung lẫn Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính phân hóa, tính vừa sức với loại trình độ HS Nguyên tắc 5: Đảm bảo cân đối thời gian học lý thuyết làm BT Không tham lam bắt HS làm BT nhiều ảnh hưởng đến môn học khác 2.1.2 Một số phương pháp xây dựng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.2.1 Phương pháp tương tự 2.1.2.2 Phương pháp đảo cách hỏi 2.1.2.3 Phương pháp tổng quát 2.1.2.4 Phương pháp phối hợp 2.3 Các dạng tập hướng dẫn giải Các dạng BTHH hướng dẫn HS tự học nhà biên soạn theo cấu trúc chung gồm phần: PP giải, BT có hướng dẫn giải Bài tập axit Nitric Lý thuyết cần nắm: HNO3 axit mạnh thể tính oxi hóa mạnh tác dụng với chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, hợp chất Fe(II), hợp chất S 2-, I-, Thông thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho NO Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit nhiệt độ thích hợp cho N2O, N2, NH4NO3 * Chú ý: Một số kim loại (Fe, Al, Cr, ) không tan axit HNO đặc, nguội bị thụ động hóa Trong số toán ta phải ý biện luận trường hợp tạo sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu n e cho > ne nhận để tạo khí) dựa theo kiện đề (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí ra) hợp chất khí Nitơ dựa vào tỉ khối hỗn hợp cho Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ khơng có tính khử xảy phản ứng trung hòa Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), dùng dư axit tạo muối hóa trị kim loại (Fe 3+, Cr3+); axit dùng thiếu, dư kim loại tạo muối hóa trị (Fe2+, Cr2+), tạo đồng thời loại muối + Nếu phản ứng tạo nhiều sản phẩm khử N ne nhường = Σne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận - Có thể sử dụng phương trình ion - electron bán phản ứng để biểu diễn trình: M   → M n +   +  ne 4H +  + NO3-    + 3e  →   NO  +   2H 2O    + Đặc biệt trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO tạo sản phẩm khử ta có: nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3 n NO (trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3 Nếu hỗn hợp gồm kim loại oxit kim loại phản ứng với HNO (và giả sử tạo khí NO sản phẩm khử ) thì: nHNO3 (pư) = 4nNO + 2nO (trong oxit KL) Dạng 1: Xác định tên, khối lượng, chất khử Bài Cho m gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 2M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A, gam chất rắn B 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO2 Biết sản phẩm khử khơng có muối amoni Tính giá trị m Hướng dẫn giải: Áp dụng ĐLBTNT N ta có: nNO (t¹omi) = nHNO − nNO (t¹okhÝ) = 0,8− 0,3 = 0,5(mol) Vì Fe dư muối tạo thành Fe(NO3)2 − − 3 ⇒nFe(NO ) = 0,5 = 0,25(mol) ⇒ mFe = mFe(phảnứng) + mFe(dư ) = 0,25ì 56+ 5= 19(gam) Bài Hoà tan m gam hỗn hợp Fe FeS2 dung dịch HNO3 đặc nóng vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A chứa muối Fe 2(SO4)3 35,84 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính m Hướng dẫn giải:   Fe(x) + HNO  Fe (SO ) : ( x + y) 3 → Ta có sơ đồ phản ứng:   FeS (y)   NO :1,6mol  Áp dụng ĐLBTNT S ĐLBT electron ta có hệ phương trình: x+ y  x = 0,1(mol)  2y = ⇒ m­ = ­0,1.56­ + ­0,3.120­ = ­41,6­ ( gam) ⇒  3x + 15y = 4,8  y = 0,3(mol) Bài Hoà tan 30,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO dư, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch D 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N N2O có tỉ lệ mol 1:2 Cơ cạn dung dịch D thu 249,4 gam muối khan Xác định kim loại M Hướng dẫn giải: Gọi số mol muối amoni có dung dịch D x (x ≥ 0) nhh = 0,3 mol ⇒ nN = 0,1 mol ; nN O = 0,2 mol Áp dụng ĐLBT e = 10nN + 8nN O + 8nNH NO = ­10.0,1­ + ­8.0,2­ + ­8x 2 2 3 ⇒ n NO (tạo muối với M) = 2,6 + 8x Áp dụng cách tính khối lượng muối ta có: mmuèi = mM (NO3)n + mNH4NO3 = 30,6+ (2,6+ 8x).62+ 80.x = 249,4(g) ⇒ x = 0,1 (mol)  n= 30,6 × n = 3,4 ⇒ M = 9n ⇒  ⇒ thoả mãn ⇒ M Al M M = 27 Bài Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS a mol Cu2S dung dịch HNO3 (vừa đủ) Sau phản ứng, thu dung dịch chứa hai muối sunfat sản phẩm khử NO Giá trị a A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 (Trích đề thi TS ĐH CĐ khối A- 2007) Hướng dẫn giải: Đây toán "khó" viết hai phương trình FeS2 Cu2S tác dụng với dung dịch HNO3 cân vừa thời gian mà chưa nhận điều cả, số mol NO chưa biết Nhưng HS nhìn nhận tốn khía cạnh ion dung dịch HS vận dụng định luật bảo tồn điện tích từ đầu mà khơng cần phải viết phương trình ion Ta có: n Fe3+ = n FeS2 = 0,12 (mol); n Cu 2+ = 2.n Cu 2S = 2a (mol); n SO2− = 2.n FeS2 + n Cu 2S = 2.0,12 + a (mol) Áp dụng ĐL BT điện tích có: 3.n Fe + 2.n Cu = 2.n SO → 0,12.3 + 2a.2 = 0,24.2 + 2.a → a = 0,06 (mol) Hoặc HS có khả phân tích tốt tư sắc sảo nhận điểm tìm giá trị a từ phương pháp bảo toàn bảo toàn nguyên tố: 3+ 2+ 2− Cu 2S HNO3 CuSO →  + NO + H 2O  FeS2  Fe (SO )3 Ta có sơ đồ phản ứng :  n Fe2 (SO4 )3 = n FeS2 = 0,12 = 0, 06 mol; n CuSO4 = n Cu 2S = 2a mol Áp dụng ĐL BTNT S ta có : nS = (0,12× + a) = (0,06× + 2a) ⇒ a = 0,06 mol Bài Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO (khơng có sản phẩm khử khác N+5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m A 44,8 B 40,5 C 33,6 D 50,4 (Trích đề thi TS ĐH CĐ khối A- 2011) Hướng dẫn giải: Theo ta có: m Fe = 0,3m gam m Cu = 0,7m gam Sau phản ứng 0,75m gam → Fe phản ứng 0,25m gam; Fe dư sau phản ứng thu muối Fe2+ nHNO3 = 0,7mol ; n ( NO + NO ) = 0,25mol ; n Fe(NO ) = 0,25m/56 Áp dụng ĐL BTNT N : nN (muối) = nN (axit) - nN (khí) ↔ 2(0,25m/56) = 0,7 - 0,25 Vậy m = 50,4 gam Dạng Xác định khối lượng, thể tích, nồng độ dd HNO3 Bài Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu 8,96 lít hỗn hợp N2 N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 20 Biết sản phẩm khử khơng có muối amoni Tính giá trị V Hướng dẫn giải:  nN2 = 0,1(mol) ne(traođổi) = 3,4(mol) = nNO (tạomuối) Ta cú:  nN2O = 0,3(mol) nHNO3 = nNO− (t¹omuèi) + nNO− (t¹okhÝ) = 3,4 + 0,4.2 = 4,2 (mol) ⇒ V = 4,2 lít 3 Bài Hịa tan hoàn toàn g hỗn hợp gồm Mg MgO vào dung dịch HNO3 20% thu 672 lit N2 (đktc) a) Tính khối lượng chất có hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng c) Tính nồng độ phần trăm chất thu sau phản ứng Hướng dẫn giải: a) 10 - Kiểm tra đánh giá hiệu nội dung thực nghiệm cách áp dụng dạy học hóa học trường THPT - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận 3.3 Đối tượng thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm lớp 11A(TN) 11B(ĐC) trường THPT nơi tơi cơng tác năm học 2015-2016 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng chọn cặp lớp TN ĐC tương đương mặt sau: - Số lượng HS - Chất lượng học tập môn - Cùng GV giảng dạy 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm Trước TNSP, gặp GV dạy TN để trao đổi số vấn đề sau: - Nhận xét GV lớp TN ĐC chọn - Nắm tình hình học tập khả tự học đối tượng HS lớp TN - Mức độ nắm vững kiến thức HS - Tình hình học bài, chuẩn bị làm tập HS trước đến lớp - Suy nghĩ GV việc dùng hệ thống BTHH để củng cố, vận dụng kiến thức đồng thời hỗ trợ HS tự học - Những yêu cầu việc sử dụng hệ thống BTHH để hỗ trợ HS tự học thông qua việc giải tập sở xây dựng tiến trình luận giải giúp HS vượt qua chướng ngại nhận thức 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 3.4.3.1 Tiến hành giảng dạy Trên sở thống nội dung phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, tiến hành dạy lớp TN ĐC chọn 3.4.3.2 Tổ chức kiểm tra Sau kết thúc dạy, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC 3.4.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm Dùng hệ thống BTHH để hỗ trợ HS tự học sở giúp HS xây dựng tiến trình luận giải rèn luyện lực suy nghĩ độc lập, giúp HS tự tìm phương pháp giải tốn cho vài dạng tập cụ thể, giúp HS phát giải chướng ngại nhận thức 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Để phân loại chất lượng học tập tiết dạy, lập bảng phân loại theo nguyên tắc: - Loại giỏi: HS đạt điểm từ trở lên - Loại trung bình: HS đạt điểm từ đến - Loại yếu kém: HS đạt điểm từ trở xuống.Kết thu từ BKT sau dạy TN xử lý trình bày cụ thể sau: 17 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Năm học: 2015-2016 Lớp Đối (Sỉ số) tượng 11A TN 40 11B 40 ĐC Bài KT lần Điểm xi 10 0 12 11 0 13 0 0 12 12 0 0 8 13 1 0 8 11 0 9 0 9 10 0 12 Nhận xét tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, giỏi Qua kết TN sư phạm trình bày bảng cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao HS khối lớp ĐC, thể hiện: - Số lượng HS yếu kém, trung bình khối lớp TN ln thấp lớp ĐC - Số lượng HS giỏi khối TN cao khối III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, SKKN đạt số kết sau đây: + Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học lớp 11 sở hệ thống hóa phân loại BT 18 + Đề xuất nguyên tắc xây dựng, quy trình xây dựng xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học chương trình hóa học lớp 11 + Nghiên cứu đề xuất cách sử dụng HTBT hỗ trợ việc tự học cho HS − Về nội dung, HTBT đáp ứng yêu cầu xây dựng để hỗ trợ tốt cho việc tự học HS −Về hình thức, HTBT trình bày quán, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng − Về tính khả thi, HTBT xem người bạn đồng hành HS, HTBT tài liệu cần thiết cho việc tự học số đơng HS có sức học từ trung bình trở lên − Về tính hiệu quả: việc sử dụng HTBT để tự học hóa học lớp 11 góp phần làm cho kết học tập HS nâng lên, lực tự học nâng cao Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: + Đối với cấp lãnh đạo: - Chỉ đạo GV hướng dẫn phương pháp tự học từ THCS Xây dựng lực tự học cho HS THCS tạo tảng cho HS phát triển lực tự học mức độ cao THPT xa đào tạo người có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội học tập suốt đời + Đối với nhà trường: - Tự học hoạt động gắn liền với động thái độ học tập HS Vì vậy, GV dạy Hóa học nên quan tâm tới việc giáo dục động thái độ học tập HS - GV nên bắt đầu chuyển từ dạy - học sang dạy - tự học nghĩa dạy cho HS quen dần với tự học - Việc tự học qua sách hay học qua ngoại khóa HS cịn yếu Nhà trường cần tạo điều kiện cho HS ngồi học trường cịn biết học chơi, học lao động, học xem tivi, XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày26 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác BÀNG ĐỨC SÂM 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007),Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa hóa học 11 mơn hóa học, NXB Giáo dục Giáo dục học (2001) - NXB Từ điển Bách khoa Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng từ năm 2007 2015 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm Cao Tự Giác (2004), Bài tập lí thút thực nghiệm hóa học (tập - hoá học hữu cơ), NXB Giáo dục Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh Bài tập hóa học, tập 1, 2, 3; NXB ĐHQG Hà Nội Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga, Đinh Thị Hồng Nhung (2008), Giải BTHH 11 (chương trình nâng cao), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội B WEBSITES http://www.giaoan.violet.vn http://www.giasuductri.com http://www.hoahocvietnam.com http://www.thuvien-ebook.com http://www.tailieuvn.vn 20 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bài tập có hướng dẫn giải Bài 1.Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M A NO Mg.B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Hướng dẫn giải: Theo bài: M N O = 22.2 = 44 → NxOy N2O → Loại A B x n N2O = y 0,9408 = 0, 042 mol 22, Cách 1: Phản ứng hóa học: 8M + 10nHNO3  → 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O 3, 024 0,336 = 9n → n M = n N2O = → MM = 0,336 n n n → n = M =27 (Al) → Đáp án C Cách 2: Nhận thấy để tạo khí N2O kim loại phải mạnh (như Mg, Al, Zn) → Loại D → Đáp án C Bài 2.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,04 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) V lít khí NO2 (đktc) Giá trị V A 13,44 B 17,92 C 20,16 D 22,40 Hướng dẫn giải: Nhận xét: em lưu ý dung dịch X chứa hai muối sunfat → sau phản ứng, S nằm hết dạng gốc sunfat Ta có sơ đồ chuyển hóa: FeS2  → Mol: 0,04 → Fe2(SO4)3 0,02 → 2CuSO4 Cu2S  Mol: a → 2a Bảo tồn ngun tố S, ta có: n FeS + n Cu S = n SO 2 → 0,04.2 + a = 0,02.3 + 2a → a = 0,02 Các phản ứng khử: 22 FeS2 - 15e  → Fe+3 + 2S+6 Cu2S - 10e  → 2Cu+2 + S+6 Bảo toàn electron: 1.n NO2 = 15 n FeS2 + 10 n Cu 2S → n NO2 = 0,8 mol → VNO = 17,92 lít → Đáp án B Bài 3.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Fe Cu dung dịch HNO3 đặc nóng thu 2,24 lít khí màu nâu (đktc) Nếu thay axit HNO3 axit H2SO4 đặc, nóng, dư thể tích khí SO2 (đktc) thu sau phản ứng bao nhiêu? A 3,36 lít B 5,60 lít C 2,24 lít D 1,12 lít Hướng dẫn giải: n NO2 = 0,1 mol Fe - 2e  → Fe+3 Chất khử: Cu - 2e  → Cu+2 Chất oxi hóa: N+5 + 1e  → NO2 S+6 + 2e  → SO2 Áp dụng bảo toàn electron: n e = n NO = 2n SO 2 0,1 → n SO = = 0,05 mol → VSO = 0,05.22,4 = 1,12 lít 2 → Đáp án D Bài 4.Hoà tan hoàn toàn 2,08 gam hỗn hợp gồm FeS FeS2 dung dịch axit HNO3 (đặc, dư), thu 5,376 lít khí NO2 (đktc) dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m A 8,43 B 8,59 C 10,19 D 6,19 Hướng dẫn giải: n NO2 = 5,376 = 0,24 mol 22,4 Gọi số mol: FeS (a mol) FeS2 (b mol) Ta có: 88a + 120b = 2,08 Các phản ứng khử: FeS - 9e  → Fe+3 + S+6 FeS2 - 15e  → Fe+3 + 2S+6 Bảo toàn lectron: n NO2 = n FeS + 15 n FeS2 → 9a + 15b = 0,24 → a =0,01; b = 0,01 Bảo toàn nguyên tố Fe S: → FeS  Fe2O3 + BaSO4 23 Mol: 0,01 0,005 → FeS2  0,01 Fe2O3 + 2BaSO4 Mol: 0,01 0,005 0,02 → m = 160.0,01 + 0,03.233 = 8,59 → Đáp án B Bài Cho 1,92 gam Cu vào 60 gam dung dịch HNO3 21%, thu V ml khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Thể tích dung dịch NaOH 1M cần thiết để kết tủa hết ion Cu2+ dung dịch Y A 60 ml B 120 ml C 150 ml D 180 ml Hướng dẫn giải: nCu = 1,92 60.0, 21 = 0, 03 mol; n HNO3 = = 0, mol 64 63 Phản ứng hóa học: 3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Y gồm: Cu(NO3)2 = 0,03 mol; HNO3 dư = 0,2 - 0,08 = 0,12 mol Các phản ứng: H+ + OH-  → H2O Cu2+ + 2OH-  → Cu(OH)2 → n OH − = n H+ + 2n Cu 2+ = 0,12 + 0,03.2 = 0,18 mol → VNaOH = 0,18 lít = 180 ml → Đáp án D n OH − Lưu ý: Các em dễ quên phản ứng trung hịa axit (H+ + OH-) tính: = 2n Cu = 0, 06 mol → VNaOH = 0,6 lít = 60 ml chọn nhầm A! 2+ Bài Cho 19,2 gam kim loại M (hóa trị n) tan hồn tồn dung dịch HNO3, thu 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Kim loại M là: A Mg B Al C Cu D Fe Hướng dẫn giải: nNO = 0,2 mol Phản ứng hóa học: 3M + 4nHNO3  → 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O 19, 3n NO 0, = 32n → = Nhận thấy: nM = mol MM = 0, n n n → n = M = 64 (Cu) → Đáp án C Bài Nung 2,94 gam hỗn hợp X gồm kim loại Al, Zn, Mg khí oxi, sau thời gian thu 3,42 gam hỗn hợp Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO3 phản ứng 24 A 0,12 B 0,18 C 0,16 D 0,14 Hướng dẫn giải: Nhận xét: Bài tốn cho nhiều kim loại nên khơng giải theo cách viết phương trình phản ứng Bảo tồn khối lượng: m O = 3,42 - 2,94 = 0,48 gam → n O = 0,015 mol → n O = 0,03 mol → n O -2 (oxit) = 0,03mol Ở đây, em cần sử dụng sơ đồ phản ứng: +O + HNO X  → Y → Muối nitrat + NO Lưu ý: Y chứa kim loại (còn dư) oxit + Khi cho kim loại + HNO3: n NO − (muối) = n e trao đổi = n NO = 0,09 mol + Khi cho oxit + HNO3: gốc O-2 oxit bị thay gốc NO 3− để tạo muối nitrat, đó: n NO =2 n O = 0,06 mol − -2 Bảo toàn nguyên tố N: n HNO = n NO + n NO = 0,09+0,06+0,03 = 0,18 mol 3 → Đáp án B Bài Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Al B Fe C CuO D Cu Hướng dẫn giải: Nhận xét: Al, Fe không tác dụng với H2SO4 HNO3 đặc nguội → Loại A B Loại C CuO tác dụng với axit → dung dịch muối màu xanh → Đáp án D Giải thích: Dung dịch HCl khơng hịa tan Cu; HNO3 hịa tan Cu có khí NO2 màu nâu bay ra: Cu + 4HNO3  → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Dung dịch H2SO4 đặc hịa tan Cu có khí khơng màu, mùi xốc thoát ra: Cu + 2H2SO4 đặc  → CuSO4 + SO2 + 2H2O Bài Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 0,84 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2 B N2O C NO2 D NO Hướng dẫn giải: nMg = 0,15 mol; nX = 0,0375 mol Chất oxi hóa: N+5 + ne  → X 25 Bảo toàn electron: 2n Mg = n.n X → 0,15.2 = 0,0375.n → n = → Khí X N2O → Đáp án B Bài 10 Hoà tan hoàn toàn m gam Al dung dịch HNO3 lỗng, thu dung dịch X (khơng chứa NH4NO3) hỗn hợp khí gồm 0,015 mol khí N2O 0,01mol khí NO Số mol axit HNO3 tham gia phản ứng A 0,12 B 0,15 C 0,17 D 0,19 Hướng dẫn giải: Cách 1: Các phản ứng: 8Al + 30HNO3  → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Al + 4HNO3  → Al(NO3)3 + NO + 2H2O Dựa theo phản ứng, nhận thấy: n HNO = 10n N O + 4n NO → n HNO3 = 10.0,015 + 4.0,01 = 0,19 mol → Đáp án D Cách 2: Bảo toàn electron: 3nAl = 8n N O + 3n NO = 8.0,015 + 3.0,01 = 0,15 mol → nAl = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố N: n HNO = 3n Al( NO ) + 2n N O + n NO 3 → n HNO3 = 0,05.3 + 0,015.2 + 0,01 = 0,19 mol → Đáp án D Bài 11 Cho 27,45 gam hỗn hợp gồm Al, Zn Cu tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 2M, thu dung dịch chứa m gam muối 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N2O Tỉ khối X so với H2 18,5 Giá trị m A 120,45 B 124,45 C 99,65 D 112,05 Hướng dẫn giải: Ở này, trước hết em cần tìm số mol khí X để thu kết quả: n NO = 0,1 mol; n N O = 0,1 mol + HNO Al , Zn, Cu → Muối nitrat + NO + N2O Chất oxi hóa: N+5 + 3e  → NO; 2N+5 + 8e  → N2O xảy trình: 2N+5 + 8e  → NH4NO3 (a mol) Khi cho kim loại + HNO3: n NO− (muối) = n e trao đổi = n NO + n N 2O + n NH NO3 = (1,1 + 8a) mol Bảo toàn nguyên tố N: n HNO = n NO + n NO + n N O + 2n NH NO 3 → 0,95.2 = 1,1 + 8a + 0,1 + 2.0,1 + 2a → a = 0,05 mol 26 Bảo toàn khối lượng: m = m Al, Zn, Cu + m NO + m NH NO = 27,45 + (1,1+8.0,05).62 + 0,05.80 = 124,45 gam → Đáp án B Nhận xét: Cần nhận toán “giấu đi” sản phẩm NH4NO3 Bài 12 Cho mảnh Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) có khối lượng 1,52 gam Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu a gam muối khan Giá trị a A 5,64 B 7,52 C 9,4 D 15,04 Hướng dẫn giải: Trước hết em cần tìm số mol khí: n NO = n NO = 0, 02 mol Bảo toàn electron: 2nCu = 3n NO + n NO = 0, 02.3 + 0.02 = 0, 08 mol → nCu = 0,04 mol Bảo toàn nguyên tố Cu: n Cu ( NO ) = n Cu = 0, 04 mol → a = 0,04.188 = 7,52 gam → Đáp án B Bài 13 Hịa tan hồn tồn 8,4 gam Mg vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu 0,672 lít N2 bay đktc dung dịch X Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X A 51,8 gam B 30,1 gam.C 55,8 gam D 15,04 gam Hướng dẫn giải: n Mg = 8,4 0,672 = 0,35 mol; n N = = 0,03 mol 24 22,4 Bài toán em giải viết phương trình phản ứng Tuy nhiên, giải theo phương pháp bảo toàn electron nhanh Chất khử: Mg - 2e  → Mg+2 → ne nhường = 2nMg = 0,7 mol → N2 → ne nhận = 10 n N = 0,3 mol Chất oxi hóa: 2N+5 + 10e  Như số mol electron trao đổi chưa → “chưa ổn” Ở đây, sản phẩm khử “giấu đi”, tạo thành muối NH4NO3: Chất oxi hóa: 2N+5 + 8e  → NH4NO3 Mol: 0,4 → 0,05 Vậy: m = m Mg(NO ) + m NH NO = 0,35.148 + 0,05.80 = 55,8 gam → Đáp án C Lưu ý: Nên áp dụng bảo toàn electron: n Mg = n NO + n NH NO 27 Bài 14 Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O N2 Tỉ khối Y so với hidro 18 Cô cạn X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 38,34 B 34,08 C 106,38 D 97,98 Hướng dẫn giải: Ta có: nAl = 0,46 mol; nY = 0,06 mol; M Y = 18.2 = 36 Theo công thức đồ đường chéo ta có: n N 2O n N2 = 28 - 36 = → n N 2O = n N = 0,03 mol 44 - 36 → Al3+ Chất khử: Al - 3e  → N2O Chất oxi hóa: 2N+5 + 8e  → N2 2N+5 + 10e  → NH4NO3 (a mol) xảy q trình: 2N+5 + 8e  Bảo tồn electron: n Al = n N O + 10n N + n NH NO 2 → 3.0,46 = 8.0,03 + 10.0,03 + 8a → a = 0,105 mol Vậy: m = m Al(NO ) + m NH NO = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam 3 → Đáp án C Lưu ý: Khi kim loại mạnh (Mg, Al, Zn) tác dụng với axit HNO 3, tạo thành muối NH4NO3! Bài 15 Hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 36,45 gam muối clorua Mặt khác, hòa tan hết m gam X dung dịch HNO3 dư, thu 55 gam muối nitrat kim loại Giá trị m A 5,8 B 8,7 C 11,6 D 14,5 Hướng dẫn giải: Nhận xét: Do gốc Cl- NO 3− có điện tích 1- nên kết hợp với lượng ion kim loại giống thì: n Cl = n NO = a (mol) − − Bảo tồn khối lượng, ta có: m + 35,5a = 36,45; m + 62a = 55 → a = 0,7 mol → m = 36,45 - 35,5.0,7 = 11,6 gam → Đáp án C PHỤ LỤC Bài tập khơng có hướng dẫn giải ( Có đáp án) Câu Chọn nhận định 28 A Axit nitric tinh khiết chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm B Axit nitric tinh khiết bốc khói mạnh khơng khí ẩm tượng thăng hoa C Axit nitric không bền, phân hủy tạo khí nitơ oxit D Axit nitric khơng bền, phân hủy tạo khí, khí tan dung dịch axit làm dung dịch có màu nâu đỏ Câu Trong phương trình phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O hệ số tối giản cân lần lược A 2; 4; 2; 1; B 1; 4; 1; 2; C 1; 4; 1; 1; D 1; 6; 1; 2; Câu Trong phương trình phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Tổng hệ số tối giản phương trình phản ứng A B 22 C 18 D 20 Câu Dung dịch HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa phản ứng sau đây? (1) Tác dụng với nhôm kim loại (2) Tác dụng với oxit nhôm oxit (3) Tác dụng với sắt (II) sunfat (4) Tác dụng với muối natri cacbonat (5) Tác dụng với kẽm kim loại A (1), (3), (4), (5) B (3), (5), (1) C (1), (2), (4), (5) D (3), (4), (2), (5) Câu Có chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Al2O3, Cu Số chất tác dụng với HNO3 lỗng giải phóng khí NO A B C D Câu Dung dịch HNO3 đặc, nguội không phản ứng với kim loại A Al, Cu, Ag B Fe, Cr, Mn C Fe, Au, Al D Ag, Cr, Pb Câu Cho 0,3 mol Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 6,72 lít khí Y(đktc) dung dịch Z Làm bay dung dịch Z thu 47,4 g chất rắn khan Xác định cơng thức phân tử khí Y A NO2 B N2O C NO D N2 Câu Để trung hòa 100 g dung dịch HNO3 phải dùng hết 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 2,5M Ca(OH)2 0,5M Nồng độ phần trăm dd axit A 44,1% B 35 % C 25 % D 50% Câu Cho m g Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 672 ml hỗn hợp khí gồm NO2 N2 theo tỉ lệ (đktc) m có giá trị A 3,92 B 5,6 C 1,12 D 11,2 Câu 10 Nung m gam Fe không khí gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hịa tan hoản tồn X vào dung dịch HNO3 dư 0,56 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 29 Câu 11 Cho gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Hịa tan hoản tồn X vào dung dịch HNO3 dư 0,56 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) m gam muối Giá trị m A 12,00 B 10,89 C 18,90 D 10,98 Câu 12 Oxi hóa hồn tồn 0,728 gam bột Fe khơng khí 1,016 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hịa tan hoản tồn X vào dung dịch HNO3 lỗng, dư V lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 0,0112 B 0,0336 C.0,0896 D 0,0224 Câu 13 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Trong hỗn hợp A oxit có 0,5 mol Hịa tan hỗn hợp A dung dịch HNO3 đặc, dư thu V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử nhất) m gam muối Giá trị V, m A 363; 11,2 B 363; 22,4 C 11,2; 363 D 22,4; 363 Câu 14 Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,2 mol FeS 0,3 mol FeS dung dịch HNO3 đặc, nóng thu V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 56,00 B 127,68 C 63,84 D 12,77 Câu 15 Cho sơ đồ điều chế HNO3 phịng thí nghiệm Phát biểu sau sai nói q trình điều chế HNO3? A HNO3 axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối B HNO3 sinh dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ C Đốt nóng bình cầu đèn cồn để phản ứng xảy nhanh D HNO3 có nhiệt độ sơi thấp nên dễ bị bay đun nóng (Trích đề thi THPT QG minh họa Bộ GD ĐT - 2015) Câu 16 Cho m g Al vào dung dịch HNO lỗng, dư thu 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO N2O (đktc) theo tỉ lệ 1.3 Giá trị m A 25,3 B 42,3 C 25,7 D 24,3 Câu 17 Hịa tan hồn tồn 9,75 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư, tạo 6,72 lít khí NO2 (đktc) Tên kim loại X A Kẽm B Magie C Đồng D Sắt Câu 18* Cho nước qua than nung đỏ, thu 15,68 lít hh khí X (đktc) gồm CO, CO2 H2 Cho toàn X tác dụng với CuO dư nung nóng thu hh chất rắn Y Hịa tan tồn Y dd HNO lỗng dư 8,96 lít NO(sản phẩm khử đktc) Phần trăm thể tích khí CO X A 57,15% B 14,28% C 28,57% D 18,42% (Trích đề thi TS cao đẳng -2012) 30 Câu 19* Hòa tan Au nước cường toan sản phẩm khử NO; hịa tan Ag dung dịch HNO3 đặc sản phẩm khử NO Để số mol NO2 số mol NO tỉ lệ số mol Ag Au tương ứng A B C D (Trích đề thi đại học, cao đẳng -2012) Câu 20* Hịa tan hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg Zn lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 1,008 lít khí N2O (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 34,10 B 31,32 C 34,32 D 33,70 (Trích đề thi đại học, cao đẳng -2012) Câu 21* Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 CuO , Oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp Cho 1,344 lít khí CO (đktc) qua m gam X nung nóng , sau thời gian thu chất rắn Y hh khí Z có tỷ khối so với H 18 Hoàn tan hoàn toàn Y HNO3 loãng dư, thu dung dịch chứa 3,08m g muối 0,896 lít khí NO (đktc, sp khử nhất) Giá trị m gần giá trị sau đây? A 9,5 B 8,5 C 8,0 D 9,0 (Trích đề thi đại học, cao đẳng khối A-2014) Câu 22* Hòa tan hết hh X gồm Fe, Fe 3O4 dung dịch chứa 0,1 mol H 2SO4 0,5 mol HNO3 thu dd Y hỗn hợp gồm 0,1 mol NO a mol NO (khơng có sản phẩm khử khác) Chia dd Y thành phần Phần tác dụng với 500 ml dd KOH 0,4 M, thu 5,35 g chất kết tủa Phần cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 20,62 B 41,24 C 20,21 D 31,86 (Trích đề thi đại học, cao đẳng khối B-2014) Câu 23* Hịa tan hồn toàn 1,6 gam Cu dung dịch HNO 3, thu x mol NO2 (là sản phẩm khử N+5) Giá trị x A 0,15 B 0,05 C 0,25 D 0,10 (Trích đề thi THPT QG - 2015) 1.A 11.B 21.A 2.C 12.D 22.A 3.D 13.D 23.B 4.B 14.B 5.A 15.A 6.C 16.D 7.A 17.A 8.A 18.B 9.A 19.C 10.A 20.C 31 ... tìm hiểu sử dụng hiệu BT hố học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trung học phổ thông, lựa chọn đề tài: ? ?Các dạng tập axit nitric sử dụng để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 11 trường THPT... ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học Nguyên tắc... sử dụng tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập bồi dưỡng lực tự học 2.1.2 Một số phương pháp xây dựng tập bồi dưỡng lực tự học 2.3 Các dạng tập hướng dẫn giải 2.4 Hệ thống tập

Ngày đăng: 17/10/2017, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan