Giáo án dạy hát chào hỏi nghe hát bàn tay mẹ

5 3.6K 20
Giáo án dạy hát chào hỏi nghe hát bàn tay mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2010 Hoạt động chính: PTTM Dạy hát Gác trăng - Nghe hát Chiếc đèn ông sao. - Trò chơi: Ai nhanh nhất. Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ nội dung bài hát, và thuộc bài hát - Trẻ biết về ngày tết trung thu là ngày dành cho các bạn nhỏ. 2/ Kỹ năng: - Rẽn kỹ năng nghe nhạc và hát đúng nhạc - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp cho trẻ. 3/ Giáo dục: - Trẻ biết yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng - đồ chơi. - Đàn , đài, xắc xô, phách. - Tranh đêm trung thu 2/ Địa điểm: - Trong lớp học. 3/ Phơng pháp: - Đàm thoại. - Dùng lời. - Và một số phơng pháp khác III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1. - Cô cùng trẻ quan sát tranh về các bạn nhỏ đang đi rớc đèn ông sao. Các bạn đang đi đâu ? - Các bạn đứng xen gì ? - Các con có thuộc bài hát gì về trung thu không? - Hôn nay cô sẽ dạy các con bài hát Rớc đèn dới trăng *Hoạt động 2. 1/ Dạy hát R ớc đèn d ới trăng - Cô hát và vận động. - Trẻ trả lời. - Cô bắt nhịp trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát do ai sáng tác ? * Giảng nội dung: Trung thu trăng rất sáng các bạn nhỏ đi rớc đèn rất là vui và các bạn ấy hát vang bài hát trung thu và ánh sao sang ngời tảo sáng nơi nơi . - Cô cho trẻ hát 2 3 lần. - Trong khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ. +) Vận động - Cô cho trẻ vận động theo nhịp, theo phách đệm. - Cô phân tổ. Tổ sử dụng phách, trống, xắc xô. - Cô gọi từng tổ lên vận động. - Cô động viên, khuyến khích trẻ. 2/ Nghe hát: Chiếc đèn ông sao - Lần 1: Cô cho trẻ nghe hát bằng lời. - Cô cho trẻ nghe bằng đài. +) Giảng nội dung. Các con ạ bài hát chiếc đèn ông sao rát là hay và vui nhộn vao những đêm trăng răm các bạn nhỏ thờng cần đèn rủ nhau đi chơi và múa vui dới ánh trăng tròn và sáng. - Lần 3: Cô cùng trẻ lại bài hát, vừa hát vừa làm động tác theo lòi bài hát. 3/ Trò chơi: Ai nhanh nhất Cách chơi: Cô gọi trẻ lên hát và vừa đi vừa hát khi đến đèn ông sao trẻ phải tìm cho mình một cái. Luật chơ i: Ai chận là không có đèn; - Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần - Trong khi trẻ chơi cô động viên quan sát, khuyến khích trẻ. *Hoạt động 3 Kết thúc tiết học - Trẻ hát. - Nghe cô giảng nội dung. - Trẻ hát. - Trẻ vận động - Nghe cô hát. - Hát cùng cô. - Trẻ chơi GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 - 2017 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: - NDTT: Dạy hát: “Chào hỏi” Nhạc lời - Trần Hoàng Tiến - NDKH: Nghe hát: “Bàn tay mẹ” Nhạc lời - Bùi Đình Thảo - TCÂN: Ai nhanh Chủ đề: Gia đình Đối tượng: 4-5 tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Người soạn: Lê Thị Bích Liên Người dạy: Lê Thị Bích Liên Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy: 15/11/2016 I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát “Chào hỏi”, Thuộc hát “Chào hỏi”, trẻ biết tên tác giả “Trần Hoàng Tiến” - Hiểu nội dung hát nói bạn nhỏ học biết chào bố mẹ, đến lớp biết chào cô giáo, bạn biết hưởng ứng cô “Bàn tay mẹ” - Chú ý nghe cô hát, biết hưởng ứng cô hát “Bàn tay mẹ” Kỹ - Rèn trẻ hát giai điệu hát thể cảm xúc vui tươi, tình cảm hát - Rèn khả ngăng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc Thái độ - Trẻ biết yêu quý giúp đỡ bố mẹ, yêu quý cô giáo chơi đoàn kết với bạn - Chú ý tích cực tham gia hoạt động Chơi trò chơi hứng thú II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Máy tính, loa, giáo án điện tử - Đàn Ooc gan ghi nhạc hát “Chào hỏi” - Cô hát thuộc lời hát “Chào hỏi, bàn tay mẹ”, thể tính chất, giai điệu hát - Nhạc đàn hát “Chào hỏi”, bàn tay mẹ” Đồ dùng trẻ - Trang phục trẻ gọn gàng - Tâm sinh lý thoải mái III Tổ chức Hoạt động Hoạt động cô HĐ1 Gây hứng thú - Ổn định tổ chức - Các ơi! Hôm nghe tin lớp chăm ngoan học giỏi nên có cô giáo trường đến dự lớp tiết học nổ tràng pháo tay chào đón cô nào! - Cho trẻ đến bên cô - Để bắt đầu học cô đọc thơ “Mẹ cô” - Cô hỏi trẻ: + Cô vừa đọc thơ gì? - Buổi sáng em bé chào mẹ để vào lớp với cô giáo buổi chiều em bé chàogiáo để nhà với mẹ Cô có hát nói em bé học biết khoanh tay chào bố mẹ đến lớp bạn biết chàogiáo bạn hát chào hỏi Trần Hoàng Tiến sáng tác lắng nghehát HĐ2 Bài dạy hát “Chào hỏi” a Cô hát mẫu - Lần 1: Cô hát nhạc, thể giai điệu vui tươi, tự hào hát + Cô vừa hát cho nghe hát: Chào hỏi Trần Hoàng Tiến sáng tác Để hát thêm hay cô hát kết hợp với nhạc nữa, cô mời nhẹ nhàng chỗ lắng nghehát - Lần 2: Cô vừa hát kết hợp nhạc hát Chào hỏi, thể giai điệu vui tươi Hoạt động trẻ - Trẻ vỗ tay -Trẻ đọc thơ -Cô mẹ -Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Vâng trẻ chỗ - Trẻ nghe hát + Cô vừa hát cho nghe gì? - Do sáng tác? + Khi học em bé chào ai? + Thế dến lớp em bé chào ai? - Em bé hát có ngoan không? - Em bé hát ngoan học biết chào bố mẹ đến lớp biết chàochào bạn Các có muốn khen em bé ngoan không? Vậy đến lớp chào cô, chào bạn, nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị - Bây hát hát thật hay hát chào hỏi để hát tặng cho ông bà, bố mẹ nghe b Trẻ thể hát - Cả lớp hát: lần thể rõ lời, giai điệu hát - Nhóm bạn trai bạn gái hát thể rõ lời, giai điệu hát - Tổ hát thể rõ lời, giai điệu hát - 2-3 nhóm hát thể rõ lời, giai điệu hát - Nhắn tin nhắn tin tin lớp có bạn hát hay có biết bạn không ? - Cô mời bạn ánh lên hát cho cô bạn nghe - Cả lớp hát lần => Trong trình trẻ hát, cô bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ Khuyến khích động viên trẻ trẻ hát HĐ3 Nghe hát: “Bàn tay mẹ” - Vừa hát hay học giỏi cô tặng cho quà ý quan sát xem cô có quà nhé? - Cô có đây? - Đúng cô có hình ảnh mẹ bế âu yếm Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác hát hay nói quan tâm, yêu thương chăm sóc người mẹ dành cho hát Bàn tay mẹ lắng nghehát - Lần 1: Cô hát thể tình cảm hát + nhạc hát không lời - Bài hát chào hỏi, Trần Hoàng Tiến sáng tác - Chào bố mẹ - Chàogiáo bạn - Có -Trẻ lắng nghe -Vâng - Trẻ hát -Trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Có -Lắng nghe bạn hát -Cả lớp hát -Trẻ quan sát -Hình ảnh mẹ bế âu yếm -Trẻ lắng nghe + Các thấy lời hát có hay không? - Bài hát bàn tay mẹ có động tác múa minh họa đẹp lắng nghe ý lên cô nào! - Lần 2: Cô múa minh họa thể tình cảm hát + nhạc có lời - Cô vừa múa cho xem gì? - Do sáng tác? - Trong hát bàn tay mẹ làm công việc gì? ( Bế, chăm, nấu cơm, nấu nước, quạt cho bé ngủ, ủ ấm…) - Các hàng ngày mẹ làm nhiều việc để chăm sóc chúng mình, nấu cơm cho ăn, nấu nước cho uống, chăm sóc từ bữa ăn đến giấc ngủ dù trời nóng hay gió rét bàn tay mẹ che chở bảo vệ -Các có yêu quí mẹ không? - Yêu quí mẹ làm cho mẹ vui? - Các ngoan ngoãn lời giúp đỡ mẹ không làm mẹ buồn nhớ chưa - Cô mời đứng lên hưởng ứng cô hát - Lần 3: Mời trẻ hưởng ứng múa minh họa thể tình cảm hát + nhạc có lời cô - Các múa cô giỏi cô yêu cô khen tất TCÂN: Ai nhanh - Để chơi trò chơi lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cách chơi sau: Cô chuẩn bị tương ứng với nhà cô mời bạn lên chơi bạn vừa thành vòng tròn quanh ghế hát hát có tín hiệu cô “Tìm nhà tìm nhà” nhanh chân nhanh mắt tìm lấy nhà - Luật chơi: bạn không tìm nhà phải hát nhảy lò cò sẵn sàng chơi chưa? - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau lần chơi cô động viên khen trẻ lần -Có - Trẻ quan sát lắng nghe -Bàn tay mẹ -Chú Bùi Đình Thảo -Trẻ kể -Trẻ lắng nghe -Có -Ngoan ngoãn lời mẹ -Rồi - Trẻ múa minh họa cô - Trẻ vỗ tay -Trẻ lắng nghe -Rồi -Trẻ chơi sau trẻ cố gắng HĐ4: Kết thúc - Các sân có nhiều đồ chơi hát chào hỏi - Trẻ hát sân sân chơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010 Hoạt động: Dạy hát “Bàn tay mẹ” 1. Hoạt động đón trẻ/thể dục buổi sáng: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ nghe nhạc các bài hát về mẹ và múa hát minh họa theo lời bài hát. - Thể dục sáng tập các động tác theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” 2. Hoạt động học: 2.1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát “Bàn tay mẹ” - Rèn kỹ năng hát to, rõ lời, khả năng thể hiện tình cảm theo nhịp bài hát - Trẻ biết kính trọng, yêu thương, vâng lời mẹ và luôn làm mẹ vui lòng. 2.2 Chuẩn bị: - Trống lắc - Máy + đĩa nhạc bài hát “Bàn tay mẹ” - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc 2.3 Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Cô cho trẻ câu ca dao : Chim trời ai dễ đếm lông Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày - Các con vừa đọc câu ca dao nói về ai vậy? - Thế ai đã sinh ra các con? Ai đã nuôi dạy các con khôn lớn? Vì vậy các con phải làm gì để mẹ vui lòng nào? - Cô mời một vài trẻ trả lời. Bạn nào có ý kiến khác? b) Hoạt động trọng tâm: HĐ1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Bàn tay mẹ”thể hiện tình cảm theo giai điệu của bài hát. - Các con nghe giai điệu của bài hát như thế nào? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát thuộc bài hát này, các con có đồng ý không? HĐ2: Cô dạy trẻ hát thể hiện qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Cô có thể chia bài hát thành từng câu hoặc từng đoạn ngắn, dạy trẻ hát nối tiếp từng câu, từ đầu đến hết bài hát. - Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Trẻ hát và nhún theo nhạc bài hát “Bàn tay mẹ” - Trong mỗi đoạn, nếu có câu nào trẻ hát sai, cô có thể cho trẻ đọc lại lời, hát mẫu lại, hướng cho trẻ hát đúng. - Khi trẻ đã hát đúng, cô có thể cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát . - Trẻ hát luân phiên giữa các tổ, nhóm trẻ hát và vận động. HĐ3: Hát nghe: - Cô hát cho trẻ nghe bài “Lời ru trên nương”- Nhạc: Trần Hoàn – Thơ: Nguyễn Khoa Điềm - Cô múa phụ họa và cho trẻ múa theo HĐ4: Trò chơi âm nhạc: Chơi trốn tìm - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ. c) Kết thúc hoạt động: - Trẻ hát bài “Bàn tay mẹ” 3. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ dạo quanh trường, thăm khu nấu ăn của nhà trường. - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê (Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ) - Cho trẻ chơi tự do – Cô quan sát theo dõi trẻ. 4. Hoạt động chơi các góc: - Chơi phân loại đồ dùng theo công dụng, nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho gia đình - Chơi tô, vẽ các hình ảnh về gia đình - Chơi xây dựng lắp ghép các kiểu nhà. 5. Hoạt động chiều: - Trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát có từ: ba, mẹ, con, ông, bà - Chơi theo ý thích ở các góc * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TNXH - Lớp 3: Bi 12: Cơ quan thần kinh I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS kể tên, chỉ đợc vị trí và nêu đợc vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Kĩ năng: HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh. II. Phơng án tìm tòi: Phơng pháp quan sát tranh ảnh. III. Đồ dùng: Hình vẽ trang 26; 27 SGK. IV. Tiến trình đề xuất: a. Đa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV đa ra câu hỏi: Khi chạm tay vào vật nóng, hoặc đá lạnh em cảm thấy thế nào? Tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển, đó là cơ quan nào? Dự kiến HS trả lời: H: Theo em, cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? b, Làm bộc lộ biểu tợng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc hình vẽ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về các bộ phận của cơ quan thần kinh, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên. Ví dụ về các ý kiến khác nhau(các suy nghĩ ban đầu của các em) về cơ quan thần kinh : - Cơ quan thần kinh có não. - Cơ quan thần kinh có nhiều bộ phận khác nhau. - Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh. - Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh và tuỷ sống. - Cơ quan thần kinh là hộp sọ. . c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán /giả thuyết )và phơng án tìm tòi. + Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân(các nhóm) đề xuất, GVtập hợp thành các nhóm biểu tợng ban đầu rồi hớng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh. Ví dụ các câu hỏi liên quan đến cơ quan thần kinh của HS nh: - Có phải cơ quan thần kinh đợc nối với cơ quan tuần hoàn không? - Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào? - Có phải cơ quan thần kinh có hộp sọ không? - Có phải cơ quan thần kinh có các dây thần kinh không? - Cơ quan thần kinh có ích nh thế nào cho cơ thể con ngời? + GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm(chỉnh rửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh Bi tiết nớc tiểu), ví dụ câu hỏi Gv cần có: - Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào? + GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phơng án tìm tòi để tìm hiểu về cấu tạo của cơ quan thần kinh. (HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách quan sát hình vẽ). d. Thực hiện phơng án tìm tòi: + Trớc khi yêu cầu HS quan sát Hình vẽ trang 26 SGK, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở ghi chép khoa học với các mục: Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận Cơ quan thần kinh có các bộ phận nào? Cơ quan thần kinh có các dây thần kinh. + GV cho HS quan sát và nghiên cúu hình vẽ số 1 SGK trang 26. + HS tiến hành nghiên cứu theo nhóm 8 để tìm câu trả lời cho câu hỏi và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở ghi chép khoa học. e. Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành quan sát tranh. * Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh. Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống để đợc bảo vệ an toàn. - GV hớng dẫn Hs so sánh lại với biểu tợng ban đầu của các em ở bớc 2 để khắc sâu kiến thức và đọc mục bạn cần biết trang 23 để đối chiếu kiến thức. TNXH Bi : Hoa Mục tiêu(SGV) 1. Hoạt động 1. KTBC - Cây thờng sống ở đâu? - Trong tiết học hôm nay thầy và trò chúng ta cùng đi tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn qua Bi Một số loài cây sống trên cạn. 2. Hoạt động 2. Bi dạy. ? Kể tên một số loài hoa mà em biết? (mỗi em kể một cây?) Ngoài những hoa các em vừa kể trong thực tế còn rất nhiều các loài hoa với nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau căn cứ theo đặc điểm và lợi ích mà ngời ta chia ra làm nhiều loại. Dựa vào sự hiểu biết và sự quan sát hàng ngày của mình các em hãy thể hiện một bức tranh về một số loài hoa mà em biết. - Thầy sẽ chia lớp thành 3 nhóm các em nhóm tr ởng sẽ điều hành nhóm của mình vẽ lo i hoa mà các em thích, mỗi nhóm sẽ vẽ 2- 3 loi hoa khác nhau, các em cùng thảo luận về đặc điểm của hoa nhóm mình định vẽ và vẽ GIÁO ÁN: DẠY HÁT CÔ VÀ MẸ I. Mục tiêu: - Daỵ trẻ hát thuộc bài hát “Cô và mẹ”, nghe hát bài “ Lại đây với cô” - Trẻ lắng nghehát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát, trẻ hát thuộc và đúng giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - Nhạc “Lại đây với cô” - Phách nhạc, trống lắc - Tranh hình cô và mẹ. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Chiếc hộp kỳ diệu - Cô chia làm hai nhóm, mỗi nhóm có 1 chiếc hộp khác nhau, cô yêu cầu trẻ mở ra xem trong đó có gì? - Hộp của con có gì? (Phách nhạc) - Còn của con? (Trống lắc) - Cô cho trẻ hát những bài trẻ thuộc với nhạc cụ trẻ có. Hoạt động 2: Cô mang tranh ra giới thiệu cho trẻ xem Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? Bức tranh vẽ hình cô giáomẹ đang bế bé. Cô trò chuyện với trẻ về bức tranh. Các con có biết bài hát nào nói về cô và mẹ không? Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát “ Cô và mẹ” Cô hát lần 1: Hát diễn cảm Cô hát lần 2: Giải thích nội dung bài hát Dạy cho trẻ hát từng câu cho đến hết bài. Khuyến khích cả lớp hát cùng cô, cô kết hợp sửa sai cho trẻ về từ ngữ. Cho trẻ hát theo nhóm, lớp cá nhân Mời cả lớp hát lại theo cô, cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tác giả bài hát. Cguye63n sang hoạt động nghe hát: Lại đây với cô. Hoạt động 3: Hôm nay cô sẽ hát cho lớp mình bài hát “ Lại đây với cô” Lần 1 cô hát diễn cảm thể hiện đúng điệu bộ bài hát. Lần 2 cô hát lại một lần nữa để trẻ nghe. Trẻ lắng ngheháthỏi lại tên bài hát và cho trẻ nhắc lại. Trẻ nhún nhảy và vận động cùng cô. Giáo án: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh 2: Dạy hát: Cô mẹ Nghe hát: Cô giáo miền xuôi Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh Lứa tuổi: 4-5 tuổi Số lượng: 33 trẻ Thời gian: 25-30 phút Ngày dạy: 12/10/2016 Người dạy: Vàng Thị Tường I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Phạm Tuyên, hát giai điệu, nhịp điệu hát vận động số động tác minh họa cho hát “ Cô mẹ ” - Trẻ ý lắng nghehát hát “ Cô giáo miền xuôi ” nhạc lời Mộng Lân, cảm nhận giai điệu vui tươi hát - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “ Ai Nhanh ” Kĩ năng: - Rèn kỹ ý nghe cô hát, nghe trọn vẹn hát - Phát triển tai nghe âm nhạc, thích nghe hát hưởng ứng cô Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo II Chuẩn bị: - Cô: + Nhạc hát “ Cô mẹ ” “ Cô giáo miền xuôi ”, nhạc hát học chủ đề, trống, xắc xô, phách tre, mũ múa hoa hồng, hoa sen, hoa cúc -Trẻ: Trang phục gọn gàng, ngồi theo hình chữ u, lớp học III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện: “ Loa loa loa loa Ngày hội bà, mẹ, cô Đang đến gần Các bé nhanh chân Về dự hội Văn nghệ chào mừng Đồ, rê, mí Loa loa loa loa ” -Nhiệt liệt chào mừng bé đến từ lớp MGNA1- TT Trường mầm non Tả Lèng tham gia chương trình “ Đồ, rê, mí ” Tôi xin chân trọng giới thiệu đến với chương trình hôm gồm đội: Đội hoa hồng Đội hoa cúc Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - đội vào Và đội hoa sen - Ba đội chơi xin thể tình đoàn kết, tinh thần chiến thắng - Xin chân trọng giới thiệu vị khách quý đến từ chương trình đề nghị chào mừng Và thiếu cô xin giới thiệu người dẫn chương trình cô Cát Tường - Thay mặt cho chương trình chúc đội tự tin, chúc vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc cho chương trình thành công tốt đẹp - Sau cô Cát Tường xin thông qua nội dung chương trình gồm có phần: Phần thứ mang tên: “ Thi tài hát hay ” Phần thứ 2: “ Quà tặng âm nhạc ” Phần 3: “ Trò chơi âm nhạc ” Hoạt động 2: Dạy hát “ Cô mẹ ” - Trước bước vào phần ban tổ chức có câu đố hay đố đội, đội ý lắng nghe đoán xem nhé! Cô đọc câu đố “ Ai người đến lớp Chăm sớm chiều Dạy bảo điều Cho em khôn lớn ” Là ai? - Hằng ngày đến lớp cô giáo yêu quý, chăm sóc, dạy bảo giống ai? - Các bé ạ! Hằng ngày đến lớp cô giáo chăm sóc, yêu quý, dạy bảo giống mẹ.Để nói tình yêu thương cô giáo đến lớp giống tình yêu thương mẹ dành cho nhà nhạc sĩ Phạm Tuyênđã sáng tác hát hay mà hôm chương trình muốn gửi tới bé hát mang tên “ Cô mẹ ” Để chương trình thành công sau bé lắng nghe người dẫn chương trình thể hát trước lần nhé! * Cô hát mẫu : - Lần 1: Cô hát thể tình cảm qua nét mặt Cô vừa hát hát “ Cô mẹ ” nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác - Lần : Kết hợp nhún nhẩy theo nhạc hát - Các bé vừa nghe người dẫn chương trình hát hát ? - Bài hát sáng tác ? - Bài hát nói ai? =>Bài hát “ Cô mẹ ” nhạc lời Phạm Tuyên Bài hát có giai điệu thiết tha, tình cảm, hát nói yêu thương, chăm sóc cô giáodành cho đến lớp giống yêu thương, chăm sóc mẹ dành cho lúc nhà - Các đội vừa nghehát rồi, sau phần chương trình văn nghệ “ Thi tài hát hay ” cô mời đội thể hát cô * Dạy trẻ hát: - Cả lớp hát: + Lần 1: Ngồi thể hát Để cho hát hay cô Cát Tường mời đứng thể nhún nhảy theo lời hát + Lần : Đứng thể hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Là cô giáo ạ - Giống mẹ - Trẻ láng nghe - Trẻ lắng nghehát - Bài hátmẹ - Nhạc sĩ Phạm Tuyên - Nói cô giáo mẹ - Trẻ lắng nghe Hôm đến tham dự hội thi cô thấy bé xinh, cô thấy bé xinh đội mũ mang biểu tượng hoa tươi thắm đội Sau cô tổ chức cho thi đua đội xem đội hát hay - Tổ hát: Cô mời đội “ Tìm đội, tìm đội ” + Cô xin mời đội hoa cúc đứng chỗ thể hát để tặng cô bạn + Các bạn đội hoa cúc thể hát hay rồi, có nhận xét bạn đội hoa cúc nào? + Đội trình diễn đố biết đội Đoán xem! Đoán xem! + Đoán xem đội có hoa màu hồng ? +Tiếp theo chương trình văn nghệ cô xin mời đội hoa hồng lên hát ( Cô ... Máy tính, loa, giáo án điện tử - Đàn Ooc gan ghi nhạc hát Chào hỏi - Cô hát thuộc lời hát Chào hỏi, bàn tay mẹ , thể tính chất, giai điệu hát - Nhạc đàn hát Chào hỏi , bàn tay mẹ Đồ dùng trẻ... mẹ dành cho hát Bàn tay mẹ lắng nghe cô hát - Lần 1: Cô hát thể tình cảm hát + nhạc hát không lời - Bài hát chào hỏi, Trần Hoàng Tiến sáng tác - Chào bố mẹ - Chào cô giáo bạn - Có -Trẻ lắng nghe. .. Tiến sáng tác lắng nghe cô hát HĐ2 Bài dạy hát Chào hỏi a Cô hát mẫu - Lần 1: Cô hát nhạc, thể giai điệu vui tươi, tự hào hát + Cô vừa hát cho nghe hát: Chào hỏi Trần Hoàng Tiến sáng tác Để hát

Ngày đăng: 16/10/2017, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan