Phân loại và phương pháp giải bài tập về PEPTIT

24 609 1
Phân loại và phương pháp giải bài tập về PEPTIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PEPTIT Người thực hiện: Trịnh Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn : Hóa học THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU………………… …………………………………………… I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………… II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………………… III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… B NỘI DUNG…………………………………………………………… I CƠ SỞ LÍ THUYẾT…………………………………………………… II CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA PEPTIT ……………………………… Dạng …………………………………………………………………… Dạng ……………………………….………………………………… Dạng …………………………………………………………………… Dạng ……………………………….………………………………… Dạng …………………………………………………………………… Dạng ……………………………….………………………………… Dạng …………………………………………………………………… 10 Dạng ……………………………….………………………………… 12 Bài tập tự luyện …………………………………………………………… 15 III HIỆU QUẢ ĐỀTÀI…………………………….……………………… 19 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế Việt Nam, kì thi trung học phổ thông quốc gia kì thi quan trọng nhất, nơi mở cánh cổng tương lai học sinh, học sinh đánh giá lực thân để định xem thi để xét tốt nghiệp học nghề hay bước vào kì thi đầy cam go để giành suất vào giảng đường Đại học Hiện thực hóa giấc mơ mình, học sinh phải người làm chủ kiến thức với hỗ trợ tích cực người thầy Mơ ước vào trường đại học danh tiếng Việt Nam đại học y dược, đại học ngoại thương, kinh tế, bách khoa…là động lực để em nỗ lực giành lấy điểm cao Với phân hóa đề thi quốc gia cách rõ rệt, đặc biệt đề thi môn hóa học với 10 câu khó, hay khó việc đạt điểm cao thử thách thật trò Mấy năm gần đây, đề thi môn Hóa có lựa chọn tập amino axit peptit làm điểm nhấn kiến thức Với đa dạng hóa phân hóa tập phần việc nắm dạng toán phương pháp giải chìa khóa để em tiếp cận giải tập khó Thực tế cho thấy học sinh thích học phần amino axit peptit giáo viên có phân dạng cách giải ngắn gọn rõ ràng dạng tập, việc học sinh tự làm tập khó peptit dòng nước mát ngào âm thầm chảy huyết quản tuổi trẻ để em thêm động lực cố gắng Với mục tiêu rõ ràng vậy, việc giúp sức cho học trò nắm dạng hay hay khó việc cần làm với người thầy Với đề tài “ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PEPTIT”, hi vọng tài liệu bổ ích để em học sinh tham khảo áp dụng trình học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc phân loại đưa phương pháp giải tập peptit giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, rèn trí thông minh Một tập có nhiều cách giải, cách giải thông thường, quen thuộc có cách giải độc đáo, thông minh, sáng tạo, ngắn gọn xác biện pháp có hiệu nhằm phát triển tư trí thông minh cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Sưu tập hệ thống toán petit đề thi, sách tham khảo, nghiên cứu tìm cách giải ngắn gọn xác -Sử dụng tập việc giảng dạy tiết học khóa không khóa trường trung học phổ thông IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.AMINO AXIT Bảng công thức cấu tạo tên gọi số α-amino axit Công thức Tên thường Kí hiệu NH2CH2COOH Glyxin gly CH3CH(NH2)COOH Alanin ala Phân tử khối 75 89 (CH3)2CHCH(NH2)COOH HOC6H4CH2CH(NH2)COOH HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH NH2(CH2)4CH(NH2)COOH Valin Tyrosin Axit glutamic Lysine val Tyr glu lys 117 181 147 146 PEPTIT a Các khái niệm - Liên kết peptit liên kết nhóm -CO- -NH- => -CO-HN- , liên kết bền môi trường axit, môi trường kiềm nhiệt độ - Peptit hợp chất có từ 2- 50 gốc α - aminoaxit liên kết với liên kết peptit Như vậy: Peptit phân tử có liên kết peptit: -CO-HN- Sự tạo thành peptit trùng ngưng α - aminoaxit * Lưu ý: Một liên kết peptit hình thành tách phân tử H2O b Phân loại Gồm hai loại a Oligopeptit: Là peptit phân tử có chứa từ 2-10 gốc α - aminoaxit b Polipeptit: Là peptit phân tử có chứa từ 11- 50 gốc α - aminoaxit c Danh pháp c.1 Cấu tạo đồng nhân - Phân tử peptit hợp thành từ gốc α-amino axit nối với liên kết peptit theo trật tự định: amino axit đầu N nhóm -NH 2, amino axit đầu C nhóm -COOH - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác số đồng phân loại n peptit n! - Nếu phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống số đồng phân n!/2i - Nếu có n amino axit cấu tạo thành peptit số liên kết peptit tạo thành n – - Nếu có n amino axit số peptit loại n tạo thành n2 c.2 Danh pháp Tên peptit hình thành cách ghép tên gốc axyl α-amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) Ví dụ: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH: Glyxylalanylglyxin Tên thu gọn: Gly-Ala-Gly d Tính chất hóa học: d.1: Phản ứng thủy phân: Khi thủy phân peptit thu sản phẩm hỗn hỗn hợp peptit mạch ngắn Nếu thủy phân hoàn toàn thu hỗn hợp α-aminoaxit Thí dụ: Gly - Gly - Gly-Gly + H2O → Gly + Gly - Gly-Gly Gly - Gly - Gly-Gly + 3H2O→ 4Gly Phương trình tổng quát để làm tập: peptit + (n-1) H2O → n α-amioaxit Từ phương trình áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta giải số dạng tập quan trọng( trình bày phần sau) d.2: Phản ứng màu biure: - petit + Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím đặc trưng * Các aminoaxit đipeptit không tham gia phản ứng biure PROTEIN a Tính chất vật lí a.1 Hình dạng: - Dạng sợi: karetin( tóc, móng sừng ), miozin( bắp thịt ), fibroin( tơ tằm ) - Dạng hình cầu: anbumin (lòng trắng trứng ), hemoglobin(trong máu ) a.2 Tính tan nước: - protein hình sợi không tan nước - protein hình cầu tan nước b Tính chất hóa học: (tương tự peptit) - Thủy phân protein thu chuỗi polipeptit, thủy phân đến thu hỗn hợp α-amioaxit - protein tạo phức màu tím với đặc trưng với Cu(OH)2/OH- ( phản ứng màu biure) II CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA PEPTIT-PROTEIN Dạng 1: Xác định loại peptit: Dạng 1.1: Xác định loại peptit đề cho khối lượng phân tử M: (đipeptit, tripetit, tetrapetit, pentapeptit…) + Từ phương trình tổng quát: n.aminoaxit → (peptit) + (n-1)H2O ( phản ứng trùng ngưng ) + Áp dụng bảo tào khối lượng phân tử cho phương trình ta có: n.Ma.a = Mp + (n-1)18 Tùy theo đề cho aminoaxit mà ta thay vào phương trình tìm n chọn đáp án Thí dụ 1: Cho peptit X n gốc glyxin tạo nên có khối lượng phân tử 303 đvC Peptit X thuộc loại ? A tripetit B đipetit C tetrapeptit D pentapepit Giải: n.Gly → (X) + (n-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có: 75.n = 303 + (n-1)18 => n = Vậy (X) pentapeptit Chọn đáp án D Thí dụ 3: Cho (X) peptit tạo nên n gốc glyxin m gốc alanin có khối lượng phân tử 274 đvC Peptit (X) thuộc loại ? A tripetit B đipetit C tetrapeptit D Pentapepit Giải: n.Gly + m.Ala → (X) + (n + m-1)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có: 75.n + 89.m = 274 + (n + m-1)18 => 57.n + 71.m = 256 Chỉ có cặp n=2, m=2 thõa mãn Vậy X tetrapeptit Chọn đáp án C Bài tập vận dụng: Câu 1: Cho (X) peptit tạo nên n gốc glyxin có khối lượng phân tử 189 đvC Peptit (X) thuộc loại ? A tripetit B đipetit C tetrapeptit D pentapepit Câu 2: Cho (X) peptit tạo nên n gốc alanin m gốc glyxin có khối lượng phân tử 306 đvC Peptit (X) thuộc loại ? A tripetit B đipetit C tetrapeptit D pentapepit Câu 3: Khối lượng phân tử glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val) ? A 203 đvC B 211 đvC C 245 đvC D 185 đvC Câu 4: Peptit có khối lượng phân tử 358 đvC ? A Gly-Ala-Gly-Ala B Gly-Ala-Ala-Val C Val-Ala-Ala-Val D Gly-Val-Val-Ala Dạng 1.2: Xác định loại peptit đề cho khối lượng aminoaxit, peptit Từ phương trình tổng quát: (phản ứng thủy phân) Peptit (X) + (n-1)H2O → n Aminoaxit theo phương trình: n-1(mol) n (mol) theo đề ? ….? Theo đề cho ta tìm số mol aminoaxit áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tam tính số mol H2O Lí luận vào phương trình ta tìm số gốc aminoaxit Các thí dụ minh họa: Thí dụ 1: Cho 9,84 gam peptit (X) n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn môi trường axit loãng thu 12 gam glyxin( aminoaxit nhất) (X) thuộc loại ? A đipetit B tripetit C tetrapeptit D pentapepit 12 Giải: Số mol glyxin : /75 = 0,16 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ( tìm số mol H2O) mX + mH2O = mglixin => nH2O = (mglixin - mX) :18 = = (12 - 9,48) : 18 = 0,12 mol phương trình: Peptit (X) + (n-1)H2O → n.glyxin theo phương trình: n-1 (mol) n (mol) theo đề 0,12 mol 0,16 mol Giải n = Vậy có gốc glyxyl (X) Hay (X) tetrapetit Chọn đáp án C Thí dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 20,3 gam oligopeptit (X) thu 8,9 gam alanin 15 gam glyxin (X) ? A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit 8,9 15 Giải: Số mol alanin: /89 = 0,1 (mol); Số mol glyxin: /75 = 0,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ( tìm số mol H2O) mX + mH2O = malanin + mglixin => nH2O = (malanin + mglyxin - mX) :18 = = (8,9 + 15 – 20,3) :18 = 0,2 mol phương trình: Peptit (X) + (n + m -1)H2O → n.glyxin + m.alanin theo phương trình: n + m -1 (mol) n (mol) .m (mol) theo đề 0,2 mol 0,2 (mol) 0,1 (mol) Giải n = 2, m = Vậy có gốc glyxyl gốc alanyl (X) Hay (X) tripetit Chọn đáp án A Bài tập vận dụng: Câu 1: Cho 26,46 gam peptit (X) n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn môi trường axit loãng thu 31,5 gam glyxin( aminoaxit nhất) (X) thuộc loại ? A đipetit B tripetit C tetrapeptit D pentapepit Câu 2: Cho 5,48 gam peptit (X) n gốc glyxyl m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn môi trường axit loãng thu glyxin 3,56 gam alanin( không aminoaxit khác X thuộc oligopeptit) (X) thuộc loại ? A tripetit B đipetit C tetrapeptit D hexapepit Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 đvC Khối lượng phân tử Z ? A 103 đvC B 75 đvC C 117 đvC D 147 đvC Dạng 2: Xác định KLPT Protein (M) Thông qua giả thiết % ngyên tố vi lượng Protein ta tìm khối lượng phân tử M Lí luận sau : - 100 gam protein có %A gam nguyên tố vi lượng - phân tử có Mp có MA gam nguyên tố vi lượng Vậy : Mp = MA 100 %A Trong : Mp khối lượng phân tử cần tính protein MA khối lượngnguyên tử nguyên tố vi lượng có protein Như HS cần nhớ công thức để làm tập Thí dụ 1: Một protein có chứa 0,312 % kali Biết phân tử protein có chứa nguyên tử kali Xác định khối lượng phân tử protein ? A 14000 đvC B 12500 C 13500 đvC D 15400 đvC Giải : Áp dụng công thức : Mp = MA 100 = 39x100: 0,312=12500 đvC Chọn đáp án B %A Bài tập vận dụng : Câu 1: Xác định khối lượng phân tử gần Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết phân tử X chứa nguyên tử lưu huỳnh A 20000 đvC B 26000 đvC C 13500 đvC D 15400 đvC Câu 2: Xác định khối lượng phân tử gần Protein X có 0,4 % sắt, biết phân tử X chứa nguyên tử sắt A 12000 đvC B 13000 đvC C 12500 đvC D 14000 đvC Dạng 3: Tính số mắt xích (số gốc) amino axit protein - Cứ thủy phân mp gam loại protein thu ma.a gam aminoaxit - Nếu protien có khối lượng phân tử Mp số mắt xích aminoaxit protein ? Số mắt xích aminoaxit = m a a M P M a a m P Thí dụ 1: Khi thủy phân 500 gam protein (X) thu 170 gam alanin Nếu khối lượng phân tử protein 500000 đvC số mắc xích alanin (X) ? A 191 B 200 C 250 D 181 Giải : Áp dụng công thức: Số mắt xích aminoaxit = m a a M P = (170x500000) : ( 89x500) ≈ 191 Đáp án A M a a m P Bài tập vận dụng: Câu 1: Khi thủy phân 40 gam protein (X) thu 10,5 gam glyxin Nếu khối lượng phân tử protein 50000 đvC số mắc xích alanin (X) ? A 191 B 200 C 175 D 180 Câu 2: Protein (X) có 0,5 % kẽm, biết phân tử (X) chứa nguyên tử kẽm Khi thủy phân 26 gam protein (X) thu 15 gam glyxin số mắc xích glyxin phân tử (X) ? A 200 B 240 C 250 D 180 Dạng 4: tập thủy phân không hoàn toàn peptit: “Phương pháp bảo toàn số mol gốc aa” Dạng 4.1: peptit tạo loại amino axit npeptit ban đầu = (i.npeptit sản phẩm ) : n mpeptit ban đầu= npeptit ban đầu x Mpeptit Thí dụ 1: Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly ( mạch hở) thu hỗn hợp gồm 13,5 gam Gly;15,84 gam Gly-Gly Giá trị m ? A 26,46 B 29,34 C 22,86 D 23,94 Giải: Tính số mol peptit sản phẩm : Gly : 13,5/75 = 0,18 mol Gly-Gly: 15,84/132= 0,12 mol npeptit ban đầu = (i.npeptit sản phẩm ) : n = (0,18 + 0,12x2)/3 = 0,14 mpeptit ban đầu= npeptit ban đầu x Mpeptit = 0,14x( 75.3 – 18.2) = 26,46g Thí dụ 2: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 ( ĐH khối A-2011) Giải : Tính số mol peptit sản phẩm Ala: 24,48/89= 0,32 mol Ala-Ala: 32/160 = 0,2 mol Ala-Ala-Ala: 27,72 : 231 = 0,2 mol npeptit ban đầu = (i.npeptit sản phẩm ) : n = [1x0,32 + 2x0,2 + 3x0,12]: = 0,27 m = 0,27 (89.4 – 18.3) = 81,54g đáp án C Dạng 4.2: peptit tạo nhiều loại amino axit Thí dụ 1: Thủy phân lượng tetrapeptit X (mạch hở) thu 14,6 gam AlaGly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val Ala Giá trị m A 29,006 B 38,675 C 34,375 D 29,925 Giải: Số mol sản phẩm: nAla-Gly = 0,1 mol; nGly-Ala = 0,05 mol; nGly-Ala-Val = 0,025 mol; nGly = 0,025 mol; nVal = 0,075 mol Gọi số mol Ala-Val Ala a, b Từ hỗn hợp sản phẩm dễ dàng ghép mạch peptit ban đầu là: Ala-Gly-Ala-Val (x mol) Chú ý bảo toàn gốc Gly ta có: x.1 = 0,025.1 + 0,025.1 + 0,05.1 + 0,1.1 → x = 0,2 mol Xét bảo toàn với gốc Val ta có: 0,2.1 = 0,025.1 + 0,075.1 + a.1 → a = 0,1 mol Xét bảo toàn với gốc Ala ta có: 0,2.2 = 0,1.1 + 0.05.1 + 0.025.1 + a.1 + b.1 → b = 0,125 mol Vậy m = 0,125.89 + 0,1 188 = 29,925 gam Chọn đáp án D Bài tập vận dụng: Câu 1: Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly ( mạch hở) thu hỗn hỡp gồm 20,25 gam Gly; 23,76 gam Gly-Gly Giá trị m ? A 39,69 B 26,24 C 44,01 D 39,15 Câu 2: Thủy phân hết 1lượng pentapeptit X môi trường axit thu 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala– Gly; 8,9 gam Alanin lại Gly–Gly Glyxin Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly 10:1 Tổng khối lượng Gly–Gly Glyxin hỗn hợp sản phẩm là: A 27,9 gam B 28,8 gam C 29,7 gam D 13,95 gam Câu 3: Tripeptit M Tetrapeptit Q tạo từ aminoacid X mạch hở (phân tử chứa nhóm NH2 ) Phần trăm khối lượng Nito X 18,667% Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) môi trường Axit thu 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit 3,75 gam X Giá trị m là: A 4,1945 B 8,389 C 12,58 D.25,167 Dạng 5: thủy phân hoàn toàn peptit môi trường axit Các phản ứng xảy ra: Trường hợp 1: Nếu X tạo thành từ amino axit có nhóm NH2 Peptit + (n - 1)H2O → hỗn hợp aminoaxit Hỗn hợp aminoaxit + nHCl → hỗn hợp muối Cộng vế theo vế: peptit + (n-1) H2O + nHCl → hỗn hợp muối Trường hợp 1: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm NH (Lys), lại amino axit có nhóm –NH2 Xn + (n+x)HCl + (n -1)H2O → n muối Trong ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + maxit p/ư + mnước = mmuối Thí dụ 1: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu dung dịch Y chứa m gam muối Giá trị m là: A 37,50 gam B 41,82 gam C 38,45 gam D 40,42 gam Giải: Vì Glyxin Alanin chứa nhóm -NH2 phân tử nên ta có: Gly-Ala-Gly + 3HCl + 2H2O → muối 0,12 mol 0,36 mol 0,24 mol mmuối = 24,36 + 36,5.0,36 + 18.0,24 = 41,82 gam Chọn đáp án B 10 Thí dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp đipeptit thu 31,12 gam hỗn hợp X gồm aminoaxit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho lượng hỗn hợp X tác dụng với dung dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu ? A 45,72 gam B 58,64 gam C 31,12 gam D 42,12 gam Giải: Đipetit + 1H2O→ 2.aminoaxit (X) (1) 2.aminoaxit + 2HCl→ hỗn hợp muối (2) Đipetit + 1H2O + 2HCl→ hỗn hợp muối (3) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1): Số mol H2O = (ma.a - mp) : 18 = ( 31,12 - 27,52) : 18 = 0,2 (mol) => số mol HCl = 0,2x2 = 0,4 (mol) Vậy áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (3) mmuối = mp+ mH2O + mHCl = 27,52 + 0,2x18 + 0,4x36,5 = 45,72 gam Vậy áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (2) Hoặc mmuối = ma.a + mHCl = 31,12 + 0,4x35,5= 45,72 gam Chọn đáp án A Thí dụ 3: ( ĐH khối A-2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu : A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam Giải: Số mol H2O = (63,6 - 60) : 18 = 0,2 (mol) Số mol HCl = 2x0,2 = 0,4 (mol) Vì lấy 1/10 hỗn hợp X khối lượng số mol giảm 1/10 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mmuối = 1/10 (60+ 0,2x18 + 0,4x36,5) = 7,82 gam mmuối= 1/10 ( 63,6 + 0,4x36,5) = 7,82 gam Chọn đáp án D Thí dụ 4: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X (mạch hở, tạo α amino axit có nhóm -NH2 nhóm -COOH) dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu chất rắn có khối lượng lớn khối lượng X 52,7 gam Số liên kết peptit X A 14 B C 11 D 13 Giải: Gọi số gốc amino axit X n Do X, Y tạo thành từ amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2, nên: X + nHCl + (n-1)H2O → muối 0,1 mol 0,1.n mol 0,1.(n-1) mol Khối lượng chất rắn lớn khối lượng X tổng khối lượng HCl H 2O tham gia phản ứng, ta có: 36,5.0,1.n + 18.0,1(n-1) = 52,7 → n =10 Vậy số liên kết peptit X Chọn đáp án B Dạng 6: Bài toán thủy phân hoàn toàn peptit môi trường kiềm Xét phản ứng peptit mạch hở X chứa n gốc amino axit (n-peptit) với dung dịch NaOH (đun nóng) Ta có phương trình phản ứng tổng quát sau: Trường hợp 1: Nếu X tạo thành từ amino axit có nhóm COOH 11 Xn + nNaOH → nMuối + H2O Trường hợp 2: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm –COOH (Glu), lại amino axit có nhóm COOH Xn + (n+x)NaOH → nMuối + (1 + x)H2O Trong ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + mkiềm p/ư = mmuối + mnước Thí dụ 1: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu dung dịch X Cô cạn X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 47,85 gam B 42,45 gam C 35,85 gam D 44,45 gam Giải: nAla-Gly-Ala = 0,15 mol Vì Glyxin Alanin chứa nhóm –COOH phân tử nên ta có: Ala-Gly-Ala + 3NaOH → muối + H2O 0,15 mol 0,15.3 mol 0,15 mol Ta có: 32,55 + 0,45.40 = mmuối + 0,15.18 → mmuối = 47,85 gam Chọn đáp án A Thí dụ 2: (CĐ 2012): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cô cạn toàn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,46 B 1,36 C 1,64 D 1,22 Giải: Vì Glyxin Alanin chứa nhóm –COOH phân tử nên ta có: Gly-Ala + 2KOH → muối + H2O a mol 2a mol a mol Gọi số mol Gly-Ala a (mol), ta có: 146.a + 2a.56 = 2,4 + 18.a → a = 0,01 mol Vậy m = 146.0,01 = 1,46 gam Chọn đáp án A Thí dụ 3: (ĐH 2012-Khối B): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm –COOH nhóm –NH2 phân tử Giá trị m A 54,30 B 66,00 C 44,48 D 51,72 Giải: Do X, Y tạo thành từ amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2, nên: X + 4NaOH → muối + H2O a mol 4a mol a mol Y + 3NaOH → muối + H2O 2a mol 6a mol 2a mol Ta có: 10.a = 0,6 → a = 0,06 mol Áp dụng BTKL ta có: m + 0,6.40 = 72,48 + 18.3.0,06 → m = 51,72 gam Chọn đáp án D Thí dụ 4: Đun nóng 32,9 gam peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa đủ) Sau phản ứng thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 52 gam muối khan Biết X tạo thành từ α-amino axit mà phân tử chứa nhóm NH nhóm COOH Số liên kết peptit X là: A 10 B C D Giải: mNaOH = 20 gam; Gọi số gốc amino axit X n Do X tạo thành từ amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2, nên: X + nNaOH → muối + H2O 0,5 mol 0,05 mol 12 Ta có: mX + mNaOH = mmuối + mnước → mH2O = 32,9 + 20 – 52 = 0,9 gam → nH2O = 0,05 mol Ta có: 0,05.n = 0,5 → n = 10, số liên kết peptit X liên kết Chọn đáp án B Thí dụ 5: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala NaOH (vừa đủ) thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 28,0 B 24,0 C 30,2 D 26,2 Giải: Do phân tử axit glutamic có chứa nhóm -COOH nên: Glu-Ala + 3NaOH → muối + 2H2O 0,1 mol 0,3 mol 0,2 mol Áp dụng BTKL ta có: 21,8 + 0,3.40 = mmuối + 0,2.18 → mmuối = 30,2 g Chọn đáp án C Bài tập vận dụng : Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2a mol tripeptit mạch hở X a mol tetrapeptit mạch hở Y (biết X, Y tạo thành từ α-amino axit có nhóm –NH2 nhóm –COOH) cần vừa đủ 560 gam dung dịch KOH 7% Sau phản ứng thu dung dịch chứa 104,6 gam muối Giá trị m là: A 69,18 gam B 67,2 gam C 82,0 gam D 76,2 gam Câu 2: Cho X đipeptit mạch hở Gly-Ala; Y tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly Đun nóng 36,3 gam hỗn hợp gồm hai peptit X Y (tỉ lệ mol 1:1) với lượng dung dịch NaOH vừa đủ Sau phản ứng thu dung dịch chứa m gam muối khan Giá trị m là: A 43,6 gam B 52,7 gam C 40,7 gam D 41,1 Câu 3: X tetrapeptit mạch hở: Ala-Gly-Val-Ala; Y tripeptit mạch hở: Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m A 68,1 B 17,025 C 19,455 D 78,4 Dạng 7: Phản ứng cháy Peptit: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ Aminoacid no, hở phân tử có 1nhóm (-NH2 ) 1nhóm (-COOH) Đốt cháy X Y Vậy làm để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm sau: Từ CTPT Aminoacid no CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây công thứcTripeptit) Và CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây công thứcTetrapeptit) Công thức chung (peptit)x CnH2n + – x Ox+1Nx với Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước cacbonic ta cần cân C,H để tình toán cho nhanh C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi Thí dụ 1: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ amino axit no,mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm H2O,CO2 N2 tổng khối lượng CO H2O 36,3(g) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y số mol O2 cần phản ứng là? A 2,8(mol) B 1,8(mol) C 1,875(mol) D 3,375 (mol) Giải: Rõ ràng X,Y sinh Aminoacid có CT CnH2n+1O2N Do ta có CT X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y) 13 Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol Ta có phương trình tổng khối lượng H2O CO2 : 0,3[44.n + 18 (3n-0,5)] = 36.3 ⇒ n =2 Phản ứng cháy Y: C4nH8n – O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2) Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) ⇒ p = ⇒ nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol) đáp án B Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn (a) mol peptit X tạo thành từ aminoaxit mạch hở (1 nhóm COOH nhóm NH2) thu (b) mol CO2 ;(c)mol H2O;(d) mol N2.Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X dung dịch NaOH ( lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu Giá trị m là?(biết b-c=a) A 60,4 B.60,6 C.54,5 D.60 Giải: Cách 1: Gọi công thức aa CnH2n+1O2N Tạo thành m−peptit là: mCnH2n+1O2N−(m−1) H2O Cứ mol m−peptit đốt cháy CO2 sinh H2O m2−1 mol có b−c=a nên (m2−1)=1 → m=4 → nNaOH=1.6mol , nH2O sinh = 0.2 mol; m= 1.6∗40−0.2∗18=60.4g Đáp án A Cách 2: Đặt công thức peptit CnH2n + 2-xOx+1Nx CnH2n + 2-xOx+1Nx + O2 ⇒ nCO2 + (2n+2-x)/2 H2O + x/2 N2 a b c theo ax/2 = d; na-an-a+ax/2 = a; d = 2a; Nếu a = d = 2; x= CnH2n - 2O5N4 + 4NaOH ⇒ muối + NaOH + H2O m tăng = mrắn – mpeptit = mNaOH – mH2O = 1.6∗40−0.2∗18=60.4g Bài tập vận dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol peptit (X) n gốc glyxyl tạo nên thu sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi dư thu 40 gam kết tủa (X) thuộc loại ? A đipetit B tripetit C tetrapetit D pentapetit Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit (X) n gốc glyxyl tạo nên thu sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi dư khối lượng bình tăng 36,6 gam (X) thuộc loại ? A đipetit B tripetit C tetrapetit D pentapetit Câu 3: ( ĐH khối B-2010) Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m : A 45 B 60 C 120 D 30 Câu 4: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo từ loại amino axit no, mạch hở có nhóm NH2 nhóm COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 14 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội qua dung dịch nước vôi dư thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 45 B 120 C 30 D 60 Dạng 8: Một số câu Peptit hay khó: Cách làm: Sử dụng phương pháp trung bình cho hỗn hợp peptit CnH2n + 2-xOx+1Nx Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng (btkl) Thí dụ 1: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam A thu hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin 71,2 gam Alanin Biết số liên kết peptit phân tử X nhiều Z tổng số liên kết peptit ba phân tử X, Y, Z nhỏ 10 Giá trị m A 96,7 B 101,74 C 100,3 D 103,9 Giải: Cách 1: ta có ngly = 0,7 mol, nala = 0,8 mol => tỉ lệ ngly : nala = : với tỉ lệ mol : : có tổn 7+8 =15 gốc gly ala - Gọi số gốc aa a, b, c số mol tương ứng x : x : 2x => a + b + 2c = 15 - BT nitơ ta có ax + bx + 2cx = 0,15 mol => x = 0,1 mol - A + (a-1) H2O -> aa B + (b-1) H2O -> aa C + (c-1) H2O -> aa - nH2O = x(a-1) + x(b-1) + 2x(c-1) => nH2O = ax + bx + 2cx - 4x = 1,1 mol BTKl: m = 52,5 + 71,2 – 1,1 18 = 103,9 đáp án D Cách 2: Xa + Yb + 2Zc + (a-1 + b-1+ 2c-2)H2O => 7gly + ala Xa + Yb + 2Zc + (a + b+ 2c-4)H2O => 7gly + ala Với a + b + 2c = + =15 Xa + Yb + 2Zc + 11H2O => 7gly + ala 1,1 0,7 mol BTKl: m = 52,5 + 71,2 – 1,1 18 = 103,9 Đây cách hay dễ hiểu cho loại peptit Thí dụ 2: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam A thu hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin 16,02 gam Alanin Biết số liên kết peptit phân tử X nhiều Z tổng số liên kết peptit ba phân tử X, Y, Z nhỏ 17 Giá trị m A 30,93 B 30,57 C 30,21 D 31,29 Giải: ta có ngly = 0,29 mol, nala = 0,18 mol => tỉ lệ ngly : nala = 29 : 18 với tỉ lệ mol : : có tổn 29+18 =47 gốc gly ala 2Xa + 3Yb + 4Zc + (2a-2 + 3b-3+ 4c-4)H2O => 29gly + 18 ala 2Xa + 3Yb + 4Zc + (2a + 3b+ 4c-9)H2O => 29gly + 18 ala Với 2a + 3b + 4c = 29 + 18 =47 2Xa + 3Yb + 4Zc + 38H2O => 7gly + ala 0,38 0,29 mol Btkl: m = 21,75 + 16,02 – 0,38 18 = 30,93 đáp án A Thí dụ 3: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y tetrapeptit Z mạch hở lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 0,5 mol muối glyxin 0,4 mol muối alanin 0,2 mol muối valin Mặt khác đốt cháy m gam E O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2, tổng khối lượng CO2 nước 78,28 gam Giá trị m gần với A 50 B 40 C 45 D 35 Giải: X +NaOH -> aa-Na + H2O 15 Y +2NaOH -> aa-Na + H2O Z +3NaOH -> aa-Na + H2O nH2O = nE = 0,4 mol Theo BT Na => nNaOH = 0,5+0,4+0,2 = 1,1 mol BTKL mE + 40 1,1 = 0,5 97 + 0,4 111 + 0,2 139 + 0,4 18 => mE = 83,9gam BT C => nC(E) = nC(muối) = 0,4 + 0,4 + 0,2 = 3,2 mol => (C trung bình E = 3,2/0,4 = 8) BT H => nH(E) + nNaOH = 0,5 + 0,4 + 10 0,2 + 0,4 => nH = 6,1 mol => (H trung bình E = 6,1/0,4 = 15,25) Đốt m gam E E + O2  8CO2 + 15,25/2H2O a mol 8a mol 7,625a mol => 44 8a + 18 7,625a = 78,28 => a = 0,16 mol Vậy quy đổi 0,4 mol E có khối lượng 83,9 gam => 0,16 mol E có khối lượng m = 33,56 gam gần 35 gam đáp án D Thí dụ 4: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X Y tạo amino axit no mạch hở, phân tử chứa nhóm -COOH, nhóm -NH ,biết tổng số nguyên tử O phân tử X, Y 13 Trong X Y có số liên kết peptit không nhỏ Đun nóng 0,7 mol A KOH thấy 3,9 mol KOH phản ứng thu m gam muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH) dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam Giá trị m A 490,6 B 560,1 C 470,1 D 520,2 Giải: Đặt công thức peptit Xa Yb ta có tổng oxi a +1+ b + = 13  a + b = 11 a,b >4 => a = b = X + 5KOH  muối + H2O Y + 6KOH  muối + H2O x mol 5x y mol 6y ta có x + y = 0,7 5x + 6y = 3,9 => x = 0,3, y = 0,4 => nX : nY = 3:4 Khi đốt 66,075 gam A số mol X, Y z : t = : (1) Nếu aa CnH2n+1O2N => X có công thức rút gọn CnH2n-3O6N5 (z mol) Y có công thức CmH2m-4O7N6 (t mol) Ta có : 14nz + 163z + 14mt + 192t = 66,075 (2) mCO2+mH2O: 44(nz + mt) + 9(2n-3)z + 18t(m-2) = 147,825 (3) Giải hệ Pt ẩn với ẩn ghép nz + mt, z , t từ tính toán tiếp kết nz + mt = 2,475 ; z = 0,075 ; t = 0,1 Ta có : 66,075g tương ứng với 0,1 + 0,075 = 0,175 mol ứng với 0,7 mol A khối lượng peptit 0,7x66,075/0,175 = 264,3g theo dlbtkl m = 264,3 + 3,9.56 – 0,7.18 = 470,1g đáp án C Thí dụ 5: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly Ala-Gly-Ala-GlyGly Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O 2(đktc) Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu m gam muối khan Giá trị m là: A 25,08 B 99,15 C 54,62 D 114,35 Giải: CTPT peptit là: C6H12O3N2; C8H15O4N3; C10H18O5N4; C12H21O6N5 Gọi CTTQ X C2x+2H3x+6Ox+1Nx C2x+2H3x+6Ox+1Nx + (2,25x + 3)O2 → (2x + 2)CO2 + (1,5x + 3) H2O + x/2 N2 1,155 mol 16 • 1,155.(57x + 46)/(2,25x + 3) = 26,26 → x = 3,8 X + 3,8 KOH → Muối + H2O • m = 0,25 262,6 + 0,25.3,8.56 – 0,25.18 = 114,35 gam Cần ý công thức tổng quát C2x+2H3x+6Ox+1Nx cho dãy chất peptit lập thành cấp số cộng với công sai 57 trường hợp khác áp dụng công thức sai Thí dụ 6: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2 Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH thu sản phẩm dung dịch gồm ancol etylic a mol muối glyxin, b mol muối alanin Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ thu N2 96,975 gam hỗn hợp CO2 H2O Giá trị a : b gần với A 0,50 B 0,76 C 1,30 D 2,60 Giải: Đặt công thức peptit A CxH2x-3O6N5 CxH2x-3O6N5 + 5NaOH → NH2CH2COONa + NH2C2H4COONa u 5u NH2CH2COOC2H5 + NaOH → NH2CH2COONa + C2H5OH v v Ta có: u + v = 0,09; 5u + v = 0,21; suy u = 0,03 ; v = 0,06 suy u : v = 1: (14x + 163)t + 103.2t = 41,325 (1) 44(xt + 4.2t) + 18((2x-3)t/2 + 4,5.2t) = 96,975 (2) Giải hệ ta x = 13 ; t = 0,075 Với x = 13 A tạo phân tử gly phân tử ala Vậy a = 0,03.2 + 0,06 = 0.12 ; b = 0,03.3 = 0,09 → a:b = 0,12: 0,09 = 1,33 chọn C Bài tập vận dụng : Câu 1: Hỗn hợp M gồm peptit mạch hở X peptit mạch hở Y (mỗi peptit cấu tạo từ loại α-aminoaxit, tổng số liên kết peptit phân tử X, Y 5) với tỉ lệ mol : Khi thủy phân m gam hỗn hợp M thu 81 gam Glyxin 42,72 gam Alanin Giá trị m A 104,28 B 116,28 C 109,50 D 110,28 Câu 2: Peptit X peptit Y có tổng liên kết peptit Thủy phân hoàn toàn X Y thu Gly Val Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc) Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2 Dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát khỏi bình tích 2,464 lit (đktc) a Khối lượng X đem dùng gần với giá trị: A 3,23 gam B 3,28 gam C 4,24 gam D 14,48 gam b Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu a mol Gly b mol Val Tỉ lệ a : b A 1:1 B 1:2 C 2:1 D 2:3 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X peptit Y (được trộn theo tỉ lệ 4:1) thu 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin 70,2 gam valin Biết tổng số liên kết peptit có phân tử X Y Giá trị nhỏ m là? m=148 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu 153,3 gam hỗn hợpX gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Val-Gly Đốt cháy toàn X cân vừa đủ 6,3 mol O2 Gía trị m gần giá trị đây? A.138,2 B 145,7 C.160,82 D 130,88 17 Câu 2:Hỗn hợp M gồm peptit X Y cấu tạo từ loại amino axit có tổng số liên kết peptit phân tử X Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 Thủy phân hoàn toàn m gam M thu 81 g Glyxin 42,72 gam Alanin Giá trị m A 115,28 B 104,28 C 109,5 D 110,28 Câu Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch chứa a mol muối glyxin b mol muối alanin Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E O vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2, tổng khối lượng CO2 nước 69,31 gam Giá trị a : b gần với A 0,730 B 0,810 C 0,756 D 0,962 Câu 4:Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X peptit Y dung dịch NaOH thu 151,2 gam hỗn hợp gồm muối natri Gly,Ala Val.Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X,Y cần 107,52 lít khí O2 (đktc) thu 64,8 gam H2O Giá trị m A.102,4 B.97,0 C.92,5 D.107,8 Câu (ĐH2014):Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin 8,19 gam valin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ 13 Giá trị m A 18,83 B 18,29 C 19,19 D 18,47 Câu 6: Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y chúng cấu tạo từ loại α-amino axit có tổng số nhóm -CO-NH- hai phân tử 5, tỉ lệ số mol X : số mol Y = 1: Thủy phân hoàn toàn m gam M thu 12 gam glyxin 5,34 gam alanin Giá trị m loại peptit X A 14,61và tripeptit B 14,61 tetrapeptit C 14,46 tripeptit D 14,46 tetrapeptit Câu 7: Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở (được tạo nên từ -amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH) Tổng phần trăm khối lượng oxi nitơ X 45,88%; Y 55,28% Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu dung dịch Z chứa ba muối Khối lượng muối -aminoaxit có phân tử khối nhỏ Z gần với giá trị sau đây? A: 48,97 gam B: 38,80 gam C: 45,20 gam D: 42,03 gam Câu 8: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X Y tạo amino acid no mạch hở, phân tử chứa nhóm -COOH, nhóm -NH ,biết tổng số nguyên tử O phân tử X, Y 13 Trong X Y có số liên kết peptit không nhỏ Đun nóng 0,7 mol A KOH thấy 3,9 mol KOH phản ứng thu m gam muối Mặt khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH) dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam Giá trị m A 490,6 B 560,1 C 470,1 D 520,2 Câu 9: X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm C02, H20,N2, tổng khối lượng C02 H20 47,8g Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol 0xi? A 2,025 B 2,1 C 1,995 D.2,02 Câu 10: Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y, chúng cấu tạo từ loại amino 18 axit có tổng số nhóm -C0-NH- phân tử Với tỉ lệ mol nX:nY=1:2, thủy phân hoàn toàn m g M thu 12g glixin 5,34g alanin m có giá trị là? A 14,46 B 14,4 C 19,95 D 20,25 Câu 11: Thủy phân hết m g tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala( mạch hở)thu đc hỗn hợp gồm 5,696g Ala, 6,4 g Ala-Ala 5,544g Ala-Ala-Ala Giá trị m là? A 16,308 B 21 C 19,75 D 22,02 Câu 12: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở có tỉ lệ số mol tương ứng 1:2:1 Thủy phân hoàn toàn m g X thu đc hỗn hợp sản phẩm gồm 13,5 g Glyxin 7,12 g Alanin Biết tổng số liên kết peptit phân tử peptit X nhỏ 10 Giá trị m bao nhiêu? A 17,38 B 15,35 C 19 D 22 Câu 13: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 6,23 gam alanin; 6,00 gam glyxin 9,36 gam valin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X không Giá trị m là: A 18,35 B 18,80 C 18,89 D 19,07 Câu 14: Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y(chúng cấu tạo từ loại amino axit) tổng số nhóm peptit phân tử vởi tỉ lệ số mol nX :nY=1:3 Khi thuỷ phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp M thu 81 g Glixin 42,72g alanin m có giá trị ? A.104,28 g B.109,25g C.102,28 g D 122 Câu 15: Hỗn hợp X gồm tripeptit A tetrapeptit B cấu tạo glyxin alanin Thành phần phần trăm khối lượng nitơ A B theo thứ tự 19,36% 19,44% Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 36,34 gam hỗn hợp muối Tỉ lệ mol A B hỗn hợp X A 2:3 B 3:7 C 3:2 D 7:3 Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M thu hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH nhóm -COOH) Đốt cháy toàn lượng X 1, X2 cần dùng vừa đủ 0,255 mol O 2, thu N2, H2O 0,22 mol CO2 Giá trị m A 6,34 B 7,78 C 8,62 D 7,18 Câu 17: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C 3H12N2O3 đun nóng với lít dung dịch KOH 0,1M Sau phản ứng hoàn toàn thu chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh dung dịch Y chứa chất vô Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng chất rắn khan A 10,375 gam B 9,950 gam C 13,150 gam D 10,350 gam Câu 18: X Y tripeptit hexapeptit tạo thành từ aminoaxit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu khối lượng chất rắn khan A 98,9 gam B 94,5 gam C 87,3 gam D 107,1 gam Câu 19: Thủy phân hết lượng pentapeptit T thu 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; lại Glyxin Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng 1:10 Tổng khối lượng Gly-Gly Glyxin hỗn hợp sản phẩm A 27,9 gam B 29,70 gam C 34,875 gam D 28,80 gam 19 Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu 159,74 gam hỗn hợp X gồm Aminoaxit (Các Aminoaxit chứa 1nhóm -COOH nhóm -NH2 ) Cho tòan X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau cô cạn dung dịch nhận m(gam) muối khan Tính khối lượng nước phản ứng giá trị m bằng? A 8,145(g) 203,78(g) B 32,58(g) 10,15(g) C 16,2(g) 203,78(g) D 16,29(g) 203,78(g) Câu 21: Tripeptit M Tetrapeptit Q tạo từ aminoaxit X mạch hở ( phân tử chứa nhóm NH2 ) Phần trăm khối lượng Nito X 18,667% Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) môi trường Axit thu 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit 3,75 (g) X.Giá trị m? A 4,1945(g) B 8,389(g) C 12,58(g) D 25,167(g) Câu 22: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ aminoaxit no,mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm H2O,CO2 N2 tổng khối lượng CO2 H2O 36,3(g) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y số mol O2 cần phản ứng là? A 2,8(mol) B 1,8(mol) C 1,875(mol) D 3,375 (mol) Câu 23: X Hexapeptit cấu tạo từ Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) Y có tổng % khối lượng Oxi Nito 61,33% Thủy phân hết m(g) X môi trường acid thu 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit 37,5(g) Y Giá trị m là? A 69 gam B 84 gam C 100 gam D 78 gam Câu 24: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng : A 28,6 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 31,9 gam Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc αamino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z : A 103 B 75 C 117 D 147 Câu 26: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm – COOH ; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m : A 149 gam B 161 gam C 143,45 gam D 159 gam Câu 27: A hexapeptit mạch hở tạo thành từ α-amino axit X no, mạch hở (phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Biết %khối lượng oxi X 42,667% Thủy phân m gam A thu hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit 45 gam X Giá trị m là: A 342 gam B 409,5 gam C 360,9 gam D 427,5 gam Câu 28: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X thu aminoaxit Y (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm NH2 nhóm COOH) Trong Y nguyên tố N chiếm 18,67% theo khối lượng Khi thủy phân không hoàn toàn 25,83 gam X thu 11,34 gam tripeptit; m gam đipeptit 10,5 gam Y Giá trị m là: A 2,64 gam B 6,6 gam C 3,3 gam D 10,5 gam Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cô cạn toàn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m 20 A 1,46 B 1,36 C 1,64 D 1,22 Câu 30: Đun nóng 32,9 gam peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa đủ) Sau phản ứng thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 52 gam muối khan Biết X tạo thành từ α-amino axit mà phân tử chứa nhóm NH nhóm COOH Số liên kết peptit X là: A 10 B C D Câu 31: X tetrapeptit mạch hở: Ala-Gly-Val-Ala; Y tripeptit mạch hở: Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m A 68,1 B 17,025 C 19,455 D 78,4 Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X (mạch hở, tạo α amino axit có nhóm -NH2 nhóm -COOH) dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu chất rắn có khối lượng lớn khối lượng X 52,7 gam Số liên kết peptit X A 14 B C 11 D 13 Câu 33: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH; nhóm –NH2 Trong X khối lượng Nitơ Oxi chiếm 55,28 % Thủy phân 116,85 g X môi trường axit thu 34,02 g tripeptit; m g đipeptit 78 g A Giá trị m là: A.184,4 B 105,6 C 92,4 D 52,8 Câu 34: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m A 68,1 B 17,025 C 19,455 D 78,4 Câu 35: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X pentapeptit Y (đều mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn cẩn thận thu (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan Val Ala Đốt cháy hoàn toàn muối sinh lượng oxi vừa đủ thu K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) 50,96 gam hỗn hợp gồm CO H2O Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp M A 55,24% B 54,54% C 45,98% D 64,59% Câu 36 Thực tổng hợp tetrapeptit mạch hở từ mol glyxin mol alanin mol axit 2-aminobutanoic Biết phản ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm phản ứng có tetrapeptit Khối lượng tetrapeptit thu A 1164 gam B 1452 gam C 1236 gam D 1308 gam Câu 37: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X Y tạo amino axit no mạch hở, phân tử chứa nhóm -COOH, nhóm -NH2 ,biết tổng số nguyên tử O phân tử X, Y 13 Trong X Y có số liên kết peptit không nhỏ Đun nóng 0,7 mol A KOH thấy 3,9 mol KOH phản ứng thu m gam muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH) dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam Giá trị m A 490,6 B 560,1 C 470,1 D 520,2 Câu 38: Hỗn hợp X gồm số aminoaxit no (chỉ có chứa nhóm chức –COOH –NH2, nhóm chức khác) có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 48 : 19 Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380ml dung dịch HCl1M Mặt khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lit O2 (đktc) thu m gam CO2 Giá trị m A 66 B 59,84 C 61,60 D 63,36 21 Câu 39: Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H14N2O4) chất Z (C4H8N2O3); Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,1 mol hỗn hợp khí làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối khí so với không khí lớn Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu m gam chất hữu Giá trị m A 32,45 B 28,80 C 34,25 D 37,90 Câu 40: Một oligopeptit tạo thành từ glyxin, alanin, valin Thủy phân X 500ml dung dịch H2SO4 1M thu dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu hỗn hợp Z có chứa đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit aminoaxit tương ứng Đốt nửa hỗn hợp Z lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát 139,608 lít khí trơ Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn có giá trị gần : A 198 B 111 C 106 D 184 III HIỆU QUẢ - Bài tập hóa học biện pháp quan trọng để thực nhiệm vụ dạy học Bài tập hóa học PEPTIT giúp học sinh đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, giúp cho giáo viên củng cố hệ thống hóa kiến thức cách thuận lợi, rèn luyện nhiều kĩ cần thiết Hóa học góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh - Thực tiễn giảng dạy cho thấy việc thực giải nhanh xác toán giúp học sinh nắm vững kiến thức mà hoàn thiện kỹ hình thành kỹ xảo Điều cần thiết, giúp học sinh giải nhanh, đạt kết tốt việc giải toán trắc nghiệm có yêu cầu mức độ vận dụng ngày cao kỳ thi C KẾT LUẬN Năm vậy, lần dạy học đến chương Amin, amino axit, peptit, protein với học sinh khác với lực khác mang đến cho giáo viên dạy cảm xúc khác nhau, em học sinh học đến chương cảm thấy yêu thích 22 không kiến thức thực tế mà hấp dẫn từ dạng tập từ dễ đến khó Việc phân loại đa dạng hóa dạng tập phương pháp giải ngắn gọn đến không ngờ tạo hưng phấn cho học sinh, học sinh nắm dạng bản, từ tìm tòi cách giải cho khó Sự đồng hành thầy cô làm học sinh tiếp cận cách chinh phục tập khó hơn, làm học sinh thêm yêu thích môn Hóa hướng đến củng cố niềm tin đạt điểm cao để vững đôi chân bước cách cửa tương lai đời Một lần đề tài cho thấy cập nhật kịp thời thay đổi đề thi trung học phổ thông quốc gia, tài liệu vô bổ ích thầy trò trình ôn thi XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trịnh Thị Thủy 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học 12 – nhà xuất giáo dục Đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 số trường THPT Một số tập sưu tầm internet 24 ... tài “ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PEPTIT , hi vọng tài liệu bổ ích để em học sinh tham khảo áp dụng trình học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc phân loại đưa phương pháp giải tập peptit. .. Peptit phân tử có liên kết peptit: -CO-HN- Sự tạo thành peptit trùng ngưng α - aminoaxit * Lưu ý: Một liên kết peptit hình thành tách phân tử H2O b Phân loại Gồm hai loại a Oligopeptit: Là peptit phân. .. dạng hóa phân hóa tập phần việc nắm dạng toán phương pháp giải chìa khóa để em tiếp cận giải tập khó Thực tế cho thấy học sinh thích học phần amino axit peptit giáo viên có phân dạng cách giải ngắn

Ngày đăng: 16/10/2017, 17:32

Hình ảnh liên quan

* Lưu ý: Một liên kết peptit hình thành thì tách ra một phân tử H2O. - Phân loại và phương pháp giải bài tập về PEPTIT

u.

ý: Một liên kết peptit hình thành thì tách ra một phân tử H2O Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan