Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Bát Giác Liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”.

56 244 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Bát Giác Liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Bát Giác Liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Bát Giác Liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Hà Giang 1.2.4.Kết luận 11 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu chọn lọc 13 2.4.3 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 13 2.4.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 21 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Các tiêu kinh tế - xã hội 23 3.3 Kinh tế 25 3.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất 25 3.3.2 Tình hình sản xuất 25 3.4 Đánh giá trạng nhà ở, cơng trình cơng cộng, hạ tầng kỹ thuật, di tích, danh thắng du lịch môi trƣờng 25 3.4.1 Hiện trạng dân cƣ nhà 25 3.5 Phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất 27 3.5.1 Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2016 27 3.5.2 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất quan, tổ chức 28 3.5.3 Đánh giá chung tình hình quản lý, sử dụng đất 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Một số đặc điểm lâm học loài Bát giác liên khu vực xã Tả Lùng 31 4.1.1 Phân bố loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu 31 4.1.2 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Bát giác liên phân bố 33 4.1.3 Độ tàn che độ che phủ rừng nơi có Bát giác liên phân bố 34 4.1.4 Tình hình tái sinh Bát giác liên khu vực nghiên cứu 35 4.2 Thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Bát giác liên xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 37 4.2.1 Đặc điểm tình hình khai thác loài Bát giác liên địa bàn xã 37 4.2.2 Công tác bảo tồn Bát giác liên xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 40 4.3 Một số giải pháp bảo tồn phát triển loài Bát giác liên dựa kết nghiên cứu đề tài 44 4.3.1 Giải pháp chế sách 44 4.3.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật 45 4.3.3 Giải pháp kinh tế- xã hội 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng mạnh Hà Giang, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 375,723ha Trong đất rừng phịng hộ có 226.698ha, có 100 rừng kinh tế, có 300.000ha đất trống xây dựng phát triển 100.000 đến 200.000ha rừng kinh tế Đây nguồn tài nguyên bền vững cho ngành xây dựng phát triển ngành công nghiệp giấy, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp - thủ công nghiệp chế biến hàng mây – tre đan ngành cơng nghiệp khác có nhu cầu sử dụng nguyên liệu từ lâm nghiệp bán thành phẩm từ lâm nghiệp, hệ thực vật rừng lâm sản gỗ đa dạng phong phú Có nhiều loài cây, loài lâm sản gỗ quý hiếm, nhiều lồi đƣợc bảo tồn Sách Đỏ, chúng có giá trị cao nhiều tác dụng: Làm nhà, làm dƣợc liệu, cảnh, đồ trang sức… Rừng Hà Giang có diện tích lớn đa dạng, khơng có tác dụng chống xói mịn, lũ lụt, bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học… mà cịn góp phần lớn vào việc xây dựng vùng miền văn hóa riêng Hà Giang, 80% dân số sống vùng nơng thơn, sống ngƣời dân cịn gặp nhiều khó khăn, sản xuất chủ yếu ngành nông lâm nghiệp Đặc biệt miền núi, tỷ lệ nghèo đói cịn chiếm tỷ lệ cao, trình độ văn hóa cịn thấp sống ngƣời dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng sản phẩm từ rừng Vì vậy, họ khơng ngừng tác động vào nguồn tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu sống họ: chặt phá rừng bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác trái phép gỗ lâm sản ngồi gỗ làm cho diện tích rừng ngày suy giảm gây ảnh hƣởng không nhỏ tới đa dạng sinh học suy thái môi trƣờng sinh thái Mặt khác, nhu cầu cầu thị trƣờng sản phẩm từ rừng ngày cao, cơng tác quản lý, bảo vệ yếu nên số loài bị khai thác nhiều đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng, chí số lồi bị tuyệt chủng hồn tồn khơng cịn khả tái tạo Do việc bảo phát triển rừng đƣợc Đảng Nhà Nƣớc ta quan tâm trọng đầu tƣ ngày nhiều vào công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng Xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang số xã có chứa nhiều lồi động thực vật có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi q cần phải bảo vệ, có lồi Bát giác liên Đây nguồn gen quý có giá trị cao Thân rễ, đƣợc dùng làm thuốc chữa rắn cắn, ung nhọt, giải độc, tiêu phù…loài bị khai thác nhiều để làm thuốc bị nạn tàn phá rừng nên số lƣợng cịn địa bàn xã nên cần có biện pháp bảo vệ phù hợp để bảo tồn nguồn gen quý để phụ vụ cho công tác nghiên cứu bảo tồn Để đảm bảo đƣợc tính đa dạng sinh thái bảo tồn nguồn gen quý, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH lãnh thổ nhƣ Hà Giang bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trƣờng sống bị thu hẹp diện tích nhiều lồi dƣới loài đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng tƣơng lai gần Yêu cầu đặt phải tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi động thực vật để từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn chúng cách có hiệu ∗ Về sở sinh học Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cần thiết quan trọng, sở khoa học cho việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa suy thối lồi lồi động, thực vật quý hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng Là sở khoa học xây dựng mối quan hệ ngƣời giới tự nhiên ∗ Về sở bảo tồn Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nƣớc Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải nhƣ quan hệ bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH … Dựa tiêu chuẩn đánh giá tình trạng lồi sách đỏ giới , phủ Việt Nam công bố Sách đỏ Việt Nam, để hƣớng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên Đây tài liệu khoa học đƣợc sử dụng vào việc soạn thảo ban hành quy định, luật pháp Nhà nƣớc bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học mơi trƣờng sinh thái Các lồi đƣợc xếp vào bậc theo tiêu chí mức độ đe dọa tuyệt chủng nhƣ tốc độ suy thối (rate of decline), kích thƣớc quần thể (population size), phạm vi phân bố (area of geographic distribution), mức độ phân tách quần thể khu phân bố (degree of population and distribution fragmentation) + Tuyệt chủng (EX) + Tuyệt chủng tự nhiên (EW) + Cực kì nguy cấp (CR) + Nguy cấp (EN) + Sắp nguy cấp (VU) + Sắp bị đe dọa ( LR) + Ít lo ngại: Least Concern ( LR/lc) + Thiếu dẫn liệu: Data Deficient ( DD) + Không đƣợc đánhgiá: Not Evaluated( NE) Để bảo vệ phát triển cá loài Động thực vật quý Chính phủ ban hành Nghị định số 32/ 2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Nghị định quy định loài động thực vật q, gồm hai nhóm chính: + Nhóm I: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại gồm lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt khoa học, môi trƣờng có giá trị cao kinh tế, số lƣợng quần thể cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng cao Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm I đƣợc phân thành: - Nhóm IA: Gồm lồi thực vật rừng - Nhóm IB: Gồm lồi động vật rừng + Nhóm II: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại, gồm lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị khoa học, mơi trƣờng có giá trị cao kinh tế, số lƣợng quần thể cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng Thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II đƣợc phân thành - IIA: Gồm loài thực vật rừng - IIB: Gồm lồi đơng vật rừng Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá tình trạng lồi IUCN tài liệu kế thừa UBND tỉnh Hà Giang, UBND huyện Đồng Văn cho thấy: địa bàn xã Tả Lủng tồn nhiều loài động, thực vật đƣợc xếp vào cấp bảo tồn CR, EN, VU,… cần đƣợc bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho đa dạng sinh học Hà Giang nói riêng Việt Nam nói chung Cho nên việc nghiên cứu số loài thực vật quý đặc biệt loài Bát giác liên đề xuất phƣơng thức bảo tồn lồi thực vật q nói chung lồi Bát giác liên nói riêng, nhằm tránh khỏi mai loài thực vật quý nguồn gen chúng điều cần thiết Đây sở khoa học giúp tiến đến nghiên cứu thực chuyên đề Để cơng tác bảo tồn đạt đƣợc kết cao với lồi việc tìm hiểu kỹ tình hình phân bố, trạng nơi phân bố điều cấp thiết Ở xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, tìm hiểu số đặc điểm lâm học lồi Bát giác liên, thống kê số lƣợng, tình hình sinh trƣởng đặc điểm sinh thái học loài địa bàn nghiên cứu Đây sở thứ hai để tơi thực nghiên cứu Nhƣng giới hạn đề tài lực thân cịn hạn chế nên tơi chƣa phân tích đánh giá cách cụ thể mà tiến hành tìm hiểu đánh giá khái quát để đƣa biện pháp bảo tồn phát triển loài 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Chi Podophyllum chi thân thảo sống lâu năm gia đình họ Hồng mộc , đƣợc mơ tả nhƣ chi Linnaeus năm 1753 Trong khứ, số loài đƣợc bao gồm chi này, nhƣng tất nhƣng đƣợc chuyển giao cho chi khác ( Dysosma , pilea Sinopodophyllum ) Một lồi cịn lại Podophyllum peltatum, với tên gọi phổ biến mayapple, giống độc Mỹ, giống độc hoang dã, chanh mặt đất Nó đƣợc lan rộng hầu hết phía đơng Hoa Kỳ đơng nam Canada Podophyllum thực vật rừng, thƣờng phát triển có nguồn gốc từ gốc Thân mọc cao đến 30-40 cm, với palmately thùy lên đến 20-40 cm, đƣờng kính 3-9 với nông để cắt thùy sâu Các sinh trƣởng bắt nguồn từ ngầm leo thân rễ , số lồi trơng chi thƣờng có đơn không sản xuất hoa trái , hoa thƣờng mọc đôi nhiều với 1-8 hoa nách đỉnh Những bơng hoa có màu trắng, màu vàng màu đỏ, đƣờng kính 2-6 cm với 6-9 cánh hoa, phát triển thành loại trái màu xanh cây, màu vàng màu đỏ thịt dài 2-5 cm Tất phận cây, ngoại trừ trái cây, độc hại Ngay trái cây, khơng nguy hiểm độc hại, gây chứng khó tiêu khó chịu Các có chứa chất ( Podophyllotoxin hay Podophyllin) đƣợc sử dụng nhƣ luyện làm kìm tế bào Posalfilin loại thuốc có chứa podophyllin axit salicylic đƣợc dùng để điều trị mụn cóc plantar Ngồi loài chi Podophyllum đƣợc trồng làm cảnh cho hoa hấp dẫn Tên gọi tiếng Trung chi Qủy cữu (Dysosma) có hoa nở vào tháng 3-5 Quả chín ăn đƣợc với số lƣợng ít, đƣợc tiêu thụ với số lƣợng lớn trái đƣợc độc Thân rễ, cành, rễ độc hại Podophyllum có chứa Podophyllotoxin, có độc tính cao tiêu thụ, nhƣng đƣợc sử dụng nhƣ loại thuốc bơi ngồi da Trên giới chi phân bố nhiều Trung Quốc Đông Nam Á 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á, nhiều nhà khoa học nhận định rừng Việt Nam top 10 quốc gia châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Việt Nam đƣợc giới công nhận 1/16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao, có hệ động thực vật hoang dã điển hình rừng nhiệt đới Trên thực tế, việc bảo tồn, bảo vệ rừng đặc dụng đóng góp tích cực Việt Nam việc bảo vệ môi trƣờng đa dạng sinh học toàn cầu, nhƣng bị ngƣời tàn phá hủy diệt Để đạt đƣợc thành Đảng Nhà nƣớc có nhiều sách, luật, chƣơng trình dự án nhằm quản lí bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Các nghiên cứu bảo tồn Cụ thể luật quản lí bảo vệ phát triển rừng năm 1994, tháng 7/1993 luật đất đai đời quy định cụ thể điều khoản sách đất đai Sách đỏ Việt Nam lần đƣợc soạn thảo thức cơng bố, thời gian từ 1992 đến 1996 năm 2007, thực phát huy tác dụng, đƣợc sử dụng có hiệu hoạt động nghiên cứu giảng dạy, quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên động thực vật nƣớc ta, đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, bảo tồn đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật, môi trƣờng thiên nhiên nƣớc ta giai đoạn vừa qua Việt Nam có cam kết hành động cụ thể để quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên động thực vật hoang dã Điều đƣợc thể loạt văn bản, sách đời Ba mốc quan trọng lĩnh vực bảo tồn Việt Nam đời Nghị định 18/HĐBT (1992), Nghị định 48/2002/NĐ-CP (2002) Nghị Định 32-CP (2006) Nghị định 32/2006 CP đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2006 nhằm quy định loài động thực vật nguy cấp quý cần đƣợc bảo vệ Theo Nghị định này, loài thực vật đƣợc chia thành nhóm; nhóm Ia nhóm thuộc diện nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại, nhóm IIa nhóm bị hạn chế khai thác sử dụng Nhóm Ia có 15 lồi tất lồi hai chi: Lan kim tuyến (Anoectochilus spp.), chi Lan hài (Paphiopedilum spp.) Nhóm IIa có 37 lồi và tất loài hai chi: Tuế (Cycas spp.) chi Lan (Nervilia spp.) Đến năm 2008, hệ thống KBT thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vƣờn quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 KBT biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trƣng với giá trị đa dạng sinh cao, với diện tích 2,26 triệu ha, đại diện cho hầu hết hệ sinh thái quan trọng cạn, đất ngập nƣớc biển Tuy nhiên hiệu công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng chƣa mang lại hiệu thiết thực, tác động ngƣời dân tới nguồn tài nguyên rừng lớn, nhiều vụ vi phạm lâm luật xảy ra, hàng ngàn rừng bị tàn phá, hoạt động buôn bán động thực vật quý ngày trở nên gay gắt đẩy nhiều loài đến nguy tuyệt chủng cao Các mối đe dọa tài nguyên thực vật lớn không loại trừ KBT VQG Để đánh giá mức độ tác động ngƣời có nhiều tài liệu đề cập tới Bộ công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam khuyến cáo nên đánh giá theo tiêu chí sau: - Mất lồi, thay đổi quần xã - Mất rừng, tình trạng manh mún - Tăng độ lắng đọng trầm tích, tần suất hạn hán nhiều - Sản lƣợng lâm sản gỗ giảm sút - Mất địa điểm có tầm quan trọng Chƣơng trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, 2000, Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học đƣa ngƣời gây nên tác động ngắn hạn dài hạn Tác động tức thời nhƣ chăn thả mức làm nguồn thức ăn cho động vật hoang dã Tác động lâu dài làm tái sinh tự nhiên loài thân gỗ lau sậy chiếm ƣu Cũng nhƣ dạng điều tra khác, điều quan trọng phải hiểu sâu sắc mục tiêu đánh giá tác động ngƣời vật nuôi lên sinh cảnh Chỉ ta thu thập thơng tin cách xác kịp thời để lên kế hoạch quản lý Một chiến lƣợc quản lý KBT hoàn chỉnh bao gồm việc giám sát mức độ "quấy nhiễu sinh cảnh" tác động ngƣời để dự báo đƣợc mức độ tác động tƣơng lai thực thi biện pháp chống lại Theo ghi nhận kết số đề tài trƣớc, nay, Bát giác liên loài đƣợc xếp vào mƣc nguy cấp (EN) cần đƣợc bảo vệ phát triển 4.2.2 Công tác bảo tồn Bát giác liên xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Dƣới tình trạng số lƣợng lồi Bát giác liên bị suy giảm nghiêm trọng, đe dọa đến đa dạng sinh học khu vực, ảnh hƣởng trực tiếp tới cơng tác bảo vệ phát triển lâm sản ngồi gỗ, UBND xã Hạt kiểm lâm, Ban quản lý Dự án 661 huyện tiến hành thực phƣơng án bảo tồn loài Bát giác liên xếp vào mức độ ƣu tiên hàng đầu với hoạt động sau: - Vận nhân dân gây trồng loài Bát giác liên hộ gia đình, vƣờn thuốc nam trạm y tế xã Theo số liệu thống kê Ban đạo nơng, lâm nghiệp xã có khoảng 200 dân địa bàn xã thực trồng với số lƣợng khoảng 800 - Cách thức gây trồng ngƣời dân chủ yếu trồng hạt, tách chồi non củ, sau trồng tiến hành bón phân chuồng để cung cấp lƣợng chất dinh dƣỡng cho - Cách thức thu hái bảo quản: đào củ vào mùa thu đông, rửa đất cát, phơi hay sấy khơ bảo quản nơi thống mát - Xác định chống khai thác lâm sản gỗ, dƣợc liệu trái phép, quản lý lâm sản nhiệm vụ trọng tâm UBND xã đạo chủ rừng tập trung tham mƣu, kiểm tra đôn đốc việc thực bảo vệ rừng gốc với mục tiêu “tập trung giữ rừng gốc, hành vi vi phạm đƣợc phát rừng phải kịp thời ngăn chặn xử lí, khơng để hình thành điểm nóng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản ngồi gỗ trái phép” - Tiến hành rà sốt cấp bổ sung bìa đỏ sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ nhận khốn, khoanh ni bảo vệ rừng, giao rừng cho chủ rừng để bảo tồn phát triển rừng theo hƣớng tích cực - Thực Nghị số 86/ NQ-HĐND tỉnh Về bảo vệ loại dƣợc liệu quý địa bàn tỉnh Hà Giang, UBND xã, thôn bản, chủ 40 rừng phối hợp với lực lƣợng thành lập đoàn kiểm tra rừng, truy quét địa điểm thƣờng xuyên xảy vận chuyển, tàng trữ lâm sản gỗ trái phép - Công tác tổ chức lực lƣợng: + Lực lƣợng bảo vệ rừng đƣợc xây dựng từ xã thơn có Tổ truy quyét, trụ sợ UBND xã, 13 tổ quản lý bảo vệ rừng 13 thơn, ngồi UBND xã cho chủ rừng ký cam kết bảo vệ rừng hàng năm chủ rừng không chấp hành làm cháy rừng, rừng bị khai thác bừa bãi bọ xử phạm hành UBND xã phạt theo quy ƣớc, hƣơng ƣớc thôn Bảng 4.5: Ban đạo bảo vệ phát triển rừng truy quyét khai thác lâm sản gỗ xã Tả Lủng năm 2017 STT Họ tên Chức vụ Chức vụ ban Dƣơng Minh Hải Phó chủ tịch UBND xã Trƣởng ban Đặng Văn Hồi Địa NN xã Phó ban Sùng Mí Sá Địa TN&MT xã Phó ban Ly Mí Phùa Trƣởng cơng an xã Thành viên Vàng Mí Dính Chỉ huy trƣởng qn xã Thành viên Thị Mí Dính Cán NLN, BVTV, Thủy lợi xã Thành viên Hoàng Văn Tiệp Địa NTM xã Thành viên Vàng Mí Pó Bí thƣ đồn xã Thành viên Hồng Ngọc Linh Phó Trƣởng trạm y tế xã Thành viên 10 Vàng Mí Sị Chủ tịch hội nơng dân Thành viên 11 Hầu Mí Gìa Chủ tịch hội cựu chiến binh xã Thành viên 12 Vừ Thị Xua Chủ tịch hội phụ nữ xã Thành viên 13 Hầu Mí Chứ Cơng chức văn hóa xã Thành viên 14 Trƣơng Đức Tồn Cơng chức tƣ pháp xã Thành viên 15 Vàng Thị Máy Chủ tịch Hội chữ thập đỏ xã Thành viên 41 Từ việc thành lập Ban đạo bảo vệ phát triển rừng truy quyét khai thác lâm sản gỗ xã Tả Lủng tiến hành giao nhiệm vụ tới tất ban ngành, đơn vị máy hành xã, ban, ngành khác nhau, lại có nhiệm vụ khác nhau, phù hợp với nội dung chuyên môn, với mục đích chung nhằm bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh đội ngũ cán hành xã, cịn có Hạt kiểm lâm huyện, Ban quản lý Dự án 661 huyện, với đội ngũ cán trẻ có nhiệt huyết với nhiệm vụ Hệ thống quy chế phối hợp lực lƣợng chuyên trách, quan ban ngành đƣợc củng cố hoàn thiện nhằm tăng cƣờng sức mạnh tổng hợp công tác bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ lồi Bát giác liên nói riêng địa bàn toàn xã Đồng thời kiểm lâm địa bàn cán lâm nghiệp xã kịp thời tham mƣu cho UBND xã ban hành văn để đạo cấp ban ngành triển khai thực chi Chỉ thị, Quyết định, kế hoạch, phƣơng án, quy chế phối kết hợp để ban, ngành, thôn bản, chủ rừng triển khai thực tốt nhiệm vụ QLBVR, bảo tồn phát triển loài Bát giác liên - Đề xuất thực biện pháp chống chặt phá, bảo vệ khai thác loại lâm sản ngồi gỗ: + Nâng cao vai trị trách nhiệm chủ rừng, thôn công tác bảo vệ rừng + Tăng cƣờng công tác phối kết hợp lực lƣợng Kiểm lâm phụ trách địa bàn, chủ rừng, quyền địa phƣơng, tổ chức tuần tra, kiểm tra khu rừng tận gốc để phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lí hành vi vi phạm + Cài cắm thông tin, xây dựng mạng lƣới đấu tranh tố giác tội phạm quần chúng nhân dân, kiểm tra, bắt giữ lập hồ sơ xử lí nghiêm trƣờng hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Triển khai công tác tuyên truyền văn quy phạm pháp luật có liên quan đến cơng tác bảo vệ rừng nói chung, - Kêu gọi chƣơng trình dự án, chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm nhằm phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt thôn sống gần rừng, rừng 42 - Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đƣợc xem nhiệm vụ trọng tâm, tiêu chí đánh giá thành cơng hay thất bại công tác bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn loài Bát giác liên: + Kiểm lâm địa bàn ngƣời trực tiếp tham mƣu cho UBND xã ban hành nhiều văn đạo công tác PCCCR + Tổ chức xây dựng triển khai phƣơng án PCCCR cấp sở + Thực công tác tuyên truyền dự tính dự báo + Đặc biệt lƣu ý công tác kiểm tra đôn đốc vào mùa khô, mùa cháy Xã Tả Lủng đƣợc xem khu vực có đọ dốc cao nhiệt độ cao vào mùa khô hanh, lại thƣờng xuyên xảy tƣợng đốt nƣơng làm rẫy, cần đẩy mạnh cơng tác tuần tra, canh gác, giám sát hoạt động sử dụng lửa rừng, ngƣời vào rừng, đề phòng xảy cháy rừng hƣớng dẫn nhân dân đốt nƣơng theo quy định + Khi phát có đám cháy rừng xảy địa bàn, cần báo lại cho quan chức gần nhất, nhằm khẩn trƣơng điều động lực lƣợng, phƣơng tiện dụng cụ - Với cơng tác bảo tồn lồi Bát giác liên nói riêng, UBND xã kiểm lâm phụ trách địa bàn chủ hộ sinh sống khu vực có quần thể Bát giác liên đỉnh Súa Há – Đợ Pia Thƣờng xuyên tuần tra, kiểm soát số lƣợng Bát giác liên có khu vực - Kết hợp với Trung tâm giống trồng Phố Bảng huyện, tiến hành thử nghiệm nhân giống loài Mở lớp tập huấn cho ngƣời dân địa phƣơng để tuyên truyền cấp thiết việc bảo tồn loài dƣợc liệu quý, này, không để ngƣời dân lợi dụng bà phá rừng, thơng qua hình thức thu mua lâm sản gỗ, dƣợc liệu nhà Tiến hành đạo chủ rừng đƣợc khốn lơ, khoảnh có Bát giác liên sinh sống cần lƣu ý phát quang, sẻ bụi nhằm tăng điều kiện sống thuận lợi cho Bát giác liên tái sinh 43 4.3 Một số giải pháp bảo tồn phát triển loài Bát giác liên dựa kết nghiên cứu đề tài Từ kết nghiên cứu đề tài, với việc nhận thức rõ khó khăn, thách thức với việc phát triển mặt thuận lợi, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Bát giác liên xã Tả Lủng nhƣ sau: 4.3.1 Giải pháp chế sách - Xây dựng ban hành kế hoạch hành động bảo tồn số loài thực vật rừng quý, - Ƣu tiên, lựa chọn loài làm đối tƣợng giám sát dài hạn chƣơng trình giám sát loài quan trọng - Đƣa loài vào danh sách loài quan trọng đƣợc ƣu tiên bảo tồn cao chiến lƣợc bảo tồn đa dạng sinh học - Khi quy hoạch phát triển rừng địa bàn xã cần xem xét đến diện loài để tránh tác động bất lợi đến chúng - Hỗ trợ giống ban đầu cho số thôn bản, nơi chƣa trồng Bát giác liên dần chuyển giao kỹ thuật nhân giống loài cho ngƣời dân địa phƣơng - Ngăn chặn kịp thời xử lí nghiêm trƣờng hợp vi phạm quy định pháp luật quản lý bảo vệ loài thực vật rừng quý, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật nâng cao tính răn đe, giáo dục với ngƣời vi phạm - Chú trọng điều tra, xác minh bắt giữ đối tƣợng vi phạm nhằm nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật - Có kết hợp quyền địa phƣơng với hạt kiểm lâm huyện, Ban quản lý Dự án 661 giải trƣờng hợp vi phạm thống phƣơng án bảo vệ phát triển rừng - Lập tuyến điều tra mới, tăng cƣờng công tác tuần tra bảo vệ đến quần thể Bát giác liên 44 4.3.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật Tại khu vực nghiên cứu có độ che phủ cao, bụi thảm tƣơi phát triển mạnh, mà Bát giác liên khơng cịn nhiều, với đặc điểm tái sinh ngồi tự nhiên hạt tốt đề tài có giải pháp kĩ thuật nhƣ sau: - Thƣờng xuyên thu gom phát xẻ nhằm làm giảm mật độ che phủ mặt đất, chặt tỉa thƣa lồi khơng có giá trị, sâu bệnh, phẩm chất xấu nhằm thúc đẩy trình phát triển mục đích tái sinh mục đích - Xây dựng kết cấu hợp lí, mật độ, đƣờng kính, chiều cao, tuổi, thơng qua việc trì cấu trúc rừng nhiều loài khác tuổi nhiều tầng - Điều chỉnh tổ thành mật độ thông qua tỉa thƣa, loại bỏ phẩm chất lồi khơng có giá trị - Mở rộng không gian dinh dƣỡng ánh sáng cho tái sinh phát triển, giảm cạnh tranh giá trị Luỗng phát bụi, dây leo nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên tái sinh - Trồng phục hồi lại số quần thể Bát giác liên quan trọng bị tác động mạnh có mức độ ƣu tiên bảo tồn cao số điểm phân bố chúng mà có điều kiện tiếp cận thuận lợi - Cần áp dụng tổ thành tự nhiên vào việc gây trồng phục hồi rừng, để làm giảm mức độ cạnh tranh loài - Nghiên cứu nhân giống loài Bát giác liên nhằm bảo tồn phát triển khu vực nghiên cứu - Xây dựng chiến lƣợc bảo tồn: + Bảo tồn nguyên vị (in- situ): Đây giải pháp bảo tồn có tính khả thi lớn Chúng ta cần bảo vệ chăm sóc tốt quần thể Bát giác liên lại khu vực + Bảo tồn chuyển vị (ex- situ): Đây giải pháp mang tính định hƣớng, việc nhân giống vơ tính (bằng hom) gieo ƣơm hạt để trồng 45 vƣờn thực vật ngoại vi Tuy nhiên, để thực thành cơng giải pháp cần có nghiên cứu chuyên sâu - Vận động ngƣời dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp ngƣời dân địa phƣơng hiểu đƣợc tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, đặc biệt loài Bát giác liên Loài cần đƣợc bảo tồn phát triển, không đƣợc thu mua trái phép - Phát ngăn chặn kịp thời không để hành vi khai thác trái phép loài Bát giác liên tiếp tục xảy - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực - Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Gây trồng thử nghiệm loài Bát giác liên trong địa bàn xã - Nhờ phƣơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ Phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn có sẵn địa phƣơng, đƣa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chƣơng trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí - Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn loài động thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, - Thực tốt hạng mục khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 4.3.3 Giải pháp kinh tế- xã hội Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn lồi thực vật rừng q nói chung lồi Bát giác liên nói riêng cho ngƣời dân địa phƣơng: + Tăng cƣờng giáo dục cộng đồng dân cƣ sống vƣờn vùng đệm công tác bảo tồn, sách pháp luật nhà nƣớc quản lý bảo vệ rừng để ngƣời dân nắm đƣợc 46 + Vận động ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng để ngƣời dân nắm đƣợc tính cấp thiết việc bảo vệ loài Bát giác liên nhƣ loài quý Tổ chức ký cam kết không khai thác sử dụng tiêu thụ lồi lâm sản ngồi gỗ q có nguy bị tuyệt chủng, loài dƣợc liệu + Kết hợp với chƣơng trình nơng thơn mới, tăng suất sản xuất trồng vật nuôi nhằm nâng cao kinh tế ngƣời dân địa phƣơng, hạn chế phụ thuộc vào rừng nhằm giảm tình trạng khai thác rừng cách bừa bãi 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Bát giác liên xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn loài Bát giác liên xã xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc rút kết luận nhƣ sau: Biết đƣợc loài Bát giác liên loài thân thảo sống nhiều năm, cao 30-50 cm Thân rễ thô, gồm nhiều cục tạo thành chuỗi, mọc ngang Thân thƣờng mang 1-2 lá, có cuống Hoa màu nâu tím, có cuống, mọc gần gốc lá, rủ xuống Quả mọng hình bầu dục hình trứng Hạt nhiều, nhỏ Biết đƣợc giá trị nhƣ cơng dụng bật lồi Bát giác liên dùng để làm thuốc chữa bệnh, nghiên cứu khoa học… Biết đƣợc đặc tính sinh trƣởng phát triển loài Bát giác liên Bát giác liên sinh trƣởng tốt nơi có chế độ ánh sáng yếu, nhiệt độ độ ẩm cao Loài thƣờng phân bố trạng thái rừng IIIa1, trạng thái rừng Vầu gỗ, nơi có độ cao trung bình từ 800m – 1200m, nơi có địa hình tƣơng đối phẳng, đất cịn chất tốt, tầng thảm mục dày Điều tra đƣợc số đo đếm loài nhƣ: CTTT tầng cao, trị số tàn che bụi, thảm tƣơi nơi có lồi Bát giác liên phân bố đặc điểm tái sinh tần suất phân bố loài Sự tác động ngƣời dân vào hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu lớn, Bát giác liên bị khai thác nhiều để làm thuốc, tƣợng chặt cƣa cây, khai thác lâm sản gỗ, đốt phát quang, dấu vật nuôi đặc điểm khác ngày gia tăng phát triển trƣớc gây ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển loài 48 KIẾN NGHỊ Để có kết nghiên cứu xác hơn, theo dõi diễn biến sinh trƣởng phát triển loài Bát giác liên cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn địa bàn xã Tiếp tục điều tra bổ sung để xác định thêm phân bố, số lƣợng xác cịn lại lồi Bát giác liên địa bàn xã Tiến hành trồng thử nghiệm loài Bát giác liên diện tích phân bố tự nhiên chúng Nghiên cứu thử nghiệm gây trồng loài vƣờn Sử dụng nhân cơng gây trồng ngƣời dân có nhiều hiểu biết đặc tính nhu cầu sử dụng lồi Có làm nhƣ có khả phát triển bảo tồn đƣợc loại thực vật quý cịn có địa bàn xã Nghiêm cấm hành vi khai thác loài Bát giác liên địa bàn xã Tăng cƣờng phối hợp với lực lƣợng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tầng cao, giảm trƣờng hợp khai thác trái phép loài gỗ đặc biệt loài quý hiếm, tạo điều kiện bảo vệ tầng cao nhằm bảo vệ phát triển loài sống dƣới tán rừng có lồi Bát giác liên lồi chịu bóng có giá trị khác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nôi Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Tổng cục lâm nghiệp, tháng 12 năm 2010 Báo cáo dự án, “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinhthái” Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyền (2000),“Thực vật rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chƣơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội SFSP (2002), Bài giảng “ Bảo tồn đa dạng sinh học” Đại học Quốc gia Hà nội, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, Viên sinh thái tài nguyên sinh vật, 2003, Danh lục loài thực vật Việt nam, tập II, NXB Nông Nghiệp, 2003 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nghị định 32/2006/NĐ-CP PHẦN PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Hình Cán xã kiểm tra rừng Hình Trạng thái rừng Hình Tình trạng khai thác rừng bừa bãi Một số hình ảnh hình thái lồi Bát giác liên Hình Rễ Bát giác liên Hình Mặt dƣới bát giát liên Hình Thân ngầm Bát giác liên Hình Mặt bát giát liên Hình Hoa bát giáp liên Hình 8: Hoa bát giác liên Một số hình ảnh các nhân tố tác động Hình 9: Chăn thả gia súc rừng Hình 10: Khai thác Lan rừng Hình 11 Tình trạng khai thác gỗ lớn rừng Một số hình ảnh hoạt động bảo vệ, bảo tồn Hình 12 Thu gon dƣợc liệu để gây trồng Hình 13 Kiểm lâm phụ trách địa bàn tuần tra rừng Hình 14 Biển cấm chặt phá rừng ... thái bảo tồn nguồn gen quý, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý xã Tả Lủng, huyện Đồng. .. tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Từ góp phần nhỏ vào cơng... Ở xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, tơi tìm hiểu số đặc điểm lâm học loài Bát giác liên, thống kê số lƣợng, tình hình sinh trƣởng đặc điểm sinh thái học loài địa bàn nghiên cứu Đây sở

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan