Một cách tiếp cận các đoạn trích truyện kiều trong chương trình ngữ văn 10 THPT

28 181 0
Một cách tiếp cận các đoạn trích truyện kiều trong chương trình ngữ văn 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài M.Gooc Ki nói:“Văn học - nhân học” gương phản chiếu sống xã hội người, đồng thời có tác động tới sống xã hội hướng người đến Chân - Thiện -Mĩ.Thông qua hình tượng nghệ thuật, văn học giúp người đọc nhìn thấy thật nhân sinh, nhận biết đẹp, xấu, thật, giả, cao thấp hèn (Phương Lựu - Lý luận văn học) Văn học giáo dục tư tưởng nhân đạo, lịng vị tha, tinh thần u cơng lý, chuộng lẽ phải, yêu quê hương đất nước giáo dục kĩ sống – cách ứng xử người theo đạo lý truyền thống dân tộc trước vạn biến đời bể dâu Truyện Kiều kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du, di sản văn hóa nhân loại có sức sống sâu rộng lòng người Việt dịch nhiều thứ tiếng giới Re ne Creysac người Pháp tựa mở đầu Truyện Kiều dịch sang tiếng Pháp có nhận định “Tác phẩm Nguyễn Du đem so sánh mà khơng sợ thua tác phẩm thời đại nào, quốc gia nào…”Một thời Truyện Kiều trở thành sinh hoạt văn hóa người Việt: đọc Kiều, bình Kiều, ngâm Kiều, vịnh Kiều, lẩy Kiểu , bói Kiều…Từ đời đến Truyện Kiều thu hút nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước say mê tìm hiểu khám phá Thế kỷ 20 văn học đại phát triển mạnh mẽ Truyện Kiều chưa ngủ yên thư viện, ln bị đánh thức, tra vấn, để tham gia vào dòng chảy sống đại Truyện Kiều nói khơng cùng, ngày mở chiều sâu đến vô “Tháng 11/2000 Tổng thống Mỹ, ông Bill Clinton tới Việt Nam để lại ấn tượng tốt đẹp, gần gũi đọc hai câu thơ Kiều đề cập chiều hướng phát triển quan hệ hai nước : “ Sen tàn cúc lại nở hoa / Sầu dài ngày ngắn đông sang xuân ” Gần chuyến thăm thức Hoa Kỳ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, buổi chiêu đãi trọng thể Nhà Trắng, phó tổng thống Mỹ Joe Biden đọc hai câu thơ tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du để mơ tả quan hệ Việt Mỹ: “ Trời cịn để có hơm / Tan sương đầu ngõ vén mây trời ” (TS Chu Văn Sơn – Văn học tuổi trẻ ) Như dạy học Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 cần cho học sinh thấy giá trị tác phẩm tiếp tục phát huy sống đại Các đoạn trích dạy Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10 PTTH đoạn tiêu biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm không giúp người đọc hiểu:Tư tưởng nhân đạo mẻ so với tư tưởng phong kiến bảo thủ thời trung đại; ngơn ngữ thơ sáng tạo; lịng nhân đạo cao người…mà hàm chứa nét riêng sắc văn hoá, mang hồn cốt dân tộc, truyền thống đạo lý làm người người Việt Nam Cách dạy học văn đặc biệt Truyện Kiều phần lớn tâm khai thác giá trị nội dung nghệ thuật qua hình tượng, đoạn trích để thi cử Ít ý đến khám phá giá trị to lớn với sống VHTĐ “văn dĩ tải đạo”, dạy đạo lý làm người nhân, nghĩa ,lễ ,trí, tín Văn đẹp bên thể bên ngồi thơng qua hình ảnh ngơn từ từ đẹp lại thấm đượm vào tâm hồn để góp phần hình thành nên vẻ đẹp bên Vì dạy học văn phải làm cho học sinh thấy đẹp tươi tác phẩm u thích mơn văn, từ đam mê tìm hiểu khám phá giá trị ngầm ẩn sống người Với khuôn khổ đề tài người viết mạnh dạn trình bày vài suy nghĩ cách phối hợp dạy văn- dạy chữ - dạy người qua đề tài (Một cách dạy đoạn trích Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10 THPT ) nhằm trao đổi cách dạy học trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, cách sống theo đạo lý truyền thống người Việt Nam Người thầy phải giúp em thấy tác phẩm dù đời từ thời đại xa xưa không xa lạ với sống hơm 1.2 Mục đích nghiên cứu * Dạy đọc văn cần gắn kết với việc dạy người bồi dưỡng tâm hồn nhân cách, giáo dục kỹ sống cho HS thông qua đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm * Chọn đề tài người viết muốn đề xuất cách dạy đoạn trích Truyện Kiều lớp Ngữ văn lớp 10 THPT bên cạnh việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu khám phá, giải mã giá trị nội dung tư tưởng hình tượng nghệ thuật Nguyễn Du, phải coi trọng thiên chức văn dĩ tải đạo văn học trung đại, bồi dưỡng cho người học đạo lý làm người, tình yêu thương, đức hi sinh, lòng vị tha, lý tưởng sống quan niệm nhân, nghĩa, lễ, trí, tín …cách ứng xử người thời đại văn hóa hịa nhập khơng hịa tan dân tộc ta - Thiết kế giáo án thể nghiệm, tiến hành dạy thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm chọn cách dạy đổi mới, đạt hiệu cao học 1.3 Đối tượng nghiên cứu : - Các phương pháp dạy học đoạn trích truyện Kiều - Hoạt động dạy học đoạn trích truyện Kiều giáo viên, học sinh lớp 10 trường THPT Đinh Chương Dương trường THPT Hậu Lộc - Các đoạn trích Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10 THPT nay: Thề nguyền, Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, viết kiểm tra học sinh qua học đoạn trích Truyện Kiều - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cách dạy- học đọc hiểu đoạn trích truyện Kiều để tìm cách thức, biện pháp phù hợp phát huy tính chủ động sáng tạo dạy học văn tác động văn học đến phẩm chất nhân cách tâm hồn HS 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ thực trạng vấn đề nghiên cứu, để đạt kết quả, vận dụng phương pháp sau : PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Khảo sát tài liệu, dự đồng nghiệp, thể nghiệm, kiểm tra, chấm học sinh sau học đoạn trích Truyện Kiều, phân tích, thống kê, xử lý số liệu tổng hợp, so sánh đối chiếu hiệu cách dạy.Từ rút học kinh nghiệm cho cách dạy áp dụng 1.5 Điểm SKKN: Đổi cách dạy học văn tạo yêu thích học tập mơn qua việc hướng dẫn cách tiếp nhận sâu sắc giá trị nội dung văn nghệ thuật ngôn từ với trọng giáo dục nhân cách phẩm chất đạo đức bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn người Lý giải, đề nghị dạy đoạn trích Truyện Kiều phải đặt mạch lơ gic kết cấu tác phẩm tức dạy Thề nguyền trước Trao duyên Lựa chọn chi tiết, hình ảnh nhãn tự vấn đề mang tính giáo dục ẩn tác phẩm để cảm nhận sâu sắc, giải mã xác, sát hợp thực tế tâm lý đời sống liên hệ để HS rút học quí kỹ sống, đạo lý làm người Sự cần thiết mục tiêu cần đạt học kiểm tra đánh giá giá trị giáo dục văn học người học Học sinh hứng thú chủ động tiếp nhận giá trị nội dung nghệ thuật giá trị giáo dục tác phẩm Kết khả quan cách dạy thể nghiệm số đoạn trích Truyện Kiều trường THPT Đinh Chương Dương: dạy văn dạy chữ - dạy người Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Ở tác phẩm tác giả văn học có cách thể vấn đề trăn trở khác trước vấn đề sống Mỗi đoạn trích tác phẩm thể nội dung cách giáo dục người khác vươn tới Chân- ThiệnMĩ, bồi đắp tri thức tâm hồn người, khẳng định giá trị sống qua hệ thống hình tượng, qua chủ đề tư tưởng, qua giá trị thực giá trị nhân văn sâu sắc “Sáng tác Truyệu Kiều dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân nội dung nghệ thuật, không gian thời gian, diễn biến tâm lý nhân vật, cảnh sắc thiên nhiên, vừa đa dạng, rõ nét, vừa mẻ đến ngỡ ngàng, giới tâm hồn người lại đậm chất văn hóa Việt, giàu chất triết lý Á Đơng.”( Nguyễn thị Quế Anh – Nguyễn du truyện Kiều - ĐHVH Hà Nội) Truyện Kiều viết người hiếu nữ họ Vương vừa có tài, vừa có sắc phải chịu bao gian truân, tai hoạ bất hạnh…Nguyễn Du cắt nghĩa bất hạnh Thuý Kiều thuyết tài mệnh tương đố Nho học truyền thống ông muốn hoá giải mâu thuẫn cho Kiều chữ tâm Nguyễn Du cho người phải thực chữ tâm, phải“tu tâm” Mở đầu truyện Nguyễn Du khái quát số phận đời nhân vật Thúy Kiều : Người hiếu nghĩa đủ đường / Kiếp rặt đoạn trường ! khép lại phần kết tác phẩm với triết lý: “Chữ tâm ba chữ tài.”Nguyễn Quang Tuấn – Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều tr 171) Nguyễn Du gửi tới người đọc muôn đời thông điệp đầy ý nghĩa cách làm người, hành xử chi phối từ tâm, tâm cho ta nhìn chân xác, vấn đề sống Cuộc đời Thúy Kiều trước biến cố nàng ln bình tĩnh đốn việc hợp tình hợp lý từ tâm hiếu nghĩa khiến người đọc nể trọng khâm phục học tập Hiện nhiều chân giá trị đạo đức, quan niệm sống bị pha trộn học sinh THPT lứa tuổi cần bồi đắp nuôi dưỡng tâm hồn, đạo lý làm người đặc biệt chữ hiếu chữ tình, lý tưởng sống SGK ngữ văn 10 với trích đoạn Truyện Kiều có đóng góp khơng nhỏ học làm người em.“Làm trước phải đền ơn sinh thành”hiếu nghĩa thủy chung, coi trọng tình nghĩa, giàu tình yêu thương sống có trách nhiệm, mạnh mẽ đốn, u mãnh liệt sáng đoan trang, ln giữ gìn phẩm chất nhân cách trong hồn cảnh, phải có ý chí khát vọng nghiệp lạc quan tin tưởng vào tương lai 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Đối với giáo viên dạy môn ngữ văn Truyện Kiều tác phẩm có nhiều giá trị to lớn đưa vào học lớp 9, lớp 10 chưa trọng khai thác giá trị giáo dục sâu sắc đời sống người Khảo sát phần mục tiêu cần đạt SGK SGV số sách tham khảo ngữ văn 10, trích đoạn Truyện Kiều đa số có mục tiêu yêu cầu cần đạt đoạn trích trọng khai thác nội dung tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua chi tiết hình tượng nghệ thuật ngôn từ như: “ Diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc, bi kịch bất hạnh phẩm chất tâm hồn cao đẹp hiếu nghĩa Thuý Kiều Hiểu lý tưởng chí khí anh hùng khát vọng tự nhân vật Từ Hải, khát vọng tình yêu tự vượt lên ràng buộc lễ giáo Thúy Kiều Qua đó, thấy tư tưởng nhân đạo sâu sắc tài nghệ thuật Nguyễn Du với số phận người phụ nữ xã hội phong kiến”( SGK, SGV Ngữ văn 10 Tập 2) Mục tiêu bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất đạo đức, cách ứng xử văn hóa cách làm người chưa đặt cụ thể Việc kiểm tra đánh giá chưa có yêu cầu cụ thể rút học kỹ sống sau học - Các giáo viên trọng dạy tri thức, chưa tâm việc bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách phẩm chất lý tưởng sống cao đẹp hợp thời đại đọc văn nhà trường tác phẩm kinh điển Truyện Kiều Dạy văn thời không cảm thụ mà cần thiết phải rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ khác * Đối với học sinh : “ Việc dạy - học văn nhà trường có nhiều học sinh thấy chán mơn văn em thấy tác phẩm văn học đề cập tới vấn đề xa lạ với sống em Mà người dạy người học, dù thời nào, thèm khát tri thức tươi mới” (Chu Văn Sơn – Dạy văn học văn tr 1.) - Hiện nhà trường phổ thông thái độ môn Ngữ văn học sinh khơng thích học văn, ngại học văn ngành nghề Nhiều học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, cịn thờ với tác phẩm văn chương, thơ, đặc biệt tác phẩm VHTĐ nhiều điển tích điển cố, nhiều từ Hán Việt khó hiểu mà cách giảng giáo viên nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thấy tính ứng dụng mơn văn Từ học sinh hứng thú học văn em chưa thấy hết cần thiết quan trọng môn Văn với nhân cách tâm hồn, cách ứng xử…trong sống người Truyện Kiều không ngoại lệ Chúng tiến hành khảo sát việc dạy học Truyện Kiều lớp 10 giáo viên học sinh ban Quá trình kết khảo sát sau - Đối tượng khảo sát : Giáo viên, học sinh lớp 10 Trường THPT Đinh Chương Dương trường huyện ( THPT Hậu Lộc nơi dạy nhiều năm ) - Hình thức khảo sát: Dự giáo viên, kiểm tra soạn bài, ghi kết chất lượng sau học học sinh - Kết khảo sát cho thấy phía giáo viên học sinh trọng vào nội dung nghệ thuật học Học sinh tiếp thu cách thụ động ghi chép vào thực chất em không nắm cụ thể sâu sắc chi tiết giá trị hình ảnh, biện pháp tu từ chưa thật ý đến học to lớn chức “ văn dĩ tải đạo”, cách dạy kỹ sống cho người qua văn học Thực tế cho thấy cách dạy học văn đặt mục tiêu học cụ thể hay khơng đặt qua việc dạy học văn đòi hỏi sáng tạo từ hai phía (GV HS) lấy giá trị tác phẩm làm phương tiện để hướng tới mục đích giáo dục Nghĩa qua dạy học văn cần ý vấn đề rút ý nghĩa giáo dục, thẩm mĩ qua nhận thức vấn đề nội dung nghệ thuật Từ trang bị cho học sinh tri thức hiểu biết sống xã hội người bồi dưỡng nhân cách đạo đức, phẩm chất tốt đẹp, ứng xử văn hóa hướng tới chân thiện mĩ Người viết mạnh dạn lấy dẫn chứng cụ thể thực trạng vấn đề dạy cách giải cụ thể vấn đề học đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du Góp thêm hướng tiếp nhận dạy văn để người học có nhìn cụ thể khái quát ý nghĩa giáo dục đạo đức cách sống chi tiết, từ ngữ hình ảnh đoạn trích Truyện Kiều nhằm nâng cao hiệu việc đổi dạy học môn ngữ văn nhà trường THPT 2.3 CÁC GIẢI PHÁP Đà SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 2.3.1 Đọc hiểu văn văn học phải thấy ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân tộc đến nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Văn hóa dân tộc mang tính thời đại, HS ngày khơng hiểu rõ văn hóa trung đại khó hiểu điều Nguyễn Du gửi gắm tác phẩm Truyện Kiều - Nhìn từ góc độ văn hố, Truyện Kiều có nội dung sâu sắc, nhiều tầng ý nghĩa phong phú, đa dạng, dạt dịng chảy văn hố suốt chiều dài lịch sử dân tộc Tất từ Hán Việt điển cố lấy sách với lối diễn đạt đài các, quý phái sử dụng phù hợp, người, cảnh với liều lượng đủ để làm rõ sắc thái tinh tế cảnh, tình, nhân vật làm rõ nét tinh vi, tế nhị ma trận tình cảm người Dạy- học truyện Kiều cần ý tri thức văn hóa trung HS hiểu, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông - “Về lời thề người xưa lời thề thiêng liêng Người xưa giữ niềm tin, giữ chữ tín qua lời thề nguyền Có thể nói, thề xã hội xưa có vai trị giao kèo, hợp đồng xã hội đại giá phải thực hiện.”( Nguyễn Kim Phong - Kỹ đọc hiểu ngữ văn 10).Từ hiểu sâu sắc lời thề thủy chung tình yêu Kim Kiều đêm thề nguyền sâu nặng, hạnh phúc, nỗi đau nhức nhối suốt đời nàng - “Về chữ hiếu, nghĩa, tình thời phong kiến chuẩn mực đạo đức người Việt nam Con người sống phải có nhân nghĩa, tức sẵn sàng hi sinh thân, người khác, sống có đạo đức, có trước có sau, chữ hiếu đặt tất cả” Kỹ đọc hiểu ngữ văn 10 – Nguyễn Kim Phong) Chính Kiều bán cứu cha em Trong đời Kiều suốt 15 năm lưu lạc lúc chữ hiếu đặt lên trên, lầu Ngưng Bích lịng nàng khơng ngi nhớ thương cha mẹ, hai em Khi Hồ Tôn Hiến lập mưu nàng nhớ cha mẹ mà xiêu lịng, trẫm xuống sơng Tiền Đường Kiều nói: Tấm thân thấu đến trời /Bán hiếu, cứu người nhân Sau chữ hiếu chữ nghĩa coi trọng, Kiều chữ hiếu phải trao duyên muốn Kim trọng hạnh phúc trao duyên cho em gái đau khổ day dứt nghĩ phụ bạc người yêu Chữ tình chưa trọng nhân cha mẹ định đoạt Từ người đọc hiểu khát vọng tình yêu tự mãnh liệt hi sinh cao nàng Kiều 2.3.2 Đọc hiểu đoạn trích phải đặt mạch lơ gic kết cấu tác phẩm Mỗi chi tiết, việc, đoạn trích tập trung làm bật tư tưởng chủ đề tài nghệ thuật tác giả Mỗi vị trí đoạn trích thể ý đồ nội dung tác giả mạch cảm xúc phản ánh sống - Dạy xong đoạn "Thề nguyền" trích " Truyện Kiều" Nguyễn Du lòng bao trăn trở: Trăn trở logic cốt truyện SGK đưa đoạn vào sau học xong đoạn Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, trăn trở cách ứng xử Thuý Kiều tình u, trăn trở lí thuyết tình yêu thực tế tình yêu giới trẻ SGK từ trước tới in đoạn đọc thêm sau đoạn đọc nên in đoạn "Thề nguyền" sau đọan có lí riêng Song đứng phía người tiếp nhận thấy khơng đảm bảo tự nhiên lơgic tư Chúng ta khơng thể có kết chưa có khởi đầu, chưa biết tình yêu Kim Kiều mà đọc "Trao duyên" thấu nỗi đau Thuý Kiều phải trao duyên cho Thuý Vân Đọc, phân tích, cảm nhận đoạn trích đặt tổng thể tác phẩm thấy hết hay, đẹp vai trị, vị trí việc dạy người Và đọc tác phẩm theo mạch cảm xúc, theo trình tự xếp tác giả có lẽ kết tiếp nhận tốt Chính đề xuất với tổ Văn dạy đoạn trước kết tốt - Dạy đoạn trích Truyện Kiều phải ln đặt lơ gic cốt truyện để người tiếp nhận hiểu mạch truyện, biến cố đời nhân vật Đoạn trích: Thề nguyền: Từ câu 431 đến câu 452 thuéc phần gặp gỡ đính ớc Sau bui du xuõn (Kiều Kim Trọng gặp nhau)“Tình mặt ngồi cịn e” Thúy Kiều chủ động sang nhà Kim Trọng, hai người thề nguyền, chung thủy suốt đời tình tự đến tối chia tay Kể hành động Kiều táo bạo, chủ động đến với người yêu, làm lễ thề nguyền bộc lộ khát vọng tình yêu tự Thúy Kiều, Nguyễn Du mn đời người Khi học đoạn trích Trao duyên HS hiểu khát vọng tình yêu mạnh mẽ bước chân nàng Kiều, thấu nỗi đau khổ nàng tình yêu tan vỡ, hiểu cảm đựơc bi kịch đau đớn sót xa day dứt nàng phải trao duyên Gia đình gặp nạn, Kiều hi sinh tình u để hồn thành chữ hiếu nàng thức trắng đêm day dứt tình yêu mình, Kiều nhờ Thúy Vân em gái thay kết duyên với Kim Trọng để chàng hạnh phúc Đoạn trích từ câu 723 – 756 thuộc phần gia biến lưu lạc Sau đoạn trích 15 năm lưu lạc khổ đau nàng Kiều Người đọc thấy rõ vẻ đẹp đức hy sinh người hiếu nghĩa có tình u sâu sắc mãnh liệt Kiều Đoạn trích thể sâu sắc tài sáng tạo Nguyễn Du so với Kim Vân Kiều truyện, ông xây dựng nhân vật văn hóa đạo lý dân tộc gửi đến hậu gương hiếu nghĩa - Đoạn trích “Nỗi thương ” từ câu 1229-1248 truyện Kiều thuộc phần“ Gia biến lưu lạc”.Mã Giám Sinh đưa Kiều vào lầu xanh Tú Bà, Kiều mắc bẫy bị ép tiếp khách làng chơi nàng đau đớn lên: Chút lịng trinh bạch từ sau xin chừa Đoạn trích miêu tả diễn biến tâm trạng bi kịch Kiều cảnh sống ô nhục lầu xanh, minh chứng cho nỗi khổ nhục đắng cay sau trao duyên toát lên vẻ đẹp đáng trân trọng, ý thức giữ gìn nhân phẩm Kiều Thể lịng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du - Đoạn trích“Chí khí anh hùng” từ câu 2213- 2230 Truyện Kiều thuộc phần gia biến lưu lạc Rơi vào lầu xanh Châu Thai, Kiều tình cờ gặp Từ Hải cứu khỏi lầu xanh, thực mơ ước cơng lí “báo ốn trả ân” phân minh Sau nửa năm chung sống hạnh phúc,Từ Hải chia tay Kiều thực chí lớn Đây cảnh sáng tạo Nguyễn Du so với Thanh Tâm Tài Nhân Diễn tả sinh động chia tay hương lửa đương nồng Kim- Kiều thể giấc mơ tự vẫy vùng, chống lại bất công, áp thực công lý qua nhân vật Từ Hải Các đoạn trích dẫn người đọc từ vẻ đẹp khát vọng tình u lứa đơi, cách ứng xử tình u hi sinh hiếu, nghĩa tình đến đấu tranh với hồn cảnh sống giữ gìn phẩm giá người Kiều ta thấy giá trị sống mà Từ đem lại cho nàng Ta hiểu trân trọng nàng muốn lòng theo không cản bước Bởi nàng ứng xử theo lễ nghĩa người phụ nữ Việt Đáp lại lòng người tri kỷ vẻ đẹp khát vọng niềm tin tưởng lòng lạc quan nghiệp đấng trượng phu Từ Hải với quan niệm tiến tình yêu hạnh phúc Hai chủ đề then chốt tư tưởng nhân đạo tiến Nguyễn Du dòng nước mát thấm dần bước vào tâm hồn người đọc cách sống tốt đẹp theo truyền thống đạo lý người Việt xưa đến 2.3.3 Dạy đọc văn cần gắn kết với việc bồi dưỡng tâm hồn nhân cách đạo đức, kỹ sống tốt đẹp qua đọc hiểu chi tiết, hình ảnh, ngơn từ, biện pháp tu từ truyền thống đạo lý văn hóa dân tộc, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích để hiểu tầng ý nghĩa sâu sắc mà tác giả gửi gắm nhằm giáo dục người Trong trình hướng dẫn đọc hiểu nội dung nghệ thuật văn cần ý chọn chi tiết tiêu biểu giải mã xác, sát hợp thực tế tâm lý sống liên hệ giáo dục hợp lý, tế nhị có hiệu tác động mạnh lay động giới tâm hồn người đọc học sinh cảm nhận bình luận, bộc lộ quan điểm thái độ, tình cảm trước vấn đề Từ giáo viên nắm bắt thái độ, quan điểm, suy nghĩ học sinh kịp thời uấn nắn điều chỉnh suy nghĩ lệch lạc trân trọng phát huy tư tưởng quan điểm tích cực, đắn hợp đạo lý mang tính giáo dục, thẩm mĩ to lớn tác phẩm, dù mục tiêu học đặt cụ thể hay khơng cụ thể chức quan trọng văn học - Chú ý giá trị giáo dục chi tiết từ ngữ cụ thể văn văn học khơng gị ép máy móc định giá trị tác phẩm cách phi lơ gíc Từ chỗ người đọc hiểu chi tiết kiện quan trọng thể tư tưởng chủ đề tài nghệ thuật, có lý giải phù hợp thuyết phục, hiểu ý nghĩa giáo dục người văn học người học hiểu cách ứng xử bộc lộ tình thương yêu người thân Đồng thời có cách nhìn nhận sống đa chiều, giàu lịng vị tha, thấu hiểu cảm thơng 2.3.4 Trong q trình hướng dẫn đọc hiểu văn văn học người thầy phải ý phương pháp phát huy vai trò chủ động sáng tạo người học việc tiếp nhận văn văn học Vì học sinh thực hiểu chi tiết chính, việc, biện pháp tu từ, hiểu “nhãn tự” thi phẩm hiểu giá trị tác phẩm, hiểu tư tưởng ,tình cảm tác giả qua điều muốn nhắn gửi mục tiêu giáo dục người qua học đạt hiệu cao Sau dạy nên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận rút học cụ thể cho thân cách ứng xử, học làm người sống Chú ý đến tâm sinh lý người thời đại việc tiếp nhận tác phẩm văn học để có cách hướng dẫn giáo dục phù hợp giúp người học có hứng thú tin yêu điều nhà văn mong muốn phản ánh Bởi tâm sinh lý người hoàn cảnh sống tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận, đánh giá giá trị tác phẩm bạn đọc 2.3.5 Trong kiểm tra đánh giá : kiểm tra miệng, mười lăm phút, tiết, cần có câu hỏi nhận xét, cảm nhận, đánh giá giá trị giáo dục tác phẩm văn học với tâm hồn, nhân cách, quan điểm sống, lí tưởng sống thân Chú ý phát trân trọng khuyết khích, đánh giá sáng tạo, rung cảm chân thành, mức, chân xác học sinh, tiếp nhận chức giáo dục tác phẩm văn học đến giới tâm hồn người Cách dạy thể nghiệm (Phần mục tiêu học thống với mục kết cần đạt SGK mục tiêu học chuẩn kiến thức kỹ SGVcủa đoạn trích đồng thời đưa thêm yêu cầu : Bồi dưỡng tâm hồn vẻ đẹp nhân cách, giáo dục tình yêu sáng, cao đẹp, đức hy sinh, cách sống , biết cảm thông thương xót học làm người vào đoạn trích Do khng khổ SKKN người viết khơng trình bày mục I tiểu dẫn ( tìm hiểu xuất xứ, nội dung đoạn trích) đưa mục 2.3.2 mà chủ yếu trình bày phần nội dung cần đạt đoạn trích : Thề nguyền, Trao duyên, Nỗi thương đưa câu hỏi cụ thể phần liên hệ, học làm người ) Tiết 83: Đọc - hiểu văn THỀ NGUYỀN (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) II Đọc - hiu chi tit bn a Bn câu thơ đầu: Thuý Kiều mạnh dạn, chủ động sang nhà Kim Träng Sau ngày tự tình bên nhau, say đắm: Kiều đề thơ vào tranh Tùng Kim Trọng, nàng đánh đàn cho chàng nghe Xế chiều nàng thấy cha mẹ em chưa Kiều định sang nhà KT lần thứ Đọc Truyện Kiều bất ngờ trước hành động“Xăm xăm, băng lối vườn khuya mình” cô gái đoan trang nề nếp“ Tường đông ong bướm i v mc Hành động ng x ca Thuý Kiu tỡnh yờu khẩn trơng, vội và táo bạo, bÊt ngê c¶ víi chÝnh Thóy KiỊu Sự mạnh bạo Th Kiều lí do: Một tiếng gọi tim yêu mãnh liệt nàng với Kim Trọng thơi thúc Sỵ cha mĐ trách mắng nng phải vội và tranh đua víi thêi gian Hai ám ảnh định mệnh từ buổi chiều hội đạp khiến nàng lo lắng nên Kiều chủ động đến với tình yêu để chống lại định mệnh“Bây rõ mặt đôi ta / Bit õu ri na chng l chiờm bao Đây gặp gỡ, thề nguyền táo bạo, xuất phát từ tình yêu đắm say, trắng, tự nguyện Thóy KiỊu với Kim Träng Th Kiều vượt lên quan niệm cổ hủ lễ giáo phong kiến tình yêu nam nữ để đến với người yêu đầy háo hức, mạnh mẽ Hai từ láy tượng hình " Xăm xăm" kết hợp với chữ "băng" diễn tả nhanh, mạnh vượt qua trở ngại đường đến nhà Kim Trọng, đến với tình yêu Thuý Kiều Sự chủ động tìm đến người yêu Kiều biểu mẻ đáng trân trọng nội dung, tư tưởng nhân đạo mà Nguyễn Du đóng góp cho văn học trung đại Thực Thuý Kiều người gái văn học chủ động yêu trước nàng Tiên Dung truyện cổ tích" Chử Đồng Tử" làm Khi chọn chỗ khoanh để tắm Tiên Dung vơ tình chọn chỗ Chử Đồng Tử dấu mình.Tiên Dung nghĩ dun trời nên ngỏ lời kết hôn Chử Đồng Tử Nàng công chúa vượt lên giai cấp, vượt lên lễ giáo, vượt lên phân biệt để đến hôn nhân với chàng trai đến khố khơng có để mặc Ước mơ, khát vọng tình yêu nguyên, chủ động, bình đẳng, tự tình u, nhân có từ lồi người xuất Điều đáng nói Kiều chủ động táo bạo sang nhà Kim Trọng tự tình chứng dám trời đất khơng phải tình cờ Tiên Dung Sự kế thừa phát huy cách thể tác giả văn học cần thiết để khơi dậy, định hướng, cổ vũ cho nhân văn đời sống người b.Mười hai câu sau: Không gian nghi lễ đêm thề nguyền: * Đêm thề nguyền : Không gian thơ mộng thiêng liêng đêm trăng nơi thư phòng Kim Trọng Chàng ngủ mà chưa ngủ, mơ màng đắm giấc mộng tình u, khơng gian thần tiên.Thúy Kiều đến với Kim Trọng Gót sen động giấc hòe người từ cõi tiên bước xuống cõi trần, Kiều đến với KimTrọng thật mà tưởng mơ Chàng sung sướng say mê, đắm đuối đến bâng khuâng ngất ngây người đẹp đến gần Đó tâm trạng chung giới mày râu trước người đẹp Điều đáng nói Vội mừng làm lễ rước vào Đáp lại hành động táo bạo mạnh mẽ tha thiết tình yêu “phải trổ đường tìm hoa” Kiều, Kim Trọng không coi thường rẻ mạt nàng mà tôn trọng ngưỡng mộ người yêu Hai người yêu tự thề nguyền chung thủy suốt đời * Nghi lễ thề nguyền hệ trọng thường có chứng kiến anh linh tổ tiên gia tộc cha mẹ Ở có người họ làm việc cách công phu trang trọng thiêng liêng Đêm thề nguyền Kim- Kiều có “đài sen”, “lị đào thêm hương”, có “tiên thề thảo chương” đặc biệt hai người cắt tóc ăn thề trước chứng dám “vừng trăng vằng vặc trời” Lời thề Kim- Kiều lời thề tình yêu chung thuỷ “trăm năm tạc chữ đồng đến xương” Lời thề ngắn gọn “So với Kim Vân Kiều truyện đoạn Thề nguyền, Kim Trọng nói /34 lần; Kiều 7/42 lần Tại họ nói ta hiểu họ đầy đủ Đơn giản ngơng ngữ họ ngôn ngữ tâm trạng Tăng chiều sâu, sức nặng lời thề, sáng tạo vẻ đẹp ngôn từ tư tưởng văn hóa Viêt.”( Phan Ngọc -Tìm hiểu phong cách nguyễn Du Truyện Kiều – tr ) Nội dung lời thề thường vấn đề hệ trọng, thiêng liêng (lí tưởng, tình u, tình huynh đệ, hữu…)người xưa thường đặt lời thề nghi lễ thiêng liêng trước chứng dám gia đình, thần linh, vũ trụ để ngầm vĩnh hằng, bất diệt lời thề Khi thề, người ta thường trao kỉ vật cắt máu, cắt tóc để ghi nhận “Một thề, người ta phải giá thực lời thề với niềm tin sắt đá Nếu lí mà lời thề khơng thực (do hồn cảnh khách quan, bị phản bội chủ quan niềm tin) người ta vơ đau khổ chí niềm tin đánh đổi chết” (Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ) Ở có vầng trăng chứng kiến cho lời thề đôi trẻ Đây thi lễ phá cách vượt lễ giáo cha mẹ chưa cho phép, chưa thừa nhận họ đành xin đất trời chứng giám, vẻ đẹp lãng mạn mạnh mẽ Lời thề thiêng liêng với nghi lễ trang trọng, ngắn gọn tất đời Kiều * Suy nghĩ em cách ứng xử tình yêu Kim – Kiều ? Khát vọng tình yêu tự cháy bỏng chảy tim muôn đời thái độ trân trọng, đồng tình Nguyễn Du điều quan trọng dù gặp lần đầu “tình mặt ngồi cịn e ”và “gót chân thoăn nàng Kiều làm ngơ ngác bao thiếu nữ ngày ”nhưng Kiều ln giữ trắng tình yêu trào dâng mạnh mẽ trước chàng Kim Nàng giữ chữ tín nhân phẩm Vì dù sau hoàn cảnh sống 15 năm đoạn trường Kiều phải trải qua bao gió dập sóng vùi Kim cảm thơng trân trọng nàng Đó điều người đời khâm phục trân trọng nàng Chàng thư sinh nho nhã hào hoa say mê, đắm đuối đến bâng khuâng ngất ngây người đẹp đến gần không coi thường rẻ mạt nàng mà tôn trọng ngưỡng mộ người yêu họ giữ gìn cho nhau, họ vượt qua bao khó khăn cản trở lễ giáo phong kiến để tự yêu họ không vượt giới hạn theo đạo đức truyền thống Sự sáng mối tình Kim –Kiều ln gương cho yêu, phanh cảm xúc trước cửa cấm, tình u đích thực, tình u đẹp III Tổng kết luyện tập: * Nội dung: - Đoạn trích ca ngợi tình yêu đắm say, mãnh liệt Thể thái độ đồng cảm trân trọng ND với khát khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc người Tiếng nói vượt thời đại Nguyễn Du tình yêu để lại học sâu sắc văn hóa tình u cho hệ * Nghệ thuật : - Thể thơ : Lục bát Sử dụng điển tích điển cố - NT kể chuyện, miêu tả, cách sử dụng ngơn ngữ hình ảnh biện pháp tu từ để tạo nên ấn tượng sâu sắc mối tình Kim - Kiều * Luyện tập : HS chia nhóm thảo luận 1.Qua đoạn trích Thề nguyền em cảm nhận gì, đặc biệt học kỹ sống ? Từ nội dung đoạn trích em rút học nét đẹp văn hóa tình 10 Kim ngự trị tâm trí nàng, mâu thuẫn lý trí tình cảm, nàng khơng cầm lòng, cất lên tiếng kêu than hãi hùng sửng sốt bàng hồng tuyệt vọng tình u tan vỡ Đó khẳng định khơng lời hình ảnh chàng Kim trái tim nàng suốt đời hồn cảnh Đó nỗi đau khổ vơ Kiều.Thán từ Ơi! hỡi! Là đau đớn bàng hồng sửng sốt tình u khơng cịn.Tiếng gọi người yêu Kim Lang! !Kim Lang! tiếng gọi vợ với chồng tha thiết, chứa bao yêu thương nuối tiếc Đến Kiều nhớ đến Kim Trọng hối hận vơ bờ, lịng nàng ln day dứt, xem mắc lỗi với người u, nàng kêu khóc đau đớn tuyệt vọng khơng có hồi âm Nhịp thơ 3/3 ngắt đơi, mối tình chia cắt, kết hợp thán từ, tiếng khóc ngắt quãng cho thấy nỗi đau lên đến đỉnh điểm tuyệt vọng Kiều tha thiết với tình yêu mà cảm thấy phụ bạc người yêu, tự trách bội ước Kim Trọng Đó lịng cao thượng, vẻ đẹp nhân cách Kiều Thực tế nàng đâu phụ Kim Trọng, nàng quên nỗi đau người u Đó văn hóa u, biểu tình yêu sâu sắc mãnh liệt, cao thượng đáng trân trọng gợi nhiều suy ngẫm với ứng xử thiếu văn hóa ích kỷ, hẹp hịi tình yêu Nhận xét quan hệ tỉnh cảm lí trí, nhân cách thân phận nàng Kiều? Lí trí tình cảm, nhân cách thân phận hồ quyện Nàng ứng xử văn hố thời trung đại địi hỏi song khơng thơi đau khổ Th Kiều sống chân thật với tình cảm khơng phải gương đạo lí đơn giản Đó vẻ đẹp, sức sống nhân vật Thuý Kiều nét chiều sâu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du c Nghệ thuật đặc sắc: Nguyễn Du tài tình sử dụng ngơn ngữ linh hoạt miêu tả diễn biến tâm trạng cách chân thực, tinh tế, ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, lối nói nửa trực tiếp, kết hợp tự với trữ tình nhuần nhuyễn thể bi kịch tình yêu nỗi đau đớn, quằn quại Thuý Kiều phải trao duyên, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn, người gái hiếu nghĩa, có trái tim nhân hậu, có tình u sâu sắc mãnh liệt biết coi trọng danh dự, nhân cách ln sống người khác thơng minh, tinh tế, ứng xử mang đậm đặc trưng văn hóa người trung đại.“ Điều sáng tạo mẻ Nguyễn Du biến nhân vật từ người đạo lý thành người tâm lý kể chuyện theo nhìn nhân vật từ tâm trạng nhân vật mà nhìn ra”( Trần Đình Sử -Thi pháp Truyện Kiều tr 121) Bi kịch nàng bộc lộ lòng nhân đạo sâu sắc tác giả III Tổng kết – Luyện tập - Bằng hình thức độc thoại, sử dụng ngơn ngữ trang trọng, lối nói dân gian giản dị tài miêu tả sâu sắc tâm trạng phức tạp nàng Kiều đêm trao duyên - Bi kịch tình yêu Thúy Kiều Tiếng kêu đau đớn số phận người xã hội phong kiến Vẻ đẹp nhân cách hi sinh quên nàng Kiều Cách sống ứng xử nàng để lại bao suy ngẫm bồi đắp tâm hồn cho người dù hoàn cảnh, thời đại * Luyện tập : Em tâm đắc điều sau học đọan trích Trao duyên Truyện Kiều- Nguyễn Du? 14 Em rút học trước ứng xử Kiều đoạn trích? HS thảo lu Nhiều viết tiếp nhận nội dungtư tưởng, nghệ thuật thông điệp tác giả cách sống: cách ứng xử, giao tiếp từ vẻ đẹp tâm hồn Kiều em bết sống hiếu nghĩa, thủy chung trọn tình vẹn nghĩa, biết hy sinh người khác chịu bao đau khổ ( Phụ Lục) 3.Đọc thêm : NỖI THƯƠNG MÌNH( tiết 86)(Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du ) II Đọc - hiểu chi tiết a Cảnh sống trớ trêu Kiều chốn lầu xanh: - Cảnh lầu xanh miêu tả bút pháp tượng trưng qua hình ảnh ẩn dụ: bướm lả ong lơi khách làng chơi, háo sắc vào tấp nập.Tác giả tách từ thông thường, điển tích, điển cố“ Lá gió cành chim”,“ Tống Ngọc, Trường Khanh” nghệ thuật đối xứng : Lá gió/ cành chim ; sớm đưa/ tối tìm nhằm tơ đậm thân phận bẽ bàng tình cảnh trớ trêu sống nhục nhã ê chề, xô bồ nhơ nhớp chốn lầu xanh với ân cợt nhả trụy lạc khách làng chơi Người kỹ nữ phải tiếp khách làng chơi diễn liên miên không dứt ngày lẫn đêm.Thúy Kiều cô gái trắng trở thành phương tiện để Tú Bà kiếm tiền Kiều bị chà đạp, bóc lột, vùi dập tủi nhục, đớn đau trước lịng thương xót tác giả b Tâm trạng đau đớn, tự giày vò thể vẻ đẹp tâm hồn cao Kiều Nhịp thơ 3/3 đối lập không gian, thời gian: tỉnh rượu /lúc tàn canh gợi lặng lẽ đến ghê người; khoảnh khắc ỏi để Kiều tỉnh táo sống thực với Lúc đêm khuya giây phút hoi ỏi nhịp sống lầu xanh Kiều đối diện với mình, nàng đau xót nhận đơn, độc Ấy khoảnh khắc hoi để Kiều thực Ấy điểm sáng lóe lên bóng đêm mù mịt đời, nơi neo đậu thuyền vào bờ bến thời gian, nơi cánh bèo bọt nước Một câu thơ đăng đối hai nhịp 3/3 giống tâm mông lung hư thực Một mặt tha hóa, mặt cưỡng lại tha hóa để trở lại Câu thơ viết theo lối kể mà day dứt, vật lộn giằng xé đớn đau Đây lúc có nghĩa đời vô nghĩa, phút đáng sống nơi mà sống bị đánh tráo, lọc lừa Sự ngắt nhịp bất bình thường 2/4/2 Giật mình/mình lại thương mình/ xót xa thể lục bát diễn tả tâm trạng bàng hoàng sửng sốt Kiều trước thay đổi giá trị thân Giật cảm xúc bàng hồng xót xa thân phận thảm hại mình, thể ý thức nhân phẩm người gái lầu xanh đáng quý đáng trân trọng Nhịp dòng thơ diễn tả mệt mỏi chán trường, bộc lộ tâm trạng vỡ ịa cảm xúc xót xa Ba từ lặp lại câu thơ thể nỗi cô đơn cực, tiếng nấc đan xen tiếng thở dài, dày vò thân đến thảm hại đau đớn, Kiều xâu chuỗi, đối chiếu nhiều khoảng đời Nhịp cuối câu “xót xa”, buông tiếng thở dài, nỗi đau đớn đến cực ê chề, nhục nhã Thương thân tiếc phận đổi ngơi giá trị thân “Thương mình, xót xa” ý thức nhân cách, phẩm giá quyền sống thân bị chà đạp vùi dập ê chề “ Truyện Kiều khơng có chữ tài, chữ tâm, mà cịn có chữ thân Từ điển “Truyện Kiều Đào Duy Anh thống kêcó 63 chữ thân với nghĩa , tức thân Thân phần riêng tư mà 15 người ta liều, giết , đem cho Thân phần q giá có thân có người ,có vui sướng có phúc phận Ý thức thân ý thức phần riêng tư nhất, thực người”(Trần Đình Sử -Thi pháp Truyện Kiều) Nếu trước Kiều ln dành tình thương cho gia đình, người thân yêu giây phút ỏi sống xơ bồ nhục nhã bị chà đạp Kiều thương xót cho thân thể ý thức nhân phẩm, vẻ đẹp tâm hồn đáng quý giá trị nhân văn cao Nỗi thương giọt nước mắt nuốt vào gan ruột thấm thía “xót xa” Hai câu thơ tưởng thoáng qua với tư cách nhịp cầu chuyển cảnh hay bối cảnh tâm tình.Thế mà tầng tầng lớp lớp vừa tự vừa trữ tình ngắn gọn mà dư ba vang vọng Nghệ thuật đối lập khứ êm đềm, hạnh phúc,(Phong gấm rủ là) với bị chà đạp, vùi dập phũ phàng Đối lập người vui vẻ, thỏa thích ân; đơn đau khổ nhục nhã Q khứ đẹp bình n lên dịng thơ, đối lập với thực đau khổ ba dòng, nhà thơ cực tả nỗi cô đơn, nhục nhã, ê chề, chán chường ghê sợ thân Kiều Biện pháp lặp Khi sao, sao, thân sao…kết hợp với thành ngữ dân gian (dày gió dạn sương, bướm chán ong chường câu hỏi tu từ Tạo giọng điệu chất vấn, tự giày vò, kết án mình, vừa ốn trách số phận, day dứt khơn ngi Đó nỗi đau đớn đổi thay thân phận, ý thức giá trị người bị chà đạp, bị hủy hoại Nàng khơng bng theo dịng chảy đục ngàu cảnh nhà chứa mà thương thân tiếc phận Đó ý thức phẩm giá nhân cách Kiều thờ ơ, không quan tâm, không mặn mà với sống lầu xanh Kiều tồn xác vật vờ, vật thể máy móc mà hồn tồn khơng có nhập tinh thần mặc cho gió mưa vùi dập thân xác Từ mặc đầu câu diễn tả chối từ dứt khoát, tạo đối lập gay gắt Kiều với cảnh sống trụy lạc ồn ã chốn lầu xanh Nàng không buông theo dịng chảy chốn lầu xanh, “dày gió dạn sương” thương thân, tiếc thân Đó ý thức giá trị nhân cách ý thức quyền sống mãnh liệt đáng trân trọng * Các biện pháp tu từ dày đặc gợi ý nghĩa ? Biện pháp đối lập liên tục không gian tấp nập, thời gian cô liêu, khứ đẹp đẽ thực phủ phàng, người vui thú cịn đơn khơng thỏa hiệp với lối sống đồi trụy với điệp từ ,câu hỏi tu từ, sử dụng thành ngữ, cách ngắt nhịp thơ diễn tả tâm trạng đau khổ, ý thức nhân phẩm Kiều, Nguyễn Du tạo nên môi trường thử thách để Kiều luyện phẩm chất bộc lộ nhân cách, “ngọc mài sáng”.Đặt đối xứng, thân phận bẽ bàng người kĩ nữ tơ đậm, nhấn mạnh gây cảm giác xót xa Thúy Kiều khơng tìm thấy chút vui thú sống “bướm lả ong lơi” ấy, mà tâm trạng thực nàng vui gượng không mặn mà, sầu, buồn, cuối đọng lại nỗi đau, nỗi đau ln dày vị, khơng thể giải tỏa Cái “giật mình” Kiều đáng q Nếu khơng có phút “giật mình” nàng Kiều tầm thường cô gái làng chơi hết nhân phẩm Trong đời người không tránh khỏi lúc bị rơi vào bi kịch điều quan trọng hồn cảnh ln phải soi giây phút để giữ mình, ý thức nhân 16 phẩm, nhân cách mình, khơng bng xi trơi theo dịng chảy hồn cảnh sống, điều q giá đáng để người đời cảm thơng khâm phục nể trọng cách khẳng định giá trị thân người sống c Thái độ thờ Kiều trước cảnh sắc thú vui chốn lầu xanh thể ý thức nhân phẩm nàng - Cảnh sắc bốn mùa xuân hạ thu đông với vẻ đẹp phong, hoa, tuyết, nguyệt vẻ đẹp tao nhã bên nhơ nhớp Kiều ln ý thức gắng gượng “giữ trinh bạch linh hồn chốn bụi bẩn”, “gió tựa hoa kề”, trước lả lơi khách làng chơi kỹ nữ ngồi bên nhau, nàng thấy buồn bã ,vô cảm hững hờ, không gian lạnh lẽo khơng có sinh khí Cảnh vật đẹp lịng nàng trơ trọi cô đơn, nỗi buồn đau tâm hồn mạnh ngoại cảnh, lan tỏa bao trùm xuyên thấm vào không gian cảnh vật -Thú vui chốn lầu xanh đầy sức hút, cô đơn người dễ đắm cầm kỳ thi họa để quên tất Vốn cô gái tài sắc vẹn toàn nàng lại thờ chẳng mặn mà, việc làm gắng gượng, giả tạo, ép buộc để khỏi lòng khách Từ “vui” từ “ai” cất lên tạo tiết tấu chì chiết, đay nghiến thân người giàu lòng tự trọng “Ai tri âm mặn mà với ai?” Kiều cô đơn cô độc tri ân chốn dơ bẩn Tâm nàng buồn nên tất trở nên vơ nghĩa Đã khơng có tri ân thú vui trở thành vơ nghĩa Thế thấy nỗi khát khao tìm người tri kỷ thấu hiểu cảm thơng mãnh liệt nỗi đau đớn lớn nhiêu Tâm trạng chán trường tất cả, dù hoàn cảnh Kiều ý thức giữ sạch, nhân phẩm, tâm hồn Giữa chốn lầu xanh xô bồ, Kiều bị vùi dập,bị chà đạp thể xác tinh thần tâm hồn nàng đau đớn xót xa, thờ hờ hững, khơng hồ vào sống trụy lạc nơi lầu xanh nên Kim Trọng, Từ Hải trân trọng Kiều, Nguyễn Du người đọc hôm trân trọng nàng Hai câu “Vui vui gượng kẻo /Ai tri âm mặn mà với ai?”gợi suy nghĩ ? Nỗi xót xa thiếu kẻ tri âm, thiếu người đồng cảm Khơng cả, khơng có "mặn mà", tất hờ hững Lời thơ tiếng nấc nghẹn khiến người đọc ngàn năm thấu hiểu cô đơn, độc Kiều có nhìn thấu hiểu đồng cảm với người bất hạnh Ta khâm phục Kiều phải sống bi kịch thơm ngát hoa sen, gắng sống khát khao có người đồng cảm, có người tri âm Đó tinh thần lạc quan mạnh mẽ bất diệt nhân vật khiến cho người hay đầu hàng với khó khăn, chán nản trước hồn cảnh phải nhìn lại mình, đổi thay III Tổng kết - Nỗi thương thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc tiến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, học giá trị nhân cách phẩm chất người - Sử dụng thành ngữ tách thành ngữ Sử dụng bút pháp ớc lệ Điển cố ,điển tÝch nghệ thuật đối lập * Luyện tập GV đặt câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm – đại diện trình bày Đoạn trích“Nỗi thương mình”Truyện Kiều- Nguyễn Du để lại ấn tượng sâu sắc em ? Bài học sâu sắc em sau học đoạn trích“ Nỗi thương ”? (phụ lục ) 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Khi áp dụng thực giải pháp dạy học đoạn trích Truyện Kiều tác phẩm đời cách ta hai trăm năm, có nhiều khác biệt, hồn cảnh xã hội, ngơn ngữ nhiều điển tích điển cố, văn hóa tâm lý đối tượng tiếp nhận thời hội nhập hiệu học cao nhiều Các em khơng chán ghét khó chịu mà hứng thú sôi thảo luận giải mã ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc cụ Nguyễn, hiểu nội dung nghệ thuật đoạn trích, lịng nhân đạo sâu sắc ông dành cho người khổ đau bất hạnh Hiểu đằng sau khẳng định, đề cao phẩm chất, khát vọng quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, tình yêu, khát vọng cơng lí, đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người qua nhân vật Thúy Kiều Cả người dạy lẫn người học thấy vai trò quan trọng giáo dục cách sống cách làm người tác phẩm qua đoạn trích ẩn chi tiết, từ ngữ nghệ thuật u thích Biểu rõ chấm kiểm tra 15phút,45 phút hay 90 phút kiểm tra miệng, dù đề yêu cầu cụ thể rút học hay khơng em có phần mở rộng liên hệ Những lớp thân đồng nghiệp áp dụng cách dạy em đạt điểm giỏi nhiều lớp không áp dụng So sánh đối chiếu hai lớp 10A2 ( dạy theo phương pháp truyền thống) ; Lớp 10A3 ( Dạy học theo phương pháp đề xuất ) kết sau : Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém S.L % S.L % S.L % S.L % S.L 10A2 41 27 10A3 43 19 15 (Các kiểm tra HS đạt điểm cao xin trình bày cụ thể phần phụ lục ) Nhìn vào kết thể nghiệm nhận thấy dạy thể nghiệm - dạy theo hướng đề xuất phần hai sáng kiến kinh nghiệm điểm giỏi cao hơn, điểm trung bình yếu giảm Các em thích khám phá giá trị to lớn, tươi văn học văn học trung đại Điều tín hiệu đáng mừng, phần giảm tình trạng học sinh quay lưng với mơn văn nhà trường phổ thông Từ nghiên cứu lý thuyết nhà nghiên cứu, từ kết khảo sát, từ trình dạy thể nghiệm giúp chúng tơi có định hướng biện pháp để dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10 đáp ứng nhiệm vụ đổi dạy học Kết luận, kiến nghị - Kết luận : Nhà thơTố Hữu nói :“ Mỗi tác sáng tác văn học chân đề nghị cách sống ”.Có thể nói văn học đặc biệt quan trọng với đời sống xã hội người, việc giáo dục nhân cách, giáo dục kỹ sống, xây dựng lý tưởng sống cho người Lét Xing nhà mĩ học khai sáng Đức cho rằng: “ “Tất thể loại thơ ca phải uốn nắn chúng ta”.Từ ta rút học KN 3.1.Đọc hiểu đoạn trích truyện Kiều phải cho HS nắm đặc trưng 18 văn hóa XH, mà thời đại tác phẩm đời có ảnh hưởng sâu sắc đến nội dung tư tưởng tác phẩm, tạo sở để hiểu rõ điều Nguyễn Du gửi gắm đến người đọc Đọc hiểu đoạn trích phải đặt mạch lô gic kết cấu tác phẩm Mỗi chi tiết, việc, biện pháp nghệ thuật đoạn trích tập trung bật tư tưởng chủ đề tài nghệ thuật ý đồ tác giả mạch cảm xúc phản ánh sống, giáo dục người 3.2.Dạy đọc văn cần gắn kết với việc bồi dưỡng tâm hồn nhân cách đạo đức, kỹ sống thông qua đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Khi hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích người thầy phải ý phát huy vai trò chủ động sáng tạo người học Lựa chọn chi tiết, vấn đề mang tính giáo dục ẩn tác phẩm để cảm nhận sâu sắc, giải mã xác sát hợp thực tế tâm lý sống thuyết phục người đọc liên hệ giáo dục hợp lý tế nhị câu hỏi sáng tạo có hiệu tác động mạnh lay động giới tâm hồn người đọc Chú ý giá trị giáo dục chi tiết từ ngữ cụ thể văn văn học khơng gị ép máy móc định giá trị giáo dục tác phẩm cách phi lơ gíc Ví dụ giáo dục tình yêu sáng thơ mộng qua Thề nguyền; đức hy sinh sống có hiếu có nghĩa qua Trao dun; Ln đấu tranh với khó khăn giữ gìn nhân phẩm qua Nỗi thương mình, chí lạc quan tin tưởng vào nghiệp tương lai qua Chí khí anh hùng Từ giáo viên nắm bắt thái độ, quan điểm em, kịp thời uốn nắn điều chỉnh suy nghĩ lệch lạc trân trọng phát huy tư tưởng quan điểm tích cực, hợp đạo lý mang tính giáo dục, thẩm mĩ to lớn tác phẩm, dù mục tiêu học đặt cụ thể hay khơng cụ thể chức quan trọng văn học tải đạo 3.3 Sau dạy đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận rút học cụ thể cho thân cách ứng xử, học làm người sống Chú ý đến tâm sinh lý người thời có cách hướng dẫn giáo dục phù hợp giúp người học có hứng thú tin yêu điều nhà văn mong muốn phản ánh Bởi tâm sinh lý người hồn cảnh sống tác động khơng nhỏ đến việc tiếp nhận, đánh giá giá trị tác phẩm bạn đọc 3.4.Trong kiểm tra đánh giá: kiểm tra miệng, 15phút, 45 phút , cần có câu hỏi đánh giá giá trị giáo dục tác phẩm văn học với tâm hồn, nhân cách,quan điểm sống, lí tưởng sống HS.Chú ý phát trân trọng khuyết khích, đánh giá sáng tạo, rung cảm chân thành, mức,của HS tiếp nhận chức giáo dục văn văn học đến giới tâm hồn người Kiến nghị: Thơ giếng khơng đáy, kiệt tác Truyện Kiều nói khơng cùng, giới nghệ thuật ngôn ngữ thơ mở nhiều đường để người đọc khám phá, cần biết tìm kết hợp nhiều cách tiếp nhận tác phẩm phù hợp với trình độ nhu cầu tâm lý HS, để hướng em tìm học đạo làm người ẩn lớp nghĩa ngôn từ nghệ thuật Tiếp nhận văn học tâm hồn người không lớn lên nhận thức, hiểu biết sống mà qua giới tâm hồn người sáng hơn, biết nhìn nhận ứng xử đắn, có tư tưởng sống tốt đẹp hướng đến chân, thiện, mĩ, xây dựng sống văn minh tươi đẹp Điều quan trọng em hứng thú học văn Dạy đoạn trích Truyện Kiều thấy cần ý 19 học kinh nghiệm nêu mục kết luận Tôi xin kiến nghị số vấn đề sau góp phần nâng cao hiệu giáo dục người toàn diện qua dạy- học văn nói chung đoạn trích truyện Kiều Đọc hiểu đoạn trích truyện Kiều phải đặt văn hóa thời đại đời giải mã cụ thể điển tích điển cố đặt mạch lô gic kết cấu tác phẩm : - Khi dạy đoạn trích cụ thể phải cung cấp cho học sinh tri thức văn hóa trung đại VN để người học có sở tiếp nhận giá trị văn nghệ thuật ngôn từ Tiếp nhận đoạn trích phải đặt mạch logic kết cấu tác phẩm, nên đoạn: Thề nguyền phải dạy trước đoạn Trao duyên; Nỗi thương Điều tạo mạnh cảm xúc lơgic hiểu sâu sắc số phận nhân vật, chủ đề tư tưởng giá trị thực, giá trị nhân đạo tiến Nguyễn Du tác phẩm Hiểu khát vọng mãnh liệt tình yêu tự do, thủy chung thấm nỗi đau đớn tình yêu tan vỡ, phải sống nhục nhã chốn lầu xanh Từ HS nhận diện thấu hiểu học cách sống chi tiết số phận đời nhân vật Cần thống đưa mục tiêu giáo dục cụ thể vào mục đích yêu cầu tiết dạy đoạn trích truyện Kiều để hướng tới giáo dục đạo lý lối sống tốt đẹp tâm hồn nhân cách sáng, cách ứng xử trước sống, biết sống hiếu nghĩa thủy chung biết hy sinh người khác, biết vươn tới tình yêu sáng, biết đấu tranh với khó khăn cám dỗ để giữ gìn nhân phẩm biết ni chí lớn cho nghiệp tương lai từ đoạn trích Truyện Kiều em có học bổ ích Cần có đề kiểm tra vấn đề NLXH tác phẩm, đáp án đề thi NLVH cần có yêu cầu học liên hệ để HS thể tiếp nhận chức giáo dục VH Trong trình dạy – học cuối bài, hay kết thúc tất đoạn trích tác phẩm cần cho HS thảo luận viết học rút cho thân sau đọc hiểu đoạn trích, tác phẩm văn học Tổ chun mơn, đồn trường cần tổ chức hoạt động ngoại khóa Truyện Kiều để HS bộc lộ lực học tập sáng tạo, từ u q Truyện Kiều, hứng thú học tập môn văn – môn nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn nhân cách Mặc dù cố gắng, nỗ lực nhiều trình thực hiện, điều kiện nghiên cứu, hiểu biết thân nên sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì mong nhận đóng góp ý kiến người trực tiếp quản lý chuyên môn, giám khảo đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện mang tính khả thi Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hậu Lộc,ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan nội dung SKKN thân không chép Tác giả 20 Bùi Thị Thu Hương Mục lục Mở -đầu Trang 1.1.Lí chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm SKKN Trang 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trang 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trang 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trang 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trang 17 Kết luận, kiến nghị Trang 18 - Kết luận Trang 19 - Kiến nghị Trang 19 Trang 20 Tài liệu tham khảo Phụ lục Kết SKKN đạt 21 Tài liệu tham khảo: 1- Nguyễn Thị Quế Anh – Nguyễn Du Truyện Kiều – ĐHVH Hà Nội - Bộ giáo dục - SGV Ngữ văn 10 tập –NXBGD 2006 - Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại - NXBGD 1997 4- Trần Đình Sử- Thi pháp Truyện Kiều - NXBGD 2002 5- Phan Ngọc – Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều NXBTN 2001 6- Nguyễn Quang Tuân – Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều NXBKHXH trung tâm nghiên cứu Quốc học- 2000 7- Nguyễn Kim Phong – Kỹ đọc hiểu văn ngữ văn 10 - NXBGD 2006 8- Phương Lựu – Trần Đình Sử -Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bính - Lý luận văn học – NXBGD 2002 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: BÙI THỊ THU HƯƠNG Chức vụ đơn vị cơng tác: Pó tổ trưởng tổ ngữ văn- THPT Đinh Chương Dương Huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa Kết Cấp đánh giá đánh giá xếp loại Năm học đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Thế giới mộng thơ Hàn SỞ GD&ĐT 2003-2004 B Mạc Tử cách hiểu THANH HÓA thơ « Đây thơn Vĩ Dạ » Về thơ tự tình II Hồ Xuân Hương Một cách tiếp cận dấu câu thơ Giáo dưỡng học sinh qua đọc văn Giáo dục kỹ sống cho học sinh qua dạy truyện ngắn Chí Phèo SỞ GD&ĐT THANH HĨA SỞ GD&ĐT THANH HĨA SỞ GD&ĐT THANH HÓA SỞ GD&ĐT THANH HÓA B B 2004-2005 C 2005-2006 2008-2009 C 2013-2014 Phụ lục Kết khảo sát , chấm học sinh THPT Đinh Chương Dương Ví Dụ 1: Cuối tiết học đoạn trích “Thề nguyền” HS Nguyễn Thị Trang Lớp A3 trả lời câu hỏi em cảm nhận em qua đoạn trích Thề nguyền ? “ Em khơng hiểu khát vọng tình yêu tự mãnh liệt qua mối tình KimKiều mà cịn có có học q giá tình u Cảm ơn đại thi hào Nguyễn Du dẫn cho em văn hóa u vừa đậm tính truyền thống mà đại, chân thực Thời người cần chủ động mạnh mẽ nắm bắt tình yêu hạnh phúc “Nỗi khát vọng tình u” ln “ bồi hồi ngực trẻ” Điều đáng nói say đắm ngất ngây hạnh phúc bên người yêu, ta vượt qua bao gian khổ để đến với tình u lãng mạn, sáng Nhưng khơng vượt giới hạn phạm trù đạo đức mà ln trân trọng tin tưởng người 23 u, giữ gìn cho Hơn suy nghĩ chín chắn cất lời thề tất phải thực Như học xong chương trình ngữ văn THPT, đặc biệt Truyện Kiều HS có giới quan nhân sinh quan cao đẹp Có quan niệm tư tưởng tình yêu sáng vị tha, thuỷ chung gắn bó hi sinh cao thượng khơng vị kỉ hẹp hịi Đó văn hố tinh yêu tiền đề cho hạnh phúc đời người” Ví dụ Từ nội dung đoạn trích Thề nguyền em rút học nét đẹp văn hóa tình u niên nay? Em Nguyễn Thị Hoa 10A2 Đây nét quan niệm tình yêu ND Kiều vượt qua định kiến khắt khe XHPK chủ động tìm đến tình yêu để giải bày tâm để sống TY Không gian thơ mộng mà thiêng liêng, lễ thề nguyền trang trọng lòng người sáng, tình yêu mãnh liệt lãng mạn, vẻ đẹp văn hóa tình u Khi thực yêu nhau, người vượt qua vật cản khó khăn thử thách để đến với tình yêu Nhưng say đắm ngất ngây tôn trọng có trách nhiệm với nhau, xây đắp cho lời thề vững bền Đêm thề nguyền thần tiên thiêng liêng, Kiều khắc ghi suốt đời nên phải phụ bạc, phải lìa xa mối tình dù lí Kiều cảm thấy đau khổ day dứt Với Kiều TY thủy chung son sắc mãnh liệt Đây mối tình mà Kiều tự nguyện gắn bó đắm say thề nguyền hẹn ước thủy chung có chứng dám đất trời vầng trăng Văn hóa lối sống thời phong kiến khác với ngày nay, trách nhiệm với tình u mn đời Căn cốt tình yêu hạnh phúc người lịng thủy chung sắc son tình u gắn liền chữ “tình” “nghĩa” Đó chứng, sức mạnh của tình yêu đẹp chân đích thực VD3: Bài kiểm tra 15 phút : Em tâm đắc điều sau học đọan trích Trao duyên Truyện KiềuNguyễn Du? Nhiều viết tiếp nhận thông điệp tác giả cách sống:từ vẻ đẹp tâm hồn Kiều em bết sống hiếu nghĩa, thủy chung trọn tình vẹn nghĩa, biết hy sinh người khác chịu bao đau khổ Có viết xuất sắc cảm xúc chân thực em Oanh 10 A3 : * Đoạn trích dòng thơ lâm li, đau đớn bậc truyện Kiều biểu bi kịch tình yêu tan vỡ mà thực chất bi kịch số phận bất hạnh, hy sinh Kiều khiến nàng trở nên cao thượng Mâu thuẫn lí trí tình cảm mâu thuẫn phạm trù đạo đức thời phong kiến với tâm hồn người Song thời chẳng có cảnh eo le tâm trạng Kiều Lí trí tình cảm, nhân cách thân phận hoà quyện Nàng ứng xử văn hố thời trung đại địi hỏi song khơng thơi đau khổ.Thuý Kiều sống chân thật với tình cảm 24 Với Thúy Kiều, lí trí tình cảm sâu nặng, tạo nên nhân cách đáng trọng nàng Đó nhân cách sáng, đẹp đẽ, cao thượng, sâu sắc đáng để soi Lịng hiếu thảo đức hy sinh, ln nghĩ sống cho người khác, thông minh linh hoạt sâu nặng nghĩa tình phẩm chất tốt đẹp mn đời người Việt nam Tâm hiếu nghĩa nàng khiến em phải sửa hành vi ứng xử sống tại, đặc biệt lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp thuyết phục hiệu gắng học tập ln giữ trước cám dỗ để cha mẹ yên lòng VD4 : Cảm nhận em đoạn trích“Nỗi thương mình”Truyện Kiều- Nguyễn Du? Em Dung Lớp A3 có đoạn: “Đoạn trích cho thấy sống nhục nhã ê chề vẻ đẹp nhân cách nàng Kiều buộc phải tiếp khách lầu xanh trái tim nhân đạo Nguyễn Du "Nỗi thương mình" có ý nghĩa sâu sắc, mẻ đặt văn học trung đại Đây tự ý thức cá nhân thời đại mà cá nhân có xu hướng triệt tiêu Hơn nữa, lại ý thức cá nhân người phụ nữ, đối tượng giáo dục theo tinh thần "tam tòng" an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục Sự tự ý thức thân nàng Kiều có ý nghĩa "cách mạng" Con người khơng biết hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu mà biết ý thức phẩm giá, nhân cách thân dù hồn cảnh Cái“giật mình” Kiều đáng q khơng phút “giật mình” nàng Kiều tầm thường gái làng chơi hết nhân phẩm Trong đời người không tránh khỏi lúc bị rơi vào bi kịch điều quan trọng hồn cảnh ln phải soi giây phút để giữ mình, ý thức nhân phẩm, nhân cách mình, khơng bng xi trơi theo dịng chảy hồn cảnh sống, điều q giá đáng để người đời cảm thông khâm phục nể trọng cách khẳng định giá trị thân người sống Đồng thời cần có nhìn thấu hiểu cảm thơng trân trọng người hồn cảnh éo le mà phải sống bất hạnh cô độc Họ cần lòng ánh mắt, gần gũi ấm áp tình người đường đấu tranh vật vã với tha hóa nhân phẩm để trở lại VD5:Từ đoạn trích“Chí khí anh hùng” Truyện Kiều- Nguyễn Du em rút học cho thân sống? Ngẫm lời Từ Hải: xưa trượng phu chí lớn thường mỹ nhân khơng phải mỹ nhân mà hi sinh nghiệp, lí tưởng, khát vọng Mỹ nhân Kiều:vừa tài, vừa sắc,vừa hiếu nghĩa đủ đường vừa đoan trang, trọn tình khơng giữ bước chân kẻ trượng phu Lời trách khéo Kiều Từ, khiến cho ln gói hạnh phúc gia đình biết hy sinh, động viên khích lệ tin tưởng phu qn thực lý tưởng khát vọng đấng trượng phu thực trách nhiệm“chí làm trai” với gia đình với q hương đất 25 nước Con người cần có ý chí khát vọng nghiệp, lý tưởng sống lòng tự tin, lĩnh, ý chí tâm, dứt khốt, kiên lạc quan sức mạnh cho ta đến thành công Gắn liền thành công nghiệp thành cơng hạnh phúc gia đình trân trọng thấu hiểu động viên lẫn Hãy cô Kiều thời hiệu đại, đừng níu chân cản bước chí làm trai, để họ cánh chim tung cánh bốn phương Từ đời đến Truyện Kiều Nguyễn Du dịch 20 thứ tiếng để lại khoảng trống mênh mang cần tiếp tục bổ sung, khai phá trình đồng sáng tạo người tiếp nhận tìm giá trị to lớn tác phẩm đặc biệt giá trị giáo dục 26 27 28 ... phối hợp dạy văn- dạy chữ - dạy người qua đề tài (Một cách dạy đoạn trích Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10 THPT ) nhằm trao đổi cách dạy học trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, cách sống... : - Các phương pháp dạy học đoạn trích truyện Kiều - Hoạt động dạy học đoạn trích truyện Kiều giáo viên, học sinh lớp 10 trường THPT Đinh Chương Dương trường THPT Hậu Lộc - Các đoạn trích Truyện. .. Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10 THPT nay: Thề nguyền, Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, viết kiểm tra học sinh qua học đoạn trích Truyện Kiều - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cách

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan