kiểm tra 1 tiết tin học lớp 8 tiết 16

7 1.4K 2
kiểm tra 1 tiết tin học lớp 8 tiết 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kiểm tra 1 tiết tin học lớp 8 tiết 16 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

TRUNG TÂM GDTX BA TRI Mã đề thi 138 Họ, tên: Lớp: Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào bảng trả lời bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 1 2 1 3 1 4 15 Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 1 2 1 3 1 4 15 Đáp án Câu 1: Có mấy loại hằng ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 2: Trong Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì? A. Thực hiện phép chia B. Chia lấy phần dư C. Làm tròn số D. Chia lấy phần nguyên Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? i := 0 ; while i <> 0 do write(i, ‘ ’) ; A. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0 ; B. Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0 ; C. Đưa ra màn hình một chữ số 0 ; D. Không đưa ra thông tin gì; Câu 4: Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau? A. Thông báo lỗi cú pháp. B. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa. C. Phát hiện được lỗi cú pháp. D. Tạo được chương trình đích. Câu 5: Trong Ngôn ngữ lập trình Pascal, để lưu chương trình đã soạn thảo ta nhấn phím A. F2 B. F3 C. F5 D. F9 Câu 6: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình? A. Không có câu lệnh nào đúng B. Readln(x); C. Write(‘X’); D. Writeln(x); Câu 7: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: A. Clear scr; B. Clr scr; C. Clear screen; D. Clrscr; Câu 8: Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng ? A. X = 10; B. X := 10; C. X =: 10; D. X : = 10; Câu 9: Biểu thức: 25 div 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là : A. 15.5; B. 15.0; C. 8.5; D. 8; Câu 10: Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal? A. a + b := 1000 ; B. a := 10 ; C. cd := 50 ; D. a := a*2 ; Câu 11: Trong Ngôn ngữ lập trình Pascal, để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím A. Shift + F9 B. Ctrl + Alt + F9 C. Alt + F9 D. Ctrl + F9 Câu 12: Để tính diện tích S của hình vuông có cạnh a với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 10 đến 100, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất? Trang 1/3 - Mã đề thi 138 A. Var S : real; B. Var S : integer; C. Var S : word; D. Var S : longint; Câu 13: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): Var m, n : integer; x, y : real; Lệnh gán nào sau đây là sai ? A. x := 6 ; B. y := +10.5 ; C. n := 3.5 ; D. m := -4 ; Câu 14: Để tính căn bậc 2 không âm của y ta dùng hàm: A. Abs(y); B. Exp(y); C. Sqrt(y); D. Sqr(y); Câu 15: Trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal ? A. Ngaysinh; B. 2x; C. Giai_Ptrinh_Bac_2; D. _Noisinh; Câu 16: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là A. Sqr(x); B. Sqrt(x); C. Abs(x); D. Exp(x); Câu 17: Trường hợp nào dưới đây là tên biến trong Pascal ? A. 2x; B. _Noi sinh; C. Ngay_sinh; D. Giai-Ptrinh-Bac 2; Câu 18: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: Var a, N : integer ; BEGIN N := 7 ; A := N mod 2 ; A := A + N div 2 ; Write(a); END. Ta thu được kết quả nào ? A. 4; B. 3; C. 5; D. 1; Câu 19: Biểu diễn biểu thức 2 2 ( ) a bc a b a c a b + + + − + trong Ngôn ngữ lập trình Pascal là: A. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c) / c – a / (a+b) B. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) ) C. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b) D. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) ) Câu 20: Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để khai báo A. Tên chương trình. B. Hằng. C. Thư viện. D. Biến. Câu 21: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ? A. { và } B. /* và */ C. [ và ] D. ( và ) Câu 22: Trong Ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểm tra chương trình ta nhấn phím A. F9 B. F3 C. F5 D. F2 Câu 23: Khi khai báo biến, cần lưu ý: A. Không nên đặt tên biến quá dài, dễ mắc lỗi khi gõ tên biến trong chương trình. B. Nên đặt tên biến mang tính chất gợi nhớ, không nên đặt tên biến quá ngắn. C. Khi khai báo biến cần chú ý đến phạm vi giá trị của nó để chọn kiểu biến cho phù hợp. D. Cả 3 ý trên. Câu 24: X := Y ; có nghĩa là A. So sánh xem X có bằng Y hay không B. Gán giá trị X cho Y C. Gán giá trị Y cho X D. Ý nghĩa khác Trang 2/3 - Ngày soạn: 12/10/2017 Tiết 16 KIỂM TRA TIẾT Thời gian: 45 phút I MỤC TIÊU Kiến thức: Chủ đề I Làm quen với turbo pascal -I.1 Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết -II.2 Bước đầu làm làm quen môi trường pascal Chủ đề II Viết chương trình để tính toán -II.1 Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn NNLT ngược lại Chủ đề III Sử dụng biến chương trình - III.1 Biết cách khai báo biến, hằng đúng cú pháp Kỹ năng: 2.1 Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn NNLT ngược lại 2.2 Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến 2.3 Viết được chương trình đơn giản bằng NNLT Pascal 2.4 Rèn cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết 2.5 Làm quen môi trường pascal II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận Trắc nghiệm khách quan III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu (nội dung, (cấp độ 1) (cấp độ 2) chương) Chủ đề I I.1 I.2 Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% Chủ đề II (C2, C3) 10% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) 1( C1) 0.5 5% II.1 Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% Chủ đề III (C9, C4) 2.5 25% III.1 III.1 III.1 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Tổng số câu: 11 T số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% 3(C3, C7, C8, C5) 20% 30% (C10) 20% 20% ( C11) 20% 20% 3 30% IV ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra ĐỀ I) Trắc nghiệm khách quan (4điểm) : Hãy chọn đáp án đúng Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu Trong tên sau đây, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal: a 8a b tamgiac c program d bai tap Câu Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a Ctrl – F9 b Alt – F9 c F9 d Ctrl – Shitf – F9 Câu Trong Pascal, khai báo sau đúng? a Var tb: real; b Type 4hs: integer; c const x: real; d Var R = 30; Câu Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 biểu diễn Pascal thế ? a (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d (a2 + b)(1 + c)3 Câu Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); Readln (NS); Ý nghĩa hai câu lệnh là: a Thông báo hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” b Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS c Thông báo hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS d Không thực hiện Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào? a Ctrl_F9 b Ctl_Shif_F9 c Alt_Enter d Ctrl_ Shift_Enter Câu Chọn câu xác cho câu trả lời sau: a var = 200; b Var x,y,z: real; c const : integer; d Var n, 3hs: integer; Câu 8: Ta thực lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết thu biến z là: a b c 10 d Một kết khác II) Phần tự luận: Câu 9: ( điểm) Viết biểu thức toán sau dạng biểu thức Pascal: a) (a+b)2.(d+e)3 b) (25 + 4).6 Câu 10: ( điểm) Hãy nêu sự giống khác hằng biến? Cho ví dụ khai báo hằng khai báo biến? Câu 11: (2 điểm) Viết chương trình nhập số từ bàn phím hiển thị kết hình tổng tích số ĐỀ I) Trắc nghiệm khách quan (4điểm) : Hãy chọn đáp án đúng Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu Trong tên sau đây, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal: a a b Tam-giac c program d Bai_tap Câu Để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a Ctrl – F9 b Alt – F9 c F9 d Ctrl – Shitf – F9 Câu Trong Pascal, khai báo sau đúng? a Var tb= real; b Type 4hs: integer; c const x: real; d Var R = byte; Câu Biểu thức toán học (a +b)2 – a(a+b) biểu diễn Pascal thế ? a (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) b (a+b)*(a+b)-a*(a+b) c (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) d (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) Câu Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); Readln (NS); Ý nghĩa hai câu lệnh là: a Thông báo hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” b Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS c Thông báo hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS d Không thực hiện Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào? a Ctrl_F9 b Ctl_Shif_F9 c Alt_Enter d Ctrl_ Shift_Enter Câu Chọn câu xác cho câu trả lời sau: b Const x =200; b Var x,y,z =real; d const : integer; d Var n, 3hs= integer; Câu 8: Ta thực lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x-y; Kết thu biến z là: a b c 10 d -8 II) Phần tự luận: Câu 9: ( điểm) Viết biểu thức toán sau dạng biểu thức pascal: ( a + c) h 2a + 2c − a a) ; b) ; Câu 10: ( điểm) Hãy nêu sự giống khác hằng biến? Cho ví dụ khai báo hằng khai báo biến? Câu 11: (2 điểm) Hãy viết chương trình bằng NNLT Pascal nhập vào chiều dài chiều rộng hình chữ nhật, tính chu vi diện tích hình chữ nhật đó, in kết hình Đáp án hướng dẫn chấm Đề I) Trắc nghiệm ( câu trả lời 0.5 điểm): câu B C C Đáp án B B B A C II) Tự Luận (6 điểm): Câu 9) ( điểm): a) (a+b)*(a+b)*(d+e)*(d+e) *(d+e) (1điểm) b) (2*2*2*2*2 + 4)*6 (1điểm) Câu 10) ( điểm):Giống nhau: Hằng biến đại lượng dùng dể đặt tên lưu trữ liệu Khác nhau: Giá trị biến thay đổi, giá trị hằng không thay đổi suốt trình thực hiện chương trình Vd: var m,n: integer; Const pi= 3,14; Câu 11) ( điểm): program tinhtoan; uses crt; var x,y,z:integer; begin write('nhap x=');readln(x); write('nhap y= ');readln(y); write('nhap z= ');readln(z); write(' Tong so la: ');writeln(x+y+z); write(' ... Trang 1/10 - Mã đề thi 134 Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tử sau: Al=27,Mg=24,P=31,Sn=119,Ca=40,Cr=55,Pb=207,Si=28,S =32,Fe=56,Cu=64,Zn=65,O=16,H=1,Li=7,Na=23,K=39,Rb =85.5,Cs=133,Cl=35.5,Br=80,Ba=137,C=12. Cho biết số hiệu nguyên tử: N(Z=7),O(Z=8),Na(Z=11),Mg(Z=12),Al(Z=13),Cl(Z=17),S( Z=16),Ca(Z=20),K(Z=19), Cu(Z=29),Br(Z=35),C(Z=6),Fe(Z=26),Zn(Z=65),H(Z=1),P( Z=15),Ca(Z=20) Câu 1: Biết các ion S 2- , Cl - , K + , Ca 2+ có số electron bằng nhau. Thứ tự bán kính ion tăng dần là A. S 2- < Cl - < K + < Ca 2+ B. Cl - < S 2- < K + < Ca 2+ C. Ca 2+ < K + < Cl - < S 2- D. K + < Ca 2+ < S 2- < Cl - TRƯƠNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (bài số 02) MÔN: HOÁ HỌC LƠP 10 (BAN KHTN) Đề 134 Trang 2/10 - Mã đề thi 134 Câu 2: Cho 12 gam oxit bậc cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VIA tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dich hiđroxit kim loại nhóm IA có nồng độ 1M thì sau phản ứng thu được 26,1g muối trung hòa. Công thức oxit của R và muối trung hòa tương ứng là A. SO 3 , Na 2 SO 4 B. SO 3 , Li 2 SO 4 C. SO 3 , K 2 SO 4 D. SO 2 , Na 2 SO 4 Câu 3: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion? Cho giá trị độ âm điện: N=3,04; H=2,2; Cl= 3,16; F=3,98; O=3,44; S=2,58; Ca=1,0; Br=2,96; C=2,55; Al=1,61; Na= 0,93. A. HF ; Na 2 O ; CaCl 2 ; CaS. B. NH 4 NO 3 ; F 2 O ; H 2 S; AlCl 3 . C. NF 3 ; AlF 3 ; C 2 H 4 ; CO 2 . D. SO 2 ; Br 2 ; CCl 4 ; CaS. Câu 4: Nguyên tố K, O có số hiệu nguyên tử lần lượt là 19 và 8. Khi K, O tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion kali và ion oxit là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ,1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 , 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 , 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ,1s 2 2s 2 2p 6 Trang 3/10 - Mã đề thi 134 Câu 5: Xét 3 nguyên tố có cấu hình eleatron lần lượt là: X(Z=11); Y(Z=12) ;Z(Z=13). Hiđroxit của X, Y, Z sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần là A. XOH > Y(OH) 2 >Z(OH) 3 B. Y(OH) 2 > Z(OH) 3 > X(OH) C. Z(OH) 3 > Y(OH) 2 > XOH D. Z(OH) 3 > Y(OH) 2 = XOH Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 34. Khi cho dạng đơn chất X tác dụng với H 2 SO 4 loãng, O 2 , Cl 2 , Fe, HCl, NaOH. Số phản ứng có thể xảy ra là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7: Cho các chất sau: SO 2 , Na 2 O, NaCl, Cl 2 , SO 3 , KNO 3, K 2 SO 4 , K 2 SO 3 , Ba 3 (PO 4 ) 2 . Dãy chất mà các phân tử vừa có liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết cho - nhận là A. KNO 3 , K 2 SO 4 , KHSO 4 , HClO 3 B. K 2 SO 4 , Na 2 O, NaCl, NaHSO 4 C. KNO 3 ,K 2 SO 4 , Ba 3 (PO 4 ) 2 , KHSO 3 D. NaCl, SO 2 , KNO 3 , Na 2 O Câu 8: Kết luận nào sau đây sai ? Trang 4/10 - Mã đề thi 134 A. Liên kết trong phân tử NH 3 , H 2 O là liên kết cộng hóa trị có cực . B. Liên kết trong phân tử BaF 2 và CsCl là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl 3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. D. Liên kết trong phân tử Cl 2 , H 2 , O 2 , N 2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Trong hợp chất của R với hiđro có 75% R và 25% H về khối lượng. Nguyên tố R là A. Cacbon B. Magiê C. Photpho D. Nitơ. Câu 10: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số thứ tự chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, Z= 7 B. chu kì 3, Z=17 C. chu kì 3, Z= 16 D. chu kì 3, Z= 15 Câu 11: Hai nguyên tố cùng nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Hòa tan 22,39 g muối MCO 3 của Trang 5/10 - Mã đề thi 134 chúng trong axit HCl dư thu được 5,6 lít khí đktc. Xác định hai kim loại đó. A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Zn và Ca D. Ca và Sr Câu Bài kiểm tra 15’ Môn Tin học lớp 10 Cam Mạnh Dần K56ACNTT. Caâu 1 : Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A_ ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử ( * ) B_ áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C_ máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D_ lập chương trình cho máy tính Caâu 2 : Hóy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A_ Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin ( * ) B_ Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C_ Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin. D_ Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác Caâu 3 : Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào A_ Động cơ hơi nước B_ Máy điện thoại C_ Máy tính điện tử ( * ) D_ Máy phát điện Caâu 4 : Hóy chọn phương án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A_ nghiên cứu máy tính điện tử B_ sử dụng máy tính điện tử C_ được sinh ra trong nền văn minh thông tin D_ có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng ( * ) Caâu 5 : Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A_ Dung lượng bộ nhớ ngày càng tăng B_ Dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng C_ Giá thành máy tính ngày càng tăng ( * ) D_ Tốc độ máy tính ngày càng tăng Caâu 6 : Hãy chọn phương án ghép đúng: Lĩnh vực tin học A_ nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin, phương pháp thu thập, xử lý và truyền thông tin. ( * ) B_ nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin C_ nghiên cứu tất cả những gì liên quan đến máy tính điện tử D_ Nghiên cứu các phương pháp thu thập, xử lý truyền thông tin Caâu 7 : Hãy chọn tổ hợp các phương án thích hợp nhất để điền vào ô trống trong phát biểu sau đây: “ Tin học là một ngành ( a ) phát triển và sử dụng ( b ) để nghiên cứu cấu trúc, các tính chất của ( c ) ; các phương pháp thu thập, lưu trữ, biến đổi, truyền ( c ) và ứng dụng vào các lĩnh vực hoạt độngkhác nhau của đời sống xã hội .” A b c A_ khoa học máy tính điện tử dữ liệu B_ khoa học máy tính dữ liệu C_ ( * ) khoa học máy tính điện tử thông tin D_ công nghiệp máy tính điện tử thông tin Caâu 8 : Chọn phát biểu đúng trong các câu sau A_ Một byte có 8 bits . ( * ) B_ RAM là bộ nhớ ngoài. C_ Dữ liệu là thông tin . D_ Đĩa mềm là bộ nhớ trong . Caâu 9 : Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: A_ 8 bytes = 1 bit . B_ CPU là vùng nhớ đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi . C_ Đĩa cứng là bộ nhớ trong . D_ Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính . ( * ) Caâu 10 : Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: A_ Hệ thập lục phân sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 . B_ Hệ thập lục phân sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 và 6 chữ cái A, B , C , D , E , F . ( * ) TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HKII - MÔN TIN HỌC - TUẦN 34 I – Thực hành: * Viết chương trình Pascal BÀI NỘI DUNG ĐÁP ÁN LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 1. Tính S:= 1-2+3-4+ +n N=2, S= ? N=10, S= ? N=22, S= ? 2. Nhập số tự nhiên n, kiểm tra n có phải là số nguyên tố không? 0 1 11 3. Tính )1.( 4.3 3 3.2 2 2.1 1 + ++++= nn n A N=1 N=5 N=15 4. Nhập số tự nhiên n, in ra tất cả các ước của n N=2 {1;2} N=6 {1;2;3;6} N=28 {1;2;4;7;14;28} 5. Nhập dãy số nguyên, tính tổng các số chẵn, các số lẻ trong dãy. {1;5;- 6;102;- 15} {1;5;- 6;102;- 15;4;7;- 3;89;12;23} {1;5;-6;102;- 15;4;7;- 3;89;12;23;99;- 56;-45;78} 1 6. Nhập dãy số nguyên, tìm số lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy. 7. Trong cuộc thi chạy, có 25 người thắng cuộc được xếp hạng từ 1 đến 25. Nếu người hạng 25 được trao 1 phần quà, người hạng sau sẽ nhiều hơn người hạng trước 2 phần quà. Hỏi ban tổ chức phải chuẩn bị bao nhiêu phần quà? 8. Trăm trâu, trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Trâu già ba con một bó Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già? II– Lý thuyêt: Câu 1: Trong câu lệnh lặp FOR TO DO của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là: a) biến đếm >= giá trị cuối b) biến đếm <= giá trị cuối c) biến đếm = giá trị cuối d) biến đếm > giá trị cuối Câu 1: Cho câu lệnh; for i:= 4 to 9 do s:=s+i; kết thúc câu lệnh chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp a) 9 b) 4 c) 6 d) 13 Câu 1: Trong câu lệnh lặp FOR TO DO của Pascal, điều kiện để dừng vòng lặp là: a) biến đếm >= giá trị cuối b) biến đếm <= giá trị cuối c) biến đếm = giá trị cuối d) biến đếm > giá trị cuối 2 Câu 1: Cho câu lệnh; for i:= 14 to 29 do s:=s+i; kết thúc câu lệnh chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp a) 10 b) 14 c) 16 d) 19 Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i:= 100 to 1 do writeln('A'); Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i:= 10.5 to 18.5 do writeln('A'); Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i= 10 to 100 do writeln('A'); Câu 2: Sửa lại câu lệnh sau cho đúng for i:= 100 to 1000 do; writeln('A'); Câu 3: Hãy tìm hiểu chương trình sau và cho biết kết quả khi chạy chương trình: Var a: integer; begin a:=5; while a < 6 do writeln('A'); end. a) in ra chữ A b) lặp vô hạn lần c) a:=5 d) lặp lại 6 lần Câu 3: Hãy tìm hiểu mỗi đoạn chương trình sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=0; n:=0; while S <= 10 do begin n:=n+1; S:=S+n; end; a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 3: Hãy tìm hiểu chương trình sau và cho biết kết quả khi chạy chương trình: Var a: integer; begin a:=5; S:=0; i:=0; while a < 6 do S:=S+i; writeln(S); 3 end. a) in ra chữ S b) lặp vô hạn lần c) in ra kết quả S d) lặp lại 6 lần Câu 3: Hãy tìm hiểu mỗi đoạn chương trình sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=5; n:=0; while S <= 20 do begin n:=n+1; S:=S+n; end; a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=2; For i:=5 to 10 do S:= S+i; a) 27 b) 37 c) 47 d) 57 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=5; For i:=5 to 10 do S:= S+i; a) 20 b) 30 c) 40 d) 50 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=5; i:=1; while i<=5 do begin S:= S+i; i:=i+1; end; a) 6 b) 16 c) 26 d) 36 Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:=5; i:=3; while i<=8 do begin S:= S+i; i:=i+2; end; a) 5 b) 10 c) 15 d) 20 Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var A: arrray [10 52.5] of real; Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var C: arrray [10.5 100] of real; Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var D: arrray [10 5] of integer; 4 Câu 5: Các khai báo biến mảng trong Pascal sau đây dúng hay sai? var n: integer; LOP: arrray [10 n] of real Câu 6: Sửa lỗi cho đoạn chương trình sau: * Tìm giá trị nhỏ nhất Min:=A1; For i:= 2 to n do If Min > A[i] TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN LỚP: 8A TÊN: KIỂM TRA 15 PHÚT (LẦN 1_HKII) MÔN: TIN HỌC NĂM HỌC: 2012 - 2013 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Em khoanh tròn vào đáp án câu đây: Câu 1: Để xố kí tự bên trái trỏ ta sử dụng phím: A BackSpace B Delete C End D Home Câu 2: Để trở lại thao tác trước ta nháy chuột vào nút lệnh: A B C D Câu 3: Để di chuyển phần văn bản, em sử dụng nút lệnh: A Paste B Cut C Copy D Undo Câu 4: Để chọn phần văn em thực hiện: A Nhấn giữ phím Shift nhấn phím,,, B Nhấn giữ phím Alt nhấn phím,,, C Nhấn giữ phím Enter nhấn phím ,,, D Nhấn giữ phím Ctrl nhấn phím ,,, Câu 5: Các tính chất phổ biến đònh dạng kí tự gồm? a Phông chữ, màu chữ, cở chữ b Phông chữ, cở chữ, màu sắc c Kiểu chữ, màu chữ d Phông chữ, cở chữ, màu sắc, kiểu chữ Câu 6: Để chọn kiểu chữ nghiêng, em chọn nút lệnh đây: A B C D Câu 7: Để định dạng cụm từ “Việt Nam” thành “Việt Nam”, sau chọn cụm từ ta cần dùng nút lệnh đây: A B C D Câu 8: Để chọn toàn văn em có thể: a Nhấn tổ hợp phím CTrl –Z c Nhấn tổ hợp phím CTrl –X b Nhấn tổ hợp phím CTrl –A d Nhấn tổ hợp phím CTrl –U Câu 9: Tác dụng nút lệnh: B , I , U là: A In nghiêng, gạch chân, in đậm B In nghiêng, in đậm, gạch chân C In đậm, in nghiêng, gạch chân D In đậm, gạch chân, in nghiêng Câu 10: Để chép đoạn văn đến vò trí ta thực a Chọn văn bản, vào menu Edit chọn Copy, chọn vò trí đến, vào Menu Edit chọn Paste b Chọn văn bản, vào menu File chọn Copy, chọn vò trí đến, vào Menu Edit chọn Paste c Chọn văn bản, vào menu Format chọn Copy, chọn vò trí đến, vào Menu Format chọn Paste d Chọn văn bản, vào menu Table chọn Copy, chọn vò trí đến, vào Menu Table chọn Paste Đáp án: Câu Đáp án a c b a d d c b c 10 a ... nhat la: ’,C :8: 2); Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’,D :8: 2); Readln; END V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra Lớp 0-

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan