Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và điều tra tri thức sử dụng của cây bàn tay ma tại bắc kạn

91 280 2
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và điều tra tri thức sử dụng của cây bàn tay ma tại bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ QUYÊN SINH VIÊN: 1201492 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐIỀU TRA TRI THỨC SỬ DỤNG CỦA CÂY BÀN TAY MA TẠI BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ QUYÊN SINH VIÊN: 1201492 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐIỀU TRA TRI THỨC SỬ DỤNG CỦA CÂY BÀN TAY MA TẠI BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Ơn Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Văn Ơn, người thầy tận tình hướng dẫn, hết lòng bảo, tạo điều kiện học tập, nghiên cứu tốt động viên khích lệ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội: TS Hoàng Quỳnh Hoa, ThS Nghiêm Đức Trọng đặc biệt DS Phạm Thị Linh Giang DS Lê Thiên Kim chị kỹ thuật viên Chu Thị Thoa, Đỗ Thu Hiền, Phạm Mỹ Hạnh quan tâm giúp đỡ, dìu dắt bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian em làm thực nghiệm Bộ môn Em cảm ơn anh Hoàng Đức Luân, anh Hoàng Văn Hiến, anh Long Đức Lâm giúp em nhiệt tình trình thu mẫu nghiên cứu điều tra tri thức sử dụng Bắc Kạn Tiếp theo, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn K67 em K68, K69, K70 nghiên cứu khoa học Bộ môn Thực vật đồng hành giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Cuối lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, muốn gửi tới gia đình, bạn bè người ủng hộ động viên học tập sống Thưa thầy cô, anh chị bạn, cố gắng báo cáo khóa luận em hẳn nhiều thiếu sót Do đó, em mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét thầy cô, anh chị bạn để em hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Quyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Quắn hoa (Proteaceae) chi Heliciopsis Sleumer 1.1.1 Họ Quắn hoa (Proteaceae) 1.1.2 Chi Heliciopsis Sleumer 1.2 Tổng quan chi Heliciopsis Việt Nam .4 1.2.1 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Những nghiên cứu thành phần hóa học Bàn tay ma .6 1.2.4 Những ứng dụng Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 10 1.3 Đặc điểm tự nhiên - xã hội địa bàn nghiên cứu 11 1.3.1 Tỉnh Bắc Kạn 11 1.3.2 Người Tày 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng, nguyên liệu nghiên cứu 15 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu thực vật: 17 2.2.2 Nghiên cứu hóa học: 17 2.2.3 Điều tra tri thức sử dụng: 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 17 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 18 2.3.3 Điều tra tri thức sử dụng Bàn tay ma 20 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 21 3.1 Đặc điểm thực vật Bàn tay ma 21 3.1.1 Đặc điểm hình thái 21 3.1.2 Tên khoa học Bàn tay ma 23 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu Bàn tay ma 23 3.1.4 Đặc điểm bột dược liệu Bàn tay ma 31 3.2 Thành phần hóa học Bàn tay ma 37 3.2.1 Định tính nhóm chất hữu phản ứng hóa học 37 3.2.2 Định tính sắc ký lớp mỏng 40 3.3 Tri thức sử dụng Bàn tay ma 44 3.3.1 Tỷ lệ nhận biết, tên gọi thông tin phân biệt loài 44 3.3.2 Công dụng Bàn tay ma 46 3.3.3 Bộ phận dùng, cách chế biến sử dụng 47 3.3.4 Mức độ sử dụng thuốc 48 3.3.5 Thông tin khác 48 3.4 BÀN LUẬN 48 3.4.1 Về thực vật 48 3.4.2 Về hoá học 51 3.4.3 Về tri thức sử dụng 52 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 Về đặc điểm thực vật: 54 Về thành phần hóa học 54 Về điều tra tri thức sử dụng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTĐ Bàn tay ma đỏ BTT Bàn tay ma trắng dd Dung dịch EtOH Ethanol MeOH Methanol H Heliciopsis NXB Nhà xuất LBTĐ Lá Bàn tay ma đỏ LBTT Lá Bàn tay ma trắng pp Page RBTĐ Rễ Bàn tay ma đỏ RBTT Rễ Bàn tay ma trắng SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TBTĐ Thân Bàn tay ma đỏ TBTT Thân Bàn tay ma trắng TLC Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) TT Thuốc thử Tr Trang Vol Volume UV Ultra Violet DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Thành phần hóa học phân lập xác định cấu trúc Trang loài H lobata Bảng 2.1 Ký hiệu mẫu Bàn tay ma nghiên cứu 15 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu Bàn 38 tay ma Bảng 3.2 Kết phân tích liệu vết mỏng sắc ký 41 sau triển khai Bảng 3.3 Đặc điểm phân biệt hai loài Bàn tay ma ngƣời dân 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các đặc điểm hình thái Bàn tay ma đỏ 22 Hình 3.2 Các đặc điểm hình thái Bàn tay ma trắng 23 Hình 3.3 Vi phẫu rễ loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 24 Hình 3.4 Vi phẫu rễ loài Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer 25 Hình 3.5 Vi phẫu thân loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 26 Hình 3.6 Vi phẫu thân loài Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer 27 Hình 3.7 Vi phẫu gân loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 28 Hình 3.8 Vi phẫu phiến loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 29 Hình 3.9 Vi phẫu gân loài Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer 30 Hình 3.10 Vi phẫu phiến loài Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer 31 Hình 3.11 Đặc điểm bột rễ loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 32 Hình 3.12 Đặc điểm bột rễ loài Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer 33 Hình 3.13 Đặc điểm bột thân loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 34 Hình 3.14 Đặc điểm bột thân loài Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer 35 Hình 3.15 Đặc điểm bột loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer 36 Hình 3.16 Đặc điểm bột loài Heliciopsis terminalis (Kurz) Sleumer 37 Hình 3.17 Ảnh chụp sắc ký đồ dịch chiết MeOH mẫu Bàn tay ma với hệ dung môi n-Hexan - Ethylacetat - Acid acetic (10:9:1) 40 Hình 3.18 Biểu đồ tỷ lệ nhận biết “đúng” khu vực điều tra 44 Hình 3.19 Biểu đồ tỷ lệ nhận biết số loài Bàn tay ma 45 Hình 3.20 Biểu đồ tỷ lệ ngƣời dân biết phân biệt hai loài Bàn tay ma 45 Hình 3.21 Biểu đồ tỷ lệ câu trả lời phận dùng Bàn tay ma 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nguồn dƣợc liệu dồi với khoảng 5700 loài thuốc đƣợc xác định [16] Tuy nhiên, phần lớn thuốc đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm truyền thống chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Trong dân gian, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số lƣu truyền nhiều thuốc, thuốc quý Đây nguồn tài nguyên quý giá cần đƣợc trì, bảo tồn phát triển Bàn tay ma vị thuốc dân gian đƣợc sử dụng phổ biến tỉnh Bắc Kạn Theo tài tiệu thực vật Việt Nam, thuốc có tên khoa học Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer, họ Quắn hoa (Proteaceae) [4], [8], [12] Đây vị thuốc có giá trị sử dụng cao, thƣờng dùng để chữa bệnh lý gan, thận, lao hạch,… [4], [8] Đặc biệt, Bàn tay ma vị thuốc có mặt hầu hết các đơn thuốc chữa bệnh gan lƣơng y tiếng tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn [9] Hiện nay, thị trƣờng, có nhiều loại dƣợc liệu có nguồn gốc khác đƣợc dùng làm thuốc với tên gọi Bàn tay ma (có thể phân biệt cảm quan) Tuy nhiên, tìm thấy nghiên cứu nƣớc đƣợc công bố thành phần hóa học loài Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer Các kiến thức đặc điểm thực vật, thành phần hóa học nhƣ tri thức sử dụng dƣợc liệu hạn chế Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học điều tra tri thức sử dụng Bàn tay ma Bắc Kạn” đƣợc thực với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm thực vật, xác định tên khoa học mô tả đặc điểm vi học mẫu Bàn tay ma đƣợc thu hái Bắc Kạn Nghiên cứu thành phần hóa học phận rễ, thân, mẫu Bàn tay ma thu hái Bắc Kạn Điều tra tri thức sử dụng mẫu Bàn tay ma thu hái Bắc Kạn CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Quắn hoa (Proteaceae) chi Heliciopsis Sleumer 1.1.1 Họ Quắn hoa (Proteaceae) Họ Quắn hoa (Proteaceae) hay gọi họ Chẹo thui, họ Cơm vàng hay họ Đũng,…[3] họ tƣơng đối lớn, với khoảng 80 chi 1.700 loài [36], [47] Tên Proteaceae bắt nguồn từ tên thần Proteus Hy Lạp, vị thần thay đổi nhiều dạng, phản ánh đa dạng mặt hình thái họ thực vật [36] Họ Proteaceae đƣợc chia thành phân họ, bao gồm: Bellendenoideae, Caranarvonioideae, Eidotheoideae, Grevilleoideae, Persoonioideae, Proteoideae Sphalmioideae [25] Proteaceae họ chủ yếu Nam bán cầu, vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, ôn đới tất châu với trung tâm đa dạng Australia Nam Phi, phân bố miền trung châu Phi, Nam Trung Mỹ, Ấn Độ, miền Đông Đông Nam châu Á, đảo châu Đại Dƣơng [25], [36] Ở Việt Nam có chi: Grevillea, Helicia, Heliciopsis với khoảng 15 loài [3], [40] Proteaceae nói chung thân gỗ hay bụi, ngoại trừ số loài thuộc chi Stirlingia thân thảo Lá mọc so le, mọc đối vòng, đơn kép Lá thƣờng xanh, đa dạng kích thƣớc, hình dáng đặc điểm mép Không có kèm Cụm hoa mọc nách lá, cành, thân ngọn, thƣờng không phân nhánh, phân nhánh Hoa nở theo chiều ngang thành cặp đơn lẻ, cụm hoa chùm, tụ lại thành đầu Lá bắc cặp hoa thƣờng nhỏ, lớn lên với hoa hóa gỗ Lá bắc hoa thƣờng nhỏ Hoa lƣỡng tính đơn tính khác gốc, đối xứng tỏa tròn đối xứng bên Hoa mẫu 3, 5, bao hoa thƣờng có dạng ống nụ, cánh hoa ngắn Nhị 4, đối diện bao hoa Chỉ nhị thƣờng đƣợc gắn liền với bao hoa không tách biệt Bao phấn thƣờng ô, mở theo chiều dọc Bầu trên, ô, cuống Noãn (hoặc nhiều hơn), đính noãn treo đính noãn mép Quả đại, đóng hạch Hạt (hoặc vài đến S7 Ma Thị Miên 27 Nữ Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S8 Hoàng Thị Nhọi 57 Nữ Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S9 Định Thị Thuỷ 48 Nữ Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S10 Đào Văn Hùng 59 Nam Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S11 Hứa Thị Tĩnh 51 Nữ Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S12 Nông Thị Hoan 57 Nữ Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S13 Hoàng Văn Dũng 55 Nam Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S14 Hứa Văn Tự 15 Nam Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S15 Lƣơng Văn Hƣớng 74 Nam Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn S16 Đinh Thị Nhàn 18 Nữ Tày Lạng San, Na Rì, Bắc Kạn ix Phụ lục Bảng thông tin điều tra tri thức sử dụng Bàn tay ma Tên Thông tin Công dụng số cây, phân loại giải Bộ Chế biến Đã Thông tin phận Cách dùng dùng khác dùng nghĩa Y1 Mừ Có loài Chữa phi Loài (mừ chặt vào gan, thân màu gan ma, trắng, loài Dùng phi bệnh Rễ, Trắng gan, giải độc thân Thái nhỏ, phơi Đã Loài Đỏ khô có nhiều dùng Sắc lấy nƣớc uống đá Dùng đơn độc Cƣờng, Đỏ chặt vào nhìn thịt phối hợp Ba Bể màu hồng, thấy béo với số vị bàn dùng tốt ngấy tay, hơn, uống rƣợu bàn, gặp bia nhiều Mừ Có loài Giải độc Chủ phi Loài Đỏ gan yếu thân hồng Dùng mát núi Nam thuốc khác chân) Y2 hơn, to men loài Trắng dùng Thái lát, phơi Hay Thân khô Đỏ dùng dùng Sắc uống làm củi, gan rễ cột chống tăng cao, nhà uống rƣợu bia nhiều Y3 Mừ phi Y4 Mừ Có loài Thân Trong phi loài Đỏ rễ Yên Mỹ loài Trắng chủ yếu loài Trắng Y5 Chữa bệnh Rễ, Thái lát, phơi Hay Mừ Có loài phi, Loài Đỏ gân gan, giải độc thân, khô x dùng Chƣa gặp trắng Bàn màu đỏ, gan tay loài trắng Dùng ma gân uống nhiều rƣợu bia xanh Sắc lấy nƣớc uống cần Mỹ chữa bệnh uống thay nƣớc ngày Có thể dùng nấu nƣớc tắm Y6 Mừ Có loài Chữa phi Loài Đỏ gỗ gan bệnh Rễ, thân Thái nhỏ, phơi Đã khô dùng màu đỏ, loài Sắc lấy nƣớc trắng uống gỗ màu trắng Y7 Y8 Mừ Chữa bệnh Rễ phi, Chỉ biết gan, bệnh Bàn loài đau khô nhức dùng Sắc lấy nƣớc xƣơng khớp tay Thái nhỏ, phơi Đã ma uống (bệnh gan), dùng đơn độc kèm số vị thuốc khác Đắp bên số vị thuốc khác (bệnh xƣơng khớp) Y9 Chữa bệnh Chủ Thái nhỏ, phơi Đã Mừ Có loài phi Loài Đỏ gỗ gan, giải yếu khô dùng màu đỏ, loài độc gan trắng màu trắng rễ, Có thể dùn thân tƣơi men gan dùng cao, gan Sắc lấy nƣớc gỗ Dùng xi neus Yên yếu, uống rƣợu bia uống nhiều Y10 Mừ phi Y11 Mừ phi Có loài Loài Chữa bệnh Chủ Đỏ gan yếu tƣơi phơi dùng thân màu đỏ, loài trắng thân màu Thái lát, dùng Hay rễ khô để đƣợc lâu Sắc lấy nƣớc trắng uống Y12 Y13 Mừ Có loài phi loài Đỏ loài Trắng Y14 Mừ phi Có loài Chữa Đã bệnh Loài Đỏ gỗ gan dùng màu đỏ, loài Trắng gỗ màu trắng Y15 Mừ phi Có loài Chữa bệnh Loài Đỏ gỗ gan màu đỏ, loài trắng gỗ màu trắng L1 L2 Mừ Có loài phi L3 Mừ Có loài Chữa phi Loài Đỏ gỗ gan bệnh màu đỏ, loài xii trắng gỗ màu trắng L4 Chữa bệnh Rễ (cả Rễ phơi khô, Dùng Mừ Có loài phi Loài đỏ: lõi gan rễ phụ cần dùng thƣờng (mừ thân, rễ hồng, vỏ đỏ chính) ma, rễ đem chặt xuyên Giá 6k/kg Gỗ dễ nhỏ, sắc lấy mọt, Loài đỏ: lõi nƣớc uống không để phi thân rễ Có thể dùng lâu màu đơn đơn độc bàn vỏ hồng hay kết hợp 2- tay, Loài đỉ dùng bàn, tốt khác trắng, chân) vị thuốc Có thể dùng đơn độc làm nƣớc uống hàng ngày L5 Mừ Có loài Chữa phi loài Đỏ gan bệnh loài Trắng L6 Mừ Có loài: phi Loài Chữa bệnh Rễ Thái lát, dùng Hay Giá bán men thân tƣơi phơi dùng khoảng Lá phân gan cao, (đoạn khô để đƣợc 5-6k/kg thuỳ, xẻ thuỳ uống rƣợu thân lâu bán Sắc lấy nƣớc nhà, uống 10k/kg nông, trắng: gan, trơn, bia nhiều mỏng Loài Chữa cách thấp mặt trắng: tim, suy tim đất Dùng đơn độc phân thuỳ khoảng phối hợp với nhiều, 50-60 thuỳ xẻ sâu, nhám, dày vị thuốc khác cm trở để chữa bệnh lại) gan Nƣớc sắc rễ có vị chua xiii bán chợ nhẹ, dùng làm nƣớc uống hằn ngày L7 L8 Mừ phi L9 Mừ Có loại phi Loại Chữa Băm ra, đun Đã Trắng gan (xơ gan yếu nƣớc uống có thân rễ cổ màu trắng Loại bệnh Chủ chƣớng, rễ dùng Từ năm trƣớc thầy men gan thuốc thu Hồng cao), giải mua có thân rễ độc gan nhiều nên màu hồng số lƣợng Loại hồng quý hơn, rừng dùng tốt giảm hơn, đắt nhanh hơn, khó tìm L10 Mừ phi L11 L12 Mừ Chữa phi gan Mừ Có loài phi loài Đỏ bệnh Phối hợp với vị khác loài Trắng L13 L14 Mừ Giá phi 5k/kg Mừ Có loài phi Loài đỏ có Củ Giá 6k/kg xiv gân đỏ, thân rễ có nhựa đỏ Loài Trắng có gân, thân rễ có nhựa trắng L15 S1 S2 Mừ Có loại Chữa bệnh Chủ Dùng mình, phi, Loại Trắng gạn Bàn nhỏ hơn, gan B, vàng dùng tay phân thuỳ da, nƣớc tiểu thân Cây hay ma nông, vỏ vàng) Có thể mọc thân màu đỏ dùng lƣng Loại Đỏ to hơn, phân rễ núi đá, thuỳ sâu, vỏ Cây nơi ẩm thân trắng nhỏ ƣớt Loài Đỏ dùng dùng tốt (viêm yếu không cần phối họp S3 Mừ Có loài Chữa phi loài Đỏ gan loài Trắng gan, Loài Đỏ da) dùng tốt bệnh Rễ Thái nhỏ, phơi Đã (viêm thân khô, sắc lấy dùng nƣớc uống vàng S5 S6 xv nhiều gây suy gan chừng S4 Uống S7 Mừ Có loài Chữa phi Loài Đỏ có gan: viêm thân, thái nhỏ, phơi thân rễ gan, màu đỏ Loài bệnh Rễ, vàng Dùng dùng mức gây suy gan nƣớc uống Có men thể dùng làm có thân rễ gan cao, nƣớc uống màu trắng rƣợu hàng ngày uống Hay khô, sắc lấy da, nƣớc tiểu Trắng vàng, Rễ thân Lá dùng để bia nhiều tắm S8 S9 S10 S11 Mừ phi S12 S13 S14 Mừ Có loài Chữa phi Loài Đỏ có gan bệnh Rễ Rửa sạch, thái Đã thân nhỏ, phơi khô nƣớc gỗ màu Sắc hồng, loài uống ngày 2-3 Trắng có gỗ lần màu trắng S15 S16 xvi dùng Phụ lục 6: Hình ảnh sắc ký đồ sau xử phần mềm Videoscan Hình Sắc ký đồ soi UV-254 loài Heliciopsis lobata xvii Hình Sắc ký đồ soi UV-254 loài Heliciopsis terminalis xviii Hình Sắc ký đồ soi UV-366 loài Heliciopsis lobata xix Hình Sắc ký đồ soi UV-366 loài Heliciopsis terminalis xx Hình Sắc ký đồ sau màu với thuốc thử loài Heliciopsis lobata xxi Hình 10 Sắc ký đồ sau màu với thuốc thử loài Heliciopsis terminalis Ghi chú: Track 1: Rễ Heliciopsis lobata Track 4: Rễ Heliciopsis terminalis Track 2: Thân Heliciopsis lobata Track 5: Thân Heliciopsis terminalis Track 3: Lá Heliciopsis lobata Track 6: Lá Heliciopsis terminalis xxii i ... thành phần hóa học nhƣ tri thức sử dụng dƣợc liệu hạn chế Xuất phát từ lý trên, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học điều tra tri thức sử dụng Bàn tay ma Bắc Kạn đƣợc thực với... tả đặc điểm thực vật, xác định tên khoa học mô tả đặc điểm vi học mẫu Bàn tay ma đƣợc thu hái Bắc Kạn Nghiên cứu thành phần hóa học phận rễ, thân, mẫu Bàn tay ma thu hái Bắc Kạn Điều tra tri thức. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ QUYÊN MÃ SINH VIÊN: 1201492 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐIỀU TRA TRI THỨC SỬ DỤNG CỦA CÂY BÀN TAY MA TẠI BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 16/10/2017, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan