Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

13 223 0
Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

ĐÂY THÔN DẠ - Hàn Mặc Tử- Người soạn: Lương Thị Phương Oanh. Khóa học: 2005-2009. Giáo viên hướng dẫn: Cô giáo Nguyễn Thị Hoàn. Ngày dự giờ: 10/02/2009. Tại lớp: 11B 2. _ Trường THPT Trần Phú. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Mục tiêu kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Qua đó hiểu được lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống và khát vọng hạnh phúc thiết tha của Hàn Mặc Tử. Nhận biết được sự vận động của tứ thơ và bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa của một nhà thơ Mới. 2. Mục tiêu kĩ năng: - Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng Đọc- hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh. - Nâng cao kĩ năng phân tích tác phẩm văn học. 3. Mục tiêu thái độ: - Củng cố lòng yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam. - Bồi dưỡng lòng yêu Tiếng Việt qua việc cảm nhận ngôn ngữ bài thơ. - Ca ngợi tài năng thơ ca của nhà thơ Mới Hàn Mặc Tử. II. Phương pháp: - Thuyết trình kết hợp vấn đáp. - Câu hỏi gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học: Vào bài: Thiên nhiên và con người xứ Huế là nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca Việt Nam. Đã có rất nhiều thi nhân đắm mình trong vẻ đẹp của xứ Huế mộng mơ như: Tố Hữu, Hoàng Phủ Ngọc Tường… Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng du ngoạn cảnh đẹp xứ Huế qua những vần thơ của một nhà thơ đặc biệt trong phong trào thơ Mới: thi sĩ Hàn Mặc Tử và tác phẩm nổi tiếng: Đây Thôn Dạ. Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Gv giảng: Trước khi tìm hiểu nội dung bài thơ chúng ta hãy cùng tì hiểu phần Tiểu dẫn để hiể được hoàn cảnh tác giả sáng tác bài thơ. GV hỏi: Qua bài soạn ở nhà và phần Tiểu dẫn trong SGK, Em hãy tình bày hiểu biết của mình về nhà thơ Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Dạ? Trả lời: - Tác giả: + Tên thật: Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912 trong một gia đình công giáo nghèo ở Quảng Bình. + Làm công chức ở Sở Đạc điền Bình Định rồi vào Sài Gòn làm báo nhưng do mắc bệnh phong- một trong các căn bệnh nan y lúc bấy giờ- nhà thơ đã về hẳn Quy Nhơn để chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hòa. + Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng Hàn Mặc Tử là một trong các nhà thơ có sức sáng I. Tiểu dẫn: - Tác giả: + Tên thật: Nguyễn Trọng Trí + Làm công chức-> làm báo + Mắc bệnh phong-> nan y-> mất tại trại phong Quy Hòa. + Sức sáng tạo mãnh liệt tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ Mới. Ông làm thơ từ năm 16 tuổi với các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh. - Tác phẩm: + Xuất xứ: Đây thôn Dạ rút từ tập “Thơ Điên” (1938). + Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được khởi hứng từ bức bưu ảnh mà Hoàng Cúc- người thiếu nữ ở Dạ, “người tình trong mộng của nhà thơ” gửi tặng. GV giảng mở rộng cho HS thêm một số ý về tác giả để HS có thể hiểu rõ hơn về Hàn Mặc Tử: + Hàn Mặc Tử là một hồn thơ mãnh liệt, nhưng luôn quằn quại đau đớn, dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội giữa linh hồn và thể xác. Linh hồn muốn thoát ra khỏi xác phàm để bay tới cõi siêu nhiên, tinh khiết, nhưng thật ra vẫn muốn gắn bó với cuộc đời, với con người mà ông tha thiết yêu thương bằng một tình yêu trần thế. + Thế giới thơ Hàn Mặc Tử thường được chia làm hai phần đối lập nhau: ~ Những vần thơ “điên loạn”, ma quái, rùng rợn với hai hình tượng chính là “hồn” và “trăng”. - Tác phẩm: + Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ Điên” (1938). +Khởi hứng từ bức bưu ảnh.  Tiết : 85 - 86 : Đọc văn ĐÂY THƠN DẠ Hàn Mặc Tử ĐÂY THƠN DẠ NGƠI MỘ NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ Hàn Mặc Tử Nơi nhà thơ Hàn Mặc Tử bị bệnh ĐÂY THÔN DẠ Hàn Mặc Tử Sao anh không chơi thôn Vó ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đâu bến, sông trăng Có chở trăng kòp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa o em trắng nhìn không Ơ û sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? ĐÂY THƠN DẠ Hàn Mặc Tử “Sao anh không chơi thôn Vó ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC Bến Văn Lâu S«ng Hư¬ng - H CHÙA THIÊN MỤ Sông Hương – Cầu Tràng Tiền (NGÀY XƯA) Sông Hương – Cầu Tràng Tiền (NGÀY NAY) Sheet1 Page 1 ;nxlz~àẳẻẵằfO/Qpxxf]\]jVm êạơbJC Âxkthr{êêĂS3(U| rryÊằẽơ]72hxlYX`WiẳáạĐzC6e {ueđưảA(4ey|ZedYoƯì >8`ÂnkaQRv~ô;$:x xnƠđêu4.Ow urpbRS| ÊảẩơB/@w~ty]Unơăz0;d qVTxÔẽằS7Fg yJEeƯàẵê|23GzkUhạẵT@EjqtKWh Sheet1 Page 2 ;nxlz~àẳẻẵằfO/Qpxxf]\]jVm êạơbJC Âxkthr{êêĂS3(U| rryÊằẽơ]72hxlYX`WiẳáạĐzC6e {ueđưảA(4ey|ZedYoƯì >8`ÂnkaQRv~ô;$:x xnƠđêu4.Ow urpbRS| ÊảẩơB/@w~ty]Unơăz0;d qVTxÔẽằS7Fg yJEeƯàẵê|23GzkUhạẵT@EjqtKWh Nhiệt liệt chào mừng các Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu và các thầy cô vị đại biểu và các thầy cô giáo về dự hội giảng giáo về dự hội giảng C C ụm Thuỷ Nguyên ụm Thuỷ Nguyên Năm học 2006-2007 Năm học 2006-2007 Giảng văn : Hàn Mặc Tử Giáo viên : Lê Thị Thuý Huân Trường : THPT Quang Trung Hµn MÆc Tö ( 1912 – 1940 ) I. Tiểu dẫn : 1. Tác giả: Giảng văn: Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng về Hàn Mặc Tử : A. Sinh ra trong gia đình công giáo nghèo ở Quảng Bình. B. Sinh ra trong một gia đình trí thức ở Quảng Trị. C. Sinh ra trong một gia đình quan lại ở Quảng Bình. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: Giảng văn: Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Câu 2 : Nhận định nói chính xác về Hàn Mặc Tử là : A . Mắc căn bệnh nan y ( bệnh phong) khi còn rất trẻ. B . Mắc căn bệnh nan y ( bệnh phong) khi trung niên. C . Mắc căn bệnh nan y ( bệnh phong) khi đã về già. I.Tiểu dẫn: 1. Tác giả: Giảng văn: Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Câu 3: Nhận định chính xác nhất về hồn thơ Hàn Mặc Tử là : A. Hồn thơ mãnh liệt, giàu khát khao vọng giao hoà với cuộc đời. B. Hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại, đau đớn. C. Hồn thơ sầu não,luôn hướng tới sự giao hoà giữa con người và tạo vật. D. Hồn thơ lãng mạn, bay bổng, buồn nhiều mà vẫn gắn bó với đất nước quê hương thắm thiết. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: Giảng văn: Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Câu 4 :Tập thơ không phải của Hàn Mặc Tử là ? A. Gái quê. B. Thơ điên. C. Điêu tàn. D. Xuân như ý. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: 2. Xuất xứ bài thơ: Giảng văn: Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Câu 5: Dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa hãy cho biết dòng nào sau đây nói đúng về xuất xứ của bài thơ: A. Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng từ bức tranh Dạ do Hoàng Cúc tặng. B. Bài thơ được khơi gợi từ bức bưu ảnh có lời đề tặng của Hoàng Cúc. C. Bài thơ được khơi gợi từ bức ảnh Hoàng Cúc và sông nước xứ Huế mộng mơ. D. Bài thơ được khơi gợi từ bức tranh do Quách Tấn tặng. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: 2. Xuất xứ bài thơ: 3. Bố cục : Giảng văn: Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Khổ 1 : Cảnh thôn lúc hừng đông. Khổ 2 : Cảnh đêm trăng trên sông Hương. Khổ 3 : Cảnh sương khói mờ ảo và con người xứ Huế. Giảng văn: Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ? Gió theo lối gió ,mây đường mây, Dòng nước buồn thiu ,hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay ? Mơ khách đường xa ,khách đường xa, áo em trắng quá nhìn không ra; ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà ? Đây thôn Dạ Đây thôn Dạ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử I. I. Vài nét về nhà thơ Hàn Mặc Tử. Vài nét về nhà thơ Hàn Mặc Tử. 1. 1. Cuộc đời Cuộc đời - Tên thật: Nguyễn Trọng Trí, quê ở Đồng Hới- Quảng Tên thật: Nguyễn Trọng Trí, quê ở Đồng Hới- Quảng Bình, sinh năm 1912, mất năm 1940. Bình, sinh năm 1912, mất năm 1940. - Trước khi mắc bệnh hiểm nghèo, từng làm tại sở đạc Trước khi mắc bệnh hiểm nghèo, từng làm tại sở đạc điền Quy Nhơn, sau đó làm báo ở Sài Gòn. Mất tại trại điền Quy Nhơn, sau đó làm báo ở Sài Gòn. Mất tại trại phong Quy Hoà, Quy Nhơn sau khoảng 4 năm điều trị phong Quy Hoà, Quy Nhơn sau khoảng 4 năm điều trị xa lánh bạn bè, người thân. xa lánh bạn bè, người thân. 2. 2. Sự nghiệp văn học Sự nghiệp văn học . . - Các tập thơ: - Các tập thơ: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên châu duyên . Hai vở kịch: . Hai vở kịch: Duyên kì ngộ và Quần tiên Duyên kì ngộ và Quần tiên hội . hội . - Hồn thơ mãnh liệt, quằn quại đau đớn như có cuộc vật lộn giữa linh hồn và thể xác.Thế giới nghệ thuật điên loạn , ma quái, thực ra vẫn gắn với đời thực. Hai hình tượng nổi bật trong thơ HMT là HồN và TRĂNG - Thơ điên mà thực ra là tỉnh táo, là thứ điên dại của ngôn từ diễn tả cường độ đau thương trong cõi giam cầm bệnh tật, cùng đường tuyệt vọng của một hồn thơ tràn đầy niềm ham sống. - Thơ HMT là thơ lãng mạn- đến mức siêu thực: Vừa mới lên trăng đã thẹn thò/ Thơm như tình ái của ni cô.Thơ HMT giàu cảm giác tới mức hoá thành ảo giác: Da thịt trời ơi trắng rợn mình/ Chết rồi xiêm áo trắng như tinh .Thơ HMT là lối thơ giao tiếp với hư vô, khạc hồn ra khỏi xác, đi tìm một cõi miền sáng láng thơm tho của số phận . dd dd II. Bài thơ Đây thôn Dạ 1. Hoàn cảnh ra đời. Rút từ tập Thơ điên ( 1940) a. Địa danh Dạ: -Thôn kề sát kinh đô Huế, bên bờ sông Hương - Nổi tiếng với những nhà xinh xắn, vườn tược mướt xanh, bến sông thơ mộng . b. Câu chuyện Hoàng Cúc. Xem mục tiểu dẫn và lưu ý thêm: - Mối tình đơn phương , tấm bưu ảnh nhận được và một tâm thế sáng tác mãnh liệt. Không căn cứ vào chuyện tình để suy diễn dung tục về thơ. Quan trọng nhất vẫn là văn bản . - Cần khéo léo kết hợp giữa ngôn ngữ nghệ thuật thăng hoa và chuyện tình đơn phương , tức bóng dáng khuynh thi Hoàng Cúc. Nó không phải vậy, đành rằng nó là vậy. 2. Đọc văn bản và cảm nhận chung. - Đọc trong SGK bài thơ (diễn cảm). - Quan sát bài thơ được diễn xuất : Cảm hứng chung: Lòng thương mến trong hoài niệm đối với cảnh đẹp và con người phúc hậu nơi thôn Vĩ. Một nỗi niềm cô đơn, man mác buồn của thi sĩ trước mối tình đẹp, đơn phương chia biệt 3. Phân tích. Khổ1:Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ? Hãy đặt tên cho đoạn 1 ? a.Vườn thôn Câu thơ mở đầu là câu hỏi tu từ: Sao anh không về chơi thôn ? được anh (chị) cảm nhận như thế nào ? - Giọng thơ đằm thắm, tình tứ, dịu ngọt như một lời chào mời, lại như vui mừng hội ngộ, vừa trách móc nhẹ nhàng người thương với biết bao đợi chờ. - Câu thơ mở lối cho kỉ niệm sống dậy , nhớ về cảnh sắc vườn tược và con người xứ Huế mộng mơ Hãy đọc 3 câu tiếp và cho biết, cảnh ban mai thôn hiện lên bằng các hình ảnh nào ? Vẻ đẹp gợi cảm của nó? - Nắng mới lên, hàng cau, màu xanh ngọc nơi vườn ai, hình bóng giai nhân phúc hậu duyên dáng - Cảnh sắc gợi vẻ đẹp trong sáng , tinh khiết. Tình người ấm áp , nhân hậu lá trúc che ngang mặt chữ điền Giáo án thể nghiệm đây thôn giạ (Hàn Mặc Tử) A. Mục tiêu bài học Qua tiết học, nhằm giúp HS: 1. Cảm nhận bức tranh phong cảnh - tâm cảnh thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình đơn phơng, vô vọng là tấm lòng thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống và con ngời. 2. Thấy đợc sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của tác giả. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Giáo án - Thiết kế bài giảng - Thẩm bình tác phẩm văn chơng trong nhà trờng - Giảng văn văn học Việt Nam C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn - Thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc phàn tiểu dẫn trong SGK GV: nêu những nét chính về cuộc đời và con ngời của Hàn Mặc Tử? HS trả lời GV ghi bảng I. Khái quát về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả a. Cuộc đời và con ngời - (1912 - 1940), tên khai sinh ra Nguyễn Trọng Trí - Sinh tại: Đồng Hới (Quảng Bình) trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo thiên chúa. - Cha: mất sớm. Sống với mẹ ở Quy Nhơn - Học trung học ở Huế -> Bình Định: làm GV: kể tên những tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử? HS kể tên 1 số tác phẩm của HMT. GV: con đờng đén với thơ văn của Hàn Mặc Tử diễn ra nh thế nào? Đặc điểm nổi bật trong thơ văn của ông? HS rả lời GV chốt lại GV gọi HS khá đọc tác phẩm. GV: cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? HS đọc GV ghi bảng GV: (thuyết giảng) Nói rõ hơn ý thứ 2 của hoàn cảnh ra đời: Trong thời gian làm nhân viên sở Đạc Điền ở tỉnh Bình Định Hàn Mặc Tử có thầm yêu Hoàng Thị Kim Cúc quê ở Giạ nhng sống ở Quy Nhơn. ít lâu sau, Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo khi mắc bệnh phong trở lại Quy Nhơn thì Kim Cúc công chức ở sở Đạc Điền -> Sài Gòn: làm báo. - Năm 1936: mắc bệnh phong -> về Quy Nhơn: chữa bệnh + mất tại trại phong Quy Hoà. - Con ngời: + Cuộc đời nhiều bi thơng + Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ. b. Sự nghiệp sáng tác - Tác phẩm chính: SGK - Con đờng thơ văn: + Làm thơ từ năm 14, 15 tuổi + Bắt đầu: thơ cổ điểm Đờng luật - Đặc điểm: + Diện mạo: phức tạp và đầy bí ẩn + Nội dung: tình yêu đến đau đớn hớng về cuộc đời trần thế. 2. Tác phẩm a. Đọc b. Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm đợc ra đời năm 1938, in trong tập: Thơ Điên (Đau thơng) - Tác phẩm đợc gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Giạ. đã theo gia đình về quê, 2 ngời có th từ qua lại. Một lần Kim Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử một tấm thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình ngời chèo đò trên sông Hơng với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục, sau đó khoảng năm 1939 Kim Cuc nhận đ- ợc bài thơ Đây thôn Giạ do Hàn Mặc Tử tặng kèm theo mấy dòng cảm tạ trân thành. Tấm thiếp và những lời thăm hổi của Kim Cúc đã gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Giạ thể hiện tình yêu thầm kín và tâm trạng của mình trong hoàn cảnh éo le bất hạnh. GV: cho biết lúc đầu tác phẩm có tên là gì? HS trả lời GV ghi bảng GV: tác phẩm có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? GV đọc lại khổ thơ 1, em có nhận xét gì về câu thơ mở đầu của tác phẩm? HS trả lời GV chốt lại 3. Nhan đề, thể thơ và bố cục của tác phẩm. - Nhan đề ban đầu: ở đây thôn Giạ - Bố cục: + Phần 1: khổ 1 - Thôn tuổi bình minh trong hồi tởng và tởng tợng + Phần 2: khổ 2 - tởng tợng dòng sông, con thuyền chở trăng đêm nay + Phần 3: khổ 3 - gnhi ngờ, trách móc, mộng mơ khi ngắm hình trong bức ảnh II. Đọc hiểu 1. Khổ 1 - Câu 1: hình thức là câu hỏi tu từ -> câu thơ: nh lời trách móc dịu dàng lại vừa hàm ý tiếc nuối ... ĐÂY THƠN VĨ DẠ NGƠI MỘ NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ Hàn Mặc Tử Nơi nhà thơ Hàn Mặc Tử bị bệnh ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Sao anh không chơi thôn Vó ? Nhìn nắng hàng cau nắng... o em trắng nhìn không Ơ û sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử “Sao anh không chơi thôn Vó ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:55

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC - Tuần 23. Đây thôn Vĩ Dạ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan