Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

38 280 0
Bài 6. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn bài “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều) của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng: - Gợi tả không gian và thời gian: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi. - Hình ảnh thiên nhiên: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. Tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông: chấm phá, lấy tĩnh tả động. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh được gợi tả trong tám câu thơ tiếp: - Phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh); - Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: + Từ ghép danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân; + Từ ghép động từ: sắm sửa, dập dìu; + Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. 3. Ở sáu câu thơ cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước lần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. - Khung cảnh toát lên vẻ vương vấn khi cuộc du xuân đã hết; - Các từ tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi ra tâm trạng con người. Dường như có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vương vấn, man mác của tâm trạng con người. - Đến những câu thơ cuối đoạn trích này, sự chuyển biến dù nhẹ nhàng của cảnh vật và tâm trạng con người cũng đủ tạo ra dự cảm về những sự việc sắp xảy ra. 4. Đoạn trích Cảnh ngày xuân có bố cục cân đối, hợp lí. Mặc dù không thật rõ ràng nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo. Trong đoạn trích, mặc dù chủ yếu là miêu tả cảnh ngày xuân nhưng vẫn thấy sự kết hợp với biểu cảm và tự sự (diễn biến cuộc tảo mộ, du xuân của chị em Thúy Kiều, dự báo sự việc sắp xảy ra). II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 2. Trong đoạn thơ, có nhiều điển tích, điển cố, từ ít thông dụng. Cần đọc kĩ các chú thích trước khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung. 3. Đọc đoạn thơ bằng giọng miêu tả xen kể chuyện. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • truyen kieu nguyen du (to nhu) ta ve mua xuan , Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Cuộc đời: - Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Ông sinh trưởng gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Sống khoảng cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX với nhiều biến động: chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân dây (tiêu biểu phong trào Tây Sơn), thay đổi triều đại qua giai đoạn: Chúa Trịnh – vua Lê – Tây Sơn – triều Nguyễn Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Cuộc đời: Cuộc đời Nguyễn Du 10 năm gió bụi, phiêu bạt, vất vả Làm quan nhà Nguyễn, Chánh sứ sang Trung Quốc Con người Nguyễn Du: người có kiến thức sâu rộng, có vốn sống phong phú thiên tài văn học, người có lòng nhân đạo cao Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Cuộc đời: ? Những nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác Nguyễn Du, «Truyện Kiều»? -Gia đình: có truyền thống văn học nuôi dưỡng tài văn chương cho Nguyễn Du -Thời đại: xã hội khủng hoảng làm cho người dân khổ sở Đặc biệt người phụ nữ «Truyện Kiều» tiếng khóc mà Nguyễn Du dành cho phụ nữ -Cuộc đời: Nguyễn Du nhiều, tiếp xúc nhiều, lại mở rộng tầm văn hóa sang Trung Quốc Bản thân Nguyễn Du vừa am hiểu văn hóa dân tộc, vừa hiểu biết văn chương Trung Quốc Điều thể «Truyện Kiều» với hai yếu tố «bình dân» «bác học» Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Cuộc đời: - Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ Tố Như; hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Chịu ảnh hưởng gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học - Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử đất nước cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Ông sống phiêu bạt nhiều năm đất Bắc, làm quan triều Nguyễn, sứ sang Trung Quốc Đã tác động mạnh tới tình cảm tình cảm, nhận thức ông để ông hướng ngòi bút vào thực, cảm thông, yêu thương người Con người: Là người có kiến thức sâu rộng, có vốn sống phong phú thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Sự nghiệp văn học: Các tác phẩm viết chữ Hán chữ Nôm -Chữ Hán: ba tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) với tổng số 243 -Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Trong đó, xuất sắc «Truyện Kiều» Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ Mộ Nguyễn Du Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Đền thờ Nguyễn Du khu di tích Nguyễn Du 1965: Hội Đồng Hòa bình Thế Giới công nhận Nguyễn Du danh nhân văn Thế Giới Toàn cảnh khu di tích Nguyễn Du Nàng bị Tú Bà, Sở Khanh lừa làm gái lầu xanh Nàng bị Tú Bà, Sở Khanh lừa làm gái lầu xanh Nàng bị Tú Bà, Sở Khanh lừa làm gái lầu xanh Sau đó, nàng Thúc Sinh chuộc thân Bị Hoạn Thư ghen tuông nên Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ hai Tại đây, Kiều gặp Từ Hải Tưởng sống hạnh phúc lại bị Hồ Tôn Hiến lừa Từ Hải chết, Kiều tự tử cứu sống Tưởng sống hạnh phúc lại bị Hồ Tôn Hiến lừa Từ Hải chết, Kiều tự tử cứu sống Kim Trọng tìm thấy Kiều, nàng đoàn tụ với gia đình xem Kim Trọng bạn bè Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du II «Truyện Kiều» (Đoạn trường tân thanh) Tóm tắt tác phẩm: Tác phẩm gồm có ba phần: - Phần 1: Gặp gỡ đính ước - Phần 2: Gia biến lưu lạc - Phần 3: Đoàn tụ Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du II «Truyện Kiều» (Đoạn trường tân thanh) Gía trị nội dung nghệ thuật a Nội dung: + Giá trị thực: - Bức tranh thực xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, chà đạp lên người lương thiện Số phận bất hạnh người phụ nữ đức hạnh, tài hoa xã hội phong kiến + Giá trị nhân đạo: - Lên án, tố cáo lực xấu xa tàn bạo (quan lại, đồng tiền, nhà chúa) - Cảm thương sâu sắc trước đau khổ người -Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm ước mơ khát vọng chân người Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du II «Truyện Kiều» (Đoạn trường tân thanh) Gía trị nội dung nghệ thuật b Nghệ thuật: Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật Ngữ Văn 9 Bµi 6. TiÕt 26 Gi¸o viªn: Cao Minh Anh Văn bản: TruyÖn kiÒu cña nguyÔn du I- GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ ? Nêu những hiểu biết về tác giả ? - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên ( 1765 – 1820 ) , quê ở làng Tiên Điền – Nghi Xuân- Hà Tĩnh. Sinh ra trong gia đình quan lại quý tộc. Bản thân kiến thức uyên thâm, cuộc đời gặp nhiều vất vả: sớm mồ côi cha mẹ, sống long đong trôi dạt, vốn sống phong phú . ? Nhận xét gì về thời đại mà tác giả sống ? - Là thời đại diễn ra nhiều sự kiện: chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân khổ cực; phong trào nông dân bùng nổ khắp nơi; sự thiết lập triều Nguyễn Văn bản: TruyÖn kiÒu cña nguyÔn du I- GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ ? Qua cuộc đời – sự nghiệp , ta có thể đánh giá ông như thế nào? - Có tâm trạng phức tạp: phò tá nhà Lê, chống Tây Sơn, đi theo Nguyễn Ánh, sau đó làm quan triều Nguyễn - Là 1 nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỷ 19 , là danh nhân văn hoá thế giới . - Là người có trái tim yêu thương vĩ đại . - Có nhiều tác phẩm vĩ đại Văn bản: TruyÖn kiÒu cña nguyÔn du II- GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM Gv gọi hs đọc phần II trong SGK 1- Xuất xứ Truyện Kiều 1- Xuất xứ Truyện Kiều ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? - ra đời đầu thế kỷ 19 ( khoảng trong những năm 1805 –1809 ) - Lúc đầu có tên là “ Đoạn trường tân thanh” dựa vào “ Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài nhân ở Trung Quốc - Thể loại: truyện Nôm bằng thơ dài 3254 câu 2- Tóm tắt nội dung 2- Tóm tắt nội dung GV Sử dụng các hình ảnh sau để minh họa trong khi Hs tóm tắt - 3 phần - Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ ChÞ em KiÒu-V©n KiÒu-V©n du xu©n KiÒu gÆp Kim Träng Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không? [...]...Kim -Kiều đính ước Kim Kiều chia tay Gia biến Mã Giám Sinh mua Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích Kiều mắc lừa Sở Khanh Tú bà đuổi bắt và hành hạ Kiều Kiều gặp Thúc Sinh Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuộm màu quan san Cùng chung một tiếng tơ đồng Ngư ời ngoài cười nụ, người trong khóc thầm Kiều đánh đàn hầu vợ chồng Hoạn-Thúc Kiều bị bán vào lầu xanh lần 2 ở Châu Thai Kiều gặp Từ... ỡnh sang chi ng ng mt ng anh ho Cụn quyn hn sc, lc thao gm ti Thúy Kiều báo ân, báo oán Hon Th hn lc phỏch xiờu Khu u di trng liu iu kờu ca Kiu mc la H Tụn Hin v nhy sụng Tin ng t vn Kiu v sng vi s b Giỏc Duyờn Kim -Kiều tái hợp Vn bn: Truyện kiều của nguyễn du II- GII THIU V TC PHM 3-Giỏ tr ca tỏc phm *Giỏ tr hin thc a) Giỏ tr ni dung : - Lờn ỏn ch phong kin xu xa , tn bo ó ch p lờn quyn sng ca... tỡnh yờu t do , khỏt vng cụng lý * Giỏ tr ngh thut - Th hin ni tõm nhõn vt - T cnh ng tỡnh - Ngụn ng a dng , phong phỳ - Xõy dng nhõn vt theo 2 tuyn , lý tng hoỏ nhõn vt => Ghi nh Sgk Vn bn: Truyện kiều của nguyễn du * Hng dn hot ng ni tip -ễn li cỏc kin thc ó hc trong bi -Lm cỏc bi tp trong sỏch -Chun b bi mi tit 27: vn bn Ch em Thỳy Kiu Soạn bài “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều) của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng: - Gợi tả không gian và thời gian: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi. - Hình ảnh thiên nhiên: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. Tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông: chấm phá, lấy tĩnh tả động. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh được gợi tả trong tám câu thơ tiếp: - Phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh); - Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: + Từ ghép danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân; + Từ ghép động từ: sắm sửa, dập dìu; + Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. 3. Ở sáu câu thơ cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước lần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. - Khung cảnh toát lên vẻ vương vấn khi cuộc du xuân đã hết; - Các từ tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi ra tâm trạng con người. Dường như có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vương vấn, man mác của tâm trạng con người. - Đến những câu thơ cuối đoạn trích này, sự chuyển biến dù nhẹ nhàng của cảnh vật và tâm trạng con người cũng đủ tạo ra dự cảm về những sự việc sắp xảy ra. 4. Đoạn trích Cảnh ngày xuân có bố cục cân đối, hợp lí. Mặc dù không thật rõ ràng nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo. Trong đoạn trích, mặc dù chủ yếu là miêu tả cảnh ngày xuân nhưng vẫn thấy sự kết hợp với biểu cảm và tự sự (diễn biến cuộc tảo mộ, du xuân của chị em Thúy Kiều, dự báo sự việc sắp xảy ra). II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 2. Trong đoạn thơ, có nhiều điển tích, điển cố, từ ít thông dụng. Cần đọc kĩ các chú thích trước khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung. 3. Đọc đoạn thơ bằng giọng miêu tả xen kể chuyện. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • truyen kieu nguyen du (to nhu) ta ve mua xuan , “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du: -Tên chữ: Tố Như -Tên hiệu: Thanh Hiên Quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Ông sinh trưởng thời đại có biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội - Những thăng trầm sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương người II/ Tìm hiểu “Truyện Kều”: Một số ảnh bìa tác phẩm “Truyện Kiều” Một số ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều” Một số ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều Một số ảnh bìa tác phẩm “Truyện Kiều” “TRUYỆN KIỀU”CỦA NGUYỄN DU I/ Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du: II/ Tìm hiểu “Truyện Kều”: Nguồn gốc sáng tạo: * Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn Về nội dung: * Nguyễn Soạn bài “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều) của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng: - Gợi tả không gian và thời gian: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi. - Hình ảnh thiên nhiên: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. Tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông: chấm phá, lấy tĩnh tả động. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh được gợi tả trong tám câu thơ tiếp: - Phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh); - Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: + Từ ghép danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân; + Từ ghép động từ: sắm sửa, dập dìu; + Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. 3. Ở sáu câu thơ cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước lần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. - Khung cảnh toát lên vẻ vương vấn khi cuộc du xuân đã hết; - Các từ tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi ra tâm trạng con người. Dường như có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vương vấn, man mác của tâm trạng con người. - Đến những câu thơ cuối đoạn trích này, sự chuyển biến dù nhẹ nhàng của cảnh vật và tâm trạng con người cũng đủ tạo ra dự cảm về những sự việc sắp xảy ra. 4. Đoạn trích Cảnh ngày xuân có bố cục cân đối, hợp lí. Mặc dù không thật rõ ràng nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo. Trong đoạn trích, mặc dù chủ yếu là miêu tả cảnh ngày xuân nhưng vẫn thấy sự kết hợp với biểu cảm và tự sự (diễn biến cuộc tảo mộ, du xuân của chị em Thúy Kiều, dự báo sự việc sắp xảy ra). II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 2. Trong đoạn thơ, có nhiều điển tích, điển cố, từ ít thông dụng. Cần đọc kĩ các chú thích trước khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung. 3. Đọc đoạn thơ bằng giọng miêu tả xen kể chuyện. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • truyen kieu nguyen du (to nhu) ta ve mua xuan , Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Cuộc đời: - Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Ông sinh trưởng gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Sống khoảng cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX với nhiều biến động: chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân dây (tiêu biểu phong trào Tây Sơn), thay đổi triều đại qua giai đoạn: Chúa Trịnh – vua Lê – Tây Sơn – triều Nguyễn Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Cuộc đời: Cuộc đời Nguyễn Du 10 năm gió bụi, phiêu bạt, vất vả Làm quan nhà Nguyễn, Chánh sứ sang Trung Quốc Con người Nguyễn Du: người có kiến thức sâu rộng, có vốn sống phong phú thiên tài văn học, người có lòng nhân đạo cao Tiết 26, 27: “Truyện Kiều” Nguyễn Du I Tác giả Cuộc đời: ? Những nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác Nguyễn Du, «Truyện Kiều»? -Gia đình: có truyền thống văn học nuôi dưỡng tài văn chương cho Nguyễn Du -Thời đại: xã hội khủng hoảng làm cho người dân khổ sở Đặc biệt người phụ nữ «Truyện Kiều» tiếng khóc mà Nguyễn Du dành cho phụ nữ -Cuộc đời: Nguyễn Du nhiều, tiếp xúc Soạn bài “Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều) của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng: - Gợi tả không gian và thời gian: Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi. - Hình ảnh thiên nhiên: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. Tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông: chấm phá, lấy tĩnh tả động. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh được gợi tả trong tám câu thơ tiếp: - Phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh); - Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: + Từ ghép danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân; + Từ ghép động từ: sắm sửa, dập dìu; + Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. 3. Ở sáu câu thơ cuối là cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước lần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. - Khung cảnh toát lên vẻ vương vấn khi cuộc du xuân đã hết; - Các từ tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi ra tâm trạng con người. Dường như có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vương vấn, man mác của tâm trạng con người. - Đến những câu thơ cuối đoạn trích này, sự chuyển biến dù nhẹ nhàng của cảnh vật và tâm trạng con người cũng đủ tạo ra dự cảm về những sự việc sắp xảy ra. 4. Đoạn trích Cảnh ngày xuân có bố cục cân đối, hợp lí. Mặc dù không thật rõ ràng nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc. Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo. Trong đoạn trích, mặc dù chủ yếu là miêu tả cảnh ngày xuân nhưng vẫn thấy sự kết hợp với biểu cảm và tự sự (diễn biến cuộc tảo mộ, du xuân của chị em Thúy Kiều, dự báo sự việc sắp xảy ra). II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 2. Trong đoạn thơ, có nhiều điển tích, điển cố, từ ít thông dụng. Cần đọc kĩ các chú thích trước khi tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung. 3. Đọc đoạn thơ bằng giọng miêu tả xen kể chuyện. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • truyen kieu nguyen du (to nhu) ta ve mua xuan , Tiết 27, 28: «TRUYỆN KIỀU» CỦA NGUYỄN DU Tượng đài Nguyễn Du khu lưu niệm Nguyễn Du Hà Tĩnh Tiết 26, 27: “Trun KiỊu” cđa Ngun Du Mộ Nguyễn Du Tiên Điền - Nghi Đền thờ Nguyễn Du khu di tích Nguyễn Du 1965: Hội đồng Hoà bình giới công nhận Nguyễn Du danh nhân văn hoá giới Dòng sơng Lam thơ mộng, núi Hồng Lĩnh - q hương Tiên Điền - Hà Tĩnh Q hương Tiên Điền - Hà Tĩnh I Tìm hiểu tác giả: Nguyễn Du (1765 – 1820) 1.Thời đại: Có nhiều biến động dội + Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng + Phong trào nơng dân, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn => Tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du để ơng hướng ngòi bút tới thực Gia đình - Dòng dõi đại q tộc phong kiến, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học (12 tiến sĩ, quận cơng) =>Ảnh hưởng lớn đến nảy nở thiên ... PHIÊN BẢN VỀ TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN Tiết 26, 27: Truyện Kiều Nguyễn Du II Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) 1.Nguồn gốc: Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ «Kim Vân Kiều truyện Thanh... 27: Truyện Kiều Nguyễn Du II Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Nguồn gốc: Nguyễn Du mượn cốt truyện «Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Tuy nhiên, ông có nhiều sáng tạo làm nên Truyện. .. khu di tích Nguyễn Du 1965: Hội Đồng Hòa bình Thế Giới công nhận Nguyễn Du danh nhân văn Thế Giới Toàn cảnh khu di tích Nguyễn Du Tiết 26, 27: Truyện Kiều Nguyễn Du II Truyện Kiều (Đoạn

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan