Một số phương hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn lớp 10 THPT

22 1.4K 1
Một số phương hướng dẫn học sinh đọc   hiểu thơ trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết để đạt mục tiêu giáo dục đề Mục tiêu chung môn Ngữ văn trường trung học phổ thông bồi dưỡng nâng cao thêm bước lực văn học cho học sinh, có lực đọc - hiểu văn Chính chương trình xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Với nguyên tắc tích hợp, chương trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc giai đoạn lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc dạy học đọc - hiểu Theo tinh thần dạy học văn có nhiệm vụ kép: thông qua dạy kiến thức mà trang bị rèn luyện cho học sinh cách đọc, phương pháp đọc để em tự đọc hiểu văn khác Trong nhà trường, đọc hiểu cách thức quan trọng để phát huy tính tích cực chủ động học sinh, biến việc dạy người thành việc đọc nhiều người, thay phương pháp dạy truyền thống thầy giảng trò ghi Xác định rõ vai trò đọc hiểu nhà trường phổ thông Việt Nam có thực tế giáo viên hiểu rõ chất đọc hiểu có biện pháp đọc hiểu phù hợp Hơn văn học trung đại Việt Nam thời kì văn học từ kỉ X đến hết kỉ thứ XIX thời kì văn học xa học sinh việc tiếp cận văn em gặp nhiều khó khăn Tài liệu nghiên cứu hạn chế, GV trường gặp nhiều khó khăn hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn thơ Trung đại Từ lí trên, thấy việc tìm hiểu phương pháp dạy đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 10 việc làm cần thiết, có ý nghĩa góp thêm tiếng nói vấn đề có tính thời 2.Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề đọc - hiểu, vấn đề dạy học thơ trung đại, nhằm đề xuất cách thức, biện pháp góp phần nâng cao kỹ đọc - hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 10 Cụ thể hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích Thề nguyền chương trình lớp Ngữ văn lớp 10 THPT - Thiết kế giáo án thể nghiệm, tiến hành dạy thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết đọc - hiểu, thi pháp thơ trữ tình trung đại, phương pháp dạy học thơ trung đại - Hoạt động dạy học giáo viên, học sinh lớp 10 trường THPT Đinh Chương Dương - Các văn thơ trung đại Việt Nam lớp 10 THPT - cụ thể đoạn trích Thề nguyền - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu mô hình đọc - hiểu để tìm cách thức, biện pháp phù hợp dạy học thơ trữ tình trung đại lớp 10 nhằm nâng cao kỹ đọc - hiểu cho học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích lí luận thực tiễn - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp thể nghiệm - Phương pháp so sánh đối chiếu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Đọc văn hoạt động diễn trình tiếp nhận văn chương Đọc hành động nhận thức nội dung ý tưởng từ văn mà hoạt động trực quan sinh động giàu cảm xúc, khái quát kinh nghiệm sống người Để biểu đạt được mục đích cần hiểu rõ khái niệm đọc - hiểu văn Trong viết “Đọc - hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học nay” in tạp chí văn nghệ GS Trần Đình Sử có nói “Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Do hiểu chất môn văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh” Dạy đọc - hiểu vừa dạy cách thức tiếp xúc với văn bản, thông hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết, giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh nó, vừa tập trung hình thành cách đọc văn, phương pháp đọc hiểu theo thể loại, để em tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đắn Tuy nhiên thể loại văn họcphương pháp đọc hiểu riêng, đọc hiểu thơ trung đại khác thơ đại Đối với văn học trung đại Việt Nam (VH từ kỉ X đến hết kỉ XIX) tồn hai phạn văn học phận văn học chữ Hán phân văn học chữ Nôm Là phận văn học xuất xa so với học sinh dạy đọc hiểu văn thơ khó đọc hiểu thơ trung đại vấn đề nan giải giáo viên học sinh Việc hình thành cho học sinh phương pháp đọc hiểu thơ trung đại cần thiết để đáp ứng yêu cầu dạy văn học văn nhà trường THPT Thực trạng vấn đề 2.1.Các thể loại thơ trữ tình trung đại Các văn thơ Trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn lớp 10 phong phú đa dạng thể loại bao gồm : - Thể thơ Đường luật ; Là thể thơ có nguồn gốc từ trung Quốc có hai loại thơ ngũ ngôn thơ thất ngôn gồm Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi, Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Độc tiểu Thanh kí Nguyễn Du, Vận nước Đỗ pháp Thuận - Thể lục bát: Là đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du : Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, Thề nguyền - Thể song thất lục bát: Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Đặng Trần Côn dịch Đoàn Thị Điểm Mỗi thể loại có đặc điểm riêng cấu tạo, văn lại có sáng tạo tác giả Để khám phá hết giá trị văn cần nắm rõ đặc trưng thể loại sáng tạo của tác giả yêu cầu giáo viên học sinh 2.2.Đối với giáo viên dạy môn ngữ văn Văn thơ trung đạivăn thơ có tính qui phạm chặt chẽ tác phẩm tạo nên quan điểm “ Quí hồ tinh bất quí hồ đa” Nên việc tổ chức dẫn dắt cho học sinh tự chiếm lĩnh tiếng nói tư tưởng, tình cảm nhà thơ gửi gắm thơ việc làm không dễ dàng Đây khó khăn mà hầu hết giáo viên nói chung giáo viên trường THPT Đinh Chương Dương trăn trở Nếu việc cảm thụ, phát cho hết hay đẹp thơ nói chung khó đọc hiểu thơ trung đại lại khó Có từ, hình ảnh, câu thơ gây trở ngại việc khai thác giá trị văn Thói quen dạy số giáo viên thói quen học số học sinh theo phương pháp cũ: giáo viên thuyết giảng học sinh ghi chép trở ngại không nhỏ việc đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 2.3 Tình hình học học sinh Hiện nhà trường phổ thông thái độ môn Ngữ văn học sinh có phân lập rõ Bởi kỉ XXI hội nhập toàn cầu, đời sống kinh tế xã hội phát triển, môn học thời thượng (Toán, Lý, Hoá, Tin học, Ngoại ngữ.) quan trọng hết văn chương tính ứng dụng, học xong để có hội việc làm khó số đông học sinh có thiên hướng thi vào khối tự nhiên ,số lại dự thi vào hai khối C, D học văn với động thực dụng: Để thi đại học, cao đẳng Với phần văn học trung đại nói chung thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 10 nói riêng nhiều học sinh tỏ ngại học, không hứng thú Nhiều học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, thờ với tác phẩm văn chương, thơ, thường hiểu, yêu thơ Cá biệt em “sợ” thơ, có thơ có phiên âm chữ Hán, từ ngữ khó hiểu, điển cố nặng nề gây cho em nhiều trở ngại , mà cách giảng người thầy nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thêm chút Từ học sinh hứng thú học văn kéo theo chất lượng học văn ngày sa sút Chúng tiến hành khảo sát việc dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 10 giáo viên học sinh ban Quá trình kết khảo sát sau - Đối tượng khảo sát : Giáo viên, học sinh lớp 10 Trường THPT Đinh Chương Dương - Hình thức khảo sát: Dự giáo viên, kiểm tra soạn ,ghi kết chất lượng sau học học sinh Kết khảo sát cho thấy phía giáo viên chuẩn bị giáo án chu đáo cẩn thận truyền đạt đến học sinh nội dung học Học sinh tiếp thu cách thụ động ghi chép vào thực chất em không nắm cụ thể chi tiết giá trị hình ảnh, biện pháp tu từ Thực tế cho thấy cách dạy học phổ biến trường THPT thơ trữ tình trung đại áp dụng kiểu dạy học nêu vấn đề, phối hợp phương pháp dạy học thuyết trình, nêu câu hỏi phát vấn học sinh ……việc phát huy tính tích cực học sinh giáo viên quan tâm thực tốt, nghiêm túc Và giáo viên tìm cho cách thức riêng để truyền tải kiến thức đến học sinh Tuy nhiên qua kết khảo sát giáo viên học sinh cách dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 10 chưa thật có khác biệt cách thức hướng dẫn giáo viên tiếp nhận học sinh Chính điều phần khiến cho văn học trung đại Việt Nam nói chung văn học trung đại lớp 10 nói riêng chưa thật tìm chỗ đứng lòng học sinh Các giải pháp sử dụng để hướng dẫn HS đọc - hiểu thơ Trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn lớp 10 3.1.Bám sát đặc trưng thi pháp thể loại thơ trữ tình trung đại Thi pháp có hai cách hiểu Thứ nhất, nguyên tắc, biện pháp chung để làm cho văn trở thành tác phẩm nghệ thuật Thứ hai, thi pháp nguyên tắc, biện pháp nghệ thuật cụ thể để tạo nên giá trị đặc sắc tác phẩm, tác giả .Do đọc hiểu thơ trữ tình trung đại nói chung thơ trữ tình trung đại lớp 10 nói riêng không bám sát vào đặc trưng thi pháp văn học trung đại Ba đặc điểm bật thi pháp thơ trung đại : - Tính uyên bác cách điệu hóa cao độ: + Không phải ngẫu nhiên văn học thống thời phong kiến mênh danh văn chương bác học (Văn học dân gian gọi văn học bình dân) Gọi thế, văn chương mang tính bác học Người sáng tác phải bác học người tiếp nhận bác học Trường hợp Nguyễn Khuyến Dương Khuê ví dụ tiêu biểu Khi Dương Khuê Nguyễn Khuyến không muốn uống rượu không làm thơ không bạn tri âm tri kỉ +Sáng tác môi trường ấy, tất nhiên uyên bác có ý nghĩa thẩm mỹ Người sáng tác người tiếp nhận phải thông thuộc kính sử, điển cố, điển tích; phải có vốn thi liệu, văn liệu phong phú học tập từ văn bất hủ người xưa Văn chương uyên bác có sức hấp dẫn lớn, có tính nghệ thuật cao - Tính sùng cổ: + Do quan niệm thời gian phi tuyến tính, nên văn chương cổ dân tộc ta, nhà văn có xu hướng tìm khứ Họ lấy khứ làm chuẩn mực cho đẹp, lẽ phải, đạo đức Chính vậy, nhà văn đời sau thường “tập cổ” vay mượn văn liệu, thi tứ, hình ảnh nghệ thuật nhà thơ, nhà văn đời trước mà không bị đanh giá “Đạo văn” Ngược lại, họ đánh giá bút đạo đức, sang trọng; tác phẩm họ giàu gía trị - Tính phi ngã: + Thời phong kiến, ý thức cá nhân chưa có điều kiện phát triển Con người chưa “sống Con người nhìn nhận, đánh giá sở tầng lớp, giai cấp, dòng tộc, địa vị xã hội + Tuy nhiên, nói văn học trung đại có tính phi ngã nghĩa tác phẩm văn chương dấu ấn ngã người nghệ sĩ Bởi lao động nghệ thuật họat động sáng tạo “ Văn chương dung nạp người biết đào sâu biết tìm tòi khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có ” ( Nam Cao).Văn học chân không chấp nhận công thức, phi ngã Trong văn học thời trung đại dân tộc ta, bút lớn khẳng định tư tưởng, cá tính tài nghệ độc đáo họ Tiến trình văn học khẳng định điều Chúng ta phủ nhận cá tính sáng tạo Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Tản Đà,… Ba đặc tính thi pháp văn học Trung đại hình thành từ bối cảnh lịch sử xã hội phong kiến cảm quan thẩm mỹ tầng lớp nghệ sĩ Hán học chi phối đến đặc điểm khác Về thể loại: Trong “Thi pháp văn học trung đại Việt Nam ” Giáo sư Trần Đình Sử sau thống kê thể loại văn học trung đại Việt Nam, tác giả chia thành ba loại bản: Thơ, văn, truyện Loại thơ hình thức thơ lấy nội dung trữ tình làm Về kết cấu thơ trữ tình Hán - Nôm thường có tuân theo kết cấu chặt chẽ, đường luật có tám câu, hay bốn câu, thất ngôn hay ngũ ngôn chỉnh thể có cấu trúc riêng, kết cấu theo hai chiều ngang, dọc liên kết với thành chỉnh thể hài hoà cân đối Kết cấu theo chiều dọc bố cục, niêm, đối, vần; kết cấu theo chiều ngang luật trắc - Ví dụ: Số câu chữ: câu, bốn câu - Về gieo vần: có vần - Về đối ngẫu: thực câu giữa, gồm đối ý, đối đối từ loại - Về luật trắc: “ tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” - Về niêm: “Niêm” có nghĩa kết dính với Nếu luật quy định trắc theo chiều ngang, niêm quy định trắc theo chiều dọc để gắn liền cặp câu lại tránh đơn điệu Do có luật “nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” nên người ta quy định tiếng thứ hai câu phải với tiếng thứ hai câu 8, tiếng thứ hai câu phải với tiếng thứ hai câu 3, tiếng thứ hai câu phải với tiếng thứ hai câu 5, tiếng thứ hai câu phải với tiếng thứ hai câu Về bố cục: Ở thơ thất ngôn có kết cấu phần : Đề, thực, luận, kết Ở thơ tuyệt cú: gồm phần: khai, thừa, chuyển, hợp Khi đọc hiểu giáo viên học sinh nên ý đặc điểm này.Nếu thơ không tuân theo qui định gọi thất luật có dụng ý nghệ thuật nhà thơ cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Về tư nghệ thuật : Tư theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn thành công thức Chẳng hạn nói đến vẻ đẹp người phụ nữ phải đẹp nghiêng nước nghiêng thành, vẻ đẹp chim sa cá lặn nói đến tài phải cầm, kì, thi, họa Nói đến mùa xuân phải có hoa mai, hoa đào liền với cỏ non, chim én; mùa hè phải liền với hoa lựu, hoa sen, tiếng chim quyên kêu khắc khoải Mùa thu phải có hoa cúc, ngô đồng rụng; mùa đông phải có tùng, chim hạc Trong sáng tác nhà thơ trung đại vắng bóng thiên nhiên Thiên nhiên làm nên diện mạo, linh hồn tác phẩm Thiên nhiên vừa vẻ đẹp thiên nhiên vừa đối tượng để nhà thơ gửi gắm cảm xúc tâm trạng đặc biệt thiên nhiên trở thành chuẩn mực cho vẻ đẹp người điểm khác biệt với thơ đại 3.2 Chú giải, cắt nghĩa, phân tích, bình giá thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 10 3.2.1.Chú giải thơ trữ tình trung đại Để hiểu văn thơ Trung Đại trước hết giáo viên cần giúp học sinh hiểu môi trường văn hóa xã hội đương thời, hiên tượng văn sử triết bất phân tác phẩm cụ thể Người dạy văn không nắm lịch sử dạy hời hợt nông cạn, Nếu ý vào nghệ thuật văn chương nội dung sâu sắc , cần tạo mối liên hệ lịch sử nghệ thuật đọc văn thành công Mặt khác thơ trữ tình trung đại thuộc loại hình song ngữ, trình sáng tác tác giả sử dụng chữ Hán, chữ Nôm, từ Việt cổ mà ngày sử dụng Do ngôn ngữ thơ cổ ngôn ngữ uyên bác, hàm súc Vì vậy, biện pháp hữu hiệu để giải mã văn giải Những giải có SGK có giáo viên phải tra từ điển hiểu ý nghĩa từ ngữ để vận dụng vào giảng Ví dụ Cảnh ngày hè nguyễn Trãi có câu có giải , dạy đoạn trích Truyện Kiều giải SGK cần tham khảo Từ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh Khai thác điển tích điển cố biện pháp quan trọng dùng đọc hiểu thơ trữ tình trung đại nói chung thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 10 nói riêng Theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương giải “chính biện pháp rút gần khoảng cách thẩm mỹ học sinh với thơ văn cổ để tiếp nhận vănhiệu quả” Trong giải, việc làm giải từ Bởi ngôn ngữ người xưa chủ yếu chữ Hán, chữ Nôm với từ ngữ cổ, thuật ngữ cổ xa lạ với người đại ngày Chú giải từ ngữ làm cho từ ngữ hiểu cách rõ ràng, nói cách khác làm cho học sinh hiểu từ thông nghĩa, hiểu câu thơ trước sau có sở để cảm thụ văn chương Chưa làm cho học sinh vỡ nghĩa từ ngữ em hiểu câu văn chưa nói đến việc cảm thụ văn chương Công việc thứ hai phải làm giải giải điển cố, điến tích Điển cố lấy xưa để nói nay, nhắc lại việc xưa vài chữ mà gợi lên sâu sắc tầng ý nghĩa, khiến lời văn thêm sinh động Với học sinh điển cố văn học khiến em khó hiểu không hiểu hết dụng ý nghệ thuật tác giả phần lớn em hiểu hời hợt bên mà không thấy hay, chất văn chương, “ý ngôn ngoại, “cái gợi” mà điển cố đưa lại Chú giải điển cố giúp học sinh tái nội dung văn bản, ý nghĩa người xưa, từ giúp em tự vận động để hiểu thơ trữ tình trung đại Khi giải điển cố bước giải nghĩa đen điển cố nghĩa làm cho học sinh hiểu biết rõ nguồn gốc điển cố Sau giải nghĩa đen giáo viên cần phân tích giá trị thẩm mỹ điển cố việc đặt vào câu thơ, văn để cắt nghĩa ý câu thơ từ tìm ẩn ý mà nhà thơ gửi gắm Ví dụ dạy thơ Tỏ Lòng Phạm Ngũ Lão cần giúp học sinh làm rõ điển cố câu “ Luống thẹn tai nghe chuyên Vũ Hầu ”(Vũ hầu tức Gia Cát Lượng người thời Tam Quốc có nhiều công lao giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán - Chú giải SGK ngữ văn 10 trang 115 ) Mượn điển cố để bộc lộ vẻ đẹp nhân cách Phạm Ngũ Lão Đó cách nói khiêm nhường bộc lộ khát vọng hoài bão mãnh liệt Phạm Ngũ Lão, thể trách nhiệm với đất nước với nhân dân Như giải biện pháp quan trọng trình dạy văn học trung đại nói chung thơ trữ tình trung đại lớp 10 nói riêng Biện pháp bước đầu giúp học sinh khám phá giới nghệ thuật tác phẩm văn chương, góp phần kích thích hứng thú khả chủ động, tích cực suy nghĩ, tìm hiểu thơ Chú giải góp phần làm cho hàm ý nghệ thuật trở nên dễ hiểu, cụ thể 3.2.2.Cắt nghĩa Thơ trữ tình trung đại loại hình văn học có khoảng cách lớn với học sinh không gian thời gian, tư nghệ thuật, quan điểm thẩm mỹ Do bên cạnh việc giải từ ngữ, điển cố công việc để giải mã văn cắt nghĩa Nếu đọc văn mà không hiểu nghĩa từ, ngữ, câu mối quan hệ chúng văn em tiếp nhận ý đồ nghệ thuật tác giả Quá trình cắt nghĩa làm cho ý nghĩa từ, ngữ, câu, ý nghĩa hình ảnh bật văn bản, làm sáng tỏ hình tượng Ví dụ: Trong Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi có dùng số từ cổ Nếu giáo viên không cắt nghĩa học sinh khó hiểu ý nghĩa, hay đẹp từ ngữ Từ câu thơ mở đầu có nghĩa nhàn rỗi nhàn rỗi bất đắc dĩ Nguyễn Trãi phải nghỉ Côn Sơn câu thơ có mỉm cười tự trào Hoặc câu thơ Thạch lựu hiên phun thức đỏ / Hồng liên trì tiễn mùi hương Phun thức đỏ , tiễn mùi hươnglà từ cổ biểu sức sống thiên nhiên độ căng đầy viên mãn chất chứa từ bên trạng thái sẵn sàng phun ra, trào Cắt nghĩa hình ảnh thơ trữ tình trung đại Hình ảnh thơ trữ tình trung đại thường cô đọng, súc tích, gợi nhiều liên tưởng người đọc Thêm vào nhà thơ thường sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ, nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng mang tính công thức Đây điều gây trở ngại cho việc tiếp nhận văn cho học sinh ngày Vì mục đích cắt nghĩa hình ảnh làm bật sáng hình ảnh, làm rõ dụng ý nghệ thuật tác giả thơ Mỗi hình ảnh sử dụng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua họ gửi gắm thông điệp định Nếu không cắt nghĩa hình ảnh khó hiểu thông dụng ý nghệ thuật đó, có hiểu hời hợt Cắt nghĩa câu thơ trữ tình trung đại Lời thơ thơ trữ tình trung đại phải đẹp đẽ, trau chuốt, giàu hình ảnh, lời thơ phải đa nghĩa có hấp dẫn Do người làm thơ chịu quy định chặt chẽ niêm luật (số tiếng, số câu, nhịp điệu, hài thanh) Thơ trữ tình trung đại lớp 10 chủ yếu thể tài tự tình, không phép dài dòng, kể lể, miêu tả cụ thể, chi tiết Việc cắt nghĩa câu để học sinh hiểu ý câu thơ, điều mà nhà thơ định nói 3.2.3 Phân tích văn “Phân tích hoạt động chia nhỏ đối tượng để có nhìn cụ thể yếu tố làm nên chỉnh thể sâu Đó mổ xẻ chỉnh thể tác phẩm, tháo gỡ tất tương quan vốn không tách rời chỉnh thể nghệ thuật, để ghép hợp lại yếu tố phân tích theo cách hoàn toàn khác thường phát khía cạnh hoàn toàn bất ngờ chỉnh thể tác phẩm” Đối với môn ngữ văn, phân tích cách để giáo viên học sinh tiêp cận văn góc độ sâu Tuy nhiên với thơ trữ tình trung đại lớp 10 coi đường để chiếm lĩnh tác phẩm Phân tích thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp 10 cần tập trung vào thao tác sau: Phân tích từ ngữ Khi phân tích từ ngữ thơ trữ tình trung đại cần ý tới sáng tạo việc lựa chọn từ ngữ tác giả Phân tích lớp nghĩa văn trữ tình trung đại Từ thực khách quan nhà văn nhận thức chủ quan tư nghệ thuật sáng tạo nên hình tượng văn học Khi tiếp nhận tác phẩm văn chương, người đọc lại theo hành trình ngược lại, nghĩa thông qua hình tượng nghệ thuật để khám phá thực khách quan 3.2.4.Bình giá thơ trữ tình trung đại Theo GS.TS Nguyễn Thanh Hùng “Hoạt động bình giá tác phẩm văn chương vấn đề đẹp nhận thức đánh nào” Nội dung bình giá cần tập trung vào số vấn đề sau: - Thứ cần bình giá đẹp ngôn từ tư nghệ thuật thơ trữ tình trung đại Cái hay, đẹp văn chương cần bình “cái bề sâu, bề sau, bề xa” (Chế Lan Viên) ngôn từ, tất yếu tố, phận làm nên tác phẩm văn chương Ngôn từ tác phẩm văn chương ngôn từ lời nói tự nhiên, ngôn từ thơ trữ tình trung đại, thơ Hán-Nôm lại lời nói thông thường hàng ngày, gần với mỹ từ nặng tính chất sách Bình đẹp ngôn từ thơ Hán - Nôm phụ thuộc vào bài, từ, chữ cụ thể Nhưng nhìn chung phải bám sát vào đặc trưng thi pháp ngôn từ văn học trung đại nói chung, thơ trữ tình trung đại nói riêng Về ngôn từ, người đọctrình độ hiểu ngôn ngữ nghệ thuật kiểu lời nói xa xôi, ý vị, mẻ để điều cần nói tự bật sáng long lanh Ví dụ: Khi bình từ phun “Cảnh ngày hè ” Nguyễn Trãi PGS TS Lã Nhâm Thìn viết: “Cùng viết cảnh mùa hè, với giao cảm mạnh mẽ bộc trực, tác giả thời Hồng Đức đem đến cho người đọc tranh với vẻ đẹp mộc mạc có phần thô tháp” Ông biết hoà màu sắc, âm thanh, đường nét theo quy luật đẹp hội hoạ, âm nhạc làm cho tranh thiên nhiên vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng Khi nhà thơ viết: Thạch lựu hiên/còn phun thức đỏ, kết hợp động từ mạnh phun với từ thức (dáng vẻ, màu vẻ màu sắc đơn thuần), câu thơ lại nghiêng diễn tả trạng thái tinh thần cảnh vật Nguyễn Trãi giao cảm với thiên nhiên mạnh mẽ, tinh tế sâu sắc thế” - Thứ hai tập trung bình giá mới, độc đáo, riêng tác phẩm tác giả Trọng tâm hoạt động bình giá phải tìm cho nội dung tư tưởng tri thức nghệ thuật có khả thức tỉnh đẹp, cao thượng người - Thứ ba bình giá cách tân nghệ thuật đóng góp vào văn học dân tộc tác giả qua tác phẩm Thơ trữ tình trung đại Việt Nam, có ảnh hưởng sâu sắc văn học văn hoá Trung Hoa Song ý thức dân tộc cá tính sáng tạo thân người nghệ sĩ nên bước đường hình thành phát triển thơ trữ tình trung đại Việt Nam, có cách tân nghệ thuật đáng kể Những cách tân góp phần khẳng định tên tuổi vị trí nhà thơ nhà văn vào văn học dân tộc Khi bình giá tác phẩm không nhắc đến đưa lời thẩm bình xác đáng cách tân đóng góp Tóm lại bình giá văn học hoạt động đầy trách nhiệm với văn học có lĩnh nghệ thuật người tiếp nhận Bình giá văn học đòi hỏi phải có tri thức sâu sắc, có hiểu biết phong phú văn hóa nghệ thuật phải có lòng trực Cần tránh bình giá phiến diện chủ quan, lấy hiểu biết có giới hạn làm thước đo Bình giá tác phẩm văn chương phải coi trọng tư tưởng hay bình giá thấy tư tưởng trần trụi mà thấy phản ánh sinh động tư tưởng theo đặc trưng nghệ thuật 3.3.Xây dựng hệ thống câu hỏi sáng tạo Để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh đọc văn thì cần xây dựng hệ thống câu hỏi thích hợp phù hợp với trình độ HS Khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ trữ tình trung đại lớp 10 tập trung vào xây dựng dạng câu hỏi theo mức độ khác : Câu hỏi nhân biết; câu hỏi vận dụng thấp, vận dụng cao Và tập trung chủ yếu vào số dạng : - Câu hỏi nêu vấn đề - Câu hỏi bình luận - Câu hỏi khái quát - Câu hỏi so sánh liên hệ : Ví dụ phân tích cảnh Thúy Kiều Kim trọng thề nguyền ánh trăng nêu câu hỏi : Trăng - người bạn muôn đời thủy chung thơ ca, nghệ thuật, người bạn tri kỷ nhà Em tìm câu thơ mà em biết có mối tương đồng với cảnh ngộ nhân vật trữ tình ? Trăng tròn xưa tượng trưng cho đoàn viên, trọn vẹn tình yêu «vầng trăng vằng vặc trời - đinh ninh mặt lời song song», «vầng trăng xẻ làm đôi - nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường» (Nguyễn Du) Còn với HXH, trăng không đem lại niềm vui không đưa đến cảm nhận hạnh phúc tròn đầy mà trăng có tương đồng thân phận - vầng trăng xế bóng tàn giống nữ sĩ tuổi xuân qua mà hạnh phúc dang dở Hoặc hình ảnh ánh trăng đoạn “ Nhặt thưa trăng giọi đầu cành ” với hình ảnh ánh trăng đoạn “ Vừng trăng vằng vặc trời ” Có dụng ý nghệ thuật khác ? Văn học trung đại nói chung thơ trữ tình trung đại lớp 10 nói riêng giai đoạn văn học quan trọng tiến trình lịch sử văn học dân tộc tác phẩm tuyển chọn chương trình Ngữ văn 10 tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho thời kì văn học Vấn đề đặt dạy học để người học phát huy tính chủ động, sáng tạo Đặc biệt để học sinh không quay lưng lại với văn học nói chung văn học trung đại nói riêng toán nan giải giáo viên trực tiêp giảng dạy Do để tiếp nhận xác nội dung, tư tưởng tác phẩm thiết phải có biện pháp dạy học phù hợp Việc đưa biện pháp hướng dẫn đọc hiểu thơ trữ tình trung đại lớp 10 cách góp thêm tiếng nói người trực tiếp tham gia giảng dạy vào công việc 10 chung người giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học, kích thích hứng thú, khả độc lập tự chủ lòng ham học học sinh trình học tập Trong trình giảng dạy người giáo viên cần lựa chọn, kết hợp hài hòa biện pháp để đạt hiệu cao GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Vận dụng phương pháp đọc hiểu thơ trữ tình trung đại đề xuất mục vào thực tế thiết kế học thực tế dạy học văn ( Thề nguyền ) Tiết 87 Đọc Văn (Trích Truyện Kiều) THỀ NGUYỀN - Nguyễn Du - I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức Giúp HS - Hiểu ca tình yêu đầy lãng mạn , ước mơ táo bạo Nguyễn Du qua đêm thề nguyền thơ mộng thiêng liêng Thuý Kiều Kim Trọng - Thấy nghệ thuật kể tả kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật mang đặc tính riêng - Liên hệ để hiểu đoạn trích Trao duyên học Kỹ Biết cách đọc hiểu văn thơ trung đại theo đặc trưng thể loại Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Thái độ Trân trọng mối tình đẹp Thúy Kiều với Kim trọng khát vọng hạnh phúc lứa đôi người II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV: - Phương tiện SGK, SGV, thiết kế học, số lời bình, nhận xét đoạn trích thề nguyền - Phương pháp : dạy học theo cách kết hợp phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Chuẩn bị HS Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK Tìm thêm tài liệu liên quan đến thơ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp dạy Sĩ số Vắng Ghi 10A3 43 10A2 42 2.Kiểm tra cũ : Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích Chí khí anh hùng trích Truyện Kiều nguyễn Du Giới thiệu 11 Trong tác phẩm truyện Kiều ND nhân vật xuất thể quan điểm tư tưởng nhà văn Nếu Từ Hải xuất thể khát vọng người anh hùng lý tưởng, ước mơ công lý Thì Kim Trọng xuất với Kiều để thể tình yêu sâu sắc mãnh liệt, đỉnh cao mối tình say đắm đêm thề nguyền Bài học hôm cô em tìm hiểu nội dung qua đoạn trích Thề nguyên Hoạt động GV & HS YÊU CẦU cần đạt Hoạt động I Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn HS làm việc với SGK Vị trí CH Bằng việc hiểu biết tác phẩm truyện - Đoạn trích Thuộc phần tác Kiều với phần giới thiệu SGK em phẩm: Gặp gỡ đính ước Gồm 22 Nêu vị trí đoạn trích? Kể vắn tắt câu lục bát (từ câu 431 đến 452) kiện trước nó? Nêu nội dung đoạn trích ? - Đoạn trích diễn tả tâm trạng Hs phát biểu hồi hộp háo hức Thúy Kiều Gv nhận xét, bổ sung Và giới thiệu tính văn sang nhà Kim Trọng làm lễ thề hóa lễ thề nguyền xã hội cũ nguyền - Sau buổi du xuân (Thuý Kiều Kim Trọng ( Trong xã hội phong kiến, thề gặp nhau), Cuộc gặp gỡ người Tình nguyền quan trọng mặt đạo đức mặt e Sau chàng xã hội tâm linh Thể mối tình Kim thuê nhà trọ học gần nhà Kiều, sâu nặng hai người Trong xã Nhân Kiều bỏ quên thoa, Kim Trọng hội đại, mối quan hệ người nhặt trao trả hai người hẹn ước người điều chỉnh luật chuyện trăm năm Một hôm nhân nhà pháp (các cam kết, đăng kí kết sang chơi bên ngoại , Thuý Kiều chủ động hôn ) sang nhà Kim Trọng, hai người tình tự đến xế chiều chia tay Khi trở nhà tin cha 2.Bố cục mẹ em chưa về, Kiều lại buông rèm sang phần : - 14 câu đầu nhà Kim Trọng lần thứ hai, thề - câu cuối nguyền, chung thuỷ suốt đời CH Dựa vào diễn biến việc em xác Đọchiểu giải định bố cục đoạn trích( Đoạn trích gồm 15 giải SGK (Có điển tích phần – Nội dung phần ?) điển cố 10 từ Hán Việt, từ cổ ) Gv hướng dẫn HS tìm hiểu giải SGK Hoạt động GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn Sau ngày tự tình bên nhau, say đắm: Kiều đề thơ vào tranh Tùng Kim Trọng, nàng đánh đàn cho chàng nghe.Xế chiều nàng thấy cha mẹ em chưa Kiều định sang nhà KT lần thứ CH Nêu nhận xét hàm nghĩa từ: II Đọc - hiểu chi tiết 1.Tình yêu táo bạo gặp gỡ nên thơ * Kiều đến nhà kimTrọng lần thứ - Hành động : Táo bạo : Vội, xăm xăm, băng 12 vội, xăm xăm, băng? Tại Thúy Kiều lại có hành động vậy? Hs thảo luận, phát biểu Gv nhận xét, bổ sung: - Vì kiều lại có suy nghĩ, hành động táo bạo vậy? Có phải muốn có thêm thời gian bên nhau, hay có hội , hay lo sợ điều đó? Hành động có nguyên nhân khách quan chủ quan Khách quan rõ :Cha mẹ vắng Kiều nhận thấy thời gian bên thật quý giá thật có ý nghĩa, Về chủ quan K cảm thấy lo sợ , cảm thấy ám ảnh định mệnh người gái tài sắc.Sau buổi du xuân Kiều Đạm Tiên báo mộng Kiều có tên sổ đoạn ngfsoong Tiền Đường nẫm mồ nàng Kiều ám ảnh lo sợ K lo lắng Hồng nhan tự thưở Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm nghĩ đến mà đau Thấy người nằm biết sau Bởi nàng định sang nhà KT lần thứ Đây nét quan niệm tình yêu ND Kiều vượt qua định kiến khắt khe XHPK chủ động tìm đến tình yêu để giải bày tâm để sống TY GV Trong văn học dân gian ( ca dao) người trai chủ động tình yêu điều thể qua lời tỏ tình chàng trai với cô gái có mộc mạc chân thật có tế nhị kín đáo Em tìm câu ca dao có nội dung ? - Thời gian : Khẩn trương gấp gáp - Thái độ :Tình yêu mãnh liệt Quyết tâm cao + Quyết tâm cao độ , tình yêu mãnh liệt + Nguyên nhân : - Sợ cha mẹ trách mắng - Lo sợ cho định mệnh người gái tài sắc => Quan niệm mẻ tích cực tình yêu * Hành động Kiều biểu thị rõ rệt khát vọng tình yêu tự đáng niên xã hội cũ Đây nét cách nhìn tình yêu Nguyễn Du Thông thường quan niệm Nho giáo cho quan hệ nam nữ, người trai phải đóng vai trò chủ động Nhưng đây, Nguyễn Du nhấn mạnh chủ động Kiều, người gái Nguyễn Du có nhìn vượt trước thời đại * Trong văn học dân gian ( ca dao) người trai chủ động tình yêu điều thể qua lời tỏ tình chàng trai với cô gái có mộc mạc chân thật có tế nhị kín đáo Ví dụ : Đến anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng hay chưa Hoặc Gặp anh nắm cổ tay Anh hỏi câu có lấy anh không Tư tưởng tiến nguyễn Du xóa bỏ thành kiến nặng nề xã hội cũ Nguyễn Du trở thành người khai sơn phá thạch cho quan niệm mẻ tình yêu Sau thơ Sóng nữ sĩ xuân Quỳnh trực tiếp bộc lộ tình yêu mình: 13 Sông không hiểu nỗi Sóng tìm tận bể Hoặc Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức * Tâm trạng Kim Trọng : - Ngoại cảnh tĩnh lặng ảo hư CH Không gian thơ mộng gặp gỡ - Tâm cảnh bâng khuâng ngỡ ngàng, Nguyễn Du miêu tả ntn? nửa tỉnh, nửa mơ H/S thảo luận, trả lời  không khí thơ mộng, huyền G/V nhận xét, bổ sung cõi mộng CH Khi Kiều xuất thái độ tâm trạng Kim Trọng ? Đang trạng thái Dở chiều tỉnh, dở chiều mê – Đó trạng thái người đắm say tình yêu ngập chìm giấc mộng tình yêu Kiều xuất khung cảnh nhặt thưa trăng dọi đầu cành ( Ánh trăng dìu dịu xuyên qua chiếu xuống mặt đất chỗ nhặt chỗ thưa – Rất thơ mộng ) Cảnh vật thiên nhiên không thi vị hóa tình yêu Kim Trọng với Thúy Kiều mà nhấn mạnh niềm vui sướng ngất ngây Kim trọng Kiều xuất CH Kiều giải bày trước * Lời giải bày Kiều xuất bất ngờ ? + Khoảng vắng đêm trường: Cảm giác thời gian không gian tâm lý Chỉ cách tường mà nàng phải xé rào vượt tường để đến CH Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật với chàng Kim đoạn thơ, giá trị tác dụng + Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa” đặc sắc nghệ thuật đó? câu đếu lên từ KT đáng nói Nhưng Nó lại câu nói Kiều “Vì hoa” tình yêu, tình yêu đẹp hoa, nồng nàn tỏa hương khoe sắc Vì tình yêu, khát vọng tình yêu tự Do Kiều bất chấp hà khắc lễ + Trong đoạn trích tác giả sử dụng Hình giáo PK, vượt qua rào cản để đến ảnh ước lệ, hoa mĩ, lối nói ẩn dụ, điển tích điển với tình yêu, Đến ta hiểu rõ cố tạo nên cảnh đẹp, người đẹp, tình thiết tha thái độ vội vã, băng băng Đó không gian thần tiên thiêng Kiều để đến nhà KT Khát vọng liêng, táo bạo mạnh tình yêu hạnh phúc thật mãnh liệt 14 mẽ, lòng can đảm Kiều để hướng tới + Lo âu sợ hãi tương lai : Sự xa tình yêu tự Làm cho Không khí buổi thề cách tan vỡ nguyền thêm trang trọng - NT Hình ảnh ước lệ, hoa mĩ, lối nói ẩn dụ, nghệ thuật tả cảnh tả tình , điển tích điển cố tạo nên cảnh đẹp, người đẹp tình thiết tha  Sự nhạy cảm , hành động táo bạo mạnh mẽ, lòng can đảm, dũng cảm Kiều để hướng tới tình yêu tự Cảnh thề nguyền Cảnh thề nguyền thiêng liêng Khi nghe Kiều nói lời yêu thương trang trọng KT lời cới lòng liền vui mừng - Cảnh thề nguyền làm lễ rước vào Và thi lễ diễn + Đài sen nối sáp CH Cảnh thề nguyền diễn thời gian + Lò đào thêm hương không gian ? Em có nhận xét + Trăng sáng không gian ? Lễ thề nguyền diễn ánh sáng lung linh nến, không gian ngào ngạt hương thơm, vầng trăng vằng Trang trọng huyền ảo,nên thơ Nhưng thi lễ phá cách XHPK nghi lễ thề nguyền thường diễn có chứng giám anh linh tổ tiên, cha mẹ Nhưng cảnh thề nguyền KT- TK chưa cha mẹ cho phép, lễ giáo PK không thừa nhận đành xin trời đất chứng dám cho tình đôi trẻ CH.Cảnh thề nguyền Nguyễn Du miêu tả + Thi lễ ? Đó thi lễ ? - Viết lời ước nguyện :Cùng thảo chương - Trao kỉ vật : Cắt tóc ăn thề Tóc mây dao vàng chia đôi Đó minh chứng mối tình sắc son - Cùng đọc lời thề: Cả hai quỳ xuống hướng mặt lên bầu trời đọc lời CH Qua cách miêu tả em hiểu thái thề trước chứng dám vầng độ tác giả trăng vằng vặc - Họ ghi lòng tạc suốt đời :Trăm năm tạc chữ đồng đến xương  Lễ thề nguyền diễn chóng vánh vô thiêng liêng trang 15 CH Sau học xong đoạn trích em khái quát lại đặc sắc ND NT đoạn trích ? CH Từ nội dung đoạn trích em rút học nét đẹp văn hóa tình yêu niên nay? Đoạn trích đề cập đến vẻ đẹp văn hóa tình yêu Khi thực yêu nhau, người vượt qua vật cản để đến với tình yêu Tình yêu đẹp phải tình yêu có văn hóa Những người yêu không đến với trái tim, họ phải có trách nhiệm với nhau, ý thức trách nhiệm trước hết thể tôn trọng mà lời thề nguyền chứng Văn hóa lối sống thời phong kiến khác với ngày nay, trách nhiệm với tình yêu muôn đời Đó chứng tình yêu đẹp CH Từ việc đọc hiểu đoạn trích em liên hệ với đoạn trích trao duyên để quán lô gíc TY Kiều + Đêm thề nguyền : thần tiên thiêng liêng, Kiều khắc ghi suốt đời nên phải phụ bạc , phải lìa xa mối tình dù lí Kiều cảm thấy đau khổ day dứt Với Kiều TY thủy chung son sắc mãnh liệt Bởi mối tình mà Kiều tự nguyện gắn bó đắm say lời thề KimKiều có chứng dám đất trời vầng trăng vặc nên thay đổi trọng thể qua thái độ nâng niu trân trọng tác giả Tổng kết * Nội dung: - Ca ngợi tình yêu đắm say, mãnh liệt - Thể thái độ đồng cảm trân trọng ND với khát khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc người - Tiếng nói vượt thời đại Nguyễn Du tình yêu * Nghệ thuật : - Thể thơ : Lục bát - Sử dụng điển tích điển cố - NT kể chuyện, miêu tả, cách sử dụng ngôn ngữ hình ảnh biện pháp tu từ để tạo nên ấn tượng sâu sắc mối tình Kim - Kiều III Luyện tập * Liên hệ đoạn trích Trao duyên - Sự quán quan niệm tình yêu Thúy Kiều: tình yêu- tình cảm thủy chung thiêng liêng + Thủy chung: trước sau + Thiêng liêng: tình yêu gắn liền chữ “tình” “nghĩa”, lời nguyện thề trước trời đất Nàng đau xót phải trao duyên Trao duyên việc làm trả nghĩa với Kim Trọng, dịu di phần nỗi đau, mát không bù đắp nàng Củng cố, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk - GV yêu cầu HS khái quát lại kiến thức 16 => Đó tâm trạng Kiều -Kim, nghệ thuật tả cảnh tả tình- kể chuyện quan niệm tiến mẻ, táo bạo tình yêu Nguyễn Du Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân đồng nghiệp nhà trường Sau vận dụng phương pháp nêu vào việc dạy học Thề nguyền chương trình ngữ văn lớp 10 tập II thu kết sau : 4.1 Kết từ quan sát thực tế - Quan sát việc tổ chức dạy học lớp nhận thấy : Với lớp 10A2 : Dạy học theo phương pháp truyền thống không khí lớp học trầm, học sinh khó khăn việc phát vấn đề Chủ yếu ghi chép cách thụ động Giáo viên không thực hết nội dung dạy chuẩn bị Với lớp 10 A3 Dạy học theo phương pháp đề xuất : Học sinh , tích cực phát biểu xây dựng bài, trao đổi thảo luận sôi , phát vấn đề nhanh có phát mẻ thẳng thắn bộc lộ quan điểm cá nhân, trao đổi cảm nhận phát hay đẹp văn chương mối quan hệ GV HS thân thiện cởi mở Về kết tiếp thu học đa số HS nắm nội dung học qua câu hỏi dẫn dắt gợi mở GV 4.2 Kết qua kiểm tra đánh giá Câu hỏi kiểm tra ( tiết kiểm tra 15 phút ) Đọc văn thề nguyền trả lời câu hỏi sau Câu Nêu hoàn cảnh xuất xứ đoạn trích ? Câu Chỉ tính hàm nghĩa từ Vội, xăm xăm, băng, tác dụng việc lộ thái độ tâm trạng Kiều ? Câu Không gian buổi thề nguyền diễn tả qua từ ngữ hình ảnh ? Câu Tìm từ Hán – Việt điển cố sử dụng đoạn trích ? Câu Hoặc hình ảnh ánh trăng đoạn “ Nhặt thưa trăng giọi đầu cành ” với hình ảnh ánh trăng đoạn “ Vầng trăng vằng vặc trời ” Có dụng ý nghệ thuật khác ? Câu Anh/ chị viết đoạn văn khoảng đến dòng nói nét văn hóa tình yêu * Kết kiểm tra đánh giá từ viết học sinh sau : So sánh đối chiếu hai lớp 10A2 ( dạy theo phương pháp truyền thống) ; Lớp 10A3 ( Dạy học theo phương pháp đề xuất ) kết sau : Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém S.L % S.L % S.L % S.L % S.L 10A2 41 28 10A3 43 13 23 Nhìn vào kết thể nghiệm nhận thấy dạy thể nghiệm - dạy theo phương pháp đề xuất phần hai sáng kiến kinh nghiệm điểm 17 giỏi cao hơn, điểm trung bình yếu giảm Điều tín hiệu đáng mừng phần giảm tình trạng học sinh quay lưng với môn văn nhà trường phổ thông Từ nghiên cứu lý thuyết nhà nghiên cứu, từ kết khảo sát, từ trình dạy thể nghiệm giúp có định hướng biện pháp để đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại điều kiện III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong thời đại hội nhập phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước có vai trò quan trọng Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo người phẩm chất đạo đức, có kĩ sống mà cần đào tạo người động, sáng tạo , chủ động tiếp thu kiến thức, tiếp thu để đưa đát nước ngày phát triển với tinh thần ngành giáo dục luôn có đổi để phù hợp với thực tiễn Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp ….” Như với việc đổi nội dung, mục tiêu, đổi phương pháp dạy học cần thiết để đáp ứng yêu cầu giáo dục Mục tiêu trực tiếp, chủ yếu việc đổi phương pháp dạy học nói chung môn Ngữ văn nói riêng hướng tới phát triển lực cho người học, tạo nên tính chủ động tiếp thu tri thức nhân loại Dạy đọc hiểu cung cấp cho học sinh kiến thức tác phẩm mà dạy cho học sinh cách thưc, phương pháp để tìm kiến thức cách : “ Dạy cho học sinh phương pháp đọc, kĩ đọc, lực đọc để học sinh đọc hiểu văn loại” Phương pháp dạy học ngữ văn chuyển từ giảng văn sang đọc - hiểu văn , dạy cho học sinh cách đọc văn Nghĩa giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc với văn ngôn từ , dạy cho học sinh cách khám phá giá trị văn thông qua giới nghệ thuật ngôn từ Phương pháp phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh Một vài năm trở lại đây, phương pháp dạy học trở nên quen thuộc với giáo viên Ngữ văn trường phổ thông Tuy nhiên, giáo viên hiểu cách thấu đáo đọc - hiểu vận dụng phương phương pháp vào đọc hiểu văn thơ trung đại Vì thế, viết , thông qua việc tìm hiểu sở lí luận phương pháp đọc - hiểu, thân tổng hợp đưa định hướng tổ chức phương pháp đọc - hiểu thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình ngữ văn lớp 10 THPT Từ đề xuất đó, ứng dụng thiết 18 kế giáo án tiến hành dạy thể nghiệm lớp 10 A2 ,10A3 Trường THPT Đinh chương Dương để tổ ngữ văn dự rút kinh nghiệm Qua tiết dạy thể nghiệm, kết kiểm tra, đánh giá, qua nhận xét giáo viên tổ chuyên môn rút số kết luận sau: - Dạy học môn ngữ văn nói chung dạy thơ trữ tình trung đại nói riêng cần bám sát đặc trưng thể loại, đặc điểm thi pháp đặc trưng thể loại, theo nguyên tắc tích hợp đặc biệt phù hợp với yêu cầu đào tạo người - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ giải, giải thích cụ thể rõ ràng lúc chỗ để học sinh dễ dàng tiếp cận giá trị văn - Giờ đọc văn phải lấy học sinh làm đối tượng trung tâm Giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi vừa sát thực vừa mang tính sáng tạo để học sinh phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo trình học ngữ văn Với tinh thần giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, tổ chức học sinh chiếm lĩnh tác phẩm - Sau tiết dạy giáo vên cần dành thời gian khoảng phút để hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà theo định hướng GV theo hệ thống câu hỏi phần hường dẫn học 2.Kiến nghị Đối với Sở Giáo Dục: Dạy học văn hoàn cảnh có nhiều vướng mắc Sở cần có đợt tập huấn chuyên môn để giáo viên trường THPT Tỉnh có điều kiện giao lưu học hỏi chuyên môn Những sáng kiến kinh nghiệm mang tính thiết thực cần phổ biến rộng rãi Đối với nhà trường : Cần bổ sung tài liệu dạy học nay, Cần tổ chức nhiều buổi hội thảo chuyên môn cấp trường để nhân rộng điển hình tổ chuyên môn - Hoạt động tổ chuyên môn cần sâu bàn bạc vấn đề vướng mắc giảng dạy giáo viên đặc biệt vấn đề khó chương trình Phù hợp với cách thức đổi kiểm tra đánh giá Như phương pháp đời có khó khăn định đường vận dụng vào thực tiễn, trải qua thời gian dài để khẳng định việc tạo đồng tình đông đảo giáo viên Hi vọng rằng, thời gian ngắn phương pháp đọc - hiểu văn sớm trở thành phương pháp ổn định nhận thức hoạt động sư phạm đông đảo đồng nghiệp giáo viên văn học - Dạy học ngữ văn khó dạy thơ trung đại khó khăn không học sinh mà rào cản phần đông giáo viên Mặc dù cố gắng, nỗ lực nhiều trình thực hiện, điều kiện nghiên cứu, hiểu biết thân nên sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì mong nhận đóng góp ý kiến người trực tiếp quản lý chuyên môn, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy để sáng kiến hoàn thiện mang tính khả thi 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2016 TÔI XIN CAM KẾT SKKN NÀY DO MÌNH TỰ LÀM KHÔNG COPY CỦA AI Lương Thị Vân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập I, Tập II Nxb Giáo dục 2006 Sách giáo viên ngữ văn lớp 10 tập I, Tập II Nxb Giáo dục 2006 Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học - Trần Đình Sử Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Hà Nội 2006 Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn - Trần Đình Sử .Văn học Tuổi trẻ, tháng 9/2007 5.Kĩ đọc hiểu văn ngữ văn 10- Nguyễn Kim Phong NXB giáo dục năm 2007 Kỹ đọc hiểu văn - Nguyễn Thanh Hùng Nxb ĐHSP Hà Nội, 8/2011 Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn - Trần Đình Sử Văn học Tuổi trẻ, tháng 9/2007 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Lê Trí Viễn Nxb Khoa học xã hội, 1996 21 MỤC LỤC Nội dung Trang I Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề Giải pháp Giáo án thể nghiệm 11 Hiệu sáng kiến 17 III .Kết luận , kiến nghị 18 1.Kết luận 18 2.Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 21 Mục lục 22 22 ... cho văn học trung đại Việt Nam nói chung văn học trung đại lớp 10 nói riêng chưa thật tìm chỗ đứng lòng học sinh Các giải pháp sử dụng để hướng dẫn HS đọc - hiểu thơ Trung đại Việt Nam chương trình. .. đọc hiểu riêng, đọc hiểu thơ trung đại khác thơ đại Đối với văn học trung đại Việt Nam (VH từ kỉ X đến hết kỉ XIX) tồn hai phạn văn học phận văn học chữ Hán phân văn học chữ Nôm Là phận văn học. .. với học sinh dạy đọc hiểu văn thơ khó đọc hiểu thơ trung đại vấn đề nan giải giáo viên học sinh Việc hình thành cho học sinh phương pháp đọc hiểu thơ trung đại cần thiết để đáp ứng yêu cầu dạy văn

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:40

Hình ảnh liên quan

Câu 3. Không gian của buổi thề nguyền được diễn tả qua nhưng từ ngữ hình ảnh nào ? - Một số phương hướng dẫn học sinh đọc   hiểu thơ trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn lớp 10 THPT

u.

3. Không gian của buổi thề nguyền được diễn tả qua nhưng từ ngữ hình ảnh nào ? Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 1.Kiến thức . Giúp HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan