kiem tra 01 tiết-sình cb-HKII

2 398 0
kiem tra 01 tiết-sình cb-HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 01TIẾT ĐỀ :A Học sinh chọn câu trà lời đúng nhất cho 40 câu hỏi sau , mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm 1.Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là A.tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể B.số lượng cá thể có trong quần thể C.tỉ lệ đực và cái trong quần thể D.số lượng cá thể sinhvật sống trên một đơn vò diện tích hay thể tích 2.Đối với mỗi nhân tố sinh thái thiò khoảng thuận lợi ( khoảng cực thuận )là khoảng giá trò của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A.phát triển thuận lợi B.có sức sống trung bình C.có sức sống giảm dần D.chết hàng loạt 3.Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A.Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì B.Những con cá sống trong Hồ Tây C.Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Các Tiên D.Những con chim sống trong rừng Cúc Phương 4.Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễâ.Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ A.cạnh tranh cùng loài B.hỗ trợ khác loài C.cộng sinh D.hỗ trợ cùng loài 5.Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt ) không biến đổi theo nhiệt độ môi trường? A.Lưỡng cư B.Cá xương C.Thú D.Bò sát 6.Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập và được cá mập mang đi xa, nhờ đó mà quá trình hô hấp thuận lợi hơn và khả năng tìm mồi cũng tăng lên, còn cá mập không được lợi nhưng cũng không ảnh hưởng gì. Đây là một ví dụ về mối quan hệ A.hợp tác B.cộng sinh C.hội sinh D.cạnh tranh 7.Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào là kiểu quan hệ cạnh tranh ? A.Chim ăn sâu và sâu ăn lá B.Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn C.Mối và trùng roi sống trong ruột mối D.Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa 8.Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A.Đa dạng loài B.Tiû lệ đực, cái C.Tỉ lệ các nhóm tuổi D. Mật độ cá thể 9.Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm A.tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm B.giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường C.suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau D.tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường 10. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt B. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ D. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây 11.Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A.Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B.Động vật cùngloài ăn thòt lẫn nhau C.Tiả thưa tự nhiên ở thực vật D.Các cây thông mọc gần nhu ,có rễ nối liền nhau 12.Môt quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăngh vào muà mưa, giảm vào mùa khô. Đây là kiểu biến động A.khộng theo chu kì B.theo chu kì nhiều năm C.theo chu kì muà D.theo chu kì tuần trăng 13.Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở A.số lượng cá thể và mật độ cá thể B.tần số alen và tần số kiểu gen C.số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể D.nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể 14.Vi khuẩn cố đònh đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ A.cộng sinh B.kísinh-vật chủ C.hội sinh D.hợp tác 15.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A.Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau B.Diễn thế thứ sinh xãy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào C. Diễn thế nguyênsinh xãy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất đònh D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh 16.Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là A.thực vật thân có hoa B. sâu bọ C.thực vật hạt trần D.điạ y 17.Phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với sinh vật là: A.Tia hồng ngoại tham gia vào sự chguyển hoá vitamin ở động vật B.Điều kiện chiếu sáng không ảnh hưởng đến hình thái sinh vật C.nh sáng nhìn thấy tham gia vào quá trình quang hợp ở thực vật D.Tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm sinh vật 18.Hiện tượng nào sau đây không phải là nhòp sinh học? A.Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn B.Cây mọc trong môi trường có ánh sáng chỉ chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía nguồn sáng C.Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp có nhiều thức ăn D.Vào mùa đông ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết 19.Theo quan niệm hiện đại, đơn vò tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là A.nòi điạ lí B.nòi sinh học C.quần thể D.nòi sinh thái 20.Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá Cơm ở vùng biền Peru liên quan đến hoạtđộng của hiện tượng El-Nino là kiểu biến động A.theo chu kì muà B.theo chu kì nhiều năm C.không theo chu kì D.theo chu kì tuần trăng 21.Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là 5 0 C, thời gian một vòng đời ở 30 0 C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt độ trung bình 25 0 C thờiø thời gian một vòng đời của loài này tínhn theo lí thuyết là A.30 ngày B. 15 ngày C. 20 ngày D. 25ngày 22. Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rơ phi ở Việt nam là A. 2 0 C- 42 0 C. B.10 0 C- 42 0 C. C.5 0 C- 40 0 C. D.5,6 0 C- 42 0 C. 23.Quần thể là một tập hợp cá thể A.cùng lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B.khác lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định vào một thời điểm xác định. C.cùng lồi, cùng sống trong 1 khoảng khơng gian xác định, vào một thời điểm xác định. D.cùng lồi, cùng sống trong 1 khoảng khơng gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. 24.Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh. C. hội sinh. D.ức chế cảm nhiễm 25.Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulơzơ thuộc quan hệ A.hợp tác. B.cạnh tranh. C.cộng sinh. D.hội sinh 26.Quan hệ giữa nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ A. hợp tác. B.cạnh tranh. C.hãm sinh. D.hội sinh. 27.Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A. trước sinh sản. B. đang sinh sản. C. trước sinh sản và đang sinh sản. D. đang sinh sản và sau sinh sản 28.Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ mơi trường 29.Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng A. cạnh tranh giữa các lồi. B.cạnh tranh cùng lồi.C.khống chế sinh học.B.đấu tranh sinh tồn. 30.Biến động số lượng cá thể của các lồi sinh vật trên xác một con gà là diễn thế A. ngun sinh. B.thứ sinh. C.liên tục. D.phân huỷ. 31.Q trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế A. ngun sinh. B.thứ sinh. C.liên tục. D.phân huỷ. 32.Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là: A. Đặc trưng về số lượng loài B. Đặc trưng về thành phần loài C. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã D. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái 33.Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghóa: A. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống B. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống C. Giảm sự cạnh tranh D. Bảo vệ các loài động vật 34.Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi A.có hiện tượng ăn lẫn nhau B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết C.số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của mơi trường D.tự điều chỉnh 35.Sự biến động số lượng cá thể của quần thểdo: A.tác động của con người B.sự phát triển quần xã C.sự tác động nhân tố sinh thái vơ sinh và hữu sinh D.khả năng cạnh tranh cao 36.Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ A.số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đơng giá rét B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt C.nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa 37.Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động khơng theo chu kỳ A.chim di trú mùa đơng B.động vật biến nhiệt ngủ đơng C.số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xn hè D.số lượng thỏ ở Oxtraylia giảm vì bệnh u nhầy 38.Tỉ lệ đánh bắt cá trưởng thành 80%, cá nhỏ 20%.Vậy: A.Quần thể bị khái thác q mức B. Quần thể bị khai thác ở mức độ vừa phải C. Quần thể khai thác chưa hết tiềm năng D.Quần thể q cạn kiệt 39.Quần thể có tỉ lệ con non 50%, con trưởng thành 30%, con già 20%. Vậy A. Quần thể này đang phát triển B. Quần thể này ổn định C. Quần thể này đang suy giảm D. Quần thể này tương đối ổn định 40.Đặc điểm phân bố đồng đều là A. điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường B. điều kiện sống phân bố khơng đồng đều trong mơi trường C.giữa các cá thể khơng có sự cạnh tranh gay gắt D. các cá thể sống thành bầy đàn -------------------- . quần thể khác kìm hãm là hiện tượng A. cạnh tranh giữa các lồi. B.cạnh tranh cùng lồi.C.khống chế sinh học.B.đấu tranh sinh tồn. 30.Biến động số lượng cá. B.cộng sinh C.hội sinh D.cạnh tranh 7.Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào là kiểu quan hệ cạnh tranh ? A.Chim ăn sâu và sâu

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan