Một số biện pháp phát triển hoạt động dịch vụ logistics cho công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH

96 240 1
Một số biện pháp phát triển hoạt động dịch vụ logistics cho công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bối cảnh kinh tế nước giới đà hồi phục tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam có chuyển biến khởi sắc Việt Nam nhận định năm quốc gia Châu Á hứa hẹn tăng trưởng Với xu hướng tạo giới phẳng toàn cầu nên Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế toàn khu vực giới Trong xu đó, việc hàng hóa luân chuyển khu vực nước diễn ngày mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu vận tải, lưu kho bãi, logistics dịch vụ hỗ trợ khác Điều tạo cho doanh nghiệp kinh doanh giao nhận, vận tải logistics Việt Nam nhiều hội phát triển dịch vụ mở rộng thị trường Tuy nhiên bên cạnh đó, gây khó khăn cho doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường cạnh tranh khốc liệt gay gắt với tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ cung cấp phải cao Vì để tồn phát triển môi trường doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp để nâng cao khả cạnh tranh chất lượng dịch vụ lý doanh nghiệp quan tâm nhiều đến hoạt động logistics hoạt động kinh doanh Công ty TNHH giao nhận vận tải DH công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam, Công ty chủ yếu cung cấp dịch vụ vận chuyển giao nhận cho hàng hóa Tuy nhiên, xu cạnh tranh mở rộng thị trường nay, mà Công ty liên doanh Công ty nước xuất ngày nhiều thị trường dịch vụ logistics Việt Nam để tồn cạnh tranh thị trường nước Công ty cần trọng đến việc đánh giá cách xác, khách quan thực trạng hoạt động kinh doanh logistics Công ty để từ đề xuất số biện pháp tối ưu giải hạn chế tồn Công ty Trong năm qua, đạt thành công định hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, doanh thu có xu hướng tăng qua năm Công ty gặp hạn chế khiến cho lợi nhuận tăng giảm không đồng làm giảm sức cạnh tranh Công ty thị trường Vì cần nghiên cứu để tìm hiểu lí cho tình trạng Công ty sở khoa học thực tiễn, không chủ quan, ý chí Vì định chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển hoạt động dịch vụ logistics cho Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến logistics, dịch vụ logistics phát triển dịch vụ logistics - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH - Đề xuất số biện pháp để phát triển hoạt động dịch vụ logistics Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển hoạt động dịch vụ logistics gắn với hoạt động kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH  Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu dịch vụ logistics phạm vi giao nhận vận tải chuỗi hoạt động logistics phục vụ cho xuất nhập hàng hóa thông qua cảng Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH + Về thời gian: Thu thập số liệu kết hoạt động dịch vụ logistics Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH giai đoạn năm từ 2011-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích; - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia; - Phương pháp tổng hợp đánh giá thực tế Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học đề tài: Hệ thống hóa lượng hóa hoạt động dịch vụ logistics đánh giá, phân tích phát triển hoạt động dịch vụ logistics Công ty TNHH giao nhận vận tải DH + Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đi sâu vào phân tích thực tiễn hoạt động dịch vụ logistics Công ty TNHH giao nhận vận tải DH, để từ đánh giá cách khách quan hoạt động dịch vụ logistics Công ty có thành công hạn chế hay tồn Công ty từ xây dựng chiến lược phát triển, biện pháp thích hợp áp dụng cho hoạt động cung ứng dịch vụ logistics Công ty, tạo điều kiện cho Công ty phát triển bền vững thời gian tới CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 1.1 Khái niệm logistics dịch vụ logistics, phân loại vai trò logistics 1.1.1 Khái niệm logistics góc độ tiếp cận Cho đến giới chưa có định nghĩa đầy đủ logistics hay hệ thống logistics Tuỳ theo giai đoạn phát triển nghiên cứu logistics góc độ nhà nghiên cứu khác nhau, mà có nhiều khái niệm logistics - Hiệp hội kỹ sư logistics (Society Of Logistics Engineers, 1974) đưa định nghĩa logistics sau: “Logistics nghệ thuật khoa học quản lý, hoạt động kỹ thuật chuyên môn liên quan tới yêu cầu, thiết kế cung ứng, bảo quản nguồn lực để hỗ trợ mục tiêu, kế hoạch trình hoạt động”.[11] - Theo Hội đồng Quản lý dịch vụ logistics quốc tế (CLM – The Council of Logistics Management) đưa khái niệm logistics:“Logistics phần trình cung cấp dây chuyền bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, lưu thông hiệu lưu giữ loại hàng hoá, dịch vụ có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp đến điểm tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng” [12] - Quan điểm Quan điểm (7 Rights) phát biểu sau: “Logistics trình cung cấp sản phẩm với số lượng điều kiện tới địa điểm vào thời gian cho khách hàng với giá cả” - Theo PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân “Quản trị Logistics” đưa khái niệm: “Logistics trình tối ưu hoá vị trí thời gian, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” [6, tr15] Như vậy, dù có khác từ ngữ diễn đạt cách trình bày, nội dung tất tác giả cho rằng: “Logistics hoạt động quản lý dòng lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh phát sinh với thời gian ngắn trình vận động nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phân phối hàng hoá cách kịp thời (Just-in-Time)” Ngày thuật ngữ logistics phát triển, mở rộng hiểu với nghĩa quản lý “management” Trong nghiên cứu lĩnh vực này, tuỳ thuộc góc độ tiếp cận, học giả sử dụng thuật ngữ như: logistics kinh doanh, logistics in bound – logistics out bound, phân phối vật chất, quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối hay quản lý logistics…thì thuật ngữ dùng để diễn tả chủ đề, mà gọi logistics Logistics diễn tả toàn trình vận động nguyên vật liệu sản phẩm vào khỏi doanh nghiệp khâu phân phối đến tay người tiêu dùng Nó quy trình nhằm tối ưu hoá hoạt động để đảm bảo việc giao hàng từ nơi gửi đến nơi nhận thông qua dây chuyền vận tải 1.1.2 Phân loại logistics 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức logistics Căn vào phân công lao động tính chuyên nghiệp doanh nghiệp có mô hình nhà cung cấp dịch vụ logistics (LSP – Logistics Service Provider) sau: - Logistics bên thứ (1PL – First Party Logistics) Người chủ sở hữu hàng hoá tự tổ chức thực hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu thân Theo đó, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý vận hành hoạt động logistics First Party Logistics làm phình to quy mô doanh nghiệp thường làm giảm hiệu kinh doanh, doanh nghiệp đủ quy mô cần thiết, kinh nghiệm kỹ chuyên môn để quản lý vận hành hoạt động logistics - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics) Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ chuỗi hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, toán…) để đáp ứng nhu cầu chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics Loại hình bao gồm: hãng vận tải đường biển, đường bộ, đường hàng không, công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hải quan, trung gian toán… - Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics) Người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ logistics cho phận chức năng, như: thay mặt cho người gửi hàng thực thủ tục xuất vận chuyển nội địa thay mặt cho người nhập làm thủ tục thông quan vận chuyển hàng hoá tới địa điểm đến quy định Do đó, 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hoá, xử lý thông tin…và có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng khách hàng - Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics) Người tích hợp (integrator) - người hợp nhất, gắn kết nguồn lực tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi logistics 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải…4PL hướng đến quản trị trình logistics, nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục sản xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối - Logistics bên thứ năm (5PL – Fifth Party Logistics) Hình thức phát triển nhằm phục vụ cho thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ 5PL 3PL 4PL đứng quản lý toàn chuỗi phân phối tảng thương mại điện tử 1.1.2.2 Phân loại theo trình - Logistics đầu vào (in bound logistics) Là hoạt động đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu vào (nguyên liệu, thông tin, vốn…) cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí cho trình sản xuất - Logistics đầu (out bound logistics) Là hoạt động đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp - Logistics ngược (reverse logistics) Là trình thu hồi phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng trở để tái chế xử lý 1.1.2.3 Phân loại theo đối tƣợng hàng hoá - Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG logistics) Là trình logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn như: quần áo, giày dép, thực phẩm… - Logistics ngành ô tô (automotive logistics) Là trình logistics phục vụ cho ngành ô tô - Logistics hoá chất (chemical logistics) Là hoạt động logistics phục vụ cho ngành hoá chất, gồm hàng độc hại, nguy hiểm - Logistics hàng điện tử (electronic logistics) Là hoạt động logistics phục vụ cho ngành hàng điện tử - Logistics dầu khí (petroleum logistics) Là hoạt động logistics phục vụ cho ngành dầu khí 1.1.3 Vai trò logistics 1.1.3.1 Vai trò logistics toàn kinh tế quốc dân Logistics chức kinh tế có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội Ở tầm kinh tế, logistics mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần toàn trình sản xuất, lưu thông phân phối hàng hoá Do đó, nâng cao hiệu hoạt động logistics góp phần quan trọng nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển giao dịch kinh tế Nền kinh tế phát triển nhịp nhàng, đồng dây chuyền logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng Hoạt động logistics hiệu làm tăng tính cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Những quốc gia có hệ thống sở hạ tầng bảo đảm, hệ thống cảng biển tốt… thu hút đầu tư từ công ty hay tập đoàn lớn giới 1.1.3.2 Vai trò logistics doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, logistics đóng vai trò to lớn Logistics giúp giải đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp cách hiệu Logistics giúp doanh nghiệp thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hoá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá,từ tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Logistics góp phần nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí, nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Logistics giúp giảm chi phí thông qua việc tiêu chuẩn hoá chứng từ Logistics cung cấp dịch vụ đa dạng trọn gói có tác dụng giảm nhiều chi phí cho giấy tờ, chứng từ buôn bán quốc tế Dịch vụ vận tải đa phương thức người kinh doanh dịch vụ logistics cung cấp loại bỏ nhiều chi phí cho giấy tờ thủ tục, chuẩn hoá nâng cấp chứng từ giảm khối lượng công việc văn phòng lưu thông hàng hoá, từ nâng cao hiệu buôn bán quốc tế Sự phát triển công nghệ thông tin làm tăng hài lòng giá trị cung cấp cho khách hàng dịch vụ logistics Đứng góc độ này, logistics xem công cụ hiệu để đạt lợi cạnh tranh lâu dài khác biệt hoá tập trung Bằng ưu điểm vượt trội mình, logistics đóng vai trò then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp Vì vậy, nói logistics “trợ thủ đắc lực” cho hoạt động marketing hỗn hợp 4P (right product, right price, proper promotion and right place - sản phẩm yêu cầu, giá mực, quảng bá độ, địa điểm chỗ) Mục đích sản xuất kinh doanh lợi nhuận Muốn đạt lợi nhuận mong muốn phải đưa phương án sản xuất kinh doanh tối ưu Logistics với mục tiêu “cung cấp hàng hoá/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất” – cho phép người quản lý kiểm soát định kinh doanh xác, nhằm đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.4 Khái niệm dịch vụ logistics Khác với thuật ngữ “logistics”, thuật ngữ “dịch vụ logistics” chưa đề cập nhiều đến tài liệu giới Ngược lại, Việt Nam, khái niệm logistics lại không bàn tới, Luật Thương mại Việt Nam 2005 (Điều 233) đưa khái niệm “dịch vụ logistics” sau: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lô-gi-stíc” [7] Khái niệm dịch vụ logistics sử dụng để doanh nghiệp có khả kết hợp lại thành đầu mối đứng cung cấp chuỗi dịch vụ liên hoàn nêu Logistics chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hoá như: làm thủ tục, giấy tờ, tổ chức vận tải, đóng gói bao bì, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân phát hàng hoá tới địa khác nhau, chuẩn bị cho hàng hoá (nguyên liệu thành phẩm) trạng thái sẵn sàng có yêu cầu khách hàng (inventory level) 1.1.5 Các loại hình dịch vụ logistics chủ yếu Theo Hiệp định thương mại chung lĩnh vực dịch vụ (GATS – The General Agreement on Trade in Services) Tổ chức thương mại giới WTO dịch vụ logistics chia thành nhóm sau: • Các dịch vụ logistics chủ yếu (Core Freight Logistics Services) [10] Dịch vụ logistics chủ yếu chiếm phần lớn tổng chi phí logistics dịch vụ bổ trợ cho dịch vụ khác Dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm: - Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm dịch vụ bốc xếp container (CPC 7411) dịch vụ bốc xếp hàng hóa khác; - Dịch vụ kho bãi (CPC 742) bao gồm dịch vụ trung tâm phân phối dịch vụ thiết bị xử lý nguyên liệu bãi container; - Dịch vụ đại lý vận tải (CPC 748), bao gồm dịch vụ đại lý hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hoá; - Các dịch vụ hỗ trợ khác (CPC 749), bao gồm dịch vụ logistics trọn gói, dịch vụ logistics hai chiều dịch vụ cho thuê thuê mua container • Các dịch vụ logistics liên quan đến hàng hóa (Related Freight Logistics Services): [10] (1) Dịch vụ vận tải hàng hóa - Dịch vụ vận tải đường biển; - Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; - Dịch vụ vận tải hàng không: Vận tải hàng hóa đường hàng không (CPC 732) cho thuê máy bay có người điều khiển (CPC 734); - Dịch vụ vận tải đường sắt: Vận tải hàng hóa (CPC 7112); - Dịch vụ vận tải đường bộ: Vận tải hàng hóa (CPC 7123), cho thuê phương tiện vận tải có người điều khiển (CPC 7124) người điều khiển (CPC 83102); (2) Các dịch vụ logistics có liên quan khác - Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật (CPC 8676); - Dịch vụ bưu (CPC 7512); - Dịch vụ đại lý hoa hồng (CPC 621); - Dịch vụ thương mại bán buôn (CPC 623); - Dịch vụ thương mại bán lẻ (CPC 631, 632, 6111, 6113, 6121), bao gồm dịch vụ quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hoá, dỡ hàng, phân phối lại giao hàng; 10 minh Thai Logistics Alliance (TLA) Có đến 30 công ty tham gia vào việc liên kết Mô hình công ty làm việc độc lập, thành lập nhóm hoạt động chung, nhóm tiến hành bán dịch vụ logistics trọn gói (one stop service) phân bổ cho thành viên theo lực họ Sau nhóm sửa tất dịch vụ mà thành viên cung cấp để xem họ có đảm bảo hay không Và liên minh giúp doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ to lớn nước Rõ ràng để làm điều đòi hỏi phải có chế hợp tác thích hợp, dĩ nhiên thành viên phải chấp nhận việc chia sẻ thông tin quyền lợi cho Đằng sau liên minh ủng hộ hỗ trợ phủ Thái Lan Đây thực động thái tích cực học tốt cho doanh nghiệp logistics Việt Nam nói chung DH logistics nói riêng 3.2.3 Biện pháp nhân lực Để cạnh tranh với đối thủ ngành Công ty cần có đội ngũ nhân viên đảm bảo phát triển Công ty gắn bó lâu dài với Công ty Công ty ưu đãi hội nghề nghiệp cho đối tượng có lực, trình độ đáp ứng, hoàn thành tốt yêu cầu công việc Bên cạnh đẩy mạnh chế lương, thưởng theo khả theo mức độ hoàn thành công việc - Do lượng hàng hóa nhập qua Công ty ngày nhiều nên Công ty cần phải bổ sung thêm nhân viên chứng từ hàng nhập nhân viên chạy lệnh Để tránh trường hợp khiến công việc bị ngừng trệ có nhiều vấn đề phát sinh mà nhân viên không kịp thời giải - Công ty tiến hành phân chia công việc khoa học số lượng hàng nhập nhiều số lượng nhân viên lại khiến cho nhân viên phải giải nhiều công việc lúc nên dẫn đến sai xót điều khó tránh khỏi Bên cạnh công việc phân chia cho nhân viên phận hàng nhập không đồng Công ty tiến hành phân chia công việc riêng cho người khiến cho người vào thời điểm có nhiều vấn đề phát sinh liên tiếp 82 nhân viên khác khó giúp đỡ Đây khuyết điểm trình hoạt động Công ty - Ngoài ra, công ty nên có riêng phận chăm sóc khách hàng công việc tư vấn cho khách hàng dịch vụ Công ty nhân viên phận chứng từ xuất nhập đảm nhiệm Hiện nay, thị trường nhân lực phải chịu cạnh tranh đe doạ thu hút từ phía công ty cung cấp dịch vụ logistics nước Việt Nam Để đối mặt với thị trường dịch vụ logistics cạnh tranh cao, không cách khác phải phát triển nguồn nhân lực Việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp gồm đào tạo chỗ kết hợp với gửi nước đào tạo 3.2.4 Biện pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ logistics Công ty Mở rộng dịch vụ logistics cung cấp điều thực cần thiết cho DH Logistics tương lai Chỉ có cách đa dạng hoá dịch vụ cung cấp Công ty cạnh tranh với đối thủ khác Tất dịch vụ logistics nhằm thoả mãn cao nhu cầu khách hàng Việc cung cấp dịch vụ logistics cách hoàn thiện đòi hỏi phải đầu tư mặt, đặc biệt phải có tâm lớn Các công ty khách hàng muốn giảm tối thiểu lượng hàng lưư kho Do vậy, DH Logistics cần hướng tới tiêu chuẩn là: - Bảo đảm tính liên tục nhạy bén phương tiện vận tải chuyển tải; - Vận dụng công nghệ vận tải đa phương tiện, chủ yếu container; - Giảm tối thiểu khâu chuyển tải; - Giảm tối thiểu khâu lưu kho lượng lưu kho khâu sản xuất; - Tăng cường dịch vụ viễn thông xử lý giao dịch không giấy tờ Để làm điều Công ty cần phát triển mạng lưới thương mại điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh Muốn quản trị logistics thành công trước hết phải quản lý hệ thống thông tin 83 phức tạp Việc nâng cấp hệ thống thông tin công ty nên chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Hoàn thiện hệ thống thông tin nội (intranet), hệ thống thông tin phận chức năng, hệ thống thông tin khâu dây chuyền cung ứng (kho, bến bãi, vận tải…) kết nối thông tin tổ chức, phận công đoạn nêu trên, áp dụng tin học hoá hoạt động Công ty, lắp đặt phần mềm phục vụ cho hoạt động Công ty, chuẩn hoá sở liệu… tạo sở tảng hệ thống thông tin logistics + Giai đoạn 2: Kết nối hệ thống thông tin nội với bên theo hai phương thức: - Phương thức 1: Sử dụng Internet Đây xu hướng mà công ty logistics giới hướng tới công cụ thiếu hoạt động logistics - Phương thức 2: Hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) Hệ thống cho phép trao đổi thông tin liệu điện tử máy tính qua máy tính phận hệ thống với Trong thời gian tới, DH Logistics cần áp dụng hệ thống để phát triển dịch vụ logistics với phương thức lợi ích mà công ty thu sau: - Hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) Đây công cụ thiết yếu giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp qua Internet, giải pháp cho phép truyền thông tin điện tử cách an toàn, bao gồm thông tin quỹ toán người mua người bán qua mạng liệu riêng EDI chủ yếu dùng để trao đổi thông tin có liên hệ tới hoạt động kinh doanh để trao đổi quỹ tiền điện tử Từ đến năm 2020, gần 90% doanh nghiệp kết nối Internet, vai trò EDI - chế giúp Công ty mua bán, trao đổi thông tin qua mạng trở nên quan trọng yêu cầu thiếu việc cung cấp dịch vụ logistics DH Logistics 84 - Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp (Enterprise Resources Planning - ERP) Hệ quản trị giải pháp công nghệ thông tin có khả tích hợp toàn ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào hệ thống nhất, tự động hoá quy trình quản lý - Công cụ NetTrace giúp khách hàng theo dõi hàng hoá trình vận chuyển hay kiểm soát di chuyển chứng từ chuỗi cung ứng Khi sử dụng công cụ này, khách hàng hình dung quy trình di chuyển hàng hoá Bằng việc biết rõ tình trạng hàng hoá mình, khách hàng tin tưởng vào việc trao hàng hoá cho DH Logistics Thêm điểm ưu việt công cụ tích hợp website Công ty Chỉ cần truy cập website Công ty khách hàng biết tình trạng hàng hoá theo dõi sát Sự tiến khoa học kỹ thuật thời gian qua tương lai yếu tố thuận lợi cho phát triển dịch vụ logistics Công ty TNHH giao nhận vận tải DH Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp vấn đề cần thiết Đối với doanh nghiệp dịch vụ nào, nguồn nhân lực yếu tố định thành công Trong năm gần đây, ngành dịch vụ logistic Việt Nam phát triển nhanh chóng, từ vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh đầu thập niên 90, đến hàng trăm công ty thành lập hoạt động nước Để phát triển nâng cao tính cạnh tranh mình, công ty DH logistics cần tập trung cho việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đáp ứng phát triển dịch vụ logistics yêu cầu ngày khắt khe khách hàng Việc công ty DH logistics làm cử nhân viên tham gia chương trình đào tạo Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam VIFFAS kết hợp với Hiệp hội giao nhận nước Asean, chương trình Bộ Giao thông Vận tải, tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, với Trường cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo đại lý khai Hải quan, cấp chứng cho hội viên thời gian qua 85 Về giao nhận hàng hóa đường hàng không, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế - IATA thông qua Việt Nam Airlines tổ chức số lớp học nghiệp vụ tổ chức thi cấp IATA có giá trị quốc tế Nếu tham gia chương trình học có chứng IATA việc cung cấp dịch vụ DH logistics chuyên nghiệp với nhân viên có trình độ cao Bên cạnh đó, công ty tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên Mặt khác, doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội, thông báo với hiệp hội nhu cầu đào tạo nhân lực để hiệp hội có hướng giải Tóm lại, thiết công ty cần đầu tư để đào tạo đào tạo lại, nâng cao lực nhân viên thu hút nhân tài từ xã hội Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao nhân tố quan trọng định sống thành công hoạt động Logistics – hoạt động mang tính chất toàn cầu 3.2.5 Biện pháp tăng cƣờng hoạt động marketing Hoạt động marketing ngày gần có vai trò định đến thành bại doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hoá với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, doanh nghiệp có tiềm lực nguồn nhân lực, tài tương đương, có khả đưa thị trường dịch vụ gần tương đương chất lượng giá Chiến lược marketing thực cần thiết để DH Logistics vượt lên đối thủ, thu hút giữ chân khách hàng Các bước xây dựng chiến lược khách hàng nhằm gia tăng thị phần Công ty thị trường sau: Bước 1: Lựa chọn khách hàng mục tiêu Không tập trung vào khách hàng lớn Samsung, tập đoàn giày Trung Quốc… mà chọn lọc thêm số khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ để khai thác tối đa lực cung cấp dịch vụ Công ty 86 Bước 2: Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ Công ty khách hàng, phát triển dịch vụ Chăm sóc khách hàng – Customer Care Hệ thống chăm sóc khách hàng cần dựa trang thiết bị công nghệ đại, theo quy trình tận tình, chuyên nghiệp Công ty cần phải kết hợp hoạt động phận Công ty, từ phận R&D, marketing, bán hàng phận chăm sóc khách hàng nhằm xây dựng chiến lược phù hợp tạo quán hoạt động; nhờ mà khách hàng nhiều thời gian chờ đợi gặp phận có vấn đề cần giải Bước 3: Thiết kế hoạt động logistics phù hợp với yêu cầu khách hàng/nhóm hàng riêng biệt Ví dụ: Với mặt hàng da giầy chuyên nhập nguyên vật liệu đối tác quan trọng Công ty việc thiết kế quy trình logistics phù hợp cần thiết Nhập nguyên vật liệu hàng da giầy Hàng thẳng Hàng qua kho - Dịch vụ chứng từ cần thiết - Dịch vụ Hải quan - Dịch vụ hải quan, dịch vụ - Dịch vụ chứng từ khác vận chuyển dường (nếu có yêu cầu) - Thực thủ tục để kéo cont khai thác - Lưu giữ bảo quản hàng hóa kho - Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, dịch vụ lấy hộ hàng, dịch vụ vận chuyền dường (nếu có yêu cầu) Hình 3.2.5: Sơ đồ thiết kế quy trình logistics cho công ty da giầy nhập nguyên vật liệu 87 - Đối với hàng không thẳng (hàng khách hàng đóng chung cont với số mặt hàng khác) Đến ngày tàu về, công ty cung cấp dịch vụ làm thủ tục hải quan, công ty cung cấp tất chứng từ cần thiết để khách hàng xuống kho lấy hàng, bao gồm chứng từ lệnh Công ty, lệnh bên coloader (nếu hàng qua coloader), HB/L, MB/L, Manifest Sau tàu vào 1-2 ngày, công ty làm thủ tục để kéo cont kho khai thác, sau cont đưa kho khai thác bảo quản, khách hàng đến kho lấy hàng Khách hàng xuống kho đổi phiếu xuất kho kho, đóng tiền phí lưu kho + bảo quản hàng hóa kho lấy hàng Kho cung cấp dịch vụ bốc xếp dỡ hàng hóa khách hàng yêu cầu Một số trường hợp, công ty cung cấp dịch vụ lấy hộ hàng dịch vụ vận chuyển đường đến địa điểm định khách hàng yêu cầu - Đối với hàng thẳng: hàng khách đóng nguyên cont Công ty cung cấp chứng từ cần thiết bao gồm ( lệnh công ty, lệnh hãng tàu, HB/L, MB/L) Sau khách hàng hoàn thành thủ tục hải quan nhận chứng từ từ công ty, khách hàng đưa xe xuống cảng kéo cont kho Một số trường hợp công ty cung cấp dịch vụ hải quan dịch vụ vận chuyển đường khách hàng yêu cầu 3.2.6 Biện pháp đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị sở vật chất * Khối lượng hàng hóa sử dụng dịch vụ logistics tăng thêm ước tính Công ty: - Khối lượng hàng FCL xuất nhập tăng năm khoảng 3000 TEU; - Khối lượng hàng LCL xuất nhập tăng năm khoảng 500 m3; - Khối lượng cont 20’ vận chuyển đường đạt thêm năm khoảng 2100 cont; 88 - Khối lượng cont 40’ vận chuyển đường đạt thêm năm khoảng 1400 cont * Dự trù doanh thu tăng thêm Công ty sau đầu tư dự án khoảng 100.000.000.000 đồng/năm Vì mà Công ty DH Logistics nên đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, kho bãi văn phòng để đáp ứng nhu cầu tới Công ty Tôi xin đề xuất ý kiến việc đầu tư thêm Công ty sau: Đầu tư thêm đội xe: Đội xe đầu tư thêm dự kiến xe container bao gồm mooc, mua công ty DEAWOO với đơn giá 2,400,000,000 đồng/xe bao gồm toàn giấy tờ hoàn thành khoản thuế theo quy định Công ty trả trước 40%, phần lại ngân hàng TECHCOMBANK cho vay trả góp năm với lãi suất 12%/năm VNĐ Đội xe dự tính sử dụng 10 năm, trị giá lý ước tính 400,000,000 đồng/xe 2.Công ty thuê khu đất Đà Nẵng làm bến đậu cho xe cont văn phòng công ty với giá 45 triệu/tháng đặt cọc tiền thuê năm, hàng tháng trả tiền thuê giá ổn định 10 năm, hết thời hạn thuê trả lại tiền cọc Công ty đầu tư thành bãi xe văn phòng hết 300 triệu Công ty đầu tư trang thiết bị hoạt động (bàn ghế, máy tính, phần mềm quản lý ) với tổng trị giá 145 triệu đồng Tài sản khấu hao 10 năm Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm trả trước 40% tiền mua xe khoản đầu tư văn phòng bến bãi, trang thiết bị, chi phí chuẩn bị thành lập công ty Còn lại vay TECHCOMBANK theo phương án * Tổng số vốn đầu tư ước tính: + Tổng số vốn đầu tư mua xe : 19,200,000,000 Trong đó: - Vốn tự có : 40% x 15,200,000,000 = 7,680,000,000 - Vốn vay SACOMBANK : 60% x 20,352,000,000 = 11,520,000,000 89 + Tổng số vốn đầu tư mặt bến : 1,920,000,000 * Dự toán kế hoạch hoạt động kinh doanh tới Công ty: 1.Thông tin doanh thu: Doanh thu tăng thêm Công ty sau đầu tư dự án khoảng 100.000.000.000 đồng/năm 2.Thông tin chi phí Chi phí tăng thêm Công ty sau đầu tư dự án khoảng 92.000.000.000 đồng/năm vòng năm đầu Và năm sau tăng năm 1% so với năm trước Trong khoản chi phí tính đến: * Đội xe thiết bị đầu tư khấu hao 10 năm * Tiền đóng bảo hiểm xe chiều * Chi phí xăng xe: năm đầu xe phí xăng xe ổn định năm tốn nhiều chi phí xăng xe so với năm trước * Chi phí hao mòn bánh xe, dầu nhớt… * Chi phí bảo dưỡng định kỳ hàng tháng chi phí bảo trì lớn hàng năm tăng dần qua năm * Chi phí lương, thưởng cho lái xe, phụ xe * Chi phí lương, thưởng cho nhân viên tuyển dụng thêm * Chi phí quản lý điều hành chi nhánh Đà Nẵng * Chi phí thuê đất Đà Nẵng Lợi nhuận ước tính STT Chỉ tiêu Đơn vị Số liệu Doanh thu ước tính Đồng 100.000.000.000 Chi phí ước tính Đồng 92.000.000.000 Lợi nhuận trước thuế ước tính Đồng 8.000.000.000 Thuế TNDN ước tính Người 2.000.000.000 Lợi nhuận sau thuế ước tính Đồng 6.000.000.000 Nguồn: Theo số liệu ước tính – Phòng kế hoạch Công ty DH Logistics 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong giai đoạn mở cửa kinh tế Việt Nam logistics đóng vai trò ngày quan trọng Đặc biệt giai đoạn tới Hiệp định TPP có hiệu lực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics ngành nghề liên quan Bài luận văn thực số nội dung thực trạng hoạt động dịch vụ logistics Công ty TNHH giao nhận vận tải DH giai đoạn 2011-2015 Từ cho thấy tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh logistics doanh nghiệp Để từ phát hội thách thức mà doanh nghiệp đối mặt; tìm điểm mạnh để trì, phát huy khắc phục điểm yếu tồn doanh nghiệp Dựa vào nghiên cứu đó, tác giả đề xuất số biện pháp giúp phát triển hoạt động dịch vụ logistics cho Công ty TNHH giao nhận vận tải DH tương lai Cụ thể là:  Mở rộng hoạt động logistics nội địa, liên doanh liên kết với Công ty logistics nước thông qua việc mở thêm chi nhánh Công ty Đà Nẵng làm cầu nối giúp công ty mở rộng thêm thị phần dịch vụ logistics miền Trung;  Hoàn thiện mở rộng dịch vụ logistics cung cấp giảm thiểu tối đa lượng hàng lưu kho để làm tăng thỏa mãn hài lòng khách hàng muốn làm Công ty cần tiến hành đầu tư thêm xe container, trang thiết bị máy móc thích hợp với hệ thống công nghệ thông tin xử lý giao dịch không giấy tờ;  Phát triển mạng lưới thương mại điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh;  Tăng cường hoạt động marketing Tác giả tiến hành dự toán đầu tư bổ sung thêm cho doanh nghiệp, thông qua việc tính toán sơ tiêu tài chính, tác giả thấy việc đầu tư 91 doanh nghiệp có khả thi Để tận dụng lợi tới Công ty nên tiến hành đầu tư để giúp phát triển hoạt động dịch vụ logistics tương lai Trong trin ̀ h học tập , nghiên cứu với kinh nghiệm làm việc tác giả lĩnh vực logistics, tác giả cố gắng hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên logistics lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn mới Việt Nam ; tài nguyên phục vụ thực luận văn có giới hạn khả thân nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót định đề tài Tác giả mong nhận góp ý , phê biǹ h Quý thầy cô bạn bè để hoàn thiện nội dung nghiên cứu luận văn KIẾN NGHỊ Ngành logistic Việt nam phát triển nhanh, thực tế hoạt động ngành nhanh qui định luật pháp Trong đó, mục tiêu cần đạt logistics khai thác tốt nhất, hiệu nguồn lực quốc gia hoạt động vận tải, giao nhận, lưu trữ hàng hoá hoạt động khác có liên quan Để làm điều cần xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng logistics hệ thống văn pháp luật – kinh tế phù hợp điều chỉnh hoạt động có liên quan đến logistics dịch vụ logistics, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển logistics dịch vụ logistics Xem xét thực trạng thị trường dịch vụ logistics Việt Nam ta thấy thị trường logistics bị doanh nghiệp nước lấn chiếm Số lượng doanh nghiệp logistics Việt Nam lên đến 1200 doanh nghiệp lại đáp ứng khoảng 25% nhu cầu thị trường Trong doanh nghiệp nước khoảng 20-30 doanh nghiệp lại chiếm tới 75% nhu cầu thị trường Trước tình hình đó, xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Kiến nghị nhà nƣớc  Hoàn thiện công tác xây dựng sở hạ tầng Hoàn thiện công tác xây dựng sở hạ tầng vận tải (đường biển, đường không, đường bộ, đường sắt…) Hiện nay, vận tải hàng hóa xuất nước ta chủ yếu đường biển nên việc đầu tư sở hạ tầng cho vận tải biển để phát 92 triển logistics điều tất yếu, mà nhiệm vụ trước mắt khuyến khích đầu tư xây dựng cảng container, cảng nước sâu phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống cảng nội địa (Inland Clearance Depot – ICD) để tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển yêu cầu đặt mà cần hỗ trợ Nhà nước Không phát triển vận tải đường biển mà việc mở rộng tuyến đường vận tải nội địa (đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng không…) quốc tế góp phần phát triển hoạt động logistics nước ta Ngoài ra, Nhà nước xếp lại cảng sở dài hạn Lập trung tâm logistics( phân phối) vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất phân phối hàng nhập hay thành phẩm Xây dựng mạng lưới phân phối chủ hàng,công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối Đồng thời với trung tâm phân phối hệ thống kho gom hàng Về giao nhận vận tải hàng không, Chính phủ nên cho phép Hiệp hội thu xếp đứng tổ chức nghiên cứu, đầu tư, xây dựng khu vực dành cho đại lý gom hàng, khai Hải quan khu vực sân bay quốc tế TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng Nhà nước nên xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận,chuyển tải… theo qui trình nghiệp vụ nước khu vực làm Thái lan, Singapore Malaysia Hiện đại hóa kho chứa hàng phân phối  Xây dựng hành lang, khung pháp lý thông thoáng hợp lý, thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định liên quan đến lĩnh vực logistics Luật Thương Mại 2005 lần đề cập đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, nhiên, điều luật chưa rõ ràng, xác chỗ luật chưa làm rõ logistics chuỗi liên tục Ngoài ra, gần có nghị định 140/2007/NĐ-CP qui định chi tiết Luật Thương Mại hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Dù có thay đổi phù hợp mang tính pháp lý điều chỉnh cho hoạt động này, Nhà nước cần đưa khung pháp lý chuẩn Luật Thương mại luật có liên quan Luật Giao thông vận tải, Bộ 93 luật dân , Luật đầu tư … số loại văn luật, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho việc phát triển logistics Bên cạnh đó, Nhà nước cần thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn…), tạo môi trường tự cho hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Công nhận mặt pháp lý chứng từ điện tử Thống hóa , tiêu chuẩn hóa tên hàng mã hàng hóa Cuối cùng, Nhà nước cần có qui định hải quan giấy phép Người chuyên chở tàu (NVOCC-Non-vessel operating of common carrier) phân định rõ trách nhiệm Đại lý khai quan, chứng từ XNK phải phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể nước ASEAN, khu vực châu Á…Tin học hóa thủ tục hải quan  Ứng dụng công nghệ thông tin Nhà nước cần đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin quan ban ngành có liên quan đến hoạt động logistics cụm cảng Bên cạnh việc xây dựng hệ thống thông tin cập nhật thông suốt suốt quan quản lý Nhà nước với cảng doanh nghiệp nước Việc có hệ thống thông tin giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời chủ trương, sách phát triển qui định Nhà nước, từ họ xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp  Đẩy mạnh công tác đào tạo nghiệp vụ logistics + Thiết lập hệ thống chứng nhận lực cấp quốc gia Logistics Yêu cầu lao động tham gia vào làm việc lĩnh vực logistics phải học đào tạo, từ cấp chứng phép tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics + Xây dựng chương trình đào tạo quy cho chuyên ngành logistics, thích ứng nhu cầu thực tế đạt trình độ quốc tế công nhận 2.2 Kiến nghị Hiệp hội doanh nghiệp logistics Việt Nam (VLA) Bối cảnh hội nhập, thúc đẩy cá nhân tổ chức phải phát triển Việt Nam tham gia vào nhiều khu vực kinh tế lớn giới, miếng bánh “thị trường logistics” phần lớn lại nằm tay 94 doanh nghiệp quốc tế Trong suốt thời gian hoạt động, dấu ấn lớn VLA đặc biệt ý đến công tác đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực trẻ, chất lượng cao để tham gia vào công tác quản trị logistics Qua đó, tương lai cung ứng nguồn lao động chất lượng cao tham gia vào ngành dịch vụ kho vận quốc gia Bên cạnh đó, VLA tiến hành liên kết, hợp tác nhà cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải, logistics nước nhằm kiến tạo vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Từ đó, nâng cao tính chuyên nghiệp, phát triển dịch vụ logistics đại, kết nối logistics khu vực toàn cầu, đóng góp hiệu vào việc phát triển doanh nghiệp ngành phát triển kinh tế đất nước Việt Nam 2.3 Kiến nghị doanh nghiệp Trong suốt trình nghiên cứu đề tài này, đúc kết nhiều nội dung lý thuyết thực tiễn, tìm hiểu kỹ thực trạng khả công ty việc phát triển dịch vụ logistics Ngoài việc phân tích yếu tố thuận lợi trên, công ty đơn vị trung tâm đất nước, vùng khu kinh tế phát triển, có hệ thống giao thông thuận tiện đường thủy, đường bộ, đường sắt đường hàng không Có thể khẳng định công ty có đủ yếu tố cần đủ để phát triển dịch vụ logistics Vì vậy, kiến nghị Công ty áp dụng giải pháp để phát triển dịch vụ logistics công ty, tin tưởng sau áp dụng giải pháp thời gian tới Công ty doanh nghiệp có thương hiệu hoạt động cung ứng dịch vụ logistics khu vực miền Trung, nước, chí đơn vị có tên tuổi thị trường quốc tế, thành công đem đến cho công ty có doanh thu tăng trưởng cao qua năm, đem lại lợi nhuận lớn, đảm bảo thu nhập cao cho người lao động 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào (2006) Giáo trình Kinh tế thương mại Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS Đặng Đình Đào (2006) Giáo trình Quản trị Thương mại doanh nghiệp Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Diệp (2008) Chiến lược sách kinh doanh Nhà xuất Lao động – Xã hội PGS.TS Hoàng Minh Đường & Nguyễn Thừa Lộc (2007) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Vũ Hữu Tửu (2005) Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Nhà xuất Giáo dục PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2002) Quản trị Logistics Nhà xuất thống kê Luật Thương mại Việt Nam (2005) Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 Protrans, EU (2009) Pro Trans Presentaton 10 Hiệp định Thương mại chung lĩnh vực dịch vụ (GATS – The General Agreement on Trade in Services) (2006) Tổ chức thương mại giới WTO 11 Hiệp hội kỹ sư logistics (SOLE) (1974) Introduction to logistics and Integrated logistics support (ILS) University of St.Thomas 12 Hội đồng Quản lý dịch vụ logistics quốc tế (1950) CSCMP Annual conference 96 ... đến logistics, dịch vụ logistics phát triển dịch vụ logistics - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH - Đề xuất số biện pháp. .. công ty 3PL hoạt động vận tải Phần lớn công ty chi nhánh phận công ty vận tải lớn Một số dịch vụ công ty cung cấp sở sử dụng tài sản công ty số sử dụng sở vận tải công ty mẹ Ngoài hoạt động vận. .. phục vụ cho xuất nhập hàng hóa thông qua cảng Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận vận tải DH + Về thời gian: Thu thập số liệu kết hoạt động dịch vụ logistics Công ty trách nhiệm hữu hạn giao nhận

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan