Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương trên địa bàn huyện tiên lãng thành phố hải phòng

91 308 2
Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương trên địa bàn huyện tiên lãng thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có trích nguồn chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả Đoàn Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô trực tiếp, gián tiếp giảng dạy trình học tập Trường Đại học Hàng Hải, đặc biệt TS Nguyễn Thị Mỵ giành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Chi cục thuế, đồng chí Phòng Tài - Kế hoạch huyện Tiên Lãng, đồng nghiệp quan công tác tạo điều kiện cho tìm hiểu, thu thập tài liệu làm sở hoàn thành luận văn Với kiến thức trang bị, kinh nghiệm công tác cố gắng hoàn thiện luận văn, song không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến Thầy, Cô, toàn thể bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .3 1.1 Ngân sách nhà nước .3 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước .3 1.1.2 Vai trò ngân sách nhà nước 1.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2 Thu NSNN 1.2.1 Khái niệm thu NSNN 1.2.2 Đặc điểm thu NSNN 1.2.3 Phân chia nguồn thu 10 1.2.4 Nội dung hình thức khoản thu NSNN 15 1.2.5 Nội dung quản lý NSNN 18 1.3 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách địa phương 19 1.3.1 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp quận, huyện 19 1.3.2 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp xã, phường, thị trấn 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN 20 1.5 Kinh nghiệm thu ngân sách số huyện 21 1.5.1 Huyện Vĩnh Bảo 21 1.5.2 Huyện An Lão 22 1.5.3 Huyện Kiến Thuỵ 23 1.5.4 Huyện An Dương 24 1.5.5 Huyện Thuỷ Nguyên 25 1.6 Bài học kinh nghiệm thu NSNN địa phương 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 27 iii 2.1 Tình hình thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 27 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 27 2.1.2 Các nguồn thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 28 2.2 Thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 30 2.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán NS 30 2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán NS 33 2.2.3 Thực trạng công tác toán ngân sách 35 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành ngân sách 38 2.2.5 Kết thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 39 2.2.6 Đánh giá công tác thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 52 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 58 3.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 58 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 58 3.1.2 Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ thu ngân sách huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 60 3.2 Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 64 3.2.1 Nuôi dưỡng mở rộng nguồn thu 64 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu Chi cục thuế 66 3.2.3 Tăng cường khoản thu thuế quyền xã, thị trấn 69 3.2.4 Đổi mới, hoàn thiện chế, quy trình quản lý ngân sách 73 3.2.5 Tổ chức công khai thu, chi ngân sách 77 3.2.6 Hoàn thiện máy quản lý thu ngân sách huyện 78 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI IỆU THAM KHẢO 83 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích NSNN Ngân sách nhà nước GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TNCN Thu nhập cá nhân UBND Ủy ban nhân dân SDĐ Sử dụng đất SDĐNN Sử dụng đất nông nghiệp NS Ngân sách BS Bổ sung iv DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp kết thực dự toán thu NSNN địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 40 2.2 So sánh kết thực thu NSNN địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 42 2.3 Tổng hợp kết thực dự toán thu ngân sách huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 45 2.4 So sánh kết thực thu ngân sách huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 47 3.1 Phấn đấu thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng năm 2015 dự toán năm 2016 72 v DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 2.1 Kết thực thu NSNN địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 43 2.2 Kết thực dự toán thu ngân sách huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 48 2.3 Cơ cấu khoản thu ngân sách theo KH địa bàn huyện Tiên Lãng từ năm 2010 đến năm 2014 48 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thu ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế nhà nước xã hội phát sinh trình nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước Một thực trạng Ngân sách Việt Nam tình trạng bội chi với mức thâm hụt lớn Cân cán cân Thu - Chi ngân sách mục tiêu phấn đấu Đảng Nhà nước ta Để cân Thu - Chi, có hai hướng tăng thu giảm chi Nhiều năm qua, Chính phủ đưa nhiều biện pháp giảm thiểu chi hành chính, nghiệp, tăng cường chi cho đầu tư phát triển xây dựng bản, chi chỗ, chi hiệu quả, tiết kiệm Đầu tư Nhà nước vô quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt Việt Nam nước phát triển, nên thâm hụt ngân sách không tránh khỏi, mức độ hợp lý cần nhiều nỗ lực Đảm bảo cho nhu cầu chi lớn việc tăng thu NSNN cần thiết Tiên Lãng huyện hàng năm thu ngân sách không đáp ứng chi mà phụ thuộc nhiều vào ngân sách cấp hỗ trợ Mặc dù, việc quản lý thu Ngân sách nhà nước địa bàn huyện, đặc biệt nguồn thu cân đối trọng, song việc thu ngân sách quản lý thiếu tập trung, thống nhất; nhiều nguồn lực tài chưa động viên vào ngân sách nhà nước; quyền cấp xã số đơn vị có liên quan chưa tập trung cao cho thu ngân sách coi nhiệm vụ riêng ngành thuế Việc phát nuôi dưỡng nguồn thu, triển khai biện pháp tăng thu ngân sách địa bàn nhiều bất cập cần giải Xuất phát từ vấn đề đó, học viên mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Để đạt mục tiêu đó, luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước làm sở khoa học cho đề tài luận văn - Phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng từ năm 2010 đên năm 2014 - Đề xuất biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015- 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề ngân sách, thu ngân sách biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung việc thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng - Về không gian: Trong phạm vi huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Số liệu thu ngân sách hoạt động quản lý ngân sách địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng, từ năm 2010 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp lý thuyết hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp mô hình toán, Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2015 - 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) gắn liền với hoạt động Nhà nước, công cụ quan trọng, thiếu nhằm đảm bảo hoạt động Nhà nước Nhà nước đời, hình thành phát triển gắn liền với chế độ sở hữu đấu tranh giai cấp trình phát triển xã hội loài người Khi không Nhà nước không NSNN Bản chất Nhà nước định chất NSNN, quản lý NSNN tổ chức người cụ thể nên quản lý NSNN mang tính chủ quan Do vậy, nhận thức chất NSNN vận dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu NSNN cần thiết quốc gia, cấp quyền; hoạt động quan trọng Nhà nước để quản lý điều hành xã hội Một quan niệm khác Ngân sách nhà nước Các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển cho rằng: Ngân sách nhà nước văn kiện tài mô tả khoản thu, chi Chính phủ thiết lập hàng năm Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đại cho rằng: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước biểu thông qua bảng liệt kê khoản thu chi tiền mặt giai đoạn định [3] Theo Điều Luật ngân sách Nhà nước ban hành năm 2002 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” [6] Bên cạnh khác biệt định nghĩa có số điểm trí sau: - Ngân sách kế hoạch dự toán thu, chi chủ thể định, thường năm - gọi năm tài chính; mạnh công tác quản lý thu thuế xây dựng nhà tư nhân, khoản thu khác ngân sách, phí, lệ phí phấn đấu hoàn thành tiêu thu ngân sách Có chế sách khuyến khích quyền địa phương tập trung đạo việc thu ngân sách Hỗ trợ xã đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để quản lý, giám sát hoạt động hộ kinh doanh nhằm khuyến khích kinh doanh tăng cường thu ngân sách Cần tập trung tăng thu ngân sách số khoản sau: - Tăng khoản thu từ thuế quốc doanh: Đây khoản thu mang tính ổn định, lâu dài, chiếm tỷ trọng lớn thu tính cân đối Tập trung cao khai thác nguồn thu có rà soát nguồn thu bỏ sót Quản lý chặt chẽ công tác kê khai, nộp thuế doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh, đặc biệt thuế GTGT, thuế môn + Thuế GTGT loại thuế gián thu đánh vào đối tượng tiêu dùng hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT Ngân sách huyện hưởng 88% số thu doanh nghiệp quốc doanh, hộ cá nhân kinh doanh cấp huyện quản lý Điều tra doanh thu điểm, khoán lại thuế hộ cá nhân kinh doanh sát thực tế theo quy định pháp luật Khai thác thu thuế GTGT nhà thầu vãng lai ngoại tỉnh triển khai thi công dự án địa bàn huyện Quan tâm tới nguồn thu từ xây dựng nhà dân cư địa bàn huyện + Thuế môn thu từ doanh nghiệp quốc doanh, hộ cá nhân kinh doanh huyện quản lý hưởng 100% số thu - Tăng khoản thu đất: Đất đai loại tài sản cố định vị trí di chuyển được, nên thuế thu từ đất gắn liền với việc quản lý đất đai xây dựng quyền địa phương Và địa phương hưởng phần lớn nguồn thu từ thuế thu từ đất Vì vây, nguồn thu quan trọng ngân sách địa phương Đặc biệt khoản thu tiền sử dụng đất, cần tạo điều kiện chủ động, tích cực thu thuế quản lý tốt nguồn thu - Tăng khoản thu lệ phí trước bạ: huyện hưởng 100% lệ phí trước bạ huyện quản lý tổ chức thu 70 Bên cạnh huyện cần quan tâm đến nguồn thu khác mạnh dạn thực khoán thu số khoản thu không hiệu quả, khoản thu phí, lệ phí khoản thu khó quản lý, khoản thu vừa nhỏ lại nhiều Đặc biệt với khoản thu trông giữ xe máy, xe đạp 71 Bảng 3.1: Phấn đấu thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng năm 2015 dự toán năm 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng Dự toán năm 2015 T T NS NN A Thu cân đối NS (a+b) NS huyện Ƣớc TH Năm 2016 NS huyện NS NN Chỉ tiêu Tổng thu Năm 2015 ƢTH/D Ƣớc TH ƢTH/ T DT 602.308 391.273 610.558 101,4 NS huyện NS NN Dự toán 394.988 100,9 605.319 DT2016/ DT2016/ ƢTH201 Dự toán ƢTH201 5 99,1 419.791 106,3 64.200 39.678 71.750 111,8 42.693 107,6 72.000 100,3 42.472 99,5 a Các khoản thu theo KH 51.100 28.078 58.850 115,2 31.293 111,5 59.200 100,6 31.172 99,6 - Thuế quốc doanh 15.600 13.878 16.000 102,6 14.228 102,5 16.300 101,9 14.492 101,9 950 950 935 98,4 98,4 935 100,0 935 100,0 + Thuế GTGT 13.550 11.924 14.063 103,8 12.375 103,8 14.365 102,1 12.641 102,1 + Thuế TNDN 800 704 700 87,5 87,5 700 100,0 616 100,0 + Thuế M ôn + Thuế tài nguyên + Thu khác thuế 935 616 300 300 300 100,0 300 100,0 300 100,0 300 100,0 20.000 6.800 25.000 125,0 8.500 125,0 25.000 100,0 8.500 100,0 1.500 450 1.550 103,3 465 103,3 1.600 103,2 480 103,2 800 150 1.600 200,0 600 400,0 1.600 100,0 200 33,3 100 2.000 87,0 100 100,0 2.000 100,0 100 100,0 2.500 178,6 2.500 100,0 - Thu tiền SDĐ - Thuế SDĐPNN - Tiền thuê đất - Phí, lệ phí 2.300 - Thuế TNCN 1.400 - Lệ phí trước bạ 6.300 6.300 7.000 111,1 7.000 111,1 7.000 100,0 7.000 100,0 - Thu khác NS 400 400 400 100,0 400 100,0 400 100,0 400 100,0 - Hoa lợi công sản, khác 2.800 2.800 100,0 2.800 100,0 b Các khoản thu để lại đơn vị chi QL qua NS 13.100 12.900 98,5 12.800 99,2 11.300 99,1 530.358 345.840 531.058 100,1 346.540 100,2 533.319 100,4 377.319 108,9 530.358 345.840 531.058 100,1 346.540 100,2 533.319 100,4 377.319 108,9 B Thu chuyển giao NS - Thu BS từ NS cấp - Thu từ NS cấp nộp lên 11.600 11.400 98,3 C Thu chuyển nguồn 4.965 4.635 4.965 100,0 4.635 100,0 D Thu kết dƣ NS 2.785 1.120 2.785 100,0 1.120 100,0 (Nguồn: UBND huyện Tiên Lãng) 72 3.2.4 Đổi mới, hoàn thiện chế, quy trình quản lý ngân sách 3.2.4.1 Đổi chế phân cấp quản lý ngân sách Phân cấp quản lý NSNN vấn đề lớn, phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu giải thỏa đáng theo nguyên tắc rõ ràng, ổn định, công bằng, hợp lý, đảm bảo lợi ích trung ương địa phương Nghị Trung ương (khóa VIII) nêu rõ: “phân định trách nhiệm, thẩm định cấp quyền theo phương hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp quản lý chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” cho thấy quan điểm đổi phân cấp quản lý NSNN không nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội xúc mà khuyến khích tạo điền kiện thuận lợi cho cấp quyền địa phương làm chủ ngân sách cấp Để thực quan điểm phải có bước giải pháp thích hợp Trước mắt cần mở rộng phân cấp cho địa phương thẩm quyền quản lý kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực, khẳng định địa phương pháp nhân công quyền, có nguồn lực riêng tổ chức máy phù hợp để tăng tính tự quản tự chịu trách nhiệm, chủ động tìm kiếm huy động nguồn vốn Cần cấu lại tổ chức máy hành chính, gắn phân cấp quản lý NSNN với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hành Phân biệt rõ đâu đơn vị hành sở, đơn vị hành trung gian; đâu đơn vị hành đô thị đâu đơn vị hành nông thôn để có sở đổi cách sâu sắc hệ thống quyền địa phương Phân loại đơn vị hành theo quy mô diện tích, dân số, đặc điểm số phát triển kinh tế - xã hội làm sở cho việc xây dựng sách phù hợp với đơn vị hành Tổ chức hợp lý, tinh gọn máy, không thiết trung ương có bộ, ngành địa phương có quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Hình thành hệ thống hành ổn định, chuyên môn hóa cao sở phân định chức nhiệm vụ, nội dung cụ thể quyền cấp 73 Mạnh dạn áp dụng phân quyền, ủy quyền, tự quản với mục tiêu làm cho quyền trung ương tập trung vào sức lực để thực chức năng, nhiệm vụ có tính chiến lược quốc gia, hàm lượng chất xám cao, tầm nhìn rộng Đối với quyền địa phương, việc thực nhiệm vụ bắt buộc gắn với nguồn tài công chỗ nguồn tài công bổ sung từ cấp thực nhiệm vụ có tính tự quản quyền địa phương tự đề phù hợp với đặc thù địa phương, không trái pháp luật Cách làm vừa khẳng định quyền địa phương phận thiếu được, không kết cấu vào máy nhà nước, vừa đảm bảo nguyên tắc quyền trung ương lãnh đạo thống theo Hiến pháp pháp luật, địa phương có quyền chủ động, sáng tạo khuôn khổ pháp luật chịu kiểm tra, giám sát trung ương Để tạo chủ động tính độc lập tương đối ngân sách địa phương cần nghiên cứu mở rộng quyền tự chủ tài địa phương ban hành mức thu phù hợp, xóa bỏ hình thức hỗ trợ theo số chênh lệch thu - chi, thực bổ sung cân đối ngân sách cho địa phương có khó khăn dựa theo tiêu thức cụ thể dân số, thu nhập bình quân đầu người, vị trí địa lý, mức độ hưởng thụ dịch vụ công 3.2.4.2 Hoàn thiện chế quản lý điều hành ngân sách Tập trung rà soát lại văn chế độ không phù hợp để xây dựng văn Cơ chế xây dựng cần phải thể tính công khai, minh bạch, công rõ ràng, không chồng chéo Các đơn vị sử dụng ngân sách phần lớn quan hành nhà nước đơn vị nghiệp có hoạt động gắn liền với chức máy nhà nước Một "đầu vào" quan trọng quan khoản chi thường xuyên từ ngân sách "đầu ra" dịch vụ công nhằm đáp ứng nhu cầu có tính chất chung cho toàn xã hội Việc khoán chi phí cho quan nhà nước giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp phải thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ; khối phòng ban theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 74 2005 Chính phủ; khối xã, thị trấn thực theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ Thời gian tới, nên mở rộng quyền tự chủ tài cho quan quản lý hành nhà nước đơn vị nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ công thiết yếu chế "khoán" để tạo động lực, nâng cao suất lao động hiệu sử dụng nguồn nhân lực tài giao, đồng thời có tiêu chuẩn rõ ràng để đánh giá số lượng chất lượng dịch vụ công mà quan, đơn vị có trách nhiệm cung cấp; gắn chặt chế chi ngân sách với việc "mua" dịch vụ công dành cho người dân, đặc biệt dành cho phận dân cư có thu nhập thấp Đối với dịch vụ công không thiết yếu phải đổi chế cung cấp dịch vụ công phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các đơn vị nghiệp nhà nước cung ứng dịch vụ công không thiết yếu có quyền tự chủ tài chính, hạch toán đủ chi phí, tự cân đối thu, chi Xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ công không thiết yếu, khai thác nguồn lực xã hội để đáp ứng nhu cầu đa dạng, kể nhu cầu phận dân cư có thu nhập cao Nhà nước nên tạo môi trường lành mạnh bình đẳng theo pháp luật để thúc đẩy tổ chức, cá nhân đơn vị nghiệp nhà nước phát triển ngày đa dạng dịch vụ công Tuy nhiên, nhà nước phải có quy chế giám sát chất lượng dịch vụ công, ngăn chặn việc ép giá, nâng giá dịch vụ công yếu tố cạnh tranh Tập trung đổi công tác lập dự toán, xây dựng định mức chi phù hợp, tăng cường vai trò trách nhiệm cấp sở, ứng dụng tin học xây dựng sở liệu thí điểm việc phân bổ kinh phí theo "đầu ra" 3.2.4.3 Đổi quy trình quản lý ngân sách Lập, chấp hành, toán ngân sách khâu quy trình ngân sách gắn liền với quyền định, quyền quản lý quyền kiểm tra giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, lập dự toán giữ vai trò quan trọng, cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý NSNN ngắn hạn, trung hạn, dài hạn mà tạo sở cho việc đề xuất hay thay đổi sách, chế độ 75 tài hành Vì vậy, việc đổi công tác lập dự toán phải coi ưu tiên số quy trình ngân sách, khắc phục tính hành công tác lập dự toán để đơn giản hóa quy trình, vừa đảm bảo nguyên tắc tập trung tôn trọng dân chủ sở Bên cạnh đó, việc lập dự toán phản ánh mối liên hệ việc lựa chọn cân đối nguồn lực tài phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển ổn định kinh tế tài - Về lập dự toán: Nội dung dự toán phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chủ động điều hành ngân sách - Về thu, phải dự báo sát biến động nguồn thu, thay đổi chế sách có ảnh hưởng đến thu ngân sách, trọng khai thác nguồn thu tiềm - Về chi, phải xác định rõ khoản chi trọng điểm, thứ tự ưu tiên khoản chi, kiên loại bỏ khoản chi bất hợp lý Trong lập dự toán ngân sách cần giảm bớt khâu, thủ tục rườm rà, qua khắc phục thương lượng "co kéo" quan trình lập dự toán Mở rộng quyền tự chủ tài địa phương sở hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo trung thực, kịp thời kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt Về quy trình chi NSNN: Thực nguyên tắc cấp phát toán trực tiếp qua hệ thống Kho bạc nhà nước cho tất đối tượng sử dụng ngân sách Từ ngân sách kiểm soát chặt chẽ mục đích, tăng thẩm quyền định cho thủ trưởng đơn vị Để thực điều này, cần hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu, hoàn chỉnh công tác lập dự toán để làm cho đơn vị sử dụng ngân sách lệnh chuẩn chi kèm hồ sơ toán gửi Kho bạc Nhà nước để cấp phát toán trực tiếp cho người hưởng lương, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay người nhận thầu Tuy nhiên, cần linh hoạt khoản chi nhỏ, không thiết phải cấp phát trực tiếp mà giao quyền chủ động cho đơn vị chi tiêu theo dự toán duyệt 76 Kho bạc Nhà nước tham gia điều hành quỹ ngân sách để đảm bảo khả toán ngân sách Cơ quan chủ quản phối hợp với quan tài lập phân bổ dự toán chi tiết cho đơn vị trực thuộc gửi kết phân bổ cho Kho bạc Nhà nước để làm cấp phát Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, đổi công tác phân bổ kế hoạch đầu tư hướng tới xây dựng điều hành kế hoạch đầu tư dài hạn, phân kỳ đầu tư gắn với mục tiêu chương trình Tăng cường vai trò trách nhiệm chủ tài khoản, tăng trách nhiệm kiểm tra giám sát phòng Tài - Kế hoạch huyện Về toán ngân sách: Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm báo cáo toán đơn vị đơn vị trực thuộc Cơ quan Kế hoạch - Tài thực chức thẩm định tổng hợp toán đơn vị dự toán cấp I để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền Quốc hội phê chuẩn toán ngân sách trung ương thông qua tổng hợp toán NSNN; Hội đồng nhân dân thành phố phê chuẩn toán cấp cấp 3.2.5 Tổ chức công khai thu, chi ngân sách Công khai tài biện pháp thiếu hoạt động ngân sách nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát quan, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân phân bổ sử dụng ngân sách cấp, góp phần thực sách tiết kiệm, chống lãng phí, phát ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài Thực nghiêm Quyết định 192/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế công khai tài cấp NSNN, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn NSNN, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp quỹ nhân dân Việc công khai ngân sách, bao gồm nội dung: + Công khai chế độ, sách ngân sách, công khai quyền hạn trách nhiệm quan tài chính, quan đơn vị sử dụng ngân sách 77 + Công khai số liệu, tài liệu liên quan đến dự toán toán ngân sách cấp, đơn vị hàng năm Trong trình phân bổ ngân sách phải thực quy chế dân chủ, đảm bảo sở chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển kinh tế mà phân bổ ngân sách hợp lý có hiệu + Hình thức công khai: Niêm yết công khai Ủy ban nhân dân xã, thị trấn phòng Tài - Kế hoạch huyện 90 ngày kể từ ngày niêm yết, thời gian công khai chậm 60 ngày Thực công khai minh bạch quản lý tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát, kiểm soát định thu, chi tài chính, hạn chế thất thoát đảm bảo tính hiệu quản lý nhà nước 3.2.6 Hoàn thiện máy quản lý thu ngân sách huyện Trong điều kiện nay, nguồn thu ngân sách huyện ngày phong phú, đa dạng, đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán đủ lực để nắm bắt, ghi chép, hạch toán đầy đủ xác nội dung thu ngân sách điều tất yếu Để làm điều đó, máy quản lý thu ngân sách huyện phải thường xuyên củng cố theo hướng chuyên trách, biên chế phục vụ lâu dài Có kế hoạch tăng cường bố trí đủ cán có lực làm công tác quản lý thu ngân sách huyện Đổi công tác quy hoạch cần lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định, phù hợp với tình hình địa phương đảm bảo tính kế thừa Mở rộng thực chế khoán thu, trao quyền tự chủ tài Phân định rõ thẩm quyền cấp, ngành việc quản lý theo nguyên tắc Tăng cường phối hợp quan hệ thống tài chính, phòng Tài - Kế hoạch Chi cục thuế nòng cốt, tham mưu đề xuất tổ chức thực sách tài địa bàn Kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tham mưu cho quyền địa phương hoạt động thu ngân sách quản lý ngân sách, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân thực nghĩa vụ nhà nước Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiên thay cán không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 78 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm Thực phối kết hợp chặt chẽ quan tra, kiểm toán, tra tài tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đơn vị thu nộp ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách Mặt khác, cần xử lý quan có thẩm quyền tra, kiểm tra, kiểm toán; công khai kết tra, kiểm tra, kiểm toán kết xử lý sau tra Thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công Theo người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản chi sai chế độ, thất thoát, lãng phí đơn vị giao phụ trách Thực chế độ công bố công khai ngân sách cấp, đơn vị dự toán, tổ chức ngân sách hỗ trợ, dự án xây dựng có sử dụng vốn ngân sách, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ NSNN, quỹ có nguồn đóng góp nhân dân 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Tiên Lãng thực nhiệm vụ thu ngân sách điều kiện, hoàn cảnh khủng hoảng kinh tế giới Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn huyện Tiên Lãng sức phấn đấu, tìm biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thu ngân sách địa bàn Do vậy, thu ngân sách huyện Tiên Lãng đạt thành tựu định Nhờ chế khoán thu, huyện chủ động khai thác, phát huy mạnh công tác quản lý thu ngân sách huyện, hạn chế tính trạng trông chờ ỷ lại cấp Ngân sách huyện phối hợp ngân sách cấp hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội, góp phần thay đổi mặt kinh tế huyện Tiên Lãng Để đạt kết đó, huyện Tiên Lãng quan tâm từ khâu lập dự toán, lập kế hoạch thu đến tổ chức thực kế hoạch, đảm bảo huy động tối đa nguồn lực huyện nhằm tăng cường cho ngân sách huyện Qua đánh giá thực trạng khoản thu cân đối ngân sách địa bàn, xác định nguồn thu chủ yếu từ cấp quyền sử dụng đất, nguồn thu tiềm thu thuế công thương nghiệp - quốc doanh Qua phân tích đánh giá biến động nguồn thu ngân sách, luận văn làm rõ tác động việc tăng thu ngân sách phát triển kinh tế - xã hội huyện theo nội dung chính, là: thúc đẩy mô hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; góp phần cân đối thu ngân sách địa phương; đảm bảo nguồn lực cho việc giải yêu cầu an sinh xã hội địa bàn Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, tác giả kiến nghị: 2.1 Với Chính phủ Bộ Tài Cần tiếp tục cải tiến hệ thống sách thuế, xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ; cần đổi quy trình NSNN nói chung quy trình ngân sách địa phương nói riêng theo hướng tách bạch, rõ ràng, cần nghiên cứu quy trình tính, giao dự toán thu, chi ngân sách cách khoa học sát với tình hình thực tế 80 địa phương Cụ thể, dự toán thu vào dự báo tăng trưởng kinh tế chung nước mà chưa có bước tính toán cụ thể số lượng doanh nghiệp, quy mô, cấu, loại hình doanh nghiệp địa phương để có số giao dự toán thu ngân sách sát với thực tiễn 2.2 Với thành phố Hải Phòng Khi phân bổ, giao dự toán cho quận, huyện, phường, xã, Ủy ban nhân dân thành phố cần giao đồng thời kế hoạch thu, chi kế hoạch đầu tư xây dựng Vì giao không đồng thời khó khăn tổng hợp chung ngân sách phản ánh đánh giá không xác Ủy ban nhân dân thành phố có quy định rõ ràng, cụ thể nội dung thu, mức thu trường công lập, trường công lập tự chủ phần tài tránh tình trạng việc thu nộp sử dụng nguồn thu trường học công lập, trường công lập tự chủ phần tài núp với danh nghĩa “Quỹ nghiệp giáo dục” trường phụ huynh tự thỏa thuận, khó cho công tác quản lý, gây xúc cho nhân dân Để thực lành mạnh tình trạng tài cấp huyện, xã đủ sức để thực chức vai trò công cụ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh cần có chế thống Ủy ban nhân dân thành phố có Nghị chuyên đề huy động vốn, xã hội hóa số lĩnh vực chống lãng phí, tham nhũng Ủy ban nhân dân thành phố nghiên cứu trình Hội đồng nhân dân thành phố điều chỉnh kịp thời định mức chi thường xuyên cho lĩnh vực hành chính, nghiệp ảnh hưởng yếu tố giá để sát với thực tế Ủy ban nhân dân thành phố cần xây dựng tiêu chí phân cấp ngân sách với quan điểm tăng cường phân cấp mạnh nguồn thu nhiệm vụ chi cho địa phương, NSNN thực chất nhằm đảm bảo phục vụ lợi ích nhân dân, quyền sở quan nhà nước gần dân nhất, nơi sát với thực tế nên giải tốt hơn, tạo nên gắn bó nhà nước nhân dân giảm số quận, huyện phải nhận trợ cấp từ ngân sách thành phố Từ việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền sở 81 Ủy ban nhân dân thành phố cân đối, cho phép huyện sử dụng 100% nguồn thu từ tiền sử dụng đất hàng năm để huyện tập trung hỗ trợ xã xây dựng nông thôn theo Nghị số 10/2013/NQ-HĐND ngày 25/7/2013 Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIV, kỳ họp thứ đầu tư, chỉnh trang sở hạ tầng 2.3 Với huyện Tiên Lãng Cần nâng cao chức giám sát công tác ngân sách, đặc biệt phải trọng đến công tác kiểm tra, giám sát thu ngân sách Quan tâm đạo, điều hành công tác thuế địa bàn, cần xác định rõ vai trò, trách nhiệm quyền việc thực nhiệm vụ quản lý thu thuế địa bàn Tăng cường đạo giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định để thu hút đầu tư Thực tốt việc quản lý quy hoạch đ ã cấp có thẩm quyền phê duyệt, có doanh nghiệp yên tâm đầu tư Tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên thực hành tiết kiệm chống lãng phí, phát huy ý thức trách nhiệm Đảng, Nhà nước nhân dân quản lý thu ngân sách 82 TÀI IỆU THAM KHẢO Lê Văn Ái (2000) Những vấn đề lý luận thuế kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội; Bộ Tài (2003) Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kinh tế - tài Tập 2, NXB Tài chính, Hà Nội; Bộ Tài (2003) Thông tư số 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003, Hướng dẫn tập trung quản lý khoản thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước, Hà Nội; Học viên Tài (2007) Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý tài công dành cho lãnh đạo tài địa phương, Hà Nội; Học viện Tài (2002), Chính sách thuế Nhà nước trình hội nhập, Nhà xuất Tài Chính; Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật NSNN, Hà Nội; Huyện ủy Tiên Lãng, Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Tiên Lãng lần thứ 27, nhiệm kỳ 2011 – 2015; UBND thành phố Hải Phòng, Quyết định ban hành quy định điều hành dự toán ngân sách Nhà nước thành phố Hải Phòng năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014; UBND huyện Tiên Lãng, Báo cáo toán thu ngân sách huyện năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014; 10 Đảng ủy Chi cục thuế huyện Tiên Lãng, Báo cáo kết thực nhiệm vụ trị nhiệm kỳ 2010 - 2015, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 – 2020; 11 UBND huyện Tiên Lãng, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2010 - 2015, kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2016-2020; 12 UBND huyện Tiên Lãng, Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đến năm 2020; 13 Cổng thông tin điện tử thành http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Default.aspx; 14 http://haiphongaz.com/thoisu/; 83 phố Hải Phòng, 15 http://haiphong.gov.vn/Portal/Default.aspx?Organization=HVB; 16 http://haiphong.gov.vn/Portal/Default.aspx?Organization=HTN; 17 http://haiphong.gov.vn/Portal/Default.aspx?Organization=HAL; 18 http://haiphong.gov.vn/Portal/Default.aspx?Organization=HAD; 19 http://haiphong.gov.vn/Portal/Default.aspx?Organization=HKT 84 ... 2: Thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng, giai đoạn... công tác thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 52 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG... Các nguồn thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng 28 2.2 Thực trạng thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan