biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hồ chí minh

94 135 0
biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: biện pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hồ Chí Minh Họ tên: Bùi Nhật Ánh Lớp: Quản lý kinh tế - 2014 Khóa năm: 2014 – 2016 Gíao viên hƣớng dẫn:TS Nguyễn Hải Quang Hải Phòng 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “biện pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng sách xã hội thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan rằng, toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp sở đào tạo hay trường đại học khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BÙI NHẬT ÁNH ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành giúp đỡ, hỗ trợ, động viên từ gia đình, giảng viên hướng dẫn, Ban Giám đốc Ngân hàng sách xã hội (CSXH), tập thể đội ngũ giảng viên chương trình Cao học người bạn thân tình Tôi biết ơn người đến thành công ngày hôm Tôi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn tôi, Tiến sĩ Nguyễn Hải Quang, Giảng viên Học Viện Hàng Không Tuy thời gian Thầy trò không nhiều phương pháp Thầy theo sát, bảo, động viên đôn đốc hoàn thành luận văn Nội dung nghiên cứu lĩnh vực mới, mà Thầy giúp tìm hướng đi, tháo gỡ vướng mắc, đọc sửa câu, chữ trình thực luận văn Tôi trải qua khó khăn định sống trước biết tự vươn lên, chinh phục thử thách lần có lúc định bỏ phút giây ấy, Thầy điểm tựa giúp vượt qua tất Chắc chắn rằng, hoàn thành luận văn người hướng dẫn Thầy Tiếp đến, xin tỏ lòng kính trọng gửi lời biết ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàngCSXHchi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị công tác, nơi tạo điều kiện cho có hội trải nghiệm qua nhiều thử thách sống nghề nghiệp, có nghị lực sống để ý thức học tập vươn lên hoàn cảnh có ít, nhiều thành công ngày hôm Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể đội ngũ giảng viên, thầy cô khoa Sau đại học bạn lớp sau Đại học chuyên ngành quản lý kinh tế - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam hỗ trợ động viên hoàn thành chương trình bậc Cao học iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tín dụng tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Tín dụng tổ chức tín dụng 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng 10 1.2 Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.2.2 Các hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội .13 1.3 Tín dụng cho người nghèo Ngân hàng CSXH 19 1.3.1 Người nghèo cần thiết tín dụng cho người nghèo 19 1.3.2 Phương thức cho vay với người nghèo 21 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá hoạt động hiệu tín dụng ưu đãi cho người nghèo 22 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt động tín dụng cho người nghèo .24 1.4 Bài học kinh nghiệm số nướcvề cho vay người nghèo 25 1.4.1 Bài học kinh nghiệm Bangladesh 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Thái Lan 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm Malaysia .27 1.4.4 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào nước ta 27 1.5 Tóm tắt chương 29 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 30 2.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng Chính sách xã hội 30 2.1.2 Địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội 32 2.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hồ Chí Minh 34 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 34 2.2.2 Mô hình tổ chức máy hoạt động .34 2.2.3 Đối tượng phục vụ Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh 36 2.2.4 Các nguồn lực chủ yếu .36 2.3 Kết hoạt động tín dụng Ngân hàng CSXH TP Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2014 .38 2.3.1 Về chế tàichính Ngân hàng Chính sách xã hội .38 2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn .39 2.3.3 Tình hình cho vay 41 2.3.4 Tình hình dư nợ nợ hạn uỷ thác qua Hội đoàn thể 45 2.3.4 Hiệu tín dụng 47 2.4 Đánh giá hiệu tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh TP Hồ Chí Minh .49 2.4.2 Những kết đạt 49 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 54 2.5 Tóm tắt chương 60 v CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 61 3.1.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng CSXH đến năm 2020Error! Bookmark 3.1.2 Tình hình hộ nghèo tổ chức trị xã hội thành phố Hồ Chí Minh 62 3.1.3 Chính sách XĐGN Nhà nước 64 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng CSXH 64 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội với hoạt động quỹ XĐGN .64 3.2.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức ngân hàng CSXH 66 3.2.3 Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo 68 3.2.4 Giải pháp chế cho vay hộ gia đình nghèo 73 3.2.5 Các giải pháp khác .77 3.3 Một số kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị Nhà Nước 79 3.3.2 Kiến nghị UBND cấp TP Hồ Chí Minh 80 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng CSXH Việt Nam 80 3.4 Tóm tắt chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐD: Ban đại diện BPM: Ngân hàng nông nghiệp Malaysia CSXH: Chính sách xã hội GB: Ngân hàng nông nghiệp Grameen HĐQT: Hội đồng quản trị LĐ - TB&XH: Lao động – thương binh xã hội NHNg: Ngân hàng người nghèo NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng Thương mại SXKD: Sản xuất kinh doanh TK&VV: Tiết kiệm vay vốn TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân XĐGN: Xóa đói giảm nghèo HSSV: Học sinh sinh viên vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Sơ đồ mô tả khái niệm tín dụng Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng CSXH Việt Nam 33 viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn lực Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh .37 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2014 40 Bảng 2.3: Kết cho vay Ngân hàng CSXH từ năm 2010 – 2014 42 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay theo chương trình 43 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay ủy thác qua Hội đoàn thể trị đến năm 2014 45 Bảng 2.6: Dư nợ hạn ủy thác qua hội đoàn thể trị 46 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây, nhờ có sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh; đại phận đời sống nhân dân tăng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng xâu vùng xa… chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề cần xã hội quan tâm Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, có nguyên nhân quan trọng là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh (SXKD), Đảng Nhà nước ta xác định tín dụng Ngân hàng mắt xích thiếu hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, ngày 04 tháng 10 năm 2002; Thủ tướng Chính phủ có định số 131/2002/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo trước để thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Trong qúa trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy lên vấn đề hiệu vốn tín dụng thấp làm ảnh hưởng đến hiệu tín dụng phục vụ người nghèo Vì vậy, làm để người nghèo nhận sử dụng có hiệu vốn vay; chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói vấn đề xã hội quan tâm Với đề tài "Giải pháp nâng Namtrong nguồn vốn ngân sách chưa đáp ứng đủ việc gửi 2% vốn NHTM Nhà nước phải thực nghiêmtúc chắn thực Ngoài việc gửi 2% nguồn vốn theo quy định Thủ tướng Chính phủ mang tính bắt buộc vào Ngân hàng CSXH, NHTM Nhà nước mở tài khoản tiền gửi, cho vay có thời gian, lãi suất ưu đãihơn lãi suất thị trường để ngân hàng CSXHtổng hợp nguồn vốn lãi suất rẻ cho vay hộ nghèo theo lãi suất quy định Ngoài ngân hàng CSXH vay tổ chức tài khác, tổ chức Quốc tếthông qua thị trường vốn Khi có trường hợp đặc biệt lũ lụt, thiên tai diện rộng Nhà nước cần hỗ trợ người nghèo khắc phục không đủ vốn cấp cần thiết phải vay từ ngân hàng Nhà nước 3.2.3.4 Huy động tiền tiết kiệm, tiền gửi dân cư thân người nghèo Hoạt động ngân hàng hoạt động huy động vốn cho vay Cụ thể ngân hàng CSXHphải có chương trìnhchiến lược thích hợp để huy động vốn nhàn rỗi thị trườngnhư ngân hàng thương mại Đây kênh bổ sung vốn cho vay nhu cầu người nghèo vượt khả vốn có vay, ngân hàng khó phát triển Đồng thời hoạt động Ngân hàng cho vay mà không huy động tiền gửi ngân hàng CSXH trở thành loại “Quỹ” Do cần có chiến lược thích hợp cho Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh phát triển hoạt động huy động vốn vay vốn có thời gian dài Mặt khác ngân hàng CSXHTP Hồ Chí Minh có thuận lợi lớn địa bàn hoạt động trung tâm kinh tế lớn nước Đây thuận lợi để phát triển hoạt động dịch vụ Ngân hàng, có dịch vụ toán qua ngân hàng, coi loại tiền gửi không kỳ hạn lãi suất thấp đầu vào khó có nguồn vốn thấp vay ưu đãi 71 Ngân hàng CSXHTP Hồ Chí Minh phải triển khai tốt công tác tiền gửi người nghèo vay vốn theo đạo Ngân hàng CSXH trung ương triển khai mà năm qua chưa trọng Mục đíchtạo cho người nghèo có thói quen tiết kiệm, có phần tích lũy trả nợ, Ngân hàng có phần vốn bổ sung vay hộ khác Bài học kinh nghiệm nước Thái Lan, Malaisya, Bangladeshvà số nước khác tiền gửi nguyên tắc tự nguyện người nghèo vay vốn, thực chất lại hình thức bắt buộc,yêu cầu người nghèo vay vốn phải gửi khoản tiền tối thiểu định với hình thức tiền tiết kiệm để tích lũy làm nguồn để hoàn vốn Tạo gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn, thành viên tổ có khó khăn không trả nợ có nguồn hỗ trợ Nếu có có hình thức khuyến khích chắn phần nguồn vốn bổ sung cho ngân hàng CSXH tăng thêm khả phục vụ người nghèo Tóm lại ngân hàng muốn phát triển lớn mạnh đòi hỏi phải có nhiều yếu tốquyết định Nhưng hoạt động Ngân hàng CSXH yếu tố đầu tiênvà định tăng trưởng mở rộng nguồn vốn, làm huy động bổ sung nguồn vốn, có ý nghĩa đến tồn phát triển cho ngân hàng CSXH 3.2.3.5 Tập trung nguồn vốn tài trợ không lãi lãi suất thấp tổ chức tài quốc tế vào ngân hàng CSXH Trong giai đoạn vừa qua Ngân hàng CSXH nói chung tập trung số nguồn vốn tài trợ số tổ chức quốc tế vay như: cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (KFW), cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp (IFAD), cho vay hộ gia đình, sở doanh nghiệp sử dụng lao động người sau cai nghiện số chương trình khác Để có uy tín, tín nhiệm thời gian tới nhận thêm số nguồn vốn khác có lãi suất ưu đãi lãi suất không, ngân hàng CSXH phải: 72 - Thực tốt nguồn vốnvaycho vay đối tượng theo hợp đồng nhận tài trợ tổ chức quốc tế thực - Phối hợp với quyền địa phương, Sở, ban ngành, đoàn thể trị xã hội xây dựng mô hình, dự án điểm cho người nghèo, thực chương trình phát triển nông thôn mới,phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt kết tốt để tổ chức quốc tế tiếp tục tài trợ - Cùng với tổ chức, đoàn thể, quan vận độngtài trợ từ hiệp định vay vốn thông qua việc đầu tư vốn vào chương trình khuyến nông khuyến ngư, mô hình, dự án thử nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật cho người nghèo vay vốn, huấn luyện, đào tạo nhân viên hệ thống ngân hàng CSXH 3.2.4 Giải pháp chế cho vay hộ nghèo 3.2.4.1 Mở rộng đối tượng cho vay, mục đích cho vay - Mở rộng đối tựơng cho vay: Mục đích hoạt động ngân hàng CSXH bổ sung vốn ưu đãi nhằm hỗ trợ hộ nghèo có vốn sản xuất, kinh doanh để tạo lợi nhuận, đời sống cải thiện, nâng thu nhập thoát khỏi nghèo đói, không tái nghèo Thực mục tiêu cần phải mở rộng diện đối tượngđược vay vốn Hiện nguồn vốn cho vay tập trung cho vay hộ nghèo danh sách, sau số chu kỳ vay định hộ vay làm ăn có hiệu nâng dần mức thu nhập thoái khỏi ngưỡng chuẩn nghèo không vay vốn Khi hộ chưa có đủ tích lũy để trì sống, tiếp tục sản xuất kinh doanh nguy tái nghèo tăng lên Nên mở rộng đối tượng hộ thoát nghèo vay tối thiểu tới năm điều cần phải tính toán kỹ - Mở rộng mục đích cho vay: ngân hàng CSXH theo quy định cho vay hộ nghèo đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận để nâng thu nhập thoát nghèo Đây vấn đề đáng để xem xét lại Khi gia đình nghèo đầu tư vốn có hoạt động SXKD vững có thu nhập 73 ổn định cần thêm việc cho vay tiêu dùng (như xây, sửa chữa nhà, mua sắm dụng cụ sinh hoạt, chi phí cho học ) Đáp ứng nhu cầu vừa cải thiện đời sống vừa kích thích hộ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, biện pháp giảm nghèo Ngoài đối tượng vay hộ nghèo, cần bổ sung cho sở, doanh nghiệp thu hút lao động người nghèo, hộ nghèo tham gia chương trình XĐGN 3.2.4.2 Bãi bỏ chế ưu đãi lãi suất, cho vay theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Hoạt động cho vay Ngân hàng CSXH không mục đích lợi nhuận, cho vay vốn ưu đãi lãi suất,thấp Ngân hàng thương mại cần xóa bỏ Nên cho vay lãi suất theo chế thị trường có quản lý nhà nước Phải kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ; để lấy thu nhập bù đắp đủ chi phícho ngân hàng không để Nhà nước cấp bù chi phí nay; Ngân hàng bảo toàn vốn phát triển, ưu đãi hình thức vay tín chấp chấp tài sản Bao cấp lãi suất cho người nghèo vay không phù hợp với kinh tế thị trường Nếu ưu đãi lãi suất tạo cho người nghèo chông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, không xem xét,tính toán vay việc sử dụng vốn dễ sai mục đích hiệu Thực cho vay lãi suất theo chế thị trường tức ngân hàng cho vay có lãi,hoặc ưu đãi phần nhỏ làm cho người nghèo vay phải tính toán với nhu cầu sản xuất kinh doanh, tính thực phương án vay có hiệu tốt, đạt lợi nhuận cao, tiết kiệmchi phí sinh hoạt để hoàn trả nợ Người nghèo bước tiếp cận với hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp họ tập dần với việc tính toán phương án làm ăn Hiện nayvấn đề mà người nghèo mong đợi vay thời vụ làm ăn, nguồn vốn cho vay đủ cho phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, hồ sơ, thủ tục gọn , nhanh chóng, thuận tiện 74 3.2.4.3 Số tiền cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo phương án đối tượng vay vốn vùng Số tiền thời hạn: năm đầu thành lập mức vay hộ nghèo tối đa triệu đồng, sau tăng lên triệu đồng 15 triệu đồng.Nhưng thực tế mức xét duyệt cho vay hình thức cào chưa xem xét phù hợp với nhu cầu tình hình sản xuất kinh doanh, với khả trả nợ lực hộ nghèo Trong môi trường kinh doanh thành phố mức vốn đáp ứng cho hộ buôn bán nhỏ lẻ, thời gian tớiđề nghị điều chỉnh theo hướng tăng lên tối đa 50 triệu đồng/hộ, giúp hộ có mô hình sản xuất kinh doanh lớnđủ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh đầu tư theo lực, họ nâng cao thu nhập, thật thoát khỏi cảnh nghèo Về cách thức thu nợ: mục đích vay vốn hộ nghèo chủ yếu để buôn bán, kinh doanh nhỏ lẻ, thời gian thu hồi vốn nhanh chưa thể hoàn trả hết nợ trả khoản vay lớn, nên có hình thức gửi tiền tiết kiệm hàng tháng để tích lũy trả nợ nên phân kỳ khoản trả nợ theo thời gian theo quý, giúp cho người nghèo vay có ý thức tiết kiệm thực trả nợ hạn Ngoài có chếcho người trả nợ trước kỳ hạn vay lại vay số tiền nhiều lần trước để hộ nghèo phấn đấu tăng thu nhập, yên tâm trả nợ theo kỳ hạn ngắn Việc cho vay vốn hộ nghèo sản xuất kinh doanh phải kịp thời: xác định hội đầu tư làm ăn người nghèo làm hồ sơ vay vốn theo quy trình nộp tổ TK&VV, tổ thẩm định họp xét, trình UBND cấp phường phê duyệt, nộp hồ sơ cho Ngân hàng xem xét cho vay Đây quy trình thời gian tạo hội cho vay lãi suất cao phát triển thực thủ tục đơn giản, nhanh gọn, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh Vì việc cho vay thời vụ, chu kỳ sản xuất kinh doanh, cho hộ nông dân nghèo việc không đơn giản Cán ngân hàng CSXH Hội đoàn thể trị, tổ TK&VV phải 75 nắm bắt đựơc nhu cầu, mùa vụ, Chu kỳ sản xuất kinh doanh người nghèo Khi người nghèo cần vốn, họ thu hoạch, bán sản phẩm vay thu nợ đạt hiệu cao 3.2.4.4 Củng cố tổ vay vốnhọat động hiệu Để thực điều cần thực số công việc sau: Một là,hàng năm ngân hàng CSXH cần phối hợp hội đoàn thể cấp thành phố, tỉnh sơ tổng kết nhằm rút học từ thực tiễn Tập huấn, hướng dẫn cho ban quản lý tổ TK&VV, cán phụ trách XĐGN xã, phường, hội đoàn thể trị xã hội việc thành lập đạo hoạt động tổ Hai là,giám sát việc thực công việc mà hội đoàn thể nhận ủy thác ký vớingân hàng CSXH Việc thực công đọan nhận ủy thác tổ chức trị xã hội Ba là,phải đưa tòa sử lý tổ trưởng tổ TK&VV thu nợ “xâm tiêu”, chiếm dụng vốn ngân hàng CSXH, phổ biến đến tận hộ vay để biết tránh phát sinh 3.2.4.5 Tăng cường việc kiểm trasử dụng vốn vay Muốn bảo toàn nguồn vốn cho vay, hạn chế rủi ro phải hướng dẫn người vay làm ăn có hiệu quả, mục đích sử dụng vốn vay Hiện Ngân hàng CSXH ủy thác cho hội đoàn thể hướng dẫn thành lập tổ kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vayhiện chưa đạt yêu cầu, có hội thực hiện, có hội không thực Do đòan thể kiêm nhiệm nhiềucông việc, trình độ nhận thức cán hội đoàn thể nhận ủy thác chưa cao Do vậy, công tác kiểm tra giám sát quyền, UBND cấp hội đoàn thể kiểm tra công tác kiểm tra sử dụng vốn vay điều kiện quan trọng thành công hay thất bại việc tín dụng cho người 76 nghèo Bên cạnh ban quản lý tổ tăng cường hỗ trợ kiểm tra sử dụng vốn hội đoàn thể Hàng tháng thực công việc thu lãi, thu tiết kiệm nên kiểm tra kịp thời báo cáo trường hợp sử dụng vốn không mục đích để sử lý kịp thời Muốn cần phải thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng công tác kiểm tra mục đích vay cho ban quản lý tổ, cán hội sở Bên cạnh ngân hàng CSXH phải xây dựng chương trình kiểm tra, kiểm soán nội theo năm, quy định rõ trách nhiệm cán phụ trách phường, xã Kiểm tra, kiểm toán nội ngân hàng CSXH cần thực xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ, kiểm tra chỗ, kiểm tra chéo Ngân hàng CSXH quận, huyện ngăn ngừa kịp thời phát sai phạm, xử lý nhằm chống thất thoát vốn 3.2.5 Kết hợp giải pháp khác 3.2.5.1 Việc kết hợp cho vay vốn với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư dạy nghề cho người nghèo Cho vay người nghèo có nhiều rủi ro Một rủi ro cho vay trình độ nhận thức người nghèo có hạn nên vốn vay thường sử dụng hiệu Người nghèo không thiếu vốn mà thiếu kiến thức tổ chức quản lý sản xuất, khoa học công nghệ, thị trường Chính lẽ với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục yếu nói nâng cao suất sản xuất kinh doanh để tìm lợi nhuận trả nợ thoát khỏi cảnh nghèo Việc kết hợp cho vay vốn với việc hướng dẫn cách làm ăn hạn chế rủi ro việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ ngân hàng hạn 3.2.5.2.Phát triển ngành nghề phụ cho hộ nghèo Ngành nghề phụ cho người nghèo hướng giúp người nghèo giải việc làm tạo thêm thu nhập Tại TP Hồ Chí Minh nhiều sở, 77 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm mặt hàng thủ công, may mặc, gia công hàng hóa cần nhiều nhân công làm công việc làm bán thời gian Nhưng người nghèo tiếp cận chưa có nguồn vốn tự có để nhận hàng Do hội đòan thể mạnh dạn lập dự án vay vốn để người nghèo có vốn nhận hàng gia công tạo thu nhập 3.2.5.3 Phối hợp chặt chẽ việc vay vốn ngân hàng CSXH với việc cho vay quỹ XĐGN chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc mở rộng đối tượng vay, mục đích cho vay tất yếu Các chương trình tín dụng ưu đãi cho người nghèo, cần phải phối hợp với ngành cấp thực đồng theo vùng, theo làng truyền thống, theo hoạt động kinh tế, kỹ thuật, xã hội như: - Đầu tư thông qua chương trình lồng ghép Đầu tư thông qua chương trình lồng ghép hỗ trợ đắc lực cho công tác XĐGN Chẳng hạn, qua số lĩnh vực cụ thể: - Đầu tư lồng ghép với chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy chương trình phát triển, hạn chế sinh đẻ, thực gia đình có từ đến theo chủ trương Đảng Nhà nước giải nguyên nhân dẫn đến đói nghèo - Đầu tư lồng ghép với chương trình phụ nữ “Nuôi khỏe, dạy ngoan”, nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ tiến để sau nàytrở thành người hữu dụng Từ đó, góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát triển, hạn chế nguyên nhân dẫn đến đói nghèo - Đầu tư lồng ghép với phong trào “Nông dân sản xuất giỏi”, nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy nông dân sản xuất giỏi, làm động lực cho phát triển kinh tế, đời sống nông dân nông thôn, hạn chế phát sinh đói nghèo 78 Phương thức đầu tư cho chương trình lồng ghép ký hợp đồng liên tịch với ngành, hội, đoàn thể có liên quan, qui định rõ trách nhiệm bên để thực chương trình đầu tư tín dụng - Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội với ngân hàng CSXH - Thực chủ trương XĐGN nhiệm vụ chung toàn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên ban, ngành, đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hoàn thànhtốt nhiệm vụ phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể quyền địa phương, cấp sở xã, phường với ngân hàng CSXH để thực mục tiêu XĐGN Đảng Nhà nước 3.3.Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 3.3.1.1 Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Hệ thống tài tín dụng sách phát triển bền vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Đặc biệt số kinh tế tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm soát được, tăng tỷ lệ tiết kiệm đầu tư Ổn định trị điều kiện tiên cho bền vững kinh tế 3.3.1.2 Tạo môi trường SXKD thuận lợi cho nông nghiệp nông thôn Đảng, Nhà nước có sách tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, có tạo sở cho vốn tín dụng bền vững như: - Có sách giao cho Bộ Nông nghiệp Nông thôn làm đầu mối phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác khuyến nông, lâm, 79 ngư; thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp; sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất sách bảo hộ xuất khẩu… - Khu vực nông thôn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận phát triển cho người dân nông thôn - Nhà nước cần có sách thúc đẩy thị trường tài nông thôn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo sở pháp ly cho công ty tài đời phát triển dịch vụ tới người dân, đặc biệt bảo hiểm tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với UBND cấp TP Hồ Chí Minh Đề nghị quyền cấp quan tâm phối hợp chặt chẽ với ngân hàng CSXH giám sát trình sử dụng vốn vay; củng cố nâng cao vai trò của Ban XĐGN tổ chức tương hỗ, hình thành Tổ vay vốn hoạt động thật để hỗ trợ ngân hàng CSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ nghèo Cần coi ngân hàng CSXH Ngân hàng tổ chức mình, thực chăm lo tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng CSXH hoàn thành tốt vai trò nhiệm vụ giao UBND TP.HCM cần tập trung huy động nhiều giải pháp, nhiều cách làm hiệu để trọng huy động nguồn lực; đồng thời ban hành sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo vay vốn làm ăn 3.3.3 Kiến nghị ngân hàng CSXH Việt nam Đề nghị ngân hàng CSXH Việt Nam kiến nghị với Chính phủhàng năm giao tiêu tăng trưởng dư nợ nên giao vốn nguồn vốn thực; Chỉ đạo địa phương dành phần ngân sách ủy thác qua ngân hàng CSXH để tạo lập nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách Cho Ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh chế đặc thù riêng lãi suất cho vay hộ nghèo Do chuẩn nghèo thành phố 21 triệu đồng/người/năm, cao nhiều so với chuẩn nghèo tòan quốc 80 3.4 Tóm tắt chƣơng Trong Chương 3, luận văn phân tích thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh để tư kết hợp với kết nghiên cứu Chương Chương đề biện pháp kiến nghị đểnâng cao hiệu tín dụng ưu đãi người nghèo ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 Các biện pháp tập trung vào nhóm nhómgiảipháp là:giải pháp nguồn vốn cho vay; củng cố xếp lại máy tổ chức ngân hàng CSXH; bổ sung vốn điều lệ hàng năm nhằm moở rộng đối tượng vay; chế cho vay hộ gia đình nghèo giải pháp khác Các kiến nghị phân thành kiến nghị với Nhà nước, UBND cấp TP Hồ Chí Minh ngân hàng CSXH Việt nam 81 KẾT LUẬN Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình XĐGN đóng vai trò quan trọng đòi hỏi xúc nghiệp phát triển kinh tế đất nước.Trong tín dụng hộ nghèo yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh trình XĐGN Mặc dù ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh có kết khích lệ, song việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo ngân hàng CSXHTP Hồ Chí Minh việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn thực kết chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống sở lý luận tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng CSXH qua việc khái quát về: Tín dụng tín dụng ngân hàng; Tín dụng ngân hàng CSXH; tín dụng cho người nghèo Ngân hàng CSXH kinh nghiệm số nước cho vay người nghèo Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh Từ rút điểm mạnh cần phát huy 10 điểm yếu nghiên nhân cần khắc phục hoạt động tín dụng ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh Thứ ba, đề giải pháp kiến nghị để nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng CSXH TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 Các giải pháp tập trung vào nhóm nhómgiảipháp là: Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngân hàng CSXH với hoạt động quỹ XĐGN; hoàn thiện mô hình tổ chức ngân hàng CSXH; tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo; chế cho vay hộ gia đình nghèo giải pháp khác Các kiến nghị phân thành kiến nghị với Nhà nước, UBND cấp TP Hồ Chí Minh ngân hàng CSXH Việt nam 82 Những ý kiến đề xuất nghiên cứu đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Tuy nhiên giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu ngân hàng CSXH phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức có liên quan trình thực Với hiểu biết thân vàthời gian nghiên cứu có hạn, chắn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, nội dung thể viết chắn phải bổ sung nên mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu Ban lãnh đạo ngân hàng CSXH, thầy cô giáo tất quan tâm đến vấn đề để tiếp tục tu chỉnh hoàn thiện đề tài nghiên cứu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Văn Nguyễn (1995), Ngân hàng Granmeen – NHNg Bangladesh, Tạp chí Ngân hàng số 10 Nguyễn Đăng Dòn (2004), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê 11 Phan Thị Thanh Hà (2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Tín dụng, Nhà xuất Hà Nội 12 Lê Văn Tề Lê Đình Viên (2008), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất lao động xã hội 13 Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất lao động xã hội 14 Quốc hội (2012), Luật tổ chức tín dụng 2010, Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2012 15 Chính phủ (2012), phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày10 tháng năm 2012 16 Ngân hàng CSXH Chi nhánh TP Hồ Chí Minh (2010, 2011, 2012, 2013, 201, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 17 Báo cáo Tổng kết 23 năm (1992-2015) thực Chương trình giảm nghèo, tăng hộ TP Hồ Chí Minh Trần Thị Hằng (1999), Một số vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (1999), Về quản lý cho vay hộ nghèo, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số Nguyễn Đắc Hưng (2000), Giải pháp vốn tín dụng với công tác XĐGN, Tạp chí Cộng sản số 21 84 Bùi Hoàng Anh (2000), Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ, Tạp chí Ngân hàng số Nguyễn Viết Hồng (2001), Về việc tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số NHNg Việt nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân hàng sách cho vay hộ nghèo ấn Độ, Hà Nội NHNg Việt nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân hàng sách cho vay hộ nghèo Malaysia, Hà Nội Chính phủ (2002), tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Trang web: 18 Ngân hàng sách xã hội,truy cập từ:www.vbsp.org.vn 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam¸ truy cập từ www.sbv.gov.vn 20 Một số trang mạng khác 85 ... Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.2.2 Các hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội .13 1.3 Tín dụng cho người nghèo Ngân hàng CSXH... khách hàng gửi ngân hàng mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng 1.2 Tín dụng ngân hàng sách xã hội 1.2.1 Ngân hàng sách xã hội 1.2.1.1 Khái niệm Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng CSXH thành lập theo... VỀ TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tín dụng tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Tín dụng tổ chức tín dụng 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng 10 1.2 Tín dụng

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan