Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp tiết 13 – đại số 7 luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

32 336 2
Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp tiết 13 – đại số 7 luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu đó, nội dung học vấn phổ thông thường bao gồm nhiều môn học khác Tuy nội dung nhiệm vụ môn học khác nhau, song chúng có mối quan hệ định, nhiều chặt chẽ Chính đặc trưng học vấn phổ thông giúp phát triển toàn diện nhân cách HS, biểu quan trọng chất lượng giáo dục phổ thông Tuy nhiên, thực tế dạy học môn học nói chung, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối quan hệ môn học không quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề HS bị hạn chế Góp phần khắc phục hạn chế chất lượng giáo dục phổ thông, nhiều nước có giáo dục tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết sư phạm tích hợp hay dạy học tích hợp Hiện tích hợp xu dạy học đại áp dụng nhiều nước giới “Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức môn học xây dựng tình vận dụng kiến thức, tạo điều kiện phát huy lực tư sáng tạo học sinh Ngoài ra, dạy học tích hợp làm giảm trùng lặp nội dung môn học từ góp phần làm giảm tình trạng tải nội dung học tập, đồng thời nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, nước ta quan tâm nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông năm gần đây, chủ yếu bậc Tiểu học Riêng bậc trung học dạy học tích hợp chưa áp dụng cách phổ biến hệ thống Chính vậy, việc đề xuất giải pháp triển khai dạy học tích hợp bậc trung học sở cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trong số môn học trường THCS môn toán môn học công cụ, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức để học sinh tìm hiểu môn học khác Là giáo viên dạy toán, trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức môn khác cho học sinh Trên sở tìm tòi tư liệu, thu thập thông tin qua báo đài internet, đặc biệt nắm bắt phương pháp dạy học tích hợp nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp liên môn” vấn đề cần ưu tiên Trong trình giảng dạy trọng áp dụng phương pháp dạy học tích hợp giảng thu kết đáng khích lệ, xin chia sẻ với đồng nghiệp “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Quá trình áp dụng phương pháp dạy học tích hợp tiết dạy toán lớp Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức Địa lí, Vật lí, Sinh học, hiểu biết xã hội để giải toán dãy tỉ số 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn dạy học tiết 13 đại số luyện tập tính chất dãy tỉ số 1.4 Phương pháp nghiên cứu PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết Như vậy, dạy học tích hợp hiểu quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Điều có nghĩa để đảm bảo cho học sinh biết vận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ; qua trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp đòi hỏi việc học tập nhà trường phổ thông phải gắn với tình sống sau mà học sinh phải đối mặt trở nên có ý nghĩa học sinh Như vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành công vai trò người chủ gia đình, người công dân, người lao động tương lai 2.1.2 Đặc trưng dạy học tích hợp Mục đích dạy học tích hợp để hình thành phát triển lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định; phương pháp tạo lực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc trưng sau : - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống - Làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt - Giáo viên không đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa - Khắc phục thói quen truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ rời rạc làm cho người trở nên"mù chữ chức năng", nghĩa nhồi nhét nhiều thông tin, không dùng Như vậy, dạy học tích hợp cải cách giảm tải kiến thức không thực có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích Để lựa chọn nội dung kiến thức đưa vào chương trình môn học trước hết phải trả lời kiến thức cần làm cho học sinh biết huy động vào tình có ý nghĩa Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, không tiếp thụ lượng tri thức rời rạc 2.1 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thuận lợi Dạy học tích hợp liên môn dạy học toán học sinh sử dụng kiến thức, kỹ nhiều môn học khác để giải vấn đề đặt trình học tập môn Quan điểm dạy học cần áp dụng nhiều cấp học Thực dạy học tích hợp liên môn mang lại nhiều lợi ích việc hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Toán môn khoa học công cụ, kiến thức môn Toán gắn liền với yếu tố tự nhiên, xã hội… Trong dạy học môn Toán tích hợp giáo dục với nội dung như: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn lượng có ngày cạn kiệt, giáo dục kỹ sống… đặc biệt vấn đề mang tính thời như: chủ quyền biên giới quốc gia biển đảo, biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hậu với việc giải vấn đề phúc lợi xã hội, vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe… Trong chương trình môn Toán trường THCS, học sinh sử dụng kiến thức nhiều môn học “liên quan” để giải số vấn đề như: Địa lí: Biết tầm quan trọng quần đảo Trường Sa phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục… Hình học: Kiến thức diện tích tam giác vuông nửa tích hai cạnh góc vuông… Vật lí: Biết công thức tính quãng đường vận tốc nhân với thời gian… Sinh học: nắm vững kiến thức quang hợp xanh, ý nghĩa quang hợp… Hiểu biết xã hội an toàn giao thông thông qua giải toán… 2.1.2 Khó khăn * Từ phía giáo viên: Giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên môn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mò, tự tìm hiểu nên không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn * Từ phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy nhiều lí khác mà phần lớn em học theo xu hướng thụ động; em không tích cực, không chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học học; học lệch nên không tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị học tích hợp liên môn sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức môn toán 2.2 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dạy học tích hợp không kết hợp đơn lý thuyết thực hành tiết buổi dạy Chúng ta cần phải hiểu rằng, phía sau quan điểm triết lý giáo dục, phản ánh mục tiêu việc học Theo quan điểm truyền thống mục tiêu dạy học cung cấp hệ thống kiến thức kỹ riêng lẻ cho học sinh để sau học sinh muốn làm việc với kiến thức kỹ Còn theo quan điểm dạy học tích hợp mục tiêu dạy học hướng đến việc đào tạo người với lực cụ thể để giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo Trước hết giáo viên cần xác định rõ ưu điểm vướng mắc dạy tích hợp: - Mục tiêu việc học học sinh xác định cách rõ ràng thời điểm học; - Nội dung dạy học: Tránh kiến thức, kỹ bị trùng lặp; phân biệt nội dung trọng tâm nội dung quan trọng; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; - Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức tình huống; Thiết lập mối liên hệ khái niệm học; - Đối với người học: cảm thấy trình học tập có ý nghĩa giải tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển kỹ chuyên môn Tuy nhiên, thực dạy học tích hợp gặp phải không khó khăn quan điểm nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, với tâm lý học sinh phụ huynh học sinh Để thực tiết học có hiệu quan tâm đến yếu tố sau đây: - Phải biết nguyên tắc, quy trình bước xây dựng chủ đề tích hợp + Việc xây dựng tiết học tích hợp thực theo nguyên tắc: hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học; Đảm bảo tích hợp nội dung phương pháp dạy học Nội dung học sinh khai thác, vận dụng kiến thức môn học để phát giải vấn đề cách chủ động sáng tạo với tinh thần hợp tác; Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh; Phù hợp với lực có học sinh; Phù hợp với điều kiện khách quan trường học nay; Đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức môn, phát số kỹ năng, lực chung + Các bước xây dựng tiết học tích hợp: Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để tìm nội dung dạy học có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình, SGK; nội dung liên quan đến vấn đề thời Bước 2: Xác định học tích hợp địa tích hợp, bao gồm: Tên học Đóng góp môn vào học Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho học tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ - Định hướng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới PPDH tích cực) - Khi dạy học giáo viên phải sáng tạo linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích hợp Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 2.2.1 Rà soát chương trình, SGK để tìm nội dung dạy học có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình, SGK; nội dung liên quan đến vấn đề thời Khi thực rà soát chương trình sách giáo khoa môn toán nhận thấy toán dãy tỉ số dạng toán chương trình môn Toán lớp Sử dụng kiến thức giải toán tính chất dãy tỉ số giúp học sinh giải nhiều tập môn học khác Vật lí, sinh học , Hình học 2.2.2 Xác định học tích hợp địa tích hợp, bao gồm: Tên học Đóng góp môn vào học Tên học: tiết 13 - luyện tập Tiết 13 tiết luyện tập sau tiết: Tính chất dãy tỉ số bằng Ở tiết trước em biết cách sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải toán tỉ lệ đồng thời biết cách vận dụng kiến thức vào giải toán có lời văn áp dụng tính chất dãy tỉ số Đóng góp môn học vào học Địa lí: Học sinh biết tầm quan trọng quần đảo Trường Sa phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục Hình học: Học sinh củng cố kiến thức diện tích tam giác vuông nửa tích hai cạnh góc vuông Vật lí: Biết công thức tính quãng đường vận tốc nhân với thời gian Sinh học: Học sinh nắm vững kiến thức quang hợp xanh, ý nghĩa quang hợp Hiểu biết xã hội an toàn giao thông 2.2.3 Dự kiến thời gian tiết 2.2.4 Xác định mục tiêu dạy học * Kiến thức: - HS nắm dạng toán áp dụng tính chất dãy tỉ số - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề học đặt là: Địa lí: Biết tầm quan trọng quần đảo Trường Sa phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục Hình học: Kiến thức diện tích tam giác vuông nửa tích hai cạnh góc vuông Vật lí: Biết công thức tính quãng đường vận tốc nhân với thời gian Sinh học: nắm vững kiến thức quang hợp xanh, ý nghĩa quang hợp Hiểu biết xã hội an toàn giao thông vào giải toán * Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải toán áp dụng tính chất dãy tỉ số - Trình bày tốt dạng tập áp dụng tính chất dãy tỉ số - Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải toán có tính thực tiễn hiểu biết chủ quyền qốc gia biên giới, biển đảo, tự nhiên xã hội giai đoạn * Thái độ: - GD ý thức tự giác học tập lòng say mê môn học - Có tình yêu biển đảo thiêng liêng tổ quốc, có niềm tự hào trung đoàn 923 (Sao Vàng – Thọ Xuân) công bảo vệ biển đảo - Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu tác hại biến đổi khí hậu toàn cầu - Có ý thức tốt tham gia giao thông * Hình thành phát triển lực: đọc hiểu, giải vấn đề, ghi nhớ, tư lô gic, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế, trình bày Cần quan niệm rõ mục tiêu dạy học hướng tới mục tiêu học tập môn trò (chứ thầy), GV phải hình dung sau học xong học, HS phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ gì, mức độ Mục tiêu đề cho HS, thông qua hoạt động học tập tích cực, xác định mục tiêu học tập cần : - Lấy trình độ HS chung lớp làm cứ, phải hình dung thêm yêu cầu phân hoá nhóm HS có trình độ kiến thức tư khác để HS làm việc với nỗ lực trí tuệ vừa với sức - Chú trọng đồng đến lĩnh vực : kiến thức, kỹ năng, tư thái độ Mỗi lĩnh vực GV nên cụ thể hoá mức độ cho đánh giá cụ thể tốt, qua có thông tin phản hồi nhận thức HS sau nội dung dạy học - Tránh xây dựng mục tiêu chung chung cho nhiều học, khái quát cho nhiều nội dung dạy học, xa rời nội dung phương pháp dạy học, mang nặng tính chủ quan GV - Môi trường học tập phải tạo nên gắn kết nội dung phương pháp dạy học, sở để GV chủ động đổi hình thức tổ chức giáo dục làm cho việc học tập HS trở nên lý thú, có hiệu thiết thực Xác định mục tiêu học tập cụ thể, sát hợp với yêu cầu chương trình, với điều kiện hoàn cảnh dạy học tốt Mục tiêu xác định để thầy đánh giá kết điều chỉnh hoạt động dạy, trò tự đánh giá kết điều chỉnh hoạt động học, bước thực nhiệm vụ, nhằm đạt mục đích dạy học cách vững 2.2.5 Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bài số 1: Có nội dung tích hợp với môn địa lí nhằm giáo dục chủ quyền biển đảo Trong tập học sinh cần nhớ tính chất dãy tỉ số để áp dụng vào Bài số 2: Có nội dung tích hợp với môn Hình học nhằm giáo dục chủ quyền biển đảo Trong tập học sinh cần nhớ cách tính diện tích tam giác vuông tính chất dãy tỉ số để áp dụng vào Bài số 3: Có nội dung tích hợp với môn Vật lí nhằm giáo dục chủ quyền biển đảo, giáo dục truyền thống trung đoàn không quân 923( Sao Vàng – Thọ Xuân) Trong tập học sinh cần nhớ cách tính vận tốc biết quãng đường thời gian tính chất dãy tỉ số để áp dụng vào Bài số 4: Sưu tầm Intenetr có nội dung tích hợp với môn Sinh học Trong tập học sinh cần nhớ lại số kiến thức môn Sinh để áp dụng vào học Đồng thời giáo dục ý nghĩa việc trồng xanh bảo vệ môi trường Bài số 5: Là tập có kiến thức liên hệ thực tế sống thường ngày Trong tập học sinh phải vận dụng số kiến thức thực tế sống để áp dụng vào học Đồng thời nêu nên ý nghĩa việc thực an toàn giao thông học sinh 2.2.6 Xây dựng kế hoạch học tích hợp Để đạt đến mục tiêu dạy học thông qua phương pháp dạy học tích cực, chủ động dự kiến hoạt động học tập HS tiết học Có thể nói HĐHT trọng tâm hoạt động dạy học, qua GV thể ý đồ phương pháp giúp HS đạt mục tiêu học tập Mỗi HĐHT tình gợi động học tập; HĐHT thường gồm nhiều HĐ thành phần với mục đích riêng; thực xong HĐ thành phần mục đích chung HĐ thực Vì thế, GV phải có đầu tư chất lượng kết HĐ, suy nghĩ công phu khả diễn biến HĐ đề cho HS, dự kiến giải pháp điều chỉnh để đảm bảo thời gian a Tâm người thầy giáo Kinh nghiệm thân cho thấy, yếu tố đem đến thành công cho dạy lớp tâm thoải mái, tự tin người thầy giáo bước vào lớp học Một thầy giáo chuẩn bị kỹ nên học sinh dễ tiếp thu bài; hai tự tin người thầy làm không khí lớp học thêm phấn chấn Sự chi phối tâm người thầy hiệu lên lớp vậy, chuẩn bị giáo án lên lớp, người thầy không lường trước tình xảy Tại có tượng học sinh kiểm tra cũ môn học đủ điểm, môn học khác lại hay bị điểm yếu, kém? Hãy xem lại thái độ người thầy giáo gọi em lên bảng để kiểm tra Chính thế, có giáo viên dùng “ thủ thuật” tạo tâm trước kiểm tra cũ cách vào lớp, khen bình hoa tươi cắm khéo, hỏi han, trò chuyện cách tự nhiên với học sinh Tâm người thầy giáo cần giới thiệu chuyển tiếp từ cũ sang mớí, làm cho lời giới thiệu mạch lạc, trôi chảy giúp hút học sinh b Cải tiến khâu kiểm tra cũ Khái niệm “cũ” “mới” phạm trù kiến thức không khác biệt xem xét hình thức vật thể, mà dung hoà hệ thống Trong môn, kiến thức tiếp nối kiến thức gọi “cũ” Hiểu vấn đề này, người thầy giáo xem nhẹ khâu kiểm tra cũ Khi học sinh nắm cũ tức người thầy thành công 50% Trong thực tế, giáo viên hay kêu ca học sinh lười học, chậm tiếp thu Nhưng thân giáo viên chưa chu đáo soạn thảo bước kiểm tra cũ giáo án lên lớp mình, có soạn đối phó cho đủ bước lên lớp mà Hệ thống câu hỏi kiểm tra cũ phải đảm bảo tính tối ưu hệ thống câu hỏi dẫn đắt tìm hiểu mới: Tính bao quát, tính trọng tâm, tính vừa sức.Muốn học sinh nắm vững cũ, có thao tác giáo viên cần lưu ý: Chuẩn bị kỹ câu hỏi phần củng cố lại học; Cho học sinh chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi đó; Chọn câu hỏi kiểm tra phù hợp với đối tượng; Mức độ kiểm tra lần tăng dần từ dễ đến khó với học sinh để em có hội tiến Không vội trách phạt học sinh không thuộc chưa hiểu rõ nguyên nhân Tất nhiên giáo viên làm Nhưng kiên trì tính toán cách khoa học thao tác trên, định thành công Ngoài cần phải ý hình thức kiểm tra, không thiết kiểm tra miệng phải gọi học sinh lên phía bục giảng để đọc thuộc làu lý thuyết, mà để học sinh đứng bên trình bày chiếu lên bảng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, đồ tư cho học sinh phát nhanh Trong vòng 10 phút kiểm tra cũ, huy động nhiều học sinh tham gia không kiểm tra 1, em Chuẩn bị kỹ lưỡng khâu kiểm tra cũ vậy, học sinh không bị cho điểm oan; không hao phí thời cho khiển trách; kiến thức củng cố vững chắc, nhanh tiếp thu c Giới thiệu bài: Giới thiệu khâu quan trọng, mở đầu cho thao tác dạy học GV Giới thiệu cách sinh động, hấp dẫn gây ý hứng thú học tập cho HS Sử dụng tích hợp từ khâu vào giúp khởi động máy tư HS, buộc em phải ý thức rõ đối tượng nhận thức xác định hướng huy động kiến thức có để giải học d Thay đổi “khẩu vị” giảng Người thầy say mê giảng suốt gần tiếng đồng hồ tiết học mà cảm giác mệt mỏi Nhưng với học sinh, việc ngồi im để nghe thầy giảng suốt gần tiếng điều dễ dàng Hiện tượng uể oải, ngáp vặt, ngủ gục, nói chuyện riêng lớp diễn phổ biến Những giáo viên thiếu kinh nghiệm bắt gặp tượng thường hay nóng, buộc học sinh phải ngồi nghe cách nghiêm túc mà làm không mang lại hiệu mà gây thêm căng thẳng lớp học Để tiết học diễn nhẹ nhàng, sinh động, giáo viên cần lưu ý điểm sau đây: Lường trước đối tượng học sinh thiếu tập trung tác động hoàn cảnh khách quan (có chuyện không hay gia đình, sức khoẻ kém, thể mệt mỏi) để có cách giảng thích hợp; Không rập khuôn theo trình tự mà học sinh quen thuộc; Linh hoạt thay đổi khí, thay đổi cách thức hỏi, giảng giải học sinh; Không tiếp tục giảng giải học sinh lớp ồn mà bất ngờ gọi học sinh kiểm tra lại kiến thức mà giáo viên vừa truyền đạt e Chú trọng hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn Trong trình dạy học, hệ thống câu hỏi có vai trò vô quan trọng việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ cho HS Sự phát triển lực nhận thức HS diễn trình tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi nảy nở em, tìm cách giải vấn đề nảy sinh trình học tập Đưa hệ thống câu hỏi bước thực hóa nội dung học thành họat động HS Mỗi câu hỏi đặt yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể buộc HS phải tìm hiểu SGK, tài liệu tham khảo, vận dụng kiến thức, suy nghĩ tìm câu trả lời Để có hệ thống câu hỏi tích hợp hay, hợp lí học, GV phải chuẩn bị chu đáo từ khâu soạn giáo án: phải dự kiến đặt câu hỏi nào? Nêu câu hỏi vào lúc nào? HS trả lời sao? Đáp án gì? Từ việc tìm hiểu nội dung SGK mục tiêu cụ thể học mà GV lựa chọn nội dung, phương pháp lượng kiến thức đặt câu hỏi Nghệ thuật đặt câu hỏi điều quan trọng để phát huy hiệu dạy học Câu hỏi tích hợp phải mang tính vừa sức HS, tạo hứng thú nhận thức, kích thích tìm tòi sáng tạo HS, đồng thời phải xếp theo trình tự hợp lí, phù hợp với logic học logic nhận thức người học Đây công việc dễ dàng, đòi hỏi lực sư phạm trình độ chuyên môn GV Hệ thống câu hỏi tích hợp góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, thay lối dạy học cũ thiếu hiệu lối học hiệu tinh thần phát huy vai trò làm chủ, tính tích cực, sáng tạo HS Các câu hỏi 10 - Hiệu với phát triển, tiếp thu kiến thức cách toàn diện học sinh Học sinh cảm thấy trình học tập có ý nghĩa giúp em giải tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển lực thân Sau tiến hành dạy thực nghiệm nhận thấy nhận thức học sinh việc vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải tình thực tiễn dần cải thiện Các em biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều môn học khác để giải nhiệm vụ học tập; thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Các em có ý thức bảo vệ biển đảo thiêng liêng tổ quốc, biết tổ chức phong trào tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường như: tắt đèn điện, quạt điện trước khỏi lớp học; giữ vệ sinh phòng học, phong trào xanh - - đẹp trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh trường học, không xả rác nơi công cộng,tham gia giao thông an toàn….Ngoài em tuyên truyền viên tích cực cho gia đình người xung quanh biển đảo, tự hào quê hương có trung đoàn không quân Yên Thế anh hùng, biết cần phải làm để tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường sống, tham gia giao thông an toàn Bảo vệ môi trường bảo vệ sống thân gia đình 2.4.2 Hiệu đối với giáo viên đứng lớp: - Thông qua việc áp dụng dạy học tích hợp nhận thấy giáo viên dạy học tích hợp tìm hiểu, khai thác thêm nhiều kiến thức chủ đề tích hợp, liên môn, tìm hiểu ứng dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn, đồng thời phương pháp dạy học đổi Tiến trình giảng lớp trở nên sinh động, hấp dẫn, hiệu Học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức học Quan hệ thầy trò tốt đẹp hơn, học sinh yêu thích môn học Từ chất luongj dạy đạt hiệu cao - Mặt khác, thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường, đồng nghiệp tích cực tham gia xây dựng chủ đề dạy học; xác định lực phát triển cho HS chủ đề; biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực HS dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học HS; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm Qua hoạt động chuyên môn đó, lực chuyên môn, tâm huyết người bước nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, dạy học tích hợp, liên môn xu hướng tất yếu - Thông qua việc áp dụng dạy học tích hợp nhận thấy giáo viên dạy học tích hợp sáng tạo linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích hợp Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 18 2.4.3 Hiệu đối với nhà trường - Với mối quan hệ giáo viên trình tích hợp cần có trình hợp tác, góp ý, tham khảo tổ môn (chính ban, chéo ban, ) từ đạt tới hiệu tăng mối quan hệ hiểu biết, thân thiết, tăng tình đoàn kết, nâng cao hiệu công việc giúp chia sẻ chuyên môn kinh nghiệm hữu ích hoàn toàn so với trước - Hiệu công tác quản lý: Giúp ban giám hiệu nắm bắt tính đồng cán giáo viên để có phương án bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên thông qua trình dự tiết dạy học tích hợp nhận thấy tay trình giáo dục mà tranh phản chiếu học sinh KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách người lao động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày phát triển Do phương pháp dạy học tích hợp phải thực chức nhận thức, phát triển giáo dục, tức lựa chọn phương pháp tích hợp cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào thực tiễn Với Toán học môn khoa học đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Chính Tiết 13 lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp phần đáp ứng vấn đề nói đặt Dù áp dụng vào tiết dạy học tích hợp nói chung dạy học tích hợp cho môn Toán nói riêng lựa chọn đắn việc thực “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Áp dụng “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, qua giáo viên tâm huyết với nghề nên có phương pháp giáo dục giảng dạy có hiệu Nếu áp dụng cho kết bền vững, hao phí công sức, thời gian giáo viên cán quản lý dành cho phụ đạo học sinh yếu kém, chi phí tài áp dụng sáng kiến không đáng kể Do “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” sáng kiến có ý nghĩa thành công 3.2 Đề xuất - kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên giảng dạy môn toán nói riêng giáo viên nói chung Để tiến hành giải pháp nêu triển khai việc dạy học tích hợp cách hiệu người GV cần nâng cao lực thân cho phù hợp với yêu cầu đổi mớí, cụ thể như: 19 - Trong tiết học tích hợp, người giáo viên cần hiểu rộng kiến thức nhiều môn để nâng cao hiệu qủa giảng dạy môn - GV cần chuyển từ dạy học truyền thống sang DHTH, tức thay đổi phương pháp dạy học truyền thống sang DHTH, GV không làm việc với HS mà làm việc với nhóm HS - GV cần bồi dưỡng thêm kiến thức liên ngành, bổ sung kiến thức giao thoa môn học - GV cần nắm phương pháp học dạy theo nhóm để truyền đạt kiến thức có hiệu - GV cần xác định việc chuyển đổi chiến lược đánh giá HS từ dạy học truyền thống sang DHTH đề thi, chấm thi, đánh giá kiểm tra tiến HS 3.2.2 Đối với cấp quản lý - Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia tích hợp môn học, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp - Tăng cường tổ chức hội thảo, chuyên đề, bồi dưỡng, diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp - Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp để chuẩn bị lực cho đội ngũ giáo viên thực chương trình tích hợp - Thiết kế lại nội dung chương trình-sách giáo khoa môn học theo hướng tích hợp Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp - Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp - Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo phương án khác để triển khai cách phù hợp với thực tiễn Sau nghiên cứu tìm hiểu, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, thực thành công việc: “Tích hợp liên môn dạy học “Luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” với mong muốn: phát triển lực tư duy; rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh việc học tập môn Toán Đồng thời phát triển lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Nhằm nâng cao chất lượng môn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 06 tháng 04 năm2016 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Bùi Thị Nam Đỗ Phúc Thịnh 20 Tài liệu tham khảo - Phương pháp dạy học môn toán - SGV toán tập - NXB Giáo dục - NXB Giáo dục - SGK toán tập (- NXB Giáo dục.) - Chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông (Lưu hành nội bộ) 5- Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị - Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Bộ Chính trị – Module THCS 25- Viết Sáng kiến kinh nghiệm trường trung học sở Tác giả: Phạm Viết Vượng - Dạy học tích hợp trường Trung học sở , Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT NXB ĐHSP, 2015 - Thông tin Internet Về quần đảo Trường Sa: https://www.youtube.com/watch?v=_FU5qE40-yY Về trung đoàn không quân 923 Sao Vàng Thọ Xuân https://www.youtube.com/watch?v=S6BlVtmykX0 Phụ lục • Về quần đảo Trường Sa đảo Trường Sa: Quần đảo Trường Sa bao gồm 134 đảo, bãi đá, bãi ngầm có diện tích từ 160 đến 180 nghìn km2 Nằm phía Đông Đông Nam bờ biển Nam Trung Bộ giới hạn từ 60 30’ vĩ Bắc đến 120 0’ vĩ Bắc từ 1110 30’ đến 1170 30’ kinh độ Đông thuộc lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, phía Đông giáp biển Philippines, phía Nam giáp biển Malaysia, Brunei Indonesia Phía Tây vùng lãnh hải tiếp giáp lãnh hải tuyến đảo ven bờ vùng biển Nam Trung Bộ Nam Bộ Trong 100 đảo, bãi san hô có 23 đảo bãi san hô nhô lên khỏi mặt nước Các đảo, bãi đá, bãi ngầm có dạng hình vành khăn hay elip Do tác động điều kiện khí tượng thủy văn nên hình dạng đảo bãi đá ngầm thường xuyên bị biến dạng Đảo lớn quần đảo đảo Ba Bình có diện tích 0,6 km2 đảo Trường Sa hay Nam Yết diện tích đảo từ 0,1 đến 0,2 km2 Trên số đảo có nước ngầm Cơ chế hình thành túi nước ngầm giống đảo ven biển khác, nằm độ sâu từ 1,7 đến 2,5m mặt đảo ứng với tầng lớp san hô Một số đảo lớn đảo Ba Bình, Trường Sa, Song Tử, Thị Tứ, Đảo Dừa có nước lợ 21 tương đối nhiều thuận tiện cho sinh hoạt Khí hậu vùng biển quần đảo Trường Sa khác biệt so với vùng biển ven bờ, mùa hè mát hơn, mùa đông ấm chia làm mùa mưa mùa khô Lượng mưa lớn với khoảng 2.575mm, có ngày mưa tới 198 mm, số ngày nắng 270 ngày Trường Sa Lớn, đảo thủ phủ huyện đảo Trường Sa, nơi Việt Nam ngày đêm bảo vệ chủ quyền Việt Nam thực thi chủ quyền hợp pháp 21 điểm đảo Có thể chia thành thành nhóm đảo, tuyến Bắc Trường Sa Nam Trường Sa Các đảo Bắc Trường Sa mà Việt Nam canh giữ, thực thi chủ quyền gồm 10 đảo, đá lực lượng sau: Song Tử Tây, Đá Nam, Đá Thị, Sơn Ca, Nam Yết, Len Đao, Cô Lin, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Đá Lớn Các đảo Phía Nam Trường Sa mà Việt Nam bảo vệ gồm 11 đảo, đá sau: Trường Sa,Trường Sa Đông, An Bang, Phan Vinh , Thuyền Chài, Tiên Nữ, Núi Le, Tốc Tan, Đá Tây, Đá Đông, Đá Lát Ngoài ra, số đảo bị bên chiếm đóng bất hợp pháp gồm: a Phía Trung Quốc: nhảy vào tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa tư năm 30 kỷ trước, mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định “các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc” Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình Năm 1956, quân đội Đài Loan lại tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm vị trí, bãi cạn nằm phía tây bắc Trường Sa, sức xây dựng, nâng cấp, biến bãi cạn thành điểm đóng quân kiên cố, pháo đài biển Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm phía Đông Nam Trường Sa Hiện họ sử dụng sức mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm phía đông, gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Như vậy, tổng số đảo, đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc 22 (kể Đài Loan) dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trường Sa vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô b Philippines: bắt đầu nhảy vào tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa kiện Tổng thống Quirino tuyên bố quần đảo Trường Sa phải thuộc Philippines gần Philippines Từ năm 1971 đến năm 1973, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo; năm 1977-1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11 tháng năm 1979 gộp toàn quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa, vào đơn vị hành chính, gọi Kalayaan, thuộc lãnh thổ Philippines Năm 1980, Philippines chiếm đóng thêm đảo nằm phía Nam Trường Sa, đảo Công Đo… Đến nay, Philippines chiếm đóng 10 vị trí quần đảo này, gồm đảo, đá san hô bãi cạn, rạn san hô c Malaysia: mở đầu việc Sứ quán Malaysia Sài Gòn, ngày 03 tháng 02 năm 1971, gửi Công hàm cho Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa hỏi quần đảo Trường Sa thời thuộc nước Cộng hòa Morac Songhrati Mead có thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa hay Việt Nam Công hòa có yêu sách quần đảo không? Ngày 20 tháng năm 1971, Chính quyền Việt Nam Công hòa trả lời quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo bị coi vi phạm pháp luật quốc tế Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Malaysia xuất bản đồ gộp vào lãnh thổ Malaysia khu vực phía Nam Trường Sa, bao gồm đảo An Bang Thuyền Chài quân đội Việt Nam Cộng hòa đóng giữ Năm 1983-1984 Malaysia cho quân chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trường Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Đến nay, số điểm đóng quân Malaysia lên đến điểm nằm phía Nam Trường Sa, tất rạn san hô d Brunei: Tuy coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Brunei chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa Đảo Trường Sa có dạng hình tam giác vuông với có cạnh huyền nằm theo hướng đông bắc-tây nam Theo tài liệu Cục Chính trị thuộc Bộ Tư lệnh Hải quân (Việt Nam), đảo dài 630 m, có diện tích 0,15 km2 (xếp thứ tư quần đảo) Bề mặt đảo cao khoảng 3,4 đến m so với mực nước biển thuỷ triều xuống thấp Vành san hô bao quanh đảo nhô lên khỏi mặt nước nước triều xuống Thủy triều khu vực tuân theo chế độ nhật triều.[1] 23 Khí hậu đảo mang nét đặc trưng quần đảo Trường Sa với mùa hè mát mùa đông ấm Từ tháng đến tháng mùa khô; từ tháng đến tháng năm sau mùa mưa Trong mùa khô, nhiệt độ cao trì từ 30 phút đến 19 sóng yên biển lặng Vào mùa mưa, nhiệt độ ngày thấp dông bão thường xuyên xảy ra.[1] Đảo Trường Sa có giếng nước lợ dùng để tắm, giặt tưới Thực vật nơi chủ yếu bàng vuông, muống biển, phi lao,phong ba, xương rồng số loài cỏ lau thân mềm, cỏ kim sinh trưởng phát triển khí hậu khắc nghiệt Người đảo trồng thêm chuối, đu đủ, ớt nhiều loại rau xanh, rau gia vị Họ nuôi hàng trăm chó nhiều gia cầm gà, vịt, ngan ngỗng • Về máy bay SU – 22M trung đoàn 923 Điều biết cách bảo vệ Trường Sa Không quân VN Không quân Nhân dân Việt Nam điều máy bay đại làm nhiệm vụ trinh sát, tuần tiễu bảo vệ quần đảo Trường Sa cuối năm 1980 * Bài viết có sử dụng tư liệu Lịch sử Không quân Nhân dân Việt Nam, Lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam Lịch sử Dẫn đường Không quân 24 Giữa năm 1980, tình hình khu vực Biển Đông đặc biệt quần đảo Trường Sa có diễn biến phức tạp hoạt động thám, khiêu khích, quấy phá, chiếm đóng số đảo hải quân nước tiến hành Cuối năm 1986, nước điều máy bay tàu chiến liên tục thực hoạt động trinh sát, thăm dò khu vực Trường Sa Đặc biệt, ngày 24-30/12/1986, nước cho máy bay trinh sát từ đảo Song Tử Tây đến khu vực Thuyền Chài Hành động gây nên tình hình căng thẳng tranh chấp chủ quyền vùng biển Việt Nam Trong năm 1987, hải quân nước điều tàu trinh sát phần lớn đảo thuộc quần đảo Trường Sa Trong đó, có đảo mà Việt Nam giữ Chúng liên tục huy động tàu qua lại khu vực đảo An Bang, Thuyền Chài, Trường Sa lớn, Trường Sa Đông, Song Tử Tây, có lúc cách ta khoảng 1-2 hải lý Đứng trước tình hình căng thẳng, để bảo vệ vững đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Quân chủng Không quân Hải quân trực tiếp giao nhiệm tham gia bảo vệ chi viện Trường Sa Trong đó, Quân chủng Không quân giao nhiệm vụ: - Trinh sát chụp ảnh, quan sát mắt đảo vùng biển xung quanh Trường Sa - Bay thả hàng không dù đảo có diện tích rộng - Tổ chức huấn luyện phi công làm nhiệm vụ bay biển xa, trinh sát chụp ảnh, chi viện cho đảo - Sử dụng không quân tiêm kích – bom (cường kích) hoạt động tầm bay tối đa, mục tiêu ngắm vào tàu chở quân tiếp viện đối phương Chiến đấu đại Không quân Nhân dân Việt Nam Su-22M động vào Trường Sa Ảnh minh họa Cơ động máy bay đại vào Nam 25 Tình hình lúc này, phía Nam ta loại máy bay chiến đấu đủ khả bay từ đất liền tuần tiễu Trường Sa Vì thế, Quân chủng Không quân động phận máy bay cường kích Su-22M từ Bắc vào Nam Su-22M loại máy bay đại Liên Xô thiết kế dùng cho nhiệm vụ công mục tiêu mặt đất, biển Cuối năm 1979, không quân ta tiếp nhận Su-22M đầu tiên, trang bị cho Trung đoàn 923 Yên Thế (Thọ Xuân, Thanh Hóa) Có thể nói, vào thời điểm đó, Su-22M chiến đấu đại không quân ta với tầm bay xa, tải trọng vũ khí lớn Ngày 6/11/1987, Bộ Quốc phòng mệnh lệnh bảo vệ quần đảo Trường Sa Sáng ngày hôm sau, Tư lệnh Quân chủng Không quân lệnh cho Sư đoàn 372 tổ chức động phi đội Su-22M Trung đoàn 923 từ Thọ Xuân vào Phan Rang hiệp đồng với Vùng Hải quân, Lữ đoàn Phòng không 378 sẵn sàng chiến đấu Máy bay cường kích Su-22M số hiệu 5815 lần đầu bay Trường Sa Ngày 14/11, đội ngũ dẫn đường sở huy Ban Dẫn đường Sư đoàn 372 Tiểu ban Dẫn đường Trung đoàn 923 đội ngũ phi công thực dẫn bay thành công Su-22M động chuyển sân đường dài lần vào phía Nam Từ ngày 21/11, Sư đoàn 372 tổ chức trực ban chiến đấu huấn luyện bay biển cho Su-22M sân bay Phan Rang Nhờ có công tác huấn luyện bay biển thường xuyên đạt chất lượng cao, tiến độ nhanh an toàn Sáng ngày 10/3/1988, phi công Vũ Xuân Cương thành công chuyến bay nhiệm vụ cường kích Su-22M từ Phan Rang tuần tiễu Trường Sa Đây lần máy bay chiến đấu Không quân Nhân dân Việt Nam tới Trường Sa Tuy nhiên, ngày 14/3, tàu vận tải hải quân ta thực nhiệm vụ bảo vệ đảo Cô Lin, Gạc Ma Len Đao (quần đảo Trường Sa), tàu chiến Trung Quốc lao đến ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế, dùng pháo lớn bắn vào tàu HQ-604, HQ-605 HQ-505 26 Lễ truy điệu chiến sĩ anh dũng hi sinh bảo vệ quần đảo Trường Sa 1988 Chúng cho quân đổ lên Gạc Ma nhổ cờ Tổ quốc, nổ súng vào đội gây cho nhiều tổn thất (3 cán hy sinh, 11 cán bộ, chiến sĩ bị thương 70 người tích) Hành động Trung Quốc làm cho tình hình Trường Sa Biển đông trở nên vô căng thẳng Tăng cường bảo vệ Trường Sa Trước tình hình đó, không quân lệnh sẵn sàng xuất kích bảo vệ đảo Đồng thời, ta điều thêm nhiều Su-22M vào Nam để tăng cường lực lượng Từ ngày 1/3-20/4/1988, Trung đoàn không quân 918 thực 10 chuyến bay Trường Sa quan sát chụp ảnh, thông báo tình hình đối phương biển sở huy Ngày 30/3/1988, tư lệnh Quân chủng Không quân thị việc tăng cường bay huấn luyện biển xa cho Su-22M nhằm nâng cao khả tác chiến biển Ngày 24/4, quân chủng định điều thêm Su-22M từ Thọ Xuân vào Phan Ranh Cuối tháng 6, có thêm 10 Su-22M vào Phan Rang Ngày 10/6/1988, Tư lệnh Không quân phê duyệt lại kế hoạch triển khai nhiệm vụ bảo vệ chi viện Trường Sa Quân chủng chủ trương sử dụng lực lượng có (gồm tiêm kích đánh chặn MiG-21bis, cường kích Su-22M, vận tải An-26 trực thăng Mi-8/Ka-25) thực nhiệm vụ chính: bay trinh sát, vận chuyển đường không; công mục tiêu biển đảo; tiêm kích bảo vệ đội hình chiến đấu không quân – hải quân; hiệp đồng chặt chẽ với hải quân phòng không bảo vệ Trường Sa Sau chuyến bay phi công Vũ Xuân Cương vào tháng 3, ngày 24-28/6 hai biên đội Su-22M (4 chiếc) bay nhiệm vụ đảo Trường Sa An Bang 27 Ngày 24/29/10, không quân hải quân tham gia diễn tập lớn mang tên CV88 Bộ Tổng Tham mưu Quân chủng Hải quân tổ chức Tham gia diễn tập có đơn vị thuộc Sư đoàn 372, trực thăng Mi-8 từ Trung đoàn 917, vận tải An-26 từ Trung đoàn 918, trung đoàn 920… Diễn tập CV-88 tiến hành theo hai giai đoạn: chuyển trạng thái sẵn sàng chiến thực hành chiến đấu Phan Rang Cam Ranh Biên đội Su-22 phóng rocket công mục tiêu Trong diễn tập, phi đội Su-22M thực phương án công tiêu diệt ngăn chặn đội hình hải quân địch biển, chi viện yểm hộ cho hải quân phản công chiếm lại đảo Đội hình tiêm kích đánh chặn MiG-21 yểm trợ bảo vệ đội hình tàu máy bay Su-22M Các đơn vị trực thăng Ka-28, Mi-8, vận tải An-26 làm nhiệm vụ trinh sát, chuyển quân, tìm kiếm cứu nạn Ngày 25/11, Tổng Tham mưu trưởng mệnh lệnh bảo vệ Trường Sa, khu vực biển thềm lục địa Ở phía Nam, Quân chủng Không quân tích cực tham gia bảo vệ Trường Sa, tàu nước gây chiến phối hợp với hải quân đánh bại họ vùng biển quần đảo Trường Sa Trong suốt năm bảo vệ Trường Sa, Trung đoàn 923 đơn vị chủ lực thường xuyên thực chuyến bay tuần tiễu Sang tới cuối năm 1989, làm nhiệm vụ Trường Sa có thêm tham gia từ Trung đoàn cường kích 937 trang bị Su-22M4 Ngày 19/10, biên đội Su-22M4 phi công Vũ Kim Điến Nguyễn Văn Thận hoàn thành xuất sắc chuyến bay Trung đoàn 937 Trường Sa Với kiện này, đơn vị đủ sở để thực nhiệm vụ bảo vệ Trường Sa vùng kinh tế biển phía Nam tổ quốc 28 Cuối tháng 12/1989, Trung đoàn 923 lệnh động sân bay Thọ Xuân (Thanh Hóa) Toàn nhiệm vụ chiến đấu không quân cường kích phía Nam giao lại cho Trung đoàn 937 • Về quang hợp Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Quang hợp trình thu nhận lượng ánh sáng Mặt trời thực vật, tảo số vi khuẩn để tạo hợp chất hữu phục vụ thân làm nguồn thức ăn cho hầu hết sinh vật Trái Đất.[1] Năng lượng hóa học lưu trữ phân tử carbohydrate đường, tổng hợp từ carbon dioxide nước Do trình có tên quang hợp, gồm hai từ Hán Việt quang-"ánh sáng", hợp-"đặt lại với nhau" Tiếng Hy lạp tương tự, từ φῶς (tức phōs) nghĩa "ánh sáng", σύνθεσις (tức synthesis) nghĩa "tổng hợp lại".[2][3][4] Trong hầu hết trường hợp, oxy tạo sản phẩm phụ Hầu hết thực vật, tảo vi khuẩn cyanobacteria thực quang hợp, sinh vật gọi photoautotrophs Quang hợp giúp trì nồng độ oxy không khí cung cấp tất hợp chất hữu hầu hết lượng cần thiết cho sống Trái Đất Có thể phân chia vai trò quang hợp làm ba mảng chính: • • • Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, xanh tạo nguồn chất hữu tinh bột đường glucozo Tích luỹ lượng: năm, xanh tích lũy nguồn lượng khổng lồ Điều hoà không khí: xanh quang hợp giúp điều hoà lượng nước, CO2 O2 không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí Về an toàn giao thông Theo số liệu thống kê Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, năm 2014 (tính từ ngày 16/12/2013 đến 15/12/2014) toàn quốc xảy 25.322 vụ, làm chết 8.996 người, bị thương 24.417 người 29 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP TIẾT 13 ĐẠI SỐ LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Người thực hiện: Đỗ Phúc Thịnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Xuân Châu SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán THANH HOÁ NĂM 2016 30 Mục lục TT Nội dung Mở đầu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận, kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo, phụ lục 21 31 32 ... địa tích hợp, bao gồm: Tên học Đóng góp môn vào học Tên học: tiết 13 - luyện tập Tiết 13 tiết luyện tập sau tiết: Tính chất dãy tỉ số bằng Ở tiết trước em biết cách sử dụng tính chất dãy tỉ số. .. TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP TIẾT 13 ĐẠI SỐ LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Người thực hiện: Đỗ Phúc Thịnh Chức vụ:... chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Áp dụng Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau góp phần nâng cao chất

Ngày đăng: 14/10/2017, 10:31

Hình ảnh liên quan

GV liên hệ: Chiếu hình ảnh minh họa - Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp tiết 13 – đại số 7 luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

li.

ên hệ: Chiếu hình ảnh minh họa Xem tại trang 16 của tài liệu.
Giữa những năm 1980, tình hình khu vực Biển Đông và đặc biệt là quần đảo Trường Sa có những diễn biến hết sức phức tạp do các hoạt động do thám, khiêu khích, quấy phá, chiếm đóng một số đảo do hải quân nước ngoài tiến hành. - Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp tiết 13 – đại số 7 luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

i.

ữa những năm 1980, tình hình khu vực Biển Đông và đặc biệt là quần đảo Trường Sa có những diễn biến hết sức phức tạp do các hoạt động do thám, khiêu khích, quấy phá, chiếm đóng một số đảo do hải quân nước ngoài tiến hành Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tình hình lúc này, ở phía Nam ta không có loại máy bay chiến đấu nào đủ khả năng bay từ đất liền ra tuần tiễu Trường Sa - Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp tiết 13 – đại số 7 luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

nh.

hình lúc này, ở phía Nam ta không có loại máy bay chiến đấu nào đủ khả năng bay từ đất liền ra tuần tiễu Trường Sa Xem tại trang 26 của tài liệu.
Trước tình hình đó, không quân được lệnh sẵn sàng xuất kích bảo vệ đảo. Đồng thời, ta cũng điều thêm nhiều Su-22M vào Nam để tăng cường lực lượng. - Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp tiết 13 – đại số 7 luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

r.

ước tình hình đó, không quân được lệnh sẵn sàng xuất kích bảo vệ đảo. Đồng thời, ta cũng điều thêm nhiều Su-22M vào Nam để tăng cường lực lượng Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đỗ Phúc Thịnh

  • Đơn vị công tác: THCS Xuân Châu

  • Trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan