Một số biện pháp nâng chất lượng tổ chức có hiệu quả trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non nga tân

18 407 0
Một số biện pháp nâng chất lượng tổ chức có hiệu quả trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non nga tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

\ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON NGA TÂN Người thực hiện: Phạm Thị Cường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Nga Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC STT Nội Dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề 10 11 12 13 14 2.3.1 Tích cực sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian nội dung phù hợp với lứa tuổi trẻ 2.3.2 Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, lời ca, địa điểm thật chu đáo, kỹ trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian 2.3.3 Thường xuyên dạy trẻ đọc thuộc lời ca đồng dao kết hợp với động tác minh họa 2.3.4 Thường xuyên lòng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động khác lúc, nơi 2.3.5 Lồng ghép tổ chức trò chơi dân gian ngày lễ, ngày hội, hội thi 11 15 2.3 Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi 11 16 2.3.7 Thường xuyên phối hợp với phụ huynh việc tổ chức trò chơi dân gian 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 17 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 19 20 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 13 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục Mầm Non vai trò đặc biệt quan trọng tảng, sở cho giáo dục bậc học sau Chính mà mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành cho trẻ chức sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dạy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho học tập suốt đời [1] Vì Trò chơi dân gian tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Trò chơi dân gian trước hết thể nét văn hoá dân tộc, phản ánh đời sống sinh hoạt cộng đồng người lịch sử phát triển, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Từ trước đến việc nghiên cứu trò chơi dân gian, sử dụng trò chơi dân gian thu hút nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiên chủ yếu giới hạn lĩnh vực sưu tầm giới thiệu Từ xa xưa, trò chơi dân gian gắn liền với năm tháng tuổi thơ trẻ Bởi với em, trò chơi, câu chuyện, hò vè dòng sữa lành nuôi em khôn lớn Trường mầm non nơi lý tưởng để tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ đây, trẻ chăm sóc, nuôi dưỡng mà trẻ học chơi “Môi trường thân thiện, học sinh tích cực” giáo thực người mẹ hiền thứ hai trẻ, ân cần, chu đáo, gần gũi, giúp đỡ bên cạnh trẻ hoạt động Những trò chơi dân gian không giúp trẻ phát triển khả sáng tạo, tư duy, khéo léo, rèn luyện sức khỏe mà góp phần bồi đắp thêm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước yêu cỏ hoa lá, yêu vật giới xung quanh Lứa tuổi mầm non giai đoạn trẻ nhu cầu chơi, chúng bắt chước nghĩ trò chơi, truyền cho cách chơi từ hệ sang hệ khác Nhờ mà trò chơi dân gian lưu truyền Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động trường mầm non mang ý nghĩa to lớn việc rèn luyện thể lực, khéo léo, nhịp nhàng, rèn trí tuệ, óc phán đoán, gợi xúc cảm thẩm mỹ, khả hoạt động nhóm, đoàn kết tập thể, gắn kết tình bạn… Trẻtuổi lực, ngôn ngữ, trí tuệ phát triển đến mức độ tương đối hoàn thiện Vì thế, trẻ khả lĩnh hội hò vè gắn với trò chơi dân gian đa dạng, phong phú Nếu biết cách dạy, truyền đạt, kích thích trẻ thời điểm trẻ tiếp thu nhanh chơi cách sáng tạo Song thực tế trò chơi dân gian ngày bị mai phát triển xã hội công nghệ thông tin Điều thể việc bậc cha mẹ phụ huynh dành thời gian cho cái, chơi mà phó mặc cho em với điện thoại hay máy vi tính, ti vi truyền hình cáp….Chính mà đa số trẻ em thuộc phim hoạt hình, siêu nhân thuộc hò, vè gắn với trò chơi dân gian Điều ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục trình phát triển toàn diện nhân cách trẻ Cho nên để đáp ứng với mục tiêu giáo dục nay, việc tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ cần thiết Nhưng chưa tài liệu bàn sâu vấn đề Nên mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáotuổi trường mầm non Nga Tân” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Nga Tân, nhằm giúp trẻ hiểu biết mở rộng kiến thức, kỹ trò chơi dân gian nhiều Thông qua trò chơi dân gian trẻ phát triển cách toàn diện nhân cách 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) lớp hoa hồng trường mầm non Nga Tân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm tòi, đọc tham khảo tài liệu chuyên đề trò chơi dân gian; tập san, tạp chí giáo dục mầm non nhiều năm qua…Không nghiên cứu viết Intenet; tham khảo giáo án mẫu, học tập kinh nghiệm số dạy mẫu… + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Kiểm nghiệm, khảo sát nhóm lớp; trò chuyện với trẻ, chơi với trẻ, hòa trẻ… + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê rõ xem trẻ đạt tiêu chí mức độ nào, so với yêu cầu cần phấn đấu sao? NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Qua nhiều tài liệu liên quan đến trò chơi dân gian thực tế mai nó, ta thấy cần thiết phải khôi phục, tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ Phó giáo sư TS nguyễn văn huy giám đốc bảo tàng dân tộc việt nam cho “cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi.Trò chơi dân gian không đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng tảng văn hóa việt nam độc đáo sắc Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ mà giúp trẻ phát triển khả tư sáng tạo, khéo léo mà giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước.Trẻ em xã hôi công nghiệp, quen với máy móc khoảng trống để chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không làm quen chơi trò chơi dân gian trẻ em trước ,đang ngày bị mai quên lãng, không thành phố mà vùng nông thôn, nơi mà dần bị đô thị hóa mạnh mẽ giúp em hiểu tìm cội nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” [2].Chính mà ngành giáo dục trọng đến vấn đề trường mầm non Thực chương trình giáo dục mầm non Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, hứng thú trẻ theo phương châm “ chơi mà học, học chơi” [1] Trẻ chơi với loại trò chơi như: Trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng; trò chơi đóng kịch; trò chơi học tập; trò chơi vận động; trò chơi dân gian; trò chơi với phương tiện công nghệ đại Trong loại trò chơi nhiều hình thức trò chơi khác, trò chơi dân gian không nhắc đến mà đóng vai trò vô quan trọng hoạt động vui chơi trẻ Trò chơi dân gian sinh hoạt văn hóa lưu truyền tự nhiên, rộng rãi cộng đồng Những trò chơi dân gian đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng tạo điều kiện cho trẻ vừa học, vừa chơi Các trò chơi dân gian việt nam vừa gần gũi, không cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc ,mọi nơi dụng cụ dễ, kiếm rễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên [3] - Thực theo tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 – tuổi ) Nhà xuất giáo dục Việt nam TS.Trần Thị Ngọc Trâm TS.Lê Thu Hương-PGS TS.Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) hướng dẫn chung hoạt động vui chơi gợi ý hướng dẫn tổ chức loại trò chơi Đặc biệt trò chơi dân gian trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc văn hoá dân gian phần lớn trò chơi lời đồng giao…vv Đối với trẻ nhỏ trò chơi phương tiện đồng thời đường để đứa trẻ lĩnh hội tri thức khám phá giới xung quanh nó, luận điểm năm 30 kỉ XX nhà khoa học làm sáng tỏ Trong công trình nghiên cứu mình, L.X Vưgôtxki lí giải phân tích vai trò hoạt động chơi dạng trò chơi mô phỏng, sở kết nghiên cứu ông ra: trò chơi mô tạo vùng "cận phát triển", điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách, "Hoàn cảnh chơi" mang tính tưởng tượng đường dẫn tới trừu tượng hoá; việc thực qui tắc chơi trường học rèn luyện phẩm chất ý chí, phẩm chất đạo đức Từ luận điểm tiếp tục cho hướng nghiên cứu đặc biệt nghiên cứu sử dụng trò chơi nhằm mục đích giáo dục trẻ nhiều mặt - Một số tác giả giới thiệu khái niệm chơi, phân loại trò chơi tác dụng giáo dục trò chơi phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi mẫu giáo 3-5 tuổi.“Chơi hoạt động vô tư người chơi không tâm vào lợi ích thiết thực cả, chơi người với tự nhiên với xã hội mô lại, mang đến cho người chơi trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái ,dễ chịu” [4] - Tác giả Lê Anh Thơ công trình nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu sử dụng số trò chơi vận động dân gian giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi" Tác giả đề cập đến vấn đề sử dụng trò chơi dân gian phương tiện phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo sở nghiên cứu, triển khai thực nghiệm số trò chơi dân gian phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo giai đoạn – tuổi; Tác giả Đỗ Thị Hoà mạnh dạn đưa vài kiến nghị việc bảo tồn văn hóa dân giantrò chơi dân gian trẻ em công viêc cần quan tâm cấp lãnh đạo ngành giáo dục toàn xã hội “Trẻ em hôm giới ngày mai”[5] Chính lí trên, ngày 17/11/2008 thủ tướng phủ định: Ngày 19/04 hàng năm ngày văn hóa dân tộc Việt Nam Mục đích để chung tay gìn giữ nét văn hóa dân tộc, đồng nghĩa với việc trì tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: - Trường ủy ban nhân dân xã quan tâm, tạo điều kiện xây dựng bổ sung phòng học, nhà bếp mới, đặc biệt sân chơi rộng tạo hội tốt cho việc tổ chức trò chơi dân gian - Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện dành thời gian cho nghiên cứu Lớp tổng số trẻ là: 38 cháu, đa số trẻ lớp ngoan ngoãn, nghe lời giáo - Lớp phụ trách nhà trường mua đồ dùng phục vụ cho số trò chơi dân gian như: dây kéo co, cột đích, cổng chui, vòng nhỏ, … thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi cho trẻ - Bản thân giáo viên trẻ, trình độ chuẩn, nhiệt tình, nổ, yêu nghề, mến trẻ, công việc - Phụ huynh lớp quan tâm, sát với trẻ Đồng thời cha mẹ kêu gọi ủng hộ mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho cháu * Khó khăn: - Nga Tân vùng xã bãi ngang điều kiện kinh tế khó khăn nên số trẻ phụ huynh làm ăn xa, để nhà cho ông bà điều đẫn tới việc đưa trẻ tới trường muộn, ảnh hưởng đến việc rèn luyện trò chơi cho trẻ - Trang phục dân gian hạn chế nên gặp không khó khăn tổ chức hoạt động chơi cho trẻ * Kết thực trạng ban đầu qua khảo sát Căn vào sở lý luận thực trạng từ tháng đầu năm học xây dựng kế hoạch khảo sát chất lượng trẻ lớp sau (Bản khảo sát chất lượng kèm theo phụ lục 1: * Kết khảo sát đầu năm cho thấy) Từ kết thực tế đạt đây, Là giáo viên mầm non, năm qua băn khoăn, trăn trở với chất lượng cháu phụ trách Vì sâu vào nghiên cứu, tham khảo tìm biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian cách hiệu sau: 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề: Xuất phát từ thực tế thấy trẻ làm quen với trò dân gian khó, giúp trẻ hiểu biết mở rộng kiến thức tự tổ chức trò dân gian lại khó khăn Do đó, suy nghĩ tìm biện pháp để tổ chức hiệu trò chơi gian cho trẻ mẫu giáo lớn: 2.3.1 Tích cực sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian nội dung phù hợp với chủ đề nội dung giáo dục trẻ Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô phong phú đa dạng trò chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, thân giành nhiều thời gian tích cực sưu tầm loại trò chơi dân gian như: Trên mạng Itenet, tuyển tập trò chơi dân gian đồng giao, tập san, tạp chí, báo hoạ my, báo nhi đồng…vv cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trò chơi luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề Đặc biệt trọng đến trò chơi gần gũi, phù hợp với địa phương, vùng miền VD: “Rềnh rềnh, ràng ràng”; “Xỉa cá mè”; “Chơi chuyền”… Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ, thực theo tiêu chí: - Trò chơi vừa sức với trẻ, câu từ hát gần gũi, dễ hiểu với nơi trẻ sinh sống Chẳng hạn như: “tay đẹp bẻ ngô, tay thô dỡ củi” - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm VD: bưởi rụng, que đót, miếng vải vụn, hột hạt… - Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ - Gây hứng thú, thu hút ý trẻ - tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Bên cạnh đó, trường mầm non lại phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại mức độ nhận thức khả ý chủ định khác Chính thế, trò chơi dân gian cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Cụ thể sau: Với trẻ lớp tôi: Khả ý chủ định nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trước Do thường xuyên củng cố trò chơitrẻ thực độ tuổi trước trò chơi: “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”… Đồng thời tiếp tục sưu tầm lựa chọn trò chơi lời ca dài yêu cầu khó như: “Thả đỉa ba ba”, “Ô ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Hát chuyền sỏi”, “Trốn tìm”, “Đếm sao”, “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Chồng đống chồng đe”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Ném còn”, “Cướp cờ” “Mèo đuổi chuột”… vv Sau xây dựng kế hoạch lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề đề giáo dục trẻ đạt hiệu cao - VD: Chủ đề “Trường mầm non” sưu tầm trò chơi tổ chức củng cố cho trẻ chơi trò chơi, “Dung dung dẻ’’, “Lộn cầu vồng’’, “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, - Chủ đề: Bản thân Tôi cho trẻ chơi trò chơi như: “Ném còn, kéo co, ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê, cướp cờ” - Chủ đề: Gia đình Tôi cho trẻ chơi trò chơi “Xúc xắc xúc xẽ, Thi nấu ăn, nhảy bao bố” - Chủ đề: Nghề nghiệp Tôi cho trẻ chơi trò chơi “Thi hái dưa hấu, kéo cưa lừa xẻ , Rồng rắn lên mây” - Chủ đề: Thế giới động vật Tôi cho trẻ chơi trò chơi như: “Xỉa cá mè; Phụ đồng ếch; Bịt mắt bắt dê, Múa lân”,Thả chó , Lùa vịt…vv - Chủ đề :Thế giới thực vật Tôi cho trẻ chơi trò chơi như: “Đu quay, Ném còn, chơi chuyền”… - Chủ đề: Giao thông Tổ chức trò chơi, “đi tàu hỏa, chơi u, ném vòng cổ chai…” - Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Tổ chức trò chơi “Chuyền sỏi, lộn cầu vòng, dẫn nước ” - Chủ đề: Quê hương Tổ chức trò chơi , “Cướp cờ, Kéo mo cau…” - Chủ đề: Trường tiểu học Tổ chức trò chơi “Tán u”, “Chuyền thẻ, nhảy dây…” 2.3.2 Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, lời ca, địa điểm thật chu đáo trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian - Chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục phù hợp cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vô đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian nhiều loại trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, trang phục tương ứng mà thiếu trò chơi tiến hành *Ví dụ: trò chơi: “Chơi chuyền” đòi hỏi phải 10 que chuyền đồ vật dạng khối cầu bóng, bưởi non Trò chơi “Ném còn” diễn thiếu - đồ chơi truyền thống trò chơi Hay đơn giản trò chơi “Bịt mắt bắt dê” tổ chức dải vải dải khăn bịt mắt; trò chơi “Gấu người thợ săn” giáo viên phải xây dựng mô hình khu rừng, phải trang phục Gấu người thợ săn thiếu trò chơi không sinh động, không thu hút hứng thú, tích cực tham gia trẻ Đối với trò chơi “kéo co” đòi hỏi phải sợi dây thừng 6m, vẽ vạch thẳng làm ranh giới đội Với trò chơi « ném vòng cổ chai » đòi hỏi phải chuỳ chai, vòng tròn đường kính 10 - 15cm làm tre… Để đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi, việc tìm tòi nghiên cứu sách báo, tận dụng nguyên vật liệu sẵn địa phương như: cành cây, cây, tre, nứa…những vật liệu phế thải như: chai nhựa, vải vụn Ngoài huy động bậc phụ huynh sưu tầm thêm nguyên vật liệu sẵn địa phương để tạo đồ dùng đồ chơi an toàn, đẹp mắt thu hút ý trẻ, kích thích trẻ tham gia vào trò chơi Và với đồ dùng đồ chơi tự làm đưa vào sử dụng trò chơi dân gian thấy trẻ hào hứng, hứng thú chơi Đặc biệt chuẩn bị trang phục phù hợp cho trò chơi để kích thích trẻ tích tực chơi Điều chứng tỏ chuẩn bị trang thiết bị, trang phục, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dân gian quan trọng Với trò chơi kéo co chuẩn bị trang phục đội để thi đua thực trò chơi (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2: Trẻ chơi trò chơi “kéo co”trong hội thi) Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc hay đồ dùng đồ chơi, trang phục, phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi - Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trò chơi dân gian cách chơi luật chơi khác trò chơi vận động mang tính tập thể cao, thường số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải diện tích rộng, phẳng, vệ sinh sẽ, bóng mát “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Mèo đuổi chuột” (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2: Trẻ chơi trò chơi mèo đuổi chuột) Nhưng ngược lại trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ người, hay 3-5 người “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “kéo cưa lừa xẻ”, “Chuyền thẻ”, “Ô ăn quan” Với trò chơi theo nhóm nhỏ này, cần tìm cho trẻ địa điểm phù hợp, tận dụng không gian như: hành lang, hè lớp, góc lớp, gốc Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2: Trẻ chơi trò chơi Ô ăn quan) 2.3.3 Thường xuyên dạy trẻ đọc thuộc lời ca đồng dao kết hợp với động tác minh họa: Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian là: trò chơi lời đồng giao nhằm kết hợp luyện phát âm cho trẻ, giáo phải ý cho trẻ phát âm rõ rang xác Những lời đồng giao cho xướng âm đồng loạt nhấn mạnh vào nhịp (nhịp từ, từ từ ); cho trẻ chơi trò chơi lời đồng giao, giáo cho trẻ đọc đi, đọc lại nhiều lần đề trẻ thuộc, chơi trẻ không thực hành động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho không khí chơi thêm vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù đồng dao ý nghĩa, song vần, điệu, dễ nhớ, dễ thuộc, phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Hơn nữa, lời đồng dao không chưa đủ để hấp dẫn trẻ kết hợp lời đồng dao phù hợp với trò chơi dân gian Như vậy, tạo hứng thú chơi làm cho đồng dao không trở nên vô vị, tẻ nhạt qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ giúp trẻ phản xạ nhanh nhạy hoạt động Ví dụ: Trò chơi “Chi chi chành chành” Tôi trẻ đọc thuộc lời đồng dao cần phải lựa chọn số người chơi từ - người trở lên Chọn người đứng trước xòe bàn tay người khác giơ ngón trỏ đặt vào lòng bàn tay Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành- Cái đanh thổi lửa- Con ngựa đứt cương -Ba vương ngũ đế- Chấp chế tìm- Ù ù ập Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, người khác cố gắng rút tay thật nhanh, rút không kịp bị nắm trúng coi bị thua phải vào chỗ người xòe tay vừa làm vừa đọc đồng dao cho bạn khác chơi Câu hát dường chẳng mạch ý rõ ràng, thiếu trò chơi tiến hành Sau trẻ thuộc lòng lời đồng dao, chia trẻ thành nhóm chơi với trẻ kết hợp với động tác minh hoạ (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 3: Trẻ chơi trò chơi chi chi chành chành) Hay trò chơi “Rồng rắn lên mây” Tôi cho trẻ học thuộc lời sau đó, hướng dẫn rẻ chơi, đóng vai người thầy thuốc chơi với trẻ Khi trẻ biết cách chơi chọn trẻ đứng làm thầy thuốc, người lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người phía trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây- lúc lắc – đèn pin - Hỏi thăm thầy thuốc - nhà hay không? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà… tùy ý mà chế ra) ……………………cho đến thày đuổi trẻ làm thầy thuốc đuổi bắt bạn khác (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 3: Trẻ chơi rồng rắn lên mây) - Với trò chơi "Lộn cầu vồng" trẻ đọc thuộc lời đồng dao "Lộn cầu vồng" Sau đó, cho hai trẻ đứng đối diện cầm tay Trẻ vừa đọc lời đồng dao vừa đưa tay sang hai bên Khi đọc đến tiếng cuối đồng dao hai giơ cao cánh tay (vẫn nắm tay nhau) xoay người nửa vòng, chui qua tay, quay lưng vào Sau lại tiếp tục chơi trước, đến câu cuối lộn lại tư ban đầu ( Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 3: Trẻ chơi trò chơi lộn cầu vồng) Trò chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao lời đồng dao câu kết thúc yêu cầu trò chơi Chính em vừa chơi vừa hát: Thả đỉa ba ba - Chớ bắt đàn bà- Phải tội đàn ông- Cơm trắng - Gạo rồng suối(gạo tiền nước) - Đổ mắm đổ muối - Đổ chuối hạt tiêu - Đổ niêu nước chè - Đổ phải nhà - Nhà phải chịu, “Đỉa” quay sang bên lũ bạn bên lại hô lên “ăn quả/nhả hạt” xuống Chẳng may bị “đỉa” vớ phải trở thành “đỉa”,…… Tôi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động trời, chơi tự chọn Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi Không chơi kết hợp lời đồng dao trẻ lớp bầu không khí vui vẻ đoàn kết * Kết quả: Để đạt kiến thức, kỹ theo mục đích, yêu cầu đề khâu chuẩn bị đầy đủ điều kiện phục vụ cho trò chơi thắng lợi 50% Vì mà thông qua trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, đẹp màu sắc hấp dẫn thu hút trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào trò chơi đạt 95% 2.3.4 Thường xuyên lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động, lúc, nơi Như biết, hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động, chủ đề.a -Với Hoạt động trời: Khi trẻ dạo chơi trời, quan sát vật xung quanh, trẻ tận hưởng bầu không khí thoáng mát, rộng rãi Vì vậy, tận dụng không gian để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động tính chất tập thể nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Mèo đuổi chuột”, “Nhảy dây”, “Nhảy lò cò”, “Thả đỉa ba ba” trò chơi “Bịt mắt bắt dê” phát triển giác quan trẻ Các giác quan đóng vai trò quan trọng phát triển thể chất, tinh thần trẻ mầm non, tăng cường trải nghiệm qua nghe, nhìn, ngửi giúp giác quan trẻ trở nên tinh nhạy hơn[6].Với tính chất hoạt động trời không gò bó, thực thoải mái nên trò chơi mà lựa chọn dễ dàng trẻ đón nhận qua thực tế trải nghiệm thấy không khí chơi vui vẻ (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 4: Trẻ chơi trò chơi bịt mắt bắt dê) - Với hoạt động góc: Tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi theo nhóm nhỏ không gian hẹp như: “Ô ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Kéo cưa lửa xẻ” Trong chơi, trẻ tiếp thu điều hay lẽ phải, rèn luyện thói quen cần thiết cho sống thực Ví dụ: Khi chơi góc xây dựng, Trò chơi « Kéo cưa lừa xẻ » trẻ chơi, vừa chơi vừa hát đọc: Kéo cưa lừa xẻ, Ông thợ khoẻ, ăn cơm vua, Ông thợ thua, Về bú tý mẹ Sau trò chơi giúp trẻ phân vai chơi, bạn làm nhóm trưởng, bạn thua không làm… (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 4: Trẻ chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ) - Với hoạt động học chủ định Hoạt động chủ yếu diễn phòng nhóm nên tổ chức cho trẻ trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: “Tập tầm vông”, “Chơi chuyền”, “Chơi cờ”, “Vấn đáp”, “Đếm sao”, “Đọc câu” Đặc biệt tích hợp trò chơi dân gian hoạt động chung, giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm môn học theo chủ đề Ví dụ: + Với hoạt động giáo dục thể chất: nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh miệng Trẻ phải sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh động Chẳng hạn: Với trò chơi “Rồng rắn lên mây”, trẻ hát xong câu cuối: “Xin khúc đuôi –Tha hồ thày đuổi”, trẻ làm “đuôi” (đứng sau cùng) phải chạy thật nhanh, không bị “thầy” tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm “thầy” để đuổi trẻ khác Trò “Trồng nụ trồng hoa”, nhiều nấc chơi nho nhỏ: từ bàn một, bàn hai đến bàn mười từ nụ, hoa đến tám hoa Trẻ phải vượt qua dần nấc, hết nấc tiếp nấc sau Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn khéo léo tiến dần đến nấc cuối trò chơi Trò “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải nhanh tay, nhanh miệng câu cuối “ù ù ập” đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón tay bị giữ lại, thua + Với hoạt động khám phá khoa học, làm quen với toán, làm quen với văn học lựa chọn trò chơi cần đáp ứng tiêu chí sau: + Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ + Phát triển ngôn ngữ + Rèn luyện trí nhớ khả tư cho trẻ + Cung cấp cho trẻ kỹ như: kỹ hoạt động theo nhóm, kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng số vật đồ vật quen thuộc Ví dụ: Lời đồng dao trò chơi chuyền: “Con ruồi cánh Đòn gánh mấu Châu chấu chân ” Những câu thơ ngược tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách động trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu vật phải chuyển ngược lại: đọc lời thơ sai, trẻ sửa đọc lời thơ “Non cao đầy nước > Non cao đầy mây Đáy biển đầy mây > Đáy biển đầy nước Dưới đất mây >Dưới đất cỏ Trên trời cỏ > Trên trời mây Người mỏ > Người miệng Chim mồm > Chim mỏ ” Hay trò chơi “Rềnh rềnh ràng ràng” trò chơi dân gian dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán hay ý nghĩa Đó phép thêm theo quy luật dễ nhớ, dễ tưởng tượng Trẻ thêm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: “Một người chân; hai người chân….” “Năm người 10 chân” Bài tập giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 10 - Với hoạt động giáo dục âm nhạc nên chọn trò chơi giai điệu lời hát trò chơi: “Tập tầm vông”, “Hát chuyền sỏi”, Ngoài lựa chọn trò chơi dân gian điều cần đặc biệt lưu ý là: phải lựa chọ trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Chẳng hạn như: + Chủ đề “Thế giới động vật” tổ chức trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Mèo đuổi chuột”, “Thi tìm vật từ láy” + Chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”, “Mít mật mít gai”, “Làm nón mão lá” + Chủ đề “Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ Tết như: “Ném còn”, Xúc xắc xúc xẻ”, Cướp cờ”, “Bịt mắt đánh trống”, “Đẩy gậy”, “Chơi đu”,“Múa lân” (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 4: Trẻ chơi trò chơi ném còn) 2.3.5.Lồng ghép tổ chức trò chơi dân gian ngày lễ, ngày hội, hội thi Việc lồng ghép trò chơi dân gian ngày lễ, ngày hội, hội thi lúc nơi vai trò quan trọng đới với trẻ Đây khoảng thời giantrẻ rèn luyện, củng cố, nêu cáo ý thức, đoàn kết, tính kỷ luật nhóm chơi Trẻ nhớ nhanh, thuộc cách chơi, luật chơi để thi đua chơi tốt Vì thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi lúc, nơi, thời điểm đoán trả trẻ, hoạt động chiều, chơi chuyển tiết… Như tạo cho trẻ tâm thoải mái, vui tươi thích thú tham gia hoạt động Ngoài ra, tham mưu với nhà trường lồng ghép trò chơi dân gian để tổ chức cho trẻ chơi hình thức tổ chức hội thi như: Hội thi « bé với ca dao - dân ca », hội thi « bé với ca dao – đồng dao »… nhân ngày 20/11, Cụ thể vừa qua trường tổ chức thành công hội thi “Hội khỏe bé mầm non”… Qua hội thi trẻ tham gia trò chơi dân gian hình thức thi đua tập thể cá nhân nhằm phát triển vận động cho trẻ Ngoài thân thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tìm đọc sách báo để sưu tầm trò chơi dân gian Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thao giảng dự giờ, đúc rút kinh nghiệm cho thân Luôn tiếp thu lắng nghe ý kiến góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp, hội đồng chuyên môn Từ rút kinh nghiệm cho thân tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ (Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 5: Trẻ chơi trò chơi dân gian ngày hội ngày lễ hội thi bé khỏe bé mầm non) 2.3.6 Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi Một ưu trò chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Không trò chơi dân gian quy định số người chơi định Vì khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “Bịt mắt bắt dê”, người vào thêm, vòng rộng chút trò chơi không thay đổi Còn trò chơi “Rồng rắn lên mây” thêm người, “cái đuôi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy lò cò”, “Nhảy dây” tương tự vậy.Trong 11 chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần đoàn kết, tập thể trẻ nâng lên nhiều Trẻ em thường bắt chước, noi gương nhanh, chọn hình thức thường xuyên nêu gương trẻ chơi tốt, cháu nhút nhát, chơi chưa luật chơi cách chơi động viên, khích lệ để trẻ cố gắng hơn, lúc khuyến khích để trẻ làm trưởng nhóm để rèn tự tin bạn tán thưởng Sự tán thưởng khiến trẻ hiểu việc trẻ làm Đặc biệt tán thưởng lại chứng kiến bạn bè cha mẹ khắc sâu trẻ niềm phấn khởi, tạo động lực cho trẻ phát huy khả thân Khi trẻ thành thói quen mong muốn nhận lời khen ngợi động viên lời, hoa bé ngoan đẫ động lực giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động bạn Trên sở nghĩ thêm hình thức “thưởng ngoan” cho cá nhân trẻ gắn vào bảng bé ngoan trẻ cố gắng nhiều trình thực trò chơi Đây hình thức nhằm giúp trẻ nhìn nhận lại thân tuần qua ngoan không, đóng góp cho hoạt động chung lớp, tích cực tham gia vào trò chơi dân gian không * Kết quả: Cứ đến thời điểm tổ chức chơi trò chơi dân gian, 100% trẻ lớp hào hứng tham gia chơi 2.3.7.Thường xuyên phối hợp với phụ huynh việc tổ chức trò chơi dân gian: Tôi thiết nghĩ với hoạt động trẻ trường mầm non việc phối kết hợp phụ huynh giáo thiếu Ngay từ đầu năm học tham mưu với ban giám hiệu nhà trường thành lập Ban chấp hành phụ huynh lớp xây dựng kế hoạch hoạt động Tôi sưu tầm thống kê loại trò chơi dân gian, thông qua ban chấp hành đề thống nhất, qua Ban chấp hành tổ chức họp phụ huynh triển khai tới tất bậc phụ huynh lớp theo ba kỳ (Đầu năm, năm, cuối năm) Mỗi lần hop gửi cho phụ huynh nghiên cứu Tôi đánh máy văn hướng dẫn cụ thể nội dung cách chơi, luật chơi trò chơi Tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia sưu tầm trò chơi dân gian nội dung phù hợp với trẻ, sưu tầm, thu gom nguyên-vật liệu sẵn địa phương, nguyên vật liệu phế thải đề làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo cho trẻ, ủng hộ kinh phí, vật chất tinh thần cho lớp giành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc, gần gũi chơi trò chơi dân gian với trẻ giáo thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, kết học tập, vui chơi trẻ Thông qua để giáo viên phụ huynh nắm bắt cụ thể điều chỉnh kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ 12 * Kết quả: 100% phụ huynh tham gia sưu tầm 18 trò chơi dân gian nội dung phù hợp với trẻ Làm 20 dụng cụ phục vụ trò chơi dân gian chơi chuyền, chơi ô ăn quan, 50 cờ để trẻ chơi trò chơi cướp cờ… 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng biện pháp với đạo ban giám hiệu nhà trường góp ý bạn bè đồng nghiệp cá nhân thu hoạch kết sau ( Bản khảo sát chất lượng kèm theo phụ lục 1: * Kết khảo sát đầu năm cho thấy) - Đối với hoạt động giáo dục: Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5-6 tuổi phát triển toàn diện Trẻ hứng thú tích cực, chủ động tham gia trò chơi dân gian - Đối với thân: Tôi trau dồi kinh nghiệm nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Sưu tầm nhiều trò chơi dân gian khắp miền đất nước, qua góp thêm tư liệu việc hỗ trợ tổ chức hoạt động cho trẻ trường - Đối với đồng nghiệp: Chia sẻ trao đổi , đúc rút kinh nghiệp học hỏi lẫn Một số giáo viên trường áp dụng kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đạt kết tốt - Đối với nhà trường: Nhà trường xây dựng lịch trình tổ chức giao lưu trò chơi dân gian khối lớp trang bị đầy đủ sở vật chất tranh ảnh ,lớp học, sân chơi đảm bảo cho việc tổ chức trò chơi trẻ thuận lợi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: -Trò chơi dân gian tầm quan trọng lớn phát triển toàn diện trẻ nhỏ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành người lao động tài giỏi tương lai, trẻ chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường đứa trẻ thông minh, tháo vát biết tổ chức sống.Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, Học sinh tích cực”.Việc tổ chức trò chơi dân gian trường học nói chung trường mầm non nói riêng cần thiết quan trọng ,vì giữ gìn di sản văn hoá dân tộc mà hình thành trẻ nhân cách tốt.Việc làm ý nghĩa lớn lao nhà nghiên cứu văn hoá mà trường mầm non đặc biệt giáo mầm non cần nghiên cứu, sưu tầm tìm biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ phù hợp với thực tế địa phương, lớp 13 Qua sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào giảng dạy tổ chức trò chơi lớp Bản thân nhận thấy rằng, để giúp trẻ chơi trò chơi hiệu giáo viên cần: - Phải tích cực sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian nội dung phù hợp với chủ đề nội dung giáo dục trẻ - Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi trang phục, lời ca, địa điểm thật chu đáo kỹ trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian - Thường xuyên day trẻ đọc thuộc lời ca đồng dao kết hợp động tác minh họa - Thường xuyên lòng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động khác lúc, nơi, hội thi ngày hội ngày lễ - Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi - Thường xuyên phối hợp với phụ huynh việc tổ chức trò chơi daangian cho trẻ 3.2 Kiến nghị: - giáo cần phải linh hoạt sáng tạo biết tận dụng hội để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Cần phải tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác - Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Biết kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia ủng hộ đồ chơi trẻ chơi thêm phong phú Trên số kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi trò chơi dân gian thực lớp hoa hồng, trường mầm non Nga Tân Tôi mong nhận góp ý, chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo cấp bạn bè đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN 14 Mai Thị Phú Phạm Thị Cường Tài liệu tham khảo: Chương trình giáo dục Mầm Non (Theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình giáo dục mầm non) 100 trò chơi dân gian nhà xuất kim đồng Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Thạc sĩ Hoàng Thị Hoài (Tạp chí giáo dục mầm non số năm 2013) Nguyễn Ánh Tuyết (2000), trò chơi trẻ em NXB phụ nữ, Hà Nội Một vài kiến nghị việc bảo tồn trò chơi dân gian trẻ em nhà trường Thạc sĩ Đỗ thị Hòa (Tạp chí văn hoá dân gian, số 6, xuất năm 2004) Luyện tập phối hợp giác quan -Thạc sĩ Ngọc Minh – Ths Nguyễn nga (Tạp chí giáo dục mầm non số năm 2013) Tuyển chọn trò chơi hát ,thơ ca, truyện kể ,câu đố 5-6 tuổi Tác giả Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thang Giang, Đặng Lan phương, Hoàng công Dụng 8.Tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Tác giả: TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thu Hương PGS.Lê Thị Ánh Tuyết Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên CBQL giáo viên mầm non năm học 2016-2017 Của nhà xuất giáo dục việt nam 15 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Cường Chức vụ đơn vị công tác:Trường mầm non Nga Tân TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn kể truyện cho trẻ 4-5 tuổi Một số kinh nghiệm dạy toán cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tổ chức hiệu trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáotuổi trường mầm non Nga Tân Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT B 2011-2012 Phòng GD&ĐT C 2012-2013 Phòng GD&ĐT C 2013-2014 Phòng GD&ĐT A 2016-2017 16 ... truyện cho trẻ 4 -5 tuổi Một số kinh nghiệm dạy toán cho trẻ 4 -5 tuổi trường mầm non Nga Tân Một số biện pháp nâng cao chất lượng, tổ chức có hiệu trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm. .. chức có hiệu trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Nga Tân 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng tổ chức có hiệu trò chơi. .. C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Cường Chức vụ đơn vị công tác :Trường mầm non Nga Tân TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 -5 tuổi Một số biện pháp nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan