Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để gây hứng thú và nâng cao chất lượng học sinh trong giảng dạy địa lý 11 chương trình chuẩn

21 292 0
Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để gây hứng thú và nâng cao chất lượng học sinh trong giảng dạy địa lý 11   chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, sách mở cửa kinh tế thị trường tác động làm thay đổi mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực sống, có giáo dục Thực tế cho thấy xu hướng giáo dục ngày có thay đổi nhanh chóng theo chiều hướng thực dụng kinh tế yêu cầu xã hội Chính lẽ hệ thống giáo dục có nhiều môn học không đáp ứng yêu cầu điều kiện kinh tế xã hội, nên phần lớn học sinh không ý đến việc học tập môn học đó, có mơn Địa lí Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội tác động mạnh mẽ vào ý thức người, đặc biệt học sinh tạo cho em có nhận thức cao, tính sáng tạo học tập tiếp cận kiến thức Vì dạy học có nhiều giáo viên không tiếp cận không đổi mới, sáng tạo mà giữ lối dạy học thụ động (đọc chép, thuyết trình )đã gây nhàm chán môn học, đặc biệt với mơn học Địa lí Việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực gây hứng thú nâng cao chất lượng học sinh cần thiết môn học Trong điều kiện để áp dụng thành công kĩ thuật dạy học tích cực địi hỏi người dạy người học phải có vốn kiến thức định để tiếp cận thực Từ thực tế trên, mạnh dạn thực đề tài "Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để gây hứng thú nâng cao chất lượng giáo dục Học sinh giảng dạy địa lí 11" (chương trình chuẩn) với hy vọng chia kinh nghiệm, hiểu biết kỹ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng mơn địa lí 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học thầy trị nhà trường THPT Góp phần nâng cao trình độ chun mơn, vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Địa lí nhà trường THPT Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kĩ tìm phương hướng học mơn để học sinh u thích học mơn Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào kĩ thuật dạy học mơn học thực tiễn Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học tự nghiên cứu giáo viên dạy môn xã hội, mơn Địa lí tăng cường trao đổi việc đóng góp ý kiến, trao đổi thảo luận nhằm nâng cao trình độ chun mơn khả tự học, tự bồi dưỡng thực phương châm học thường xuyên, học suốt đời Việc nghiên cứu đề tài nhằm tạo hứng thú tích cực q trình học tập mơn Địa lí đem lại hiệu tốt cho công tác giảng dạy giáo viên thời kì Nghiên cứu đề tài cịn nhằm thúc đẩy phát triển tư duy, trí tuệ học sinh trình tự vận động để tiếp cận, tìm tòi khám phá đối tượng nghiên cứu cách chủ động, tích cực ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để gây hứng thú nâng cao chất lượng giáo dục Học sinh giảng dạy địa lí 11 (chương trình chuẩn) - Đối tượng học sinh khối lớp 11 Trường Trung học Phổ Thông Quảng Xương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Do thời gian có hạn nên đề tài đề cập đến hai kĩ thuật dạy học tích cực để gây hứng thú nâng cao chất lượng học sinh (kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật khăn phủ bàn) áp dụng hai kĩ thuật vào việc giảng dạy số chương trình Địa lí 11 (chương trình chuẩn) Phần II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh phạm trù hoạt động dạy học nhằm mục đích giáo dục trau dồi học vấn cho hệ trẻ Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Theo quan điểm dạy học q trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Vai trò học sinh trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết Kĩ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Có nhiều kỹ thuật dạy học khác mà người giáo viên sử dụng q trình giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Trong đề tài đề cập đến số kỹ thuật dạy học tích cực thường xuyên sử dụng giảng dạy Địa lí 11 (chương trình chuẩn) Bao gồm kỹ thuật: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật sơ đồ tư II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Theo chương trình Bộ Giáo dục đến năm 2017 thực thay sách giáo khoa Vì việc áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào q trình dạy học cần thiết Hiện nay, việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy hạn chế Nguyên nhân số giáo viên cịn có quan điểm cho kỹ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian 45 phút lớp nên sử dụng kỹ thuật Ngồi cịn sở vật chất phục vụ cho việc dạy học hạn chế Đời sống phận cán giáo viên cịn nhiều khó khăn nên chưa đầu tư thỏa đáng vào việc đổi phương pháp kỹ thuật dạy học Đối với học sinh, đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên cịn số học sinh lười học, chưa có say mê học tập, phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ, không nắm vững nội dung học Một số học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), cịn số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Qua lần kiểm tra lớp 11C3,11C4,11C5 có sử dụng đồ dùng dạy học số phương pháp dạy học thông thường, chủ yếu học sinh khágiỏi tham gia học tập, số học sinh yếu tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên quan tâm đến phát triển lực cá nhân III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trong q trình giảng dạy Địa lí 11(chương trình bản) thân tơi tích cực sử dụng tối đa kỹ thuật dạy học tích cực q trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chủ yếu áp dụng là: Kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ Kỹ thuật mảnh ghép: 1.1 Khái niệm: - Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu: + Giải nhiệm vụ phức hợp + Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm + Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân 1.2 Cách tiến hành Kỹ thuật mảnh ghép tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”: Lớp học chia thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu vấn đề Sau thời gian định thảo luận, thành viên nhóm nắm vững trình bày kết nhóm - Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh nhóm chuyên sâu khác lại tập hợp lại thành nhóm nhóm mảnh ghép Và nhóm “mảnh ghép” nhận nhiệm vụ mới, nhiệm vụ mang tính khái quát, tổng hợp toàn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chun sâu” 1.3 Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” giảng dạy địa lí 11(chương trình chuẩn) -Trong q trình giảng dạy Địa lí 11, áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” vào sau: Tiết Bài học Tên học Tiết Bài Hợp chúng quốc Hoa Kì Tiết 13 Bài Liên Minh Châu EU ( Tiết 2) Tiết 15 Bài Liên Bang Nga (Tiết 1) Tiết 20 Bài Nhật Bản (Tiết 1) Tiết 23 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Tiết 1) Tiết 28 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á(Tiết 1) Tên mục sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Mục II: Điều kiện tự nhiên Mục 1: Tự lưu thông Mục II: Điều kiện tự nhiên Mục I: Điều kiện tự nhiên Mục II: Điều kiện tự nhiên Mục 2,3: Đặc điểm tự nhiên -Trong điều kiện giảng dạy lớp, thời gian tiết học, kỹ thuật mảnh ghép thích hợp vào phần thảo luận bao gồm nội dung Cách tiến hành sau: + Trong giai đoạn 1: giáo viên chia lớp thành 10 nhóm theo bàn Yêu cầu nhóm 1,3 thảo luận nội dung; nhóm 3,4 thảo luận nội dung, nhóm 5,6 thảo luận nội dung, nhóm 7,8 thảo luận nội dung học Sau thời gian đến phút thành viên nhóm nắm vững nội dung thảo luận nhóm Sang giai đoạn 2: giáo viên yêu cầu nhóm lẻ quay xuống tạo thành nhóm nhóm: tạo thành nhóm A; nhóm B; nhóm C; tạo thành nhóm D Như vịng nhóm biết đầy đủ nội dung học điền kết thảo luận vào bảng phụ để trình bày trước lớp Khi áp dụng kỹ thuật mảnh ghép chia nhóm thi học sinh thay đổi chỗ ngồi nhiều gây lộn xộn lớp Đồng thời tham gia tích cực q trình thảo luận nắm vững nội dung học Ví dụ cụ thể: Tiết 28 – 11 Khu vực Đông Nam Á (Tiết 1): Tự nhiên dân cư xã hội Mục ,3: Đặc điểm tự nhiên đánh giá điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á *Vịng :Thành lập nhóm chuyên sâu Trong mục 2: Đặc điểm tự nhiên Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm “chun sâu” tìm hiểu số đặc điểm tự nhiên Giáo viên chia lớp thành nhóm (theo bàn), yêu cầu nhóm dựa vào sgk + hiểu biết thân + đồ ĐNA bảng làm vào phiếu học tập + Nhóm 1,2: Tìm hiểu địa hình ,đất đai,khí hậu Đơng Nam Á lục địa? + Nhóm 3,4: Tìm hiểu Sơng ngịi,Biển,Khống sản Đơng Nam Á lục địa? + Nhóm 5,6: Tìm hiểu địa hình, đất đai,khí hậu Đơng Nam Á Biển đảo? + Nhóm 7,8,: Tìm hiểu Sơng ngịi, Biển, Khống sản Đơng Nam Á Biển đảo Ảnh “Nhóm chun sâu” thảo luận Các nhóm thực nhiệm vụ giao, tìm hiểu thảo luận nhóm đảm bảo thành viên nhóm phải nắm nội dung nhóm giao nhiệm vụ để trình bày nhóm mới- Nhóm mảnh ghép vịng 2.Như vai trị cá nhân nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ hoạt động cá nhân mà phải trình bày truyền đạt lại kết thực tiếp nhiệm vụ mức độ cao - Kiến thức cần đạt nhóm 1, Địa hình: Bị chia cắt mạnh, nhiều đồi núi chạy theo hướng TB-ĐN BN,nhiều cao nguyên,thung lũng rộng Đất : Đồng phù sa màu mỡ Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có phân hóa đa dạng - Kiến thức cần đạt nhóm 3, Sơng ngịi Có nhiều sông lớn:Mê Công,Mê Nam,Sông Hồng… Biển: Đường bờ biển dài (4/5 nước giáp biển) Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Than đá, sắt, thiếc, đồng, chì, vàng -Kiến thức cần đạt nhóm 5, Địa hình: Nhiều đồi, núi núi lửa,ít đồng Đất: Màu mỡ Khí hậu: Xích đạo nhiệt đới gió mùa ẩm Kiến thức cần đạt nhóm 7, Sơng ngịi: Dày đặc chủ yếu nhỏ,ngắn dốc Biển:Bao phủ rộng lớn xung quanh Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Dầu mỏ, than, thiếc, đồng * Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Sau hồn thành nhiệm vụ vịng 1, thành viên từ nhóm chuyên sâu khác hợp lại thành nhóm mới, gọi nhóm “mảnh ghép” Lúc này, học sinh “chuyên sâu ” trở thành mảnh ghép “nhóm mảnh ghép” Từng học sinh từ nhóm “chuyên sâu” nhóm “mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên nhóm “mảnh ghép” nắm bắt đầy đủ nội dung nhóm chuyên sâu - Các “nhóm mảnh ghép” thực nhiệm vụ “3.Đánh giá điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế” Nhóm mảnh ghép thảo luận Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ => Thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới - Vùng biển rộng lớn, giàu có =>Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú đa dạng =>Phát triển CN, lâm nghiệp Khó khăn: - Động đất, núi lửa, sóng thần - Bảo, lũ lụt, hạn hán - Tài nguyên rừng tài nguyên khoáng sản khai thác khơng hợp lí => suy giảm Đại diện nhóm “ mảnh ghép” trình bày kết Giáo viên chuẩn kiến thức nhóm 1.4 Nhận xét Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép chương trình Địa lí 11(Chương trình chuẩn) thấy rõ kỹ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác Trong kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trị, trách nhiệm cá nhân Thông qua hoạt động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời hình thành học sinh kỹ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề… Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu giáo viên cần hình thành học sinh thói quen học tập hợp tác kỹ xã hội, tính chủ động, tinh thần trách nhiệm học tập Cần lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp Từ xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng Đồng thời giáo viên cần theo dõi trình hoạt động nhóm để đảm bảo tất học sinh nhóm hiểu nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ giao Kỹ thuật “khăn phủ bàn” 2.1 Khái niệm Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh 2.2 Cách tiến hành - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 - Trên sở ý kiến cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” 2.3 Vận dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” vào Địa lý 11 (Chương trình chuẩn) sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào tất học Tuy nhiên kỹ thuật nhiều thời gian nên giảng dạy địa lí 11(Chương trình bản) thân tơi sử dụng vào số với câu hỏi thảo luận câu hỏi mở sau: Tiết học Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 11 Tiết 12 Tiết 14 Bài học Tên Tên mục Nội dung thảo luận Bài Một số vấn Mục I: Bùng nổ Dân số tăng nhanh già đề mang tính dân số hóa dân số dẫn tới tồn cầu hậu mặt kinh tế-xã hội Bài Một số vấn Mục I: Một số Trình bày vấn đề tự đề khu vấn đề tự nhiên Châu Phi, nêu vực châu nhiên giải pháp lục(Tiết 1) Bài Một số vấn II.Một số vấn đề Em trình bày thực đề khu kinh tế trạng,nguyên nhân giải vực châu pháp kinh tế Mĩ lục(Tiết 2) La Tinh? Bài Một số vấn đề khu vực châu lục(Tiết 3) Mục 2: Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn khủng bố Trình bày trạng, nguyên nhân kết Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn khủng bố Bài Hợp chúng Mục 1,2: Phân Tại có phân hóa lãnh quốc Hoa Kì hóa lãnh thổ thổ nơng nghiệp cơng (Tiết 3) nông nghiệp nghiệp vậy? công nghiệp Bài Liên minh Mục 1.Sự đời Cho biết mức độ liên kết Châu Âu phát triển thống EU ngày (Tiết 1) cao từ liên kết kinh tế đơn đến liên kết kinh tế tồn diện Bài Liên minh Mục I:Tìm hiểu Châu Âu ý nghĩa việc (Tiết 3) hình thành EU thống Việc hình thành thị trường chung châu Âu đưa vào sử dụng đồng tiền chung ơrô có ý nghĩa việc phát triển EU? Tiết 15 Bài Liên Bang Nga (Tiết 1) Mục I:Vị trí đại lí lãnh thổ Tiết 17 Bài Liên Bang Nga (Tiết 3) Mục II: Tìm hiểu phân bố nơng nghiệp Liên Bang Nga Tiết 20 Bài Nhật Bản(Tiết 1) Mục I:Điều kiện tự nhiên Tiết 22 Bài Nhật Bản(Tiết 3) Mục 2:Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại Tiết 24 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa(Tiết 2) Mục 1:Công nghiệp Tiết 29 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á(Tiết 2) Mục IV: Nông nghiệp Tiết 31 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á(Tiết 3) Mục II III Vị trí đại lí lãnh thổ Liên Bang Nga có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Dựa vào H10.8 SGK,Nêu phân bố trồng,vật nuôi chủ yếu Liên Bang Nga.Giải thích phân bố Đặc điểm tự nhiên Nhật Bản tác động đến phát triển kinh tế xã hội Trình bày khái quát phát triển kinh tế đối ngoại Nhật Bản Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để phát triển nghành công nghiệp khai thác ,luyện kim sản xuất hành tiêu dùng? Trình bày tình hình phát triển phân bố lúa nước,cây công nghiệp,chăn nuôi đánh bắt nuôi trồng thủy,hải sản khu vực Đơng Nam Á? Trình bày thành tựu đạt ASEAN bên cạnh ASEAN gặp phải nhuengx thách thức gì? * Ví dụ cụ thể: Tiết – 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu (Mục I:Dân Số ):Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật “khăn phủ bàn” - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm (tương ứng với tổ).khi hình thành giáo viên phát cho nhóm tờ A0 Trên giấy A0 chia thành nhiều phần, có phần trung tâm dành ghi ý kiến thống tổ sau thảo luận xung quanh ghi ý kiến cá nhân Nội dung thảo luận nhóm:cử nhóm trưởng thư kí +Nhiệm vụ nhóm trưởng:đơn đốc thành viên nhóm,tổng hợp ý kiến cử thành viên trình bày +Nhiệm vụ thư kí:Ghi ý kiến sau đẫ tổng hợp vào tờ giấy A0 -Bước 2:Tổ chức hoạt động: Tiết – 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu (Mục I:Dân Số) có đơn vị kiến thức: +Tìm hiểu thơng tin SGK Và dựa vào bảng 3.1 nhận xét tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển tồn giới.Dân số tăng nhanh dẫn tới hậu mặt kinh tế- xã hội? + Tìm hiểu thơng tin SGK Và dựa vào bảng 3.2 nhận xét cấu dân số theo nhóm tuổi nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển.Dân số già dẫn tới hậu mặt kinh tế- xã hội? - Cá nhân nhóm làm việc độc lập vòng phút tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách nghĩ cá nhân ghi ý kiến vào phần góc tờ giấy A0 nhóm - Sau đó, nhóm thảo luận phút để thống ý kiến,thư kí ghi ý kiến chung vào phần tờ giấy"khăn phủ bàn” (viết ý kiến cá nhân) (viết ý kiến cá nhân) Y yY yy Ý y ddrhdYYYyyyyyyyyyyyyyy c ggsgsd Y Các nhóm thảo luận Hết thời gian thảo luận sau nhóm hồn thành cơng việc, nhóm trưởng cử đại diện lên treo sản phẩm nhóm cử đại diện bạn lên trình bày kết thống “khăn phủ bàn”.Các nhóm khác bổ sung, góp ý, nhận xét -Bước 3:Giáo viên tóm tắt kết nhóm đạt chuẩn kiến thức Kiến thức cần đạt - Dân số giới tăng nhanh, sau kỉ XX.Năm 2005 đạt 6477 triệu người -Bùng nổ dân số chủ yếu nước phát triển: chiếm 80% dân số, 95% dân số tăng hàng năm giới Tỉ suất gia tăng qua thời kì giảm nhanh nước phát triển giảm chậm nhóm nước phát triển *Hậu : + Tích cực: tạo nguồn lao động dồi + Tiêu cực: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế chất lượng sống -Dân số giới ngày già biểu hiện: - Tỉ lệ 15 tuổi ngày thấp, tỉ lệ 65 tuổi ngày cao, tuổi thọ ngày tăng - Nhóm nước phát triển có cấu dân số già - Nhóm nước phát triển có cấu dân số trẻ * Hậu +Thiếu lao động + Chi phí phúc lợi cho người già lớn Học sinh trình bày kết làm việc nhóm theo kỹ thuật “khăn phủ bàn” 2.4 Nhận xét: Qua áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn chương trình Địa lí 11(Chương trình chuẩn) rút số nhận xét sau: Kỹ thuật “khăn phủ bàn” kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học Kỹ thuật khắc phục hạn chế dạy học theo nhóm: dạy học theo nhóm tổ chức khơng tốt đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trơng chờ, khơng tích cực dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu học tập không cao Trong kỹ thuật “khăn phủ bàn” đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Từ thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ mà nâng cao hiệu học tập phát triển kỹ sống cho học sinh Tuy nhiên kỹ thuật có nhược điểm giáo viên không ý đôn đốc học sinh tích cực làm việc hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhiều thời gian học Kỹ thuật thích hợp với phịng học chức có bàn rộng đủ để trải hết tờ giấy A0 cho thành viên nhóm viết ý kiến cá nhân Đối với trường THPT Quảng Xương điều kiện sở vật chất nhiều hạn chế, thiếu phòng chức năng, nên thành viên nhóm viết lúc ý kiến cá nhân Có thể khắc phục hạn chế cách phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn phủ bàn” IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí 11(Chương trình chuẩn) trường THPT Quảng Xương thân giáo viên cố gắng vận dụng tối đa phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào số học Kết cho thấy học sinh làm quen với thao tác kỹ thuật dạy học, học ý học hơn, số học sinh tham gia hoạt động đông làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao Vào cuối năm học 2015 – 2016 giáo viên tiến hành kiểm tra đối chứng đạt kết sau: Lớp chưa áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực Lớp 11C6 11C7 Sĩ số 42 40 Giỏi HS % 12 10 Khá HS 19 17 % 45 43 Trung HS 18 19 bình % 43 47 Yếu HS 0 % Lớp áp dụng kĩ thuật kĩ thuật dạy học tích cực Lớp 11C3 11C4 11C5 Sĩ số 45 41 45 Giỏi HS 19 15 19 % 42 44 42 Khá HS 23 18 21 % 51 44 47 Trung HS bình % 12 13 Yếu HS 0 % Khi áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy tơi nhận thấy học sinh u thích mơn học Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, điều tra, thử nghiệm, khảo sát thực tế, đề tài thực đạt số kết quả: - Nêu số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy địa lí 11(Chương trình chuẩn) để nâng cao chất lượng học sinh - Đưa số cụ thể áp dụng kỹ thuật dạy học có ví dụ minh họa thực tế cho - Đề số biện pháp phù hợp với thực tế điều kiện sở vật chất hạn chế - Đề xuất số cách thức tiến hành, số công đoạn kỹ thuật dạy học đạt hiệu thời gian lớp Tuy nhiên, có hạn chế: đề số kỹ thuật chính, chưa vào tất kỹ thuật Phạm vi đề tài thực chương trình địa lí 11(Chương trình bản) thời gian có hạn Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn Địa lí cấp Trung học phổ thơng 2.KIẾN NGHỊ Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau: - Khi vận dụng kỹ thuật dạy học cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học - Cần tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học - Cần phải có kết hợp đồng giáo viên để học sinh nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học - Giáo viên cần liên tục củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao trình độ học sinh Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, thân tự củng cố thêm phần kiến thức Rút thêm nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Quảng xương, ngày 25 tháng năm 2016 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí 11(Chương trình chuẩn) – Lê Thơng, Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Viết Hồng, Nguyễn Hùng Việt,Ông Thị Đan Thanh,Trần Đúc Tuấn,Nguyễn Đức Vũ NXB Giáo dục Việt Nam Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc NXB Đại học sư phạm Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo theo Dự án Việt - Bỉ NXB Đại học sư phạm Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thơng – Nguyễn Trọng Phúc NXB Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kĩ thuật mảnh ghép 1.1.Khái niệm 1.2.Cách tiến hành 1.3.Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” giảng dạy địa lí 11 Trang 1 2 3 3 4 4 5 1.4 Nhận xét 10 Kĩ thuật khăn phủ bàn 2.1 Khái niệm 2.2.Cách tiến hành 10 10 10 2.3.Vận dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn” giảng dạy địa lí 10 10 2.4 Nhận xét IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Lớp chưa áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực Lớp áp dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN 2.KIẾN NGHỊ 16 16 17 17 18 18 18 ... cực sử dụng tối đa kỹ thuật dạy học tích cực q trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chủ yếu áp dụng là: Kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ Kỹ thuật mảnh ghép:... dạy học tích cực để gây hứng thú nâng cao chất lượng học sinh (kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật khăn phủ bàn) áp dụng hai kĩ thuật vào việc giảng dạy số chương trình Địa lí 11 (chương trình chuẩn) ... đạt số kết quả: - Nêu số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy địa lí 11( Chương trình chuẩn) để nâng cao chất lượng học sinh - Đưa số cụ thể áp dụng kỹ thuật dạy học có ví dụ minh họa thực

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan