Sử dụng tích hợp liên môn trong dạy học địa lý ở THPT

27 1.1K 1
Sử dụng tích hợp liên môn trong dạy học địa lý ở THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUÁN NHO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THPT Người thực hiện: Lê Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lý THANH HOÁ NĂM 2017 Mục lục Mở đầu…………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 1.5 Những điểm sáng kiến………………… …………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề………………………… 17 2.4 Hiệu sáng kiến………………………………………………… 18 Kết luận, kiến nghị……………………………………………………… 18 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 18 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TH Tích hợp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: SỬ DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THPT Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Dạy học tích hợp liên môn áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia có Việt Nam Tích hợp liên môn có tính thực tiễn sinh động cao, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển Ngoài ra, dạy học tích hợp liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Dạy học tích hợp Địa lí vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ phân môn Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội vào việc nghiên cứu tổng hợp Địa lí châu lục, khu vực, quốc gia Mặt khác tích hợp việc sử dụng kiến thức kỹ năng, môn học khác có liên quan Lịch sử, Sinh học,… vào dạy học Địa lí, giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Việc dạy học Địa lí có tích hợp, Địa lí có Lịch sử, Địa lí có Văn học, Địa lí có Vật lí, Hóa học, Giáo dục quốc phòng… Làm cho học Địa lí ngấm sâu vào tâm hồn học sinh Các em không hiểu mà biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đó vấn đề đặt giáo viên dạy Địa lí Do tích hợp liên môn giảng dạy Địa lí không vấn đề đơn mà trở thành nhiệm vụ giáo viên dạy Địa lí nhà trường Vì lí mà chọn đề tài: SỬ DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học giáo viên Địa lí cho tiết học đạt hiệu - Giúp học sinh có khả chủ động sử dụng kiến thức môn học khác có liên qua vào việc học tập kiểm tra đánh giá - Giúp giáo viên Địa lí dễ dàng việc thử nghiệm dạy học liên môn chủ đề, đổi kiểm tra đánh giá 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Vận dụng kiến thức môn học dạy học tích hợp trình dạy – học môn Địa lí THPT Nguyễn Quán Nho (10A4, 10A8, 11B1, 11B2, 11B3, 12C4, 12C6) Năm học 2016 – 2017 - Minh chứng qua số ví dụ giảng “Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản’’ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp liên môn - Phương pháp quan sát thực tế qua tiết dự thao giảng - Phương pháp thử nghiệm dạy học tích hợp liên môn Địa lí: Thực lớp 10A4, 11B2, 12C6 1.5 Những điểm sáng kiến - Việc dạy học đơn môn tồn nhiều năm Chủ để đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc môn học dạy học tích hợp liên môn đề cập đến kiến thức liên môn hai hay nhiều môn học - GV phải xác định mục tiêu tích hợp, nội dung tích hợp, phương pháp tích hợp, hình thức tích hợp…Đây điều mà từ trước đến đa số GV chưa làm - Điểm thứ 3: + Đối với HS: Dạy học tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn HS, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Học chủ đề tích hợp liên môn, HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc + Đối với GV Địa lí: Lúc đầu gặp khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác Tuy nhiên với giải pháp đưa với minh họa qua giảng giúp GV có qui trình, cách thức dạy học tích hợp liên môn Địa lí + Ngoài đội ngũ GV Địa lí cần chủ động trao đổi với GV môn liên quan để nâng cao khả tích hợp dạy học Địa lí Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, thuật ngữ “tích hợp’’ xuất phổ biến Tuy thuật ngữ “TH’’ lĩnh vực khoa học khác (Toán Học, Triết Học, Giáo Dục Học…) lại bao hàm nội dung khác Theo từ điển Bách Khoa Toàn Thư Xô Viết có định nghĩa: “TH khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này’’ Dưới góc độ Giáo Dục Học, TH hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức môn học môn học thành nội dung thống Tích hợp giáo dục ý nhiều quốc gia từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: Lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…Ở mức độ vừa, môn học gần TH phần trùng Ở mức độ cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Ví như: Kiến thức Lịch sử Địa lí chủ quyền biển, đảo Như vậy, thấy có hai cách để thực TH, TH môn học, nội dung riêng rẽ thành môn học TH không tạo nên môn học TH không tạo nên môn học gồm: TH nội môn học, tích hợp đa môn, TH liên môn, TH xuyên môn Còn TH môn học tạo thành môn học gồm: TH liên môn TH xuyên môn Việc thực TH nghĩa môn học TH thay hoàn toàn môn học riêng biệt truyền thống có, mà thời điểm định, chúng tồn song song tùy thuộc vào mục tiêu giáo dục Quan điểm TH thực đa dạng, phong phú Nó tồng không mức độ, TH nội môn học, TH đa môn, mà thực cách linh hoạt đố với mức độ TH ( Cao Thị Thặng 2010) Dạy học tích hợp liên môn phải dựa số nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính mục tiêu - Đảm bảo tính khoa học - Có nét tương đồng nội dung phương pháp môn học thực - Đảm bảo tính khả thi * Cơ sở thực tiễn Sách giáo khoa (SGK) viết theo hướng mở với nhiều câu hỏi liên hệ đào sâu kiến thức phần nội dung học Tuy nhiên tài liệu hổ trợ cho việc dạy học SGK chuẩn kĩ kiến thức phần lớn mang tính định hướng nên nhiều nội dung giáo viên phải tự tìm hiểu lựa chọn kiến thức nhằm làm rõ nội dung học Trong có không kiến thức thuộc môn khác sử dụng hiệu quả, linh hoạt vào tiết học Địa lí Vì thế, việc dạy học tích hợp liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học góp phần kéo môn Địa lí gần với sống nhận thức học sinh cần thiết Trong thực tiễn giảng dạy địa phương nội phân môn Địa lí, nhằm phục vụ cho việc truyền tải nội dung học, kiến thức liên môn đồng nghiệp tổ chuyên môn thường xuyên vận dụng Tuy nhiên, mức độ khả vận dụng ít, chưa có hệ thống thiếu linh hoạt phụ thuộc vào khả đối tượng học sinh, nội dung học Vì việc xây dựng sở liệu cho dạy học liên môn Địa lí cấp bách Đối với học sinh thiếu định hướng nên có quan niệm tách biệt rạch ròi môn học, dẫn đến việc học sinh chưa chủ động sử dụng kiến thức môn khác dù có liên quan vào việc học tập trình kiểm tra đánh giá Mặt khác, khả ứng dụng phương tiện truyền thông học tập chưa thường xuyên chủ động dù nhiều học sinh có điện thoại thông minh tiến hành truy cập Internet để cập nhật kiểm tra kiến thức nhanh chóng Nếu tổ chức khả tự học tư độc lập em có nhiều thay đổi Quan niệm “Người thầy đúng’’ phổ biến cho khả tự tiếp cận thông tin đa chiều em nhiều hạn chế Từ em thấy tính hệ thống vốn tồn nhiều môn học khác nhau, hỗ trợ học sinh tiếp cận đơn vị kiến thức khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng dạy học tích hợp liên môn THPT Nguyễn Quán Nho Dạy học TH định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống cho học sinh Qua khảo sát đơn vị thấy việc dạy học tích hợp liên môn có số khó khăn sau: - Giáo Viên: Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa có đầy đủ kiến thức sở lí luận dạy học tích hợp liên môn cách quy, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mò, tự tìm hiểu không tránh khỏi việc chưa hiểu đúng, chưa hiểu đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn Phần lớn GV quen với việc dạy học đơn môn nên kiến thức môn “liên quan’’ nhiều hạn chế - Học sinh: Qua thực tế giảng dạy nhận thấy phần lớn em học môn Địa lí chủ yếu nằm kiến thức môn, việc sử dụng kiến thức, kĩ năng, môn “liên quan’’ kiến thức môn Toán, Vật lí, Hóa học… khai thác kiến thức môn Địa lí, hay hiểu sâu vấn đề Địa lí hạn chế Vì thực tế nhiều học sinh A5, A6, B7, C4,C5,C6 nhà trường kỹ tính toán hay kiến thức môn Lý, Hóa,… em yếu - Chương trình SGK môn Địa lí: Viết theo kiểu đơn môn nên có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức môn học “liên quan’’, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên môn thực hiệu cao không thực Khảo sát thực tế số HS lớp 10A4 vận dụng kiến thức liên môn học tập Nội dung khảo sát Dựa vào kiến thức Toán học, tính ngày nơi thuộc múi khác biết ngày múi địa phương định Dựa vào kiến thức Văn học, giải thích tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối Số học Kết sinh khảo sát Tỉ lệ 40 5/40 2,5% 40 15/40 35,7% Từ thực trạng thấy giáo viên Địa lí cần dạy học theo hướng tích hợp liên môn Cần có giải pháp dạy học liên môn để đào tạo hệ học sinh có kiến thức sách mà cần có lực vận dụng kiến thức học giải tình thực tiễn sống Tôi tham gia đợt tập huấn, tự tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm qua thực tế viết sáng kiến kinh nghiệm thân nhằm góp phần vào việc dạy học tích hợp liên môn giảng dạy Địa lí b Quy trình, giải pháp dạy học tích hợp liên môn Địa lí Từ sở lý luận sở thực tiễn thấy TH giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Làm để việc TH vừa tự nhiên, không miễn cưỡng, gượng ép, vừa bảo đảm đặc thù môn, vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa lồng ghép nội dung TH vào tiết dạy cụ thể để mang hiệu mong muốn, đưa qui trình sau: * Xác định mục tiêu học, mục tiêu TH - Căn vào chuẩn kiến thức kĩ Địa lí để xác định mục tiêu học - Căn đặc điểm nhận thức học sinh để xác định mục tiêu, đảm bảo tính vừa sức đặc thù địa phương * Xác định nội dung TH mức độ TH học Địa lí - Vấn đề cần xác định nội dung TH cụ thể (xác định địa TH), sau vào thời lượng học để xác định hình thức TH cho phù hợp (TH mức độ toàn phần, mức độ phận, hay dừng lại mức độ liên hệ) - Cần vận dụng kiến thức kĩ môn học có liên quan để việc giảng dạy TH có hiệu * Thiết kế giáo án tổ chức dạy theo dạy học tích hợp liên môn - Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí + Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào kiến thức môn có liên quan + Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải đảm bảo nội dung cấu trúc đặc thù môn Địa lí không gò ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo tình cho tìm tòi sáng tạo học sinh, sở đảm bảo yêu cầu chung học Địa lí Giáo án học tích hợp liên môn Địa lí phải trọng thiết kế tình TH tương ứng hoạt động để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân môn khác vào xử lí tình đặt kiến thức, kĩ Địa lí, qua học sinh lĩnh hội tri thức kĩ Địa lí phát triển lực học TH + Chuẩn bị sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy học - Tổ chức dạy kiến thức liên môn + Tổ chức học lớp tiến hành thực kế hoạch dạy học phối hợp hoạt động giáo viên học sinh hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng Học sinh đặt vào vị trí trung tâm trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể nhận thức, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức + Tổ chức chủ đề tích hợp liên môn đa dạng: Hình thức lớp, nhóm, cặp nhóm,… Nhưng hình thức cần tạo hội để em tự tìm tòi, khám phá nội dung liên qua đến chủ đề dạy học * Phương pháp dạy học theo tích hợp liên môn - Phương pháp dạy học tích hợp liên môn môn Địa lí lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy Địa lí, tùy theo nội dung mà lồng ghép tích hợp mức độ khác liên hệ, lồng ghép phận hay toàn phần Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho logic hài hòa… khơi dậy kiến thức môn khác có liên quan để giải nội dung yêu cầu học Địa lí đặt - Để nâng cao hiệu dạy học tích hợp môn Địa lí, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: + Dạy học theo dự án + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực địa + Phương pháp dạy học giải vấn đề + Phương pháp đàm thoại * Những yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí phải đáp ứng mục tiêu môn học Phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học Địa lí Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí phải góp phần phát triển lực tư kĩ Địa lí cho học sinh Sử dụng kiến thức liên môn phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Sử dụng kiến thức liên môn phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu c Thực nghiệm dạy học tích hợp liên môn giảng dạy môn Địa lí THPT Nguyễn Quán Nho Một số ví dụ tích hợp liên môn thực trình giảng dạy Địa lí trường THPT Nguyễn Quán Nho Ví dụ 1: Dạy “Vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất.’’ – Địa lí lớp 10 – chương trình Quy trình thực gồm bước Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học, mục đích tích hợp Bước 2: Tìm nội dung tích hợp, xác định mức độ tích hợp, phương tiện hỗ trợ dạy học Bước 3: Thiết kế giảng có tích hợp liên môn Bước 4: Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học Cụ thể sau: - Mục tiêu dạy học: Theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Mục đích tích hợp: Học sinh hiểu rõ nguyên nhân hình thành âm lịch dương lịch - Nội dung tích hợp: Tích hợp phần II Các mùa năm - Kiến thức liên môn: Môn Lịch Sử - Mức độ tích hợp: Bộ phận - Phương tiện hổ trợ dạy học: Các hình ảnh, sơ đồ mùa năm, vi deo phim tài liệu hình thành âm dương lịch - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở - Hình thức: Cá nhân - Tổ chức dạy học: Ví dụ dạy mục II Các mùa năm Sau tìm hiểu mùa năm giáo viên liên môn với môn lịc sử phương pháp đàm thoại lớp: Câu hỏi: Giải thích hình thành âm lịch dương lịch Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét cho ý kiến Giáo viên chuẩn kiến thức: + Sự đời Dương lịch, Âm lịch Âm Dương lịch (số ngày không giống tháng năm, năm nhuận): Lịch cách thức phân chia thời gian Trái Đất Để tính toán thời gian người cổ đại dựa vào thiên văn để làm lịch Âm lịch: Là loại lịch cổ vào vận động Mặt trăng quanh Trái Đất để tính năm, tháng Tháng có 29 ngày 30 ngày, năm có 354 – 355 ngày Dương lịch: Căn chủ yếu vào vận động Trái Đất quanh Mặt Trời Dương lịch người Ai Cập sử dụng từ thời cổ đại Trái Đất vận động quanh Mặt Trời vòng 365 ngày 48 phút 56 giây thời gian gọi năm thiên văn “Theo Hán – Việt Mặt Trời Thái Dương, Mặt Trăng Thái Âm Do vậy, lịch theo Mặt Trời gọi dương lịch, lịch theo Mặt Trăng gọi âm lịch’’ Âm dương lịch: Là loại lịch xây dựng sở phối hợp vận động Mặt Trăng quanh Trái Đất Trái Đất quanh Mặt Trời Một năm Âm dương lịch có 12 tháng, tháng 30 ngày theo chu kỳ vận động Mặt Trăng quanh Trái Đất 29,5 ngày Cho nên năm Âm dương lịch có 355 ngày so với năm dương lịch ngắn 10 ngày; năm ngắn tháng Vì tháng có 28 ngày Lịch người La Mã có 12 tháng, tháng đủ: có 31 ngày (cho tháng lẻ), tháng thiếu tháng có 30 ngày tháng chẵn (2,4,6,8 ) Vậy tổng số ngày 12 tháng x 31 + x 30 = 366 ngày Nhưng năm Trái Đất quay quanh Mặt Trời khoảng 365 ngày (chính xác 365 ngày + 48 phút 56 giây = 365.2425 ngày) Vậy phải bớt ngày, bớt tháng đây? La Mã thời đó, tử tù thường bị hành hình vào tháng 2, tháng gọi tháng đau buồn, nên người ta muốn ngắn lại Vì nên trừ bớt ngày tháng nên tháng 29 ngày Sau này, hoàng đế Julius băng hà, để tưởng nhớ, người La Mã lấy tên ông đặt cho tháng (Quintilis), tháng sinh nhật ông, thành Julius Augustus kế tục sau này, muốn lưu truyền, ông lấy thêm ngày tháng đắp cho tháng sinh nhật tháng đặt tên August Vì mà tháng lại lại 28 ngày, tháng có 31 ngày (để thành tháng đủ cho tháng sinh nhật Julius) Do hám danh, muốn tự đề cao mà lịch dương lúc có tháng đủ liền (7, 8, 9) Để giải 10 Biết Nhật Bản có điều kiện tự nhiên không thuận lợi có kinh tế phát triển mạnh mẽ d Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tự học… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ biểu đồ Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Nêu vấn đề - Sử dụng phương tiện trực quan Chuẩn bị GV, HS a Chuẩn bị GV - Bản đồ Địa lí tự nhiên Châu Á, đồ tự nhiên Nhật Bản - Lược đồ tự nhiên SGK b Chuẩn bị HS: - Đọc trước học - Xem trước bảng số liệu 9.1, 9.2, 9.3 SGK TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Ổn định: kiểm tra sỉ số nề nếp lớp học (1 phút) * Kiểm tra cũ: Kiểm tra thực hành số HS (2 phút) * Bài (42 phút) - Đặt vấn đề: + Giáo viên gắn lên bảng hình ảnh cờ Nhật Bản + Đây hình ảnh quốc kỳ quốc gia Các em thấy biểu đơn giản: Trên trắng có hình tròn màu đỏ nằm +Vậy, em cho Cô biết: Đây quốc kỳ quốc gia ? + Đúng rồi! Việt Nam – Nhật Bản có mối quan hệ mật thiết nên nhiều em hiểu ngay: Đây cờ Nhật Bản Và hôm sang mới, em tìm hiểu qua bài: Bài Nhật Bản (Tiết Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế) + GV Giải thích khái quát: (Tích hợp với môn Sử) Hình tròn đỏ để thể mặt trời Theo tiếng Hán: " Nhật " mặt trời, " Bản " gốc Vậy, " Nhật Bản" hiểu là: Xứ sở Mặt trời mọc Nguyên nhân: Vì người Nhật cho cháu tổ tiên xa xưa nữ thần Mặt trời hay " Thái dương Thần nữ " - Triển khai bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Nhật Bản (Cả lớp) 13 Hoạt động GV HS Bước 1: GV giới thiệu số liệu khái quát đất nước Nhật Bản, sau hướng dẫn cho HS quan sát đồ tự nhiên Nhật Bản, kết hợp lược đồ tự nhiên SGK để nhận xét: - Các em cho biết vị trí địa lí lãnh thổ Nhật Bản có đặc điểm gì? GV minh họa thêm: - Nhìn lên đồ tự nhiên Nhật Bản: Hô cai đô đảo tận phía bắc, Kiu xiu đảo tận phía nam Vậy, Hôn su đảo trung tâm Nhật Bản đảo lớn Nhật Bản ( chiếm đến 61 % diện tích nước ) Chính thủ đô Nhật Bản Tô ki ô đặt trung tâm đảo này, cố đô Ki ô tô đặt đây! - đảo nằm nối hình uốn cong cánh cung - Và, với đặc điểm này: vị trí địa lí lãnh thổ Nhật Bản có thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế? Bước 2: HS quan sát đồ để xác định trình bày GV chuẩn kiến thức Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào đồ tự nhiên Nhật Bản nội dung SGK, nhận xét: - Đặc điểm chủ yếu địa hình, sông ngòi, bờ biển dòng biển vùng biển quanh Nhật Bản? Phân tích tác động chúng phát triển kinh tế? - Nhật Bản chịu ảnh hưởng loại gió mùa nào? - Thiên nhiên Nhật có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế? Bước 4: HS trao đổi, trình bày, HS khác bổ sung Nội dung kiến thức * Diện tích: 378 nghìn km2 * Dân số: 127,7 triệu người (2005) * Thủ đô: Tô-ki-ô I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: - Là quần đảo nằm Đông Bắc châu Á, trải dài theo vòng cung, - Gồm có đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xicô-cư, Kiu-xiu 1000 đảo nhỏ => Thuận lợi: Dễ dàng mở rộng giao lưu với nước khu vực đường biển, phát triển kinh tế biển - Khó khăn: Hay xảy động đất, núi lửa II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: *Địa hình: + Chủ yếu đồi núi (chiếm 80% S lãnh thổ), có nhiều núi lửa + Đồng nhỏ hẹp nằm ven biển đất đai màu mỡ => phát triển nông nghiệp Nhận xét: Cao giữa, thấp bên *Sông ngòi: Ngắn, nhỏ dốc =>Tiềm thủy điện lớn * Bờ biển: Khúc khuỷu nhiều vũng vịnh => Xây dựng hải cảng *Khí hậu: + Nằm khu vực gió mùa, mưa nhiều + Khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ôn đới, cận nhiệt đới *Khoáng sản: Nghèo khoáng sản, than đồng khoáng sản khác không đáng kể *Khó khăn: Thiên tai (động đất, núi lửa, bảo…); thiếu tài nguyên khoáng sản 14 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Nhật Bản (Cả lớp) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV hướng dẫn HS III DÂN CƯ: phân tích bảng số liệu 9.1 rút - Là nước đông dân đứng thứ giới nhận xét quy mô, cấu - Tốc độ gia tăng dân số thấp giảm dần dân số Nhật Bản (Năm 2005 đạt 0,1%) Bước 2: HS nhận xét, GV - Tỷ lệ người già dân cư ngày chuẩn kiến thức nêu câu lớn hỏi: - Lao động cần cù, tính kỉ luật tinh thần Dân cư Nhật Bản có đặc điểm trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục gì? Những đặc điểm có - Dân cư phân bố không đồng Dân tập thuận lợi khó khăn đối trung chủ yếu thành phố ven biển với việc phát triển kinh tế? *Kết luận: Có đội ngũ lao động lành nghề, Bước 3: HS trả lời, HS trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát khác bổ sung triển mạnh tăng khả cạnh tranh Bước 4: GV nhận xét giới Tuy nhiên gây khó khăn cho đất nước chuẩn kiến thức GV kể câu thiếu lực lượng trẻ tương lai Chi phí chuyện tính cần cù, ham lớn cho phúc lợ xã hội học hỏi, thích ứng với KHKT người dân Nhật Bản Nét văn hóa người Nhật Bản Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản (Cá nhân) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV nêu số dẫn IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH chứng kinh tế Nhật bị thiệt TẾ hại nặng nề sau chiến tranh Giai đoạn Nhật Bản sau chiến tranh Sau GV yêu cầu HS: giới thứ hai: - Tình hình phát triển kinh tế * Tình hình kinh tế xã hội sau chiến tranh Nhật Bản chia làm giai giới thứ đoạn? - Tình hình kinh tế - xã hội Thất bại chiến tranh giới thứ hai Nhật Bản sau chiến tranh để lại cho Nhật hậu nặng nề: + Khoảng triệu người chết tích giới thứ 2? - Dựa vào bảng 9.2 nhận xét + 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị tốc độ tăng trưởng kinh tế phá huỷ + Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật Nhật thời kì 1950 – 1973? - Hoàn cảnh dẫn đến phát + Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 – 1952, huy giám sát hoạt động triển “thần kỳ” - Sự phát triển “thần kỳ” → Kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nhiêm kinh tế Nhật Bản thể trọng Vì thế, Nhật Bản cần khôi phục lại kinh tế hiên nào? - Giải thích nguyên nhân * trình phục hồi kinh tế Nhật kinh tế Nhật Bản giai đoạn Bản 15 phát triển thần kì? Bước 2: HS nhận xét giải thích nguyên nhân tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản Bước 3: GV kết luận chuẩn kiến thức Sau GV yêu cầu yêu cầu HS dựa vào bảng 9.3 trình bày nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật thời kì 1990 – 2005? Nguyên nhân? Bước 4: HS nhận xét HS khác bổ sung Bước 5: GV nhận xét chuẩn kiến thức GV: Kinh tế Nhật Bản chia làm giai đoạn + Sau chiến tranh giới thứ từ 1945 – 1950 + Từ 1950 – 1973 + Từ 1973 – 2005 Bước 6: GV đưa số biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản - Về trị: + Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, xét xử tội phạm chiến tranh + Hiến Pháp công bố 1947 qui định Thiên Hoàng tượng trưng Quốc hội có quyền lập pháp, phủ có quyền hành pháp + Cam kết từ bỏ chiến tranh, không trì quân đội thường trực - Về kinh tế: thực cải cách dân chủ: + Giải tán Daibatxư + Cải cách ruộng đất + Dân chủ hoá lao động Dựa vào viện trợ Mĩ (1950- 1951) kinh tế Nhật phục hồi - Về đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mĩ Ngày 8/8/1951, kí Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật Chế độ chiếm đóng quân Đồng minh chấm dứt Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973 * Sự phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản - Nhật nước bại trận, hết thuộc địa, bị chiến tranh tàn phá, thiếu nguyên liệu, lương thực, bị Mỹ chiếm đóng - Dựa vào nỗ lực thân viện trợ Mỹ 1950-1951 kinh tế Nhật phục hồi - Từ 1952 đến 1960 KT Nhật có bước phát triển nhanh - 1960 – 1973 phát triển “thần kỳ” với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 11% + Trong công nghiệp: nhiều lĩnh vực then chốt, Nhật đạt bước phát triển mạnh nhanh nhất, tăng trưởng bình quân 10% năm + Trong nông nghiệp: nhờ áp dụng KH-KT, đạt bước nhảy vọt: Năm 1969 cung cấp 80% nhu cầu lương thực, 2/3 thịt, sữa, đánh cá thứ nhì giới - Nhật Bản ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới (cùng với Mĩ 16 Tây Âu) - Coi trọng giáo dục phát triển khoa học – kĩ thuật, sẵn sàng chi nhiều tiền để mua phát minh sáng chế,… → Hạn chế: Mất cân đối thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp; cạnh tranh liệt Mỹ, Tây Âu nước công nghiệp NIC, thiếu tài nguyên * Nguyên nhân phát triển “thần kỳ”: - Chú trọng đầu tư đại hoá công nghiệp, tăng vốn, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật - Vai trò điều tiết Nhà nước Coi trọng nhân tố người – nhân tố định hàng đầu - Không phải tốn nhiều ngân sách chi cho quốc phòng nên tập trung nhiều vốn để phát triển kinh tế - Tập trung cao độ vào phát triển ngành then chốt, coi trọng theo giai đoạn - Duy trì cấu kinh tế tầng, vừa phát triển xí nghiệp lớn, vừa trì sở sản xuất nhỏ, thủ công - Tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển nguồn viện trợ Mỹ - Ảnh hưởng cải cách dân chủ, tinh thần tự lực tự cường Nhật Bản * Chính trị, đối ngoại: - Đảng Dân chủ tự cầm quyền, chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”, xã hội ổn định - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ: Năm 1960, kí Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kéo dài vĩnh viễn - Nhân dân Nhật Bản nhiều lần dậy đấu tranh chống Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật, chống chiến tranh Mĩ Việt Nam, - Năm 1956, Nhật bình thường hóa quan hệ với Liên Xô nhập Liên hợp quốc Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2005 17 * Đặc điểm kinh tế, văn hóa: - Do tác động khủng hoảng lượng (1973), kinh tế Nhật Bản phát triển không ổn định Tốc độ tăng GDP giảm 2,6% 1980 - Từ nửa sau năm 80 kỉ XX, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường tài số giới, chủ nợ lớn giới (dự trữ vàng ngoại tệ gấp lần Mĩ) 2005 qui mô kinh tế đứng thứ giới sau Mỹ - Tuy cường quốc kinh tế, Nhật Bản coi trọng giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc * Chính trị, xã hội : - Từ 1955 đến 1993, Nhật Bản Đảng Dân chủ tự cầm quyền - Từ 1993 đến 2000, đảng đối lập liên minh với cầm quyền, tình hình xã hội có phần không ổn định * Đối ngoại: - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ thông qua kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật (1996) - Tăng cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với tổ chức ASEAN, Trung Quốc, thông qua Học thuyết Phucưđa (1977) Kaiphu (1991),… - Coi trọng quan hệ với Tây Âu, Nga để mở rộng hoạt động đối ngoại toàn cầu - Tháng 9/1973, Nhật Bản Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao * Củng cố: - Nhật Bản đất nước đầy thiên tai thử thách với lĩnh Nhật coi siêu cường kinh tế giới - Tại từ sau năm 1973 kinh tế Nhật lại phát triển không ổn định * Dặn dò hướng dẫn HS học tập nhà: - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đọc trước Nhật Bản tiết 2, trả lời câu hỏi sau: chứng minh Nhật Bản có CN phát triển cao? Nhận xét tình hình phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp Nhật Bản? 18 BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Sáng kiến áp dụng dạy học tích hợp cho HS trường THPT Nguyễn Quán Nho khối lớp 10, 11,12 năm học 2016 – 2017 Tôi áp dụng giải pháp: - Nghiên cứu lí luận, đọc sách báo, mạng đồng nghiệp - Khảo sát, quan sát thực tế, dự thăm lớp, thảo luận nhóm chuyên môn theo chuyên đề - Thiết kế số hoạt động dạy học liên môn - Dạy thực tế quan sát - Lấy ý kiến phản hồi HS đồng nghiệp - Tổng kết kết quả, rút kinh nghiệm - Thống với môn tổ nội dung tích hợp liên môn - Qua việc dạy tích hợp đồng nghiệp đánh giá cao giảng Địa lí có sử dụng tích hợp liên môn 2.4 Hiệu sáng kiến * Đối với HS: - HS tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu hiện: Sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm - Các kiến thức hình thành gắn với tình cụ thể làm tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Được phát huy nhiều môn học → Tạo động lực cho HS học toàn diện môn, tránh xu hướng học lệch em - Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phán đoán, lực thu nhận thông tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… Trong năm học 2016 – 2017, ứng dụng đề tài vào giảng dạy số tiết dạy tích hợp liên môn, qua thăm dò ý kiến, thu kết sau: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Số Số Số Số lượng % lượng % lượng % lượng % Kết 10A4 đối chứng 10 24,4 15 36,6 14 34,1 4,9 Kết thực nghiệm Kết đối chứng 15 36,9 16 39 10 34,2 22,5 16 40 13 32,5 15 37,5 15 37,5 10 25 11B2 Kết thực 19 nghiệm * Đối với GV - Do tính liên hệ, liên môn cao, tính logic toàn chương trình nên với cách thức tổ chức phân lớp HS trường cần theo lực HS với lớp có mặt chung thấp GV cần linh hoạt lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp liên môn phù hợp, không không hiệu dùng phương pháp - Sử dụng phương pháp này, tính chủ động sáng tạo người dạy cao phạm vi sử dụng đơn vị kiến thức rộng linh hoạt - Có thể làm tư liệu cho đồng nghiệp tham khảo Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Ứng dụng tích hợp liên môn giảng dạy môn địa lí THPT thực đem lại hiệu cao trình dạy học Các tiết dạy tích hợp giúp học sinh sôi nỗi hơn, phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư logic việc học Đồng thời giảm kiến thức trùng lặp nhiều môn học khác Dạy học tích hợp giúp giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc soạn giáo án tích hợp liên môn Qua thực tế, nhận thấy sử dụng tích hợp liên môn giảng dạy Địa lí cần thiết Tuy nhiên, không nên sử dụng cách áp đặt cần linh hoạt, lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng HS Trên số vấn đề lý luận thực tiễn “Ứng dụng tích hợp liên môn vào giản dạy Địa lí THPT Nguyễn Quán Nho” mà tìm hiểu, vận dụng đạt kết bước đầu đáng khả quan Tuy nhiên, việc thực chưa nhiều năm, nhiều lớp Vì chưa thể hoàn thiện được, tiếp tục thực năm học tất khối lớp Rất mong nhận ý kiến đánh giá thành viên Hội đồng Khoa học ngành giáo dục tỉnh nhà quan tâm đồng nghiệp để thực việc tốt Xin chân thành cảm ơn! 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Quán Nho Tăng cường công tác đạo, khuyến khích GV tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực tích hợp liên môn dạy học 3.2.2 Đối với tổ, nhóm chuyên môn Thường xuyên tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề trao đổi kinh nghiệm dạy học tích hợp cách có hiệu 3.2.3 Đối với GV Đối với GV trực tiếp giảng dạy môn Địa lí khối lớp cần quan tâm đến việc sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy Địa lí nhằm nâng cao hứng thú học tập hiệu học tập môn Địa lí nhà trường phổ thông Trong giảng dạy, GV xem yêu cầu thiếu, cần ứng dụng rộng rãi nhiều mục giảng dạy tiết lên lớp Đồng thời cần đề cao vai trò dạy học tích hợp liên môn thường xuyên, nghiêm túc, nhằm đưa chất lượng dạy học ngày cao 20 Thanh Hóa, ngày 12 tháng 05 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác Lê Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn – Bộ GD ĐT SGK Địa lí 10,11,12 – Nhà xuất Giáo Dục Chuẩn kĩ kiến thức 11 – Nhà xuất Giáo Dục 2012 SGK Lịch Sử 12 - Nhà xuất Giáo Dục 21 PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐỒ, TRANH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG BÀI GIÁO ÁN MINH HỌA Bản đồ tự nhiên Nhật Bản 22 Đặc điểm dân cư người Nật Bản 23 * Tranh tự nhiên, dân cư Nhật Bản 24 25 Bản đồ kinh tế biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản qua giai đoạn 26 * Bản đồ kinh tế Nhật Bản 27 ... Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TH Tích hợp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: SỬ DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở THPT Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp liên môn. .. viên dạy Địa lí Do tích hợp liên môn giảng dạy Địa lí không vấn đề đơn mà trở thành nhiệm vụ giáo viên dạy Địa lí nhà trường Vì lí mà chọn đề tài: SỬ DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở. .. cầu sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí phải đáp ứng mục tiêu môn học Phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học Địa lí Sử dụng kiến thức liên môn

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:58

Hình ảnh liên quan

- Các kiến thức mới hình thành đều được gắn với những tình huống cụ thể làm tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Sử dụng tích hợp liên môn trong dạy học địa lý ở THPT

c.

kiến thức mới hình thành đều được gắn với những tình huống cụ thể làm tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Thủy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan