Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc

16 2.4K 3
Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt tình cảm, cảm xúc người Âm nhạc có ảnh hưởng đến đời sống người Các nghiên cứu ra, âm nhạc, đặc biệt giao hưởng có tác dụng tốt, kích thích phát triển trí não Do người ta khuyên cho trẻ nghe nhạc để phát triển trí tuệ chúng Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử loài người, gắn bó với người trở thành nhu cầu thiếu Âm nhạc phản ánh sống người qua niềm vui, nỗi buồn, khát vọng, ước mơ người Ngành học Mầm non móng cho nghiệp “Trồng người” mà cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ quan trọng Đối với phát triển toàn diện trẻ em, hoạt động Âm nhạc có vị trí quan trọng chương trình giáo dục mầm non Giáo dục âm nhạc trường mầm non sân chơi bổ ích, lý thú có sức lơi cuốn, hấp dẫn trẻ Hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non mang đến cho trẻ ấn tượng, cảm xúc mà giúp trẻ mở rộng hiểu biết, kiến thức âm nhạc, sống tạo cho trẻ tự tin, chủ động, linh động, sáng tạo Với trẻ mầm non âm nhạc có vai trị vơ quan trọng Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm,âm nhạc trẻ giới diệu kì đầy cảm xúc Trẻ cảm nhận âm nhạc từ bụng mẹ qua lời ru, câu hát mộc mạc, gần gũi nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ trẻ Thế giới âm nhạc muôn màu, mn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện về: Thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ Tuy nhiên người, trẻ có khả cảm thụ âm nhạc khác Có cháu yêu âm nhạc đến say mê, có cháu lại thờ với âm nhạc Mức độ cảm thụ âm nhạc, yêu âm nhạc phần lớn hoàn ảnh sống giáo dục tạo nên Âm nhạc phương tiện giúp ta giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu mến âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc.Giáo dục âm nhạc đem lại ấn tượng, khái niệm âm nhạc hình thành tâm hồn tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc cho trẻ, tạo cho trẻ lịng u âm nhạc, bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, thưởng thức, biết cách biểu diễn tác phẩm âm nhạc mức độ đơn giản Bên cạnh giáo dục âm nhạc thực phù hợp hoạt động có chủ đích, lúc nơi có ý nghĩa lớn Giáo dục âm nhạc tích hợp hoạt động: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động tạo hình, hoạt động làm quen với văn học, hoạt độnglàm quen với chữ cái, trò chơi với chữ cái, hoạt động làm quen với toán, hoạt động khám phá khoa học, ngày hội, ngày lễ… Nhờ sống trẻ thêm vẻ hồn nhiên, mạnh dạn giúp trẻ phát triển nhân cách Chính mà nhà sư phạm Vxu – khơm – linxki đánh giá cao hiệu giáo dục tồn diện âm nhạc “Chất lượng cơng việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc hoạt động nhà trường đó” Nhận thức đắn sâu sắc tác dụng giáo dục âm nhạc trẻ mẫu giáo mà tơi với vai trị giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc, giáo dục mầm non tương lai đất nước, tơi muốn góp phần nhỏ bé vào việc cao chất lượng giáo dục trẻ, yếu tố cần thiết góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Đó lý tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc” Để thực năm học 2015 - 2016 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trong cơng tác giáo dục trẻ em trường mầm non có nhiều nội dung biện pháp thực hiện, với năm học sâu vào nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc” Nghiên cứu để tìm hiều tác dụng kỹ âm nhạc nhằm giúp trẻ phát triển tốt thẩm mỹ Để từ rút học kinh nghiệm, số biện pháp phương pháp phù hợp với trẻ, giúp trẻ tiếp thu cách khoa học đầy đủ Đặc biệt nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, mạnh dạn tự tin Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ – tuổi làm quen với tác phẩm âm nhạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài chọn số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp trực quan thính giác: Là phương pháp đặc thù giáo dục âm nhạc, âm nhạc gợi lên tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ - Phương pháp dùng từ (giảng giải, dẫn): Đối với trẻ, lời nói cụ thể có hình ảnh giáo viên phương tiện nhận thức đặc biệt, dễ hiểu - Phương pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo hướng dẫn giáo viên NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Muốn phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua âm nhạc, phải dựa sở lý luận sau: *Cơ sở tâm lý: Với trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mỹ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Nội dung hoạt động âm nhạc trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ PT tồn diện nhân cách * Cơ sở lí luận: Ở tuổi mẫu giáo xúc cảm trẻ phát triển nhanh tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh Vì trẻ dễ nhận vẻ đẹp biết cảm thụ đẹp, thích học múa hát Trẻ đến với nghệ thuật cách nhanh tác động nghệ thuật trẻ thơ mạnh mẽ Đa số trẻ -6 tuổi biết nhận xét âm nhạc tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi hay trầm tĩnh, êm dịu, nhịp nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng hát bạn, tiếng kêu vật, tiếng vật gõ, tiếng đàn vang lên… Trẻ hiểu yêu cầu thể sắc thái hát, thể động tác diêu múa, biết hịa với tập thể Trong vận động trị chơi trẻ thích làm gà, vịt, mèo, chim hót, thích làm ca sĩ… Đặc biệt thích chơi với nhạc cụ Tuy nhiên mức độ cảm thụ trẻ khác nhau, số cháu cồn nhút nhát không hứng thú tham gia vào hoạt động, hát cịn khơng xác giai điệu lời ca Để phát triển trẻ khả cảm thụ âm nhạc, trẻ hứng thú hoạt động tích cực địi hỏi giáo viên phải nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học cách khoa học sáng tạo như: phương pháp trực quan thính giác, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành nghệ thuật sử dụng thủ thuật gây hứng thú Kết hợp hình thức khác sở nguyên tắc tính vừa sức, liên tục, tự giác tích cực… Tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động khác cách phù hợp, hiệu Sưu tầm nguyên vật phế thải làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp, phong phú để lôi trẻ * Cơ sở thực tiễn: Hoạt động âm nhạc hoạt động dạy xuyên suốt từ nhà trẻ đến mẫu giáo Ca hát nội dung giáo dục âm nhạc, loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao có tác động đến người nghe âm nhạc lời ca, phản ánh sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm người gần gũi với người, đơng đảo cơng chúng u thích Trong trường mầm non ca hát hoạt động thường xuyên, liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động với hoạt động khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên trẻ ca hát thường nhận thấy đôi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca, chí có trẻ cịn tự sáng tác lời không phù hợp với nội dung Mặt khác kĩ thuật hát trẻ hạn chế giọng, hơi, âm vực tiết tấu Vì làm giảm tính nghệ thuật hát Ngoài quan phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông đặc biệt phối hợp tai nghe giọng hát chưa thật chủ động Do trẻ hát chưa có tính nghệ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề Bản thân BGH nhà trường phân cơng chủ nhiệm nhóm lớp - tuổi Số trẻ là: 25 cháu (Trong có 15 cháu trai 10 cháu gái) Ngay từ đầu năm học 2015 - 2016, nhận cháu cảm nhận khả âm nhạc cháu hạn chế Các cháu cịn nhút nhát, hát chưa xác Chính q trình thực đề tài này, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Năm học 2015 – 2016 phân cơng trực tiếp phụ trách nhóm lớp 5- tuổi, thân nhận ủng hộ, quan tâm nhiệt tình Ban Giám Hiệu nhà trường, cấp lãnh đạo địa phương - Có đội ngũ đồng nghiệp nhiệt tình, trình độ chun môn đạt chuẩn chuẩn, tạo điều kiện để học hỏi lẫn công tác - Bản thân tham gia lớp tập huấn đàn sở giáo dục tổ chức - Trong trình cơng tác thân tơi có nhiều cố gắng tự học, tự rèn luyện Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Tôi ý thức tầm quan trọng việc cung cấp kiến thức âm nhạc cho trẻ, trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để đưa phương pháp dạy, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách có hiệu - Các cháu học xếp vào lớp theo độ tuổi - Phụ huynh thường xuyên quan tâm trao đổi việc học tập em với cô giáo 2.2.1 Khó khăn: * Về phía giáo viên: - Đôi cô chưa tạo hứng thú cho trẻ học âm nhạc - Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy nhạc - Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Chưa có điều kiện để tổ chức cho trẻ thực tế tham quan, học tập - Chưa thực đầu tư nghệ thuật, kĩ đánh đàn cho trẻ hát - Chưa lựa chọn tác phẩm giới thiệu với trẻ Các tác phẩm giới thiệu với trẻ nghèo nàn, đơn điệu phụ thuộc vào chương trình chung Chưa chịu khó sưu tầm hát hay có tiết tấu hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi trẻ bên ngồi đưa vào để dạy trẻ - Mơi trường cho trẻ hoạt động nghèo nàn, đồ dùng để phục vụ cho hoạt động âm nhạc hạn chế: chưa có phịng hoạt động âm nhạc, chưa có đầy đủ nhạc cụ âm nhạc… * Về phía trẻ: - Ở nhóm lớp tơi phụ trách cịn số cháu nhút nhát, e dè khơng tích cực vào hoạt động - Một số trẻ mải chơi, thờ ơ, không hứng thú tập trung ý học - Trẻ hát giai điệu cảm nhận nhịp điệu chưa cao, chưa giữ nhịp hát - Khi trẻ hát vận động trẻ chưa hịa quyện vận động vào với vận động tập thể - Đa số trẻ vận động theo hát (Vỗ nhịp, phách ) chưa vỗ nhịp hát * Về phía phụ huynh: - Phần lớn phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học, họ xem nhẹ ngành học mầm non Một số phụ huynh có quan tâm tới việc học hát trẻ, song phương pháp dạy trẻ hát chưa phương pháp.Vì chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả trẻ * Kết thực trạng ban đầu qua khảo sát Đầu năm tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu trẻ để nắm bắt khả âm nhạc trẻ từ có phương pháp biện pháp phù hợp Kết khảo sát Cháu đạt Không đạt K TB Y Số % Số % Số % trẻ trẻ trẻ Số trẻ khảo sát Số trẻ 25 10 40 12 Óc thẩm mĩ 25 20 10 40 16 Trẻ có trí nhớ 25 24 10 40 12 Trẻ có trí tưởng tượng 25 20 11 44 16 Nội dung khảo sát T TT T % 1 Khả cảm thụ âm nhạc (tiết tấu, giai điệu) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực trạng trên, để có phương pháp dạy tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tích cực học Âm nhạc đồng thời phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ, áp dụng số biện pháp sau : 2.3 Lên kế hoạch cụ thể: - Trước tiên lên kế hoạch tổ chức cách có hệ thống như: Kế hoạch : Năm – Chủ đề - Tuần Khi lập kế hoạch dựa vào kế hoạch, vào mục tiêu năm học để phù hợp với khả trẻ, phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ: + Trẻ vận động theo nhạc cách tự do, khơng bị gị bó theo ý thích + Trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi thông qua hoạt động với âm nhạc + Cần dạy trẻ khả cảm nhận giai điệu, lời hát, hát giai, điệu lời hát, vỗ tiết tấu nhịp nhàng phù hợp nhịp nhàng với hát + Cần tạo cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động nghệ thuật, giúp trẻ động tích cực + Cần khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia + Khuyến khích trẻ tự nghĩ hình thức vận động, không áp đặt trẻ theo khuôn mẫu + Lựa chọn hát lạ chương trình mầm non để đưa vào tổ chức hoạt động, vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ + Tùy giai đoạn phát triển trẻ mà tơi đưa hình thức vận động âm nhạc vào chương trình Ví dụ: Vào đầu năm học tơi luyện tập hình thức đơn giản cho trẻ như: Vỗ theo nhịp, vỗ theo phách, lắc nhún, đung đưa người đơn giản Qua giai đoạn nâng mức khó 2.3 2.Tạo mơi trường học tập, rèn luyện cho trẻ: - Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo môi trừờng âm nhạc cần thiết, cần phải tạo môi trường với đồ dùng vận dụng - Tơi rà sốt lại đồ dùng đồ chơi, đồ hóa trang có lớp xem lại cịn đồ dùng gì?, đồ dùng cần mua sắm đồ dùng có thẻ tự làm, tham mưu với Ban Giám Hiệu để bổ sung kịp thời cho trẻ - Tận dụng nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ: Ngồi đồ dùng đồ chơi mua, tơi tận dụng nguyên vật vật liệu dạng phế liệu có sẵn địa phương như: Vỏ hến, tre nứa, gỗ nhỏ, gáo dừa làm dụng cụ gõ đệm tiết tấu sử dụng giấy gói hoa, giấy báo, mảnh vải vụn để làm trang phục biểu diễn cho trẻ Ví dụ: Tơi dùng tờ báo cắt tỉa uốn lượn xếp thành váy có nhiều tầng, sau tơi dán lại tạo thành váy từ tờ báo Để váy thêm đẹp dùng gắn thêm nơ thật xinh xắn vào váy Ví dụ: Các mảnh vải vụn tơi chọn mảnh vải có màu sắc khác để may thành váy thật bắt mắt đẹp - Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để trẻ thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn luyện Vì vậy, tơi ln tận dụng diện tích phịng học ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học thoải mái cho trẻ Ví dụ: Khi thực hoạt động âm nhạc mà trọng tâm hát vận động múa minh họa tơi ln tổ chức phịng hoạt động âm nhạc để trẻ tự soi gương tự chỉnh sửa động tác múa đẹp Từ kích thích trẻ hoạt động tích cực - Tơi ln ý đến khả phát âm trẻ để có điều chỉnh sửa sai kịp thời cho trẻ - Trước tổ chức hoạt động phải tự chuẩn bị dụng cụ nhạc cụ âm nhạc như: dụng cụ bát, chén; nắp lon bỏ đá vào trong, phách tre, nhạc để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách xác - Tơi ln thay đổi trang trí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ đề để gây thu hút với trẻ Góc âm nhạc nơi trẻ để trẻ thể khả âm nhạc mình, trẻ cảm thụ âm nhạc, ôn luyện, củng cố vận dụng kĩ âm nhạc qua trò chơi Tại trẻ tự hát hay vận động theo nhạc, biểu diễn hay nhóm trẻ cách hứng thú sáng tạo VD: Chủ đề “Gia đình” tơi làm dụng cụ dạng đồ dùng gia đình Chủ đề “Thế giới động vật” làm mũ múa vật ngộ nghĩnh Với việc trang bị đủ, phong phú, đa dạng đồ dùng đồ chơi kích thích trẻ hứng thú, tham gia vào vận động cách sáng tạo linh hoạt 2.3 Lựa chọn nội dung tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Để tổ chức hoạt động âm nhạc có hiệu cao, phải xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với lớp mình, với điều kiện thực tế địa phương, nhà trường Vì trước bắt đầu hoạt động âm nhạc xác định rõ nội dung trọng tâm nội dung kết hợp Lựa chọn hát ngắn gọn, dễ hiểu có nội dung gắn với chủ đề chương trình Giáo dục Mầm non Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” dạy với đề tài “Chú mèo con” làm giả tiếng mèo kêu đội mũ múa mèo để gây hứng thú cho trẻ Tìm cách vào sinh động để thu hút ý trẻ Ví dụ: Chủ đề “nghề nghiệp” dạy với đề tài: “Chú đội”, tơi hóa trang đóng vai đội để gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Chủ đề “Bản thân” dạy với đề tài: “Tập rửa mặt”, cho trẻ xem video cảnh trẻ rửa mặt Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” tơi lựa chọn hát “Cả nhà thương nhau”, “Tổ ấm gia đình”, “Cháu yêu bà” Những hát cho trẻ nghe cần phải phản ánh thực gần gũi xung quanh trẻ - Tơi cịn tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ: Khi trọng tâm dạy hát động vận tơi tổ chức cho trẻ vừa múa vừa hát, múa theo tổ, nhóm… dựa theo hình thức khác 3.3.4 Sử dụng hát hoạt động học, nghe hát dạy VĐ - Các hát chương trình mầm non phong phú tính chất thể loại bao gồm: hát hành khúc, trữ tình, hát vui Mỗi thể loại có tính chất riêng, có hát mang tính chất êm dịu, nhẹ nhàng, với giai điệu mênh mang, dàn trải Có hát sơi nổi, hài hước, hóm hỉnh Vì sử dụng hát chương trình giáo dục mầm non phải phân biệt thể loại hát này, nghiên cứu, tìm hiểu kỹ nội dung hát, có thể tính chất, nội dung, tư tưởng, tình cảm tác phẩm - Hoạt động nghe nhạc chương trình giáo dục âm nhạc nói chung cho trẻ mẫu giáo nói riêng thể nội dung kết hợp Nghe trực tiếp từ giọng hát cô phương tiện hiệu đem lại ấn tượng âm nhạc sâu sắc cho trẻ Vì cho hát cho trẻ nghe tơi phả tìm hiểu, luyện tập thật kỹ để biểu diễn phải hát xác, tự nhiên thể tính chất thể loại tác phẩm Ví dụ: Khi cho trẻ nghe hát “inh lả ơi” dân ca thái nên tơi lựa chọn trang phục váy thái thể ca khúc chậm rãi, nhẹ nhàng, tự nhiên thể giai điệu dân ca thái Qua hát giới thiệu cho trẻ biết văn hóa, trang phục người thái dẹp đặc sắc - Vận động theo nhạc hoạt động phối hợp âm nhạc động tác nhảy múa sử dụng đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo nhạc Tùy vào tính chất nhịp điệu hát mà tơi lự chọn hình thức vận động phù hợp Dựa vào tiết tấu hát tơi cho trẻ vận động hình thức gõ đệm theo tiết tấu nhanh, chậm, tiết tấu phối hợp với hát cho phù hợp Ví dụ: “Sắp đến tết rồi” tơi cho trẻ vận động theo hình thức gõ đệm theo tiết tấu nhanh theo tiết tấu phối hợp Với “Trường chúng cháu trường mầm non” cho trẻ vận động theo hình thức gõ đệm theo tiết tấu chậm, vừa phải Đối với dạng vận động theo nhạc động tác múa, tơi cần dựa vào tính chất, nhịp điệu, lời ca hát Tôi chọn hình ảnh đẹp có lời ca để xây dựng động tác cho động tác phải xác, đẹp, gây ấn tượng cho trẻ Các động tác xây dựng phải phù hợp với hình tượng âm nhạc hát Ví dụ: Với “Chú đội” tơi vận động động tác minh họa hành động đội 3.3.5 Sử dụng loại nhạc cụ – Học cụ thu hút ý trẻ: - Ở trường mầm non thường hay có dụng cụ mua sẵn : mõ, trống lắc, xắc xô…Giáo viên cần cung cấp nhiều nguồn âm thanh: loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, loại đá, dụng cụ nhà bếp, khối gỗ - Để kích thích sáng tạo trẻ giáo viên cho trẻ sáng tạo kiểu váy, áo mà trẻ nhìn thấy : ti vi, sách, báo nhân vật hoạt hình mà trẻ tượng tượng nhân vật hoạt hình ,để phục vụ tổ chức thi thời trang nhí biểu diễn thông điệp bảo vệ môi trường , nhảy múa tự - Trong tiết học tơi lồng ghép cho trẻ biểu diễn thời trang trang phục trị tự làm để tiết học thêm sinh động - Giáo viên cần sưu tầm thể phong phú thể loại đĩa nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển… loại nhạc cụ dân tộc Nếu có điều kiện dùng đàn thật hay sử dụng mơ hình, tranh cho trẻ quan sát Ngồi cần có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc như: khăn chồng, ṿịng đeo tay, chân, búp bê vải hay thú nhồi làm bạn nhảy trẻ Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng Ví dụ: Nắp lon làm trống lắc, tre vót làm phách ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ - Để kích thích tính ṭị mị, ham hiểu biết lơi trẻ vào góc chơi âm nhạc, giáo viên phải ý thay đổi chất liệu, thiết bị tạo âm khác định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa Ví dụ: Cái cốc inox, úp xuống ta đánh âm khác so với ta ngửa ra, hay đánh đỉnh âm khác với ta đánh để ngửa nắp - Cơ làm trang phục cho trẻ biểu diễn loại giấy bóng kính, ống hút, xốp màu, vỏ thạch, tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt 2.3 Đưa công nghệ thông tin vào dạy học: - Đất nước ta giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa với bùng nổ cơng nghệ thơng tin Vì cơng nghệ thơng tin cần ứng dụng vào việc giảng dạy giáo viên - Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp trẻ thay đổi khơng khí mới, hấp dẫn Tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú hăng say vào hoạt động, làm cho hiệu giáo dục cao Đồng thời giúp giảm bớt đồ dùng không cần thiết, giảm bớt sức lao động giáo viên giảm bớt chi phí Ví dụ: Khi dạy trẻ hát vận động gõ đệm theo tiết tấu “Em qua ngã tư đường phố”, “Đèn xanh, đèn đỏ” cho trẻ xem số hình ảnh ngã tư đường phố, cho trẻ xem đèn hiệu giao thông Qua giúp trẻ biết cách qua đường, qua ngã tư đường phố có tín hiệu bật Ví dụ: Với hát chủ đề “Gia đình” , Tơi tìm hình ảnh gia đình mạng lưu máy Khi dạy trẻ tơi bật máy tính kết nối với tivi cho trẻ xem hình ảnh người gia đình, người thân, họ hàng gia đình Từ khơi gợi cho trẻ hình ảnh đẹp hình thành trẻ tình yêu gia đình Qua hình thức giới thiệu kết hợp với nghe giai điệu âm nhạc yếu tố ban đầu cho trình cảm nhận nghệ thuật - Ví dụ: Khi cho trẻ nghe điệu dân ca vùng miền “inh lả ơi” (dân ca thái) tơi chuẩn bị hình ảnh cảnh vật người thái Tây Bắc Khi tiến hành cho trẻ nghe hát cho trẻ xem hình ảnh đó, qua giới thiệu cho trẻ biết người phong cảnh nơi Với trị chơi âm nhạc tơi sưu tầm âm gần gũi quen thuộc tiếng suối chảy róc rách, tiếng gió thổi vi vu âm vật tiếng gà gáy, tiếng chim kêu 2.3 Rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo cho trẻ: - Ở lớp học trẻ biết thực theo hiệu lệnh, lệnh cơ, biết chia nhóm, biết hàng tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹ linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn - Giáo viên cần rèn thêm cho trẻ số động tác múa như: nhún chân, cuộn tay có nhạc nhẹ; lắc mơng có nhạc bốc; lắc vai, lắc tay hát tây nguyên Những động tác phả phù hợp, nhịp nhàng theo lời hát - Khi vận động múa sáng tạo cách làm cho trẻ vui thích để phát triển kỹ thể chất Múa tạo hội để trẻ giải tỏa lượng, kích thích trí tưởng tượng phát huy tính sáng tạo Múa sáng tạo bao gồm cử động thân thể nhằm truyền đạt nội dung hình ảnh, ý tưởng cảm giác - Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận tự chọn vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Cơ dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hoạt động sáng tạo khác mà không trùng với vận động bạn 2.3 Âm nhạc cần kết hợp với môn khác: - Theo phương pháp dạy tích hợp mơn âm nhạc lồng ghép, kết hợp với tất mơn khác cịn giúp cho mơn khác trở nên sinh động Ví dụ: Trong hoạt động KPKH Đề tài: “ Làm quen với vật ni gia đình” tổ chức cho trẻ vận động theo bài: “ Gà trống, mèo cún con” Đề tài: “Tìm hiểu gió” tơi cho cháu hát “Mây gió” Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình Đề tài: “Xé, dán ông mặt trời” cô cho trẻ hát “Cháu vẽ ông mặt trời” Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với toán Đề tài: “So sánh chiều cao đối tượng”có hát “Năm ngón tay ngoan” Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với văn học: Khi cho trẻ đọc thơ “Ảnh Bác” kết hợp cho trẻ nghe hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” “Em mơ gặp Bác Hồ” Ngoài số thơ nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc chuyển thành hát “Hạt gạo làng ta” “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng kinh thầy Có hương sen thơm Trong Hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm Hạt vàng làng ta” Và đồng dao “Thằng Bờm” phổ nhạc hay “Thằng Bờm có quạt mo/phú ơng xin đổi ba bị chín trâu Bờm Bờm chẳng lấy trâu/phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm Bờm chẳng lấy mè/phú ông xin đổi ba bè gỗ lim Bờm Bờm chẳng lấy lim/phú ông xin đổi chim đồi mồi Bờm Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười!!!” 10 Khi kết hợp thơ, đồng dao với âm nhạc vậy, thấy trẻ thuộc nhanh có hứng thú học, Trẻ khơng bị nhàm chán mà thay vào trẻ hát, thể cảm xúc mà khơng bị gị bó phải học thuộc 2.3 Tổ chức ôn luyện cho trẻ thông qua trị chơi - Có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc, giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố hát, phát triển khiếu âm nhạc, góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc cách tốt Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Vịng quay kì diệu” - Ở chủ đề “Thế giới động vật” Tôi chuẩn bị lô tô vật gắn vào ô, sau mời trẻ lên quay, trẻ quay vật hát hát liên quan đến vật Chẳng hạn trẻ quay vào lơ tơ mèo trẻ phải hát “Rửa mặt mèo”, “Thương mèo” Trẻ quay vào chim trẻ phải hát “Con chim vành khuyên” Trẻ quay vào voi trẻ phải hát “Chú voi đôn” - Ở chủ đề “Giao thông” gắn lô tô phương tiện giao thông, cho trẻ lên quay, trẻ quay vào phương tiện giao thơng cho trẻ hát có liên quan đến phương tiện Chẳng hạn trẻ quay vào lơ tơ có hình xe đạp trẻ phải hát “Bác đưa thư vui tính”, lơ tơ có hình tơ trẻ phải hát “Em tập lái ô tô”, lô tơ tàu hỏa trẻ hát “Một đồn tàu” Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “ơ cửa bí mật” - Tơi cho trẻ chơi trị chơi mà tơi chuẩn bị vào USB, chiếu lên ti vi chia trẻ thành đội chơi trò chơi, đội trưởng bốc thăm tìm đội chơi trước Trên hình cửa bí mật, chẳng hạn đội chọn ô cửa số 4, dùng máy tính để mở cửa có hình ảnh gia đình trẻ phải hát hát có liên quan đến gia đình “Cả nhà thương nhau” , “Bố tất cả”, “Cháu yêu bà” Đội lựa chọn ô cửa số ô có hình ảnh Bác Hồ trẻ phải hát hát Bác Hồ “Em mơ gặp Bác Hồ”, “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”, “Nhớ ơn bác” trẻ chọn ô cửa khác tương tự Nếu đội không hát hát ô cửa chọn nhường quyền trả lời cho đội lại Đội thắng phần thưởng hoa 2.3 10 Đưa âm nhạc vào ôn luyện cho trẻ lúc nơi ôn luyện thông qua lễ hội - Trong ổn định tổ chức, hay chuyển hoạt động, ổn định trẻ hát mà trẻ thích,chẳng hạn đề tài: Truyện “Giọt nước tí xíu” tơi cho trẻ hát cô “Cho làm mưa với” Chơi trò chơi dựa nội dung hát Ví dụ: Trị chơi “Đèn xanh đèn đỏ” tơi dựa vào hát “Em qua ngã tư đường phố” Trị chơi “Bắt chuồn chuồn” tơi dựa vào hát “ Con chuồn chuồn” - Tơi cho trẻ nghe nhạc đón trẻ, trả trẻ Ở trường phát lên loa hát tạo khơng khí vui tươi, nhộn nhịp để tạo hứng khởi cho 11 trẻ đến trường “Em mẫu giáo”, “Nắng Sớm”, “Vui đến trường”, “Trường chúng cháu trường mầm non”, “Cả tuần ngoan” - Thông qua hoạt động tổ chức lễ hội giáo tổ chức hoạt động âm nhạc theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với mơn âm nhạc Ví dụ: Ngày khai giảng, ngày 20/10, văn nghệ chào mừng ngày 20/11, mừng ngày 8/3, lễ Tổng kết năm học, ngày tết thiếu nhi 1/6 tết trung thu 2.3 11 Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh: Để nâng cao hoạt động âm nhạc cho trẻ để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết tơi nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động âm nhạc tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động âm nhạc Đồng thời thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động âm nhạc trường mầm non nói chung đổi trẻ - tuổi nói riêng Hoạt động âm nhạc khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện khả nhảy múa, linh hoạt tạo tiền đề cho độ tuổi khác Bên cạnh trước tiến hành đề tài âm nhạc thường xuyên trao đổi, thông báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu , có cảm xúc đề tài từ trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài Ngồi giảng lớp trẻ cần ôn luyện lúc, nơi Được trình bày, biểu diễn học Phụ huynh dạy thêm trẻ nhà cách cho trẻ nghe thêm đĩa nhạc thiếu nhi tập múa thêm cho trẻ Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Cần kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng đĩa nhạc, hát hay có nội dung phù hợp với trẻ, ghi âm giọng hát cảu trẻ để bổ sung vào góc âm nhạc Phối kết hợp với nhà trường thường xuyên tổ chức chương trình văn nghệ nhân ngày hội, ngày lễ như: Tết trung thu, ngày khai giảng, ngày 20/11, ngày tết thiếu nhi phụ huynh thấy tầm quan trọng âm nhạc thấy biết cách biểu diễn, biết múa hát, mạnh dạn, tự tin động Tơi cịn vận động phụ huynh hỗ trợ thêm vật liệu mở: Thùng giấy, ống, lon, loại quần áo cũ, vải vụn, giấy gói hoa qua sử dụng, giáy báo cũ, hộp sữa, chai nhựa, dụng cụ hóa trang… Tóm lại nói để nâng cao chất lượng học địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ học tốt 2.4 Hiệu sáng kiến: 2.4 Kết đạt được: 12 Từ áp dụng biện pháp đến thu số kết sau: Kết khảo sát Số Cháu đạt Không đạt Nội dung khảo trẻ T K TB Y TT sát khảo Số % Số % Số % Số trẻ % sát trẻ trẻ trẻ Khả cảm thụ âm nhạc(tiết tấu, giai điệu) Óc thẩm mĩ Trẻ có trí nhớ 25 11 44 36 16 25 10 40 36 20 25 10 40 32 24 4 Trẻ có trí 25 36 10 40 16 tưởng tượng * Đối với trẻ: - Trẻ hát câu, rõ lời, nhịp điệu hát - Trẻ có khả sáng tạo động tác, hình thức vận động theo nhạc Trẻ tự tin mạnh dạn - Thể tốt giai điệu hát, diễn cảm tự nhiên vận động theo nhạc cách nhí nhảnh, vui tươi, hồn nhiên * Đối với giáo viên: - Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ vận động, sáng tạo âm nhạc - Nắm nhạc lý để lựa chọn hát có tiết tấu phù hợp với lứa tuổi trẻ để đưa vào giảng dạy - Có nhiều kinh nghiệm tạo mơi trường đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng gây hứng thú cho việc học chơi trẻ - Tạo môi trường phong phú phù hợp với nội dung chủ đề - Có kỹ tổ chức hoạt động âm nhạc cách tự tin, linh hoạt - Lớp học chuẩn bị dụng cụ âm nhạc phong phú để trẻ sử dụng * Đối với phụ huynh: - Thường xuyên quan tâm đến chương trình văn nghệ nhà trường buổi văn nghệ lớp - Có thay đổi việc nhìn nhận việc học mơn âm nhạc em mình, nhận thấy tầm quan trọng âm nhạc trẻ - Giúp đỡ nhiều cho giáo viên việc việc cung cấp đồ dùng, phế liệu cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi 2.4 Bài học kinh nghiệm: Từ việc áp dụng biện pháp vào giảng dạy đạt kết rút số học kinh nghiệm sau: 13 - Khảo sát kỹ chất lượng trẻ đầu nắm để nắm khả âm nhạc trẻ có kế hoạch dạy trẻ phù hợp - Giáo viên phải tìm hiểu khả tiếp thu âm nhạc trẻ để có biện pháp rèn luyện phù hợp - Tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp lớp, giới thiệu cho trẻ hiểu rõ tham gia vào môi trường hoạt động âm nhạc - Giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ, tạo mơi trường lớp phong phú phù hợp với đặc điểm thực tế lớp, trẻ để tạo cảm xúc yêu vẻ đẹp thiên nhiên quanh trẻ - Chú ý sửa sai cho trẻ kĩ vận động theo hát giúp trẻ thể phong cách nghệ thuật - Khuyến khích trẻ sáng tạo phong cách biểu diễn thể tác phẩm âm nhạc - Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy môn, thường xuyên đầu tư phương pháp dạy học linh họat, sáng tạo tiết dạy trẻ - Tự bồi dưỡng chuyên môn, khả âm nhạc cho thân, thay đổi hình thức, tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ học - Rèn luyện kỹ cho trẻ, cần tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú, tạo hứng thú cho trẻ lúc nơi Sưu tầm, làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động từ số nguyên liệu, phế liệu sẵn có để dạy trẻ - Cần nâng cao trình độ tin học để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo - Phối kết hợp với phụ huynh nhà trường để có giáo dục đồng - Làm tốt công tác tham mưu với cấp ngành, Ban giám hiệu, ban đại diện cha mẹ học sinh để nhận quan tâm giúp đỡ kịp thời KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Hoạt động âm nhạc trường Mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để trẻ có lịng đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống Đòi hỏi giáo viên nói chung, giáo dạy -6 tuổi nói riêng cần ý: Tạo cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, có cảm xúc với đẹp sống, bồi dưỡng số kỹ cần thiết như: hát, múa sử dụng dụng cụ âm nhạc phách tre, mõ, trống lắc…Để tạo cho trẻ hứng thú Đây tiền đề đầu tiên, yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin học tốt hoạt động độ tuổi Việc giúp trẻ học tốt hơnvà hứng thú môn âm nhạc điều mà người giáo viên mong đạt Vì cần áp dụng phương pháp, biện pháp, lồng ghép môn khác cho phù hợp gây hứng thú cho trẻ 14 Giáo viên cần gần gũi để phát sáng tạo trẻ, khen ngợi, động viên, sửa sai kịp thời tao môi trường học tốt cho trẻ Chính để làm tốt việc này, địi hỏi giáo cần có tâm huyết yêu trẻ phối hợp đồng nhà trường gia đình Có làm giúp trẻ có mơi trường tốt phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới “ Chân – Thiện – Mỹ” 3.2 Kiến nghị: - Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường nên tổ chức thêm hội nghị phụ huynh để tuyên truyền vận động tình hình trẻ: đặc điểm tâm lí, khả năng, khiếu, nhận thức trẻ từ phối kết hợp giáo dục trẻ cách phù hợp Ban giám hiệu nhà trường cần tham mưu với lãnh đạo địa phương tạo điều kiện sở vật chất để trẻ có mơi trường hoạt động tốt nhằm phát huy khả năng, khiếu trẻ Đối với ban giám hiệu nhà trường: Tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên việc làm đồ dùng dạy học cho trẻ Sắp xếp tạo điều kiện cho giáo viên thường xuyên dự để trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, dự tiết mẫu phòng tổ chức tham gia lớp tập huấn đàn - Đối với phòng giáo dục: Thường xuyên tổ chức tập huấn đàn cho giáo viên, tìm hiểu nâng cao kiến thức, kĩ phương pháp hướng dẫn trẻ học âm nhạc đồng thời tổ chức hoạt động mẫu để học hỏi đồng nghiệp, rút kinh nghiệm lẫn từ có phương pháp giáo dục tối ưu nhất, đạt hiệu cao Tham mưu, đầu tư thêm sở vật chất phòng chức để hoạt động âm nhạc đạt hiệu Trên số kinh nghiệm “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc” Sáng kiến kinh ngiệm không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đuợc quan tâm giúp đỡ BGH nhà trường, tổ chun mơn phịng GD & ĐT Mường lát để thân học tập áp dụng trình dạy tốt đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Thị Lý 15 16 ... dục trẻ, yếu tố cần thiết góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Đó lý chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc? ?? Để thực năm học 20 15. .. tư thêm sở vật chất phòng chức để hoạt động âm nhạc đạt hiệu Trên số kinh nghiệm “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động Âm nhạc? ?? Sáng kiến kinh ngiệm khơng tránh... lứa tuổi trẻ bên đưa vào để dạy trẻ - Môi trường cho trẻ hoạt động nghèo nàn, đồ dùng để phục vụ cho hoạt động âm nhạc cịn hạn chế: chưa có phịng hoạt động âm nhạc, chưa có đầy đủ nhạc cụ âm nhạc? ??

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:40

Hình ảnh liên quan

- Trẻ có khả năng sáng tạo các động tác, hình thức vận động theo nhạc. Trẻ tự tin và mạnh dạn hơn. - Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc

r.

ẻ có khả năng sáng tạo các động tác, hình thức vận động theo nhạc. Trẻ tự tin và mạnh dạn hơn Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan