Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia và chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam

17 4.3K 26
Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia và chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, việc buôn bán giao lưu xuyên biên giới ngày càng phát triển và phổ biến ở khắp nơi. Thị trường thế giới ngày nay đang dần trở thành một thực thể thống nhất, trong đó các bộ phận thị trường gắn kết và phụ thuộc chặt chẽ với nhau.

A LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, việc buôn bán giao lưu xuyên biên giới ngày phát triển phổ biến khắp nơi Thị trường giới ngày dần trở thành thực thể thống nhất, phận thị trường gắn kết phụ thuộc chặt chẽ với Mỗi quốc gia gia nhập vào thị trường thương mại quốc tế chung có sách thương mại quốc tế phù hợp với mục tiêu điều kiện phát triển Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, đặc biệt điều kiện trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, đòi hỏi Việt Nam phải có sách thương mại đắn, phù hợp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế, bắt nhịp với phát triển mạnh mẽ toàn cầu, thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính vậy, chúng em chọn đề tài: “Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia sách thương mại quốc tế Việt Nam thời kỳ nay” để hiểu rõ tầm quan trọng, có thêm hiểu biết đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu sách phát triển thương mại quốc tế quốc gia Chúng em trân trọng cảm ơn Ths Nguyễn Xuân Hưng giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Do trình độ cịn hạn hẹp, viết khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót Chúng em kính mong quan tâm, đánh giá, nhận xét thầy để viết hoàn thiện B NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ HAI XU HƯỚNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA Xu hướng tự hóa thương mại Thương mại quốc tế hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình vơ hình) thông qua mua bán lấy tiền tệ làm môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho bên Tự hố thương mại nới lỏng, mềm hóa can thiệp Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực bn bán quốc tế Mục tiêu tự hóa thương mại tạo điều kiện mở cửa thị trường nội địa để hàng hóa, cơng nghệ nước ngồi hoạt động dịch vụ quốc tế xâm nhập dễ dàng vào thị trường nội địa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất hàng hóa dịch vụ nước ngồi Các biện pháp để mở rộng tự hóa thương mại quốc tế bao gồm việc ký kết Hiệp định song phương đa phương thương mại kinh tế; tham gia vào khu vực mậu dịch tự tổ chức thương mại quốc tế; chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan phi thuế quan theo cam kết; điều chỉnh sách hỗ trợ xuất nhập sách đầu tư, tỷ giá hối đối, tín dụng theo chiều hướng nới lỏng can thiệp Nhà nước; hình thành thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Quá trình gắn liền với biện pháp có có lại khn khổ pháp lý quốc gia Xu hướng bảo hộ thương mại Bảo hộ mậu dịch gia tăng can thiệp Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế Trong điều kiện kinh tế giới, can thiệp nhà nước mang tính chọn lựa giảm thiểu phạm vi, quy mô can thiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu can thiệp Mục tiêu bảo hộ mậu dịch bảo vệ thị trường nội địa trước thâm nhập ngày mạnh mẽ luồng hàng hóa từ bên ngồi, giúp cho doanh nghiệp nước tồn đứng vững cạnh tranh Các biện pháp để thực bảo hộ thương mại quốc tế bao gồm việc áp dụng công cụ thuế quan bao gồm biểu thuế xuất nhập khẩu; áp dụng cơng cụ hành bao gồm quy định hạn ngạch xuất khẩu, quy định giấy phép, biện pháp xuất tự nguyện; áp dụng đòn bẩy kinh tế, bao gồm quy định hỗ trợ đầu tư cấp tín dụng ưu đãi, trợ giá, ký quỹ nhập khẩu, quản lý ngoại hối tỷ giá hối đoái; áp dụng biện pháp kỹ thuật quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, bao bì mẫu mã… Mối quan hệ xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ thương mại Hai xu hướng có tác động mạnh mẽ đến sách thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ Về mặt nguyên tắc hai xu hướng đối nghịch gây tác động ngược chiều đến hoạt động thương mại quốc tế thực tế hai xu hướng song song tồn sử dụng cách kết hợp Về mặt lịch sử: chưa có tự hóa thương mại hồn tồn đầy đủ bảo hộ dày đặc đến mức tê liệt thương mại quốc tế (trừ trường hợp bao vây cấm vận xảy chiến tranh) Về mặt logic: tự hóa thương mại trình từ thấp lên cao, từ cục tới tồn thể Tự hóa thương mại bảo vệ mậu dịch làm tiền đề cho kết hợp với CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY Khái quát tình hình thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua 1.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến 2006 – thời kì sau đổi mới đến trước trở thành thành viên của WTO 1.1.1 Hoạt động xuất khẩu Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách đổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế, lực sản xuất của nền kinh tế được giải phóng Năm 1988, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lần đầu tiên đạt tỷ USD, năm 2000 đạt 14 tỷ USD, năm 2001 là 15 tỷ USD, năm 2002 là 16,5 tỷ USD, năm 2005 là 32,5 tỷ USD, năm 2006 là 36 tỷ USD Từ một nước phải sống nhờ vào hàng viện trợ và nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực mỗi năm, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo thứ thế giới, thứ nhất về xuất khẩu hạt tiêu, thứ hai về cà phê và hạt điều, thứ về cao su… Năm 1997, hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt thị trường của 150 nước và vùng lãnh thổ Đến năm 2005, ngoại thương của Việt Nam đã phát triển rộng đến 200 nước và vùng lãnh thổ ở khắp các châu lục với nhiều chủng loại mặt hàng đa dạng và phong phú 1.1.2 Hoạt động nhập khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩu 10 năm 1991 - 2000 đạt 87,15 tỷ USD, tăng trung bình 21,2%/năm Giai đoạn 2001 - 2005, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 130,07 tỷ USD Năm 2006, kim ngạch nhập khẩu lên tới 44,89 tỷ USD Cơ cấu hàng nhập khẩu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng, giảm tỷ trọng nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu và hàng tiêu dùng Tỷ trọng hàng tiêu dùng tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể từ 16,4% bình quân thời kì 1991 - 1995 xuống còn 8,1% vào thời kì 1996 - 2000 và còn 7% giai đoạn 2001 - 2005 Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng từ 30,6% năm 2000 lên 32,5% năm 2005 Tỷ trọng nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu tương ứng giảm từ 63,2% xuống 61,3% Nhập siêu hàng hóa đã được kiềm chế và nằm tầm kiểm soát Mặc dù thời kì 2001 - 2005, nhập siêu cao nhất lên tới 19,5 tỷ USD bằng 17,63% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 1.2 Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam từ năm 2007 đến 1.2.1 Hoạt động xuất khẩu Năm 2007, năm đầu tiên gia nhập WTO, xuất khẩu đạt mức cao và tăng trưởng với tốc độ cao Kim ngạch xuất khẩu đạt 47,7 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2006 và vượt 15,5% so với kế hoạch, có 10 mặt hàng đạt tỷ USD Năm 2008, khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của nước ta Tuy vậy, nước ta vẫn đạt được một số kết quả đáng khích lệ Trong năm 2008, giá trị xuất khẩu ước đạt 65 tỷ USD, tương đương 73% GDP, tăng 33,9% so với năm 2007 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm này đạt mức cao gấp nhiều lần so với những năm trước đó Khu vực doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch xuất khẩu 37,3 tỷ USD (kể cả dầu khí), chiếm tỷ trọng 42,6% tổng kim ngạch cả nước và tăng 36,5% so với năm 2007 Năm 2007 - 2008, tốc độ xuất khẩu tăng nhanh lần so với tốc độ tăng GDP, tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu cao gấp 1,6 lần so với tổng giá trị GDP Tính đến năm 2008 chúng ta đã có quan hệ thương mại với 230 nước thế giới, đó hàng của ta xuất sang 219 nước thế giới Sang năm 2009, nền kinh tế nước và thế giới dần hồi phục thì kim ngạch xuất nhập khẩu lại sụt giảm quá sâu so với năm 2008, thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2009 đạt 56,5 tỷ USD, thua xa kế hoạch đề của năm là 64,6 tỷ USD, giảm 9,9% so với thực hiện năm 2008 Trong nhóm hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đạt 17,6 tỷ USD, giảm 1,6 tỷ USD so với năm 2008 Kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản đạt 13 tỷ USD, giảm tỷ USD Tuy vậy, xuất khẩu gạo năm 2009 đạt mức kỷ lục, mang lại giá trị kim ngạch khoảng 2,8 tỷ USD Đây là số kỷ lục từ trước đến Trong tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 8,9 tỷ USD tăng 0.1% so với cùng kỳ năm 2009 Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch cao so với cùng kỳ năm 2009 dệt may tăng 16,8%; giày dép tăng 4%; thủy sản tăng 19,2% Tuy nhiên có một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giảm cả về lượng và kim ngạch là dầu thô đạt 793 triệu USD, giảm 15,4%; gạo đạt 437 triệu USD, giảm 6.8%; cà phê đạt 343 triệu USD giảm 26.8% 1.2.2 Hoạt động nhập khẩu Năm 2007, kim ngạch nhập khẩu là 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006, đứng thứ 41 thế giới, nhập siêu lên 13,1 tỷ USD, có mặt hàng nhập siêu lớn lần so với 2006 là ô tô nguyên chiếc, xe máy nguyên chiếc và dầu mỡ động thực vật, không có mặt hàng nào giảm so với năm 2006 về kim ngạch Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt 84 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2007 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là máy móc, thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, thép Thị trường nhập khẩu năm 2008 tập trung chủ yếu vào Châu Á, đó nổi bật là thị trường Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc và Thái Lan Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 Hầu hết các mặt hàng nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất của năm này đều giảm so với năm 2008, đó xăng dầu giảm 43,8%, sắt thép giảm 22,9%, nguyên phụ liệu dệt may, giày dép giảm 17,8% Tuy nhiên năm 2009, tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu chậm tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu nên nhập siêu giảm xuống chỉ còn khoảng 11 tỷ USD, thấp tỷ USD so với năm 2008, về hình thức là tín hiệu tích cực của việc cải thiện cán cân thương mại Trong tháng đầu năm 2010, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 10.7 tỷ USD tăng 39.6% so với cùng kỳ năm trước Hầu hết các mặt hàng nhập khẩu đều tăng tháng đầu năm, đó các mặt hàng phục vụ sản xuất tăng mạnh là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 14,5% so với cùng kì năm trước, xăng dầu tăng 20,1% Nhập siêu tháng đầu năm ước tính 1,75 tỷ USD bằng 19,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua 2.1 Tự hoá thương mại 2.1.1 Chính sách hoạt động xuất nhập Việt Nam tập trung định hướng hoạt động xuất nhập phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, khuyến khích tạo điều kiện cho mặt hàng xuất thân thiện với mơi trường Khuyến khích nhập cơng nghệ phục vụ cho q trình phát triển ngành công nghiệp phù hợp với phát triển bền vững, chẳng hạn điện gió lượng mặt trời 2.1.2 Kí kết hiệp định thương mại Mở rộng giao thương thông qua đường ký kết hiệp định thương mại tự song phương, đa phương Tham gia hiệp định FTA gồm: hiệp định khu vực tự ASEAN, hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc, hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc… Việt Nam cam kết thực cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT nước ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hoàn toàn khu vực ASEAN Áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hoá nước hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng xuống tham gia vào WTO Ðể thực nghĩa vụ thành viên WTO, Việt Nam tiến hành điều chỉnh sách thương mại theo hướng minh bạch thơng thống hơn, ban hành nhiều luật văn luật để thực cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, biện pháp cải cách đồng nước nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức q trình hội nhập 2.1.3 Các sách thuế quan hàng rào phi thuế quan Chuyển việc cấm xuất số mặt hàng sang áp dụng điều chỉnh thuế xuất khẩu, tiếp tục giảm thu hẹp dần mặt hàng chịu thuế xuất Mở rộng diện nhóm hàng hố dịch vụ xuất hưởng thuế suất thuế GTGT 0% nhằm tăng kim ngạch xuất tăng độ mở kinh tế tạo điều kiện để nước ta mở rộng phát triển thị trường nước Ngồi cịn dỡ bỏ hạn ngạch số mặt hàng, không áp dụng hạn ngạch thuế quan với hàng hoá nhập thoả mãn điều kiện hưởng thuế suất CEPT theo quy định thông tư 45/2005/TT - BCT ngày 6/6/2005 Bộ Tài Chính, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào Hoa Kì… sách thương mại Việt Nam hàng rào phi thuế quan dần loại bỏ quota hạn ngạch, giấy phép Tuy nhiên, Việt Nam trì danh mục số mặt hàng cấm xuất nhập số mặt hàng hạn chế xuất nhập Việt Nam cam kết miễn giảm thuế xuất, nhập sở không phân biệt đối xử không gắn việc miễn giảm thuế với yêu cầu xuất hay nội địa hóa, giảm mức thuế nhập bình qn từ 17,4% xuống 13,4 % năm tới Trong đó, mức thuế nhập nơng sản giảm từ 23,4% xuống 20,9%, mức thuế nhập hàng cơng nghiệp giảm từ 16,8% xuống cịn 12,6% 2.2 Xu hướng bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại bước chuyển dần từ biện pháp truyền thống thuế quan hạn ngạch sang biện pháp đại rào cản kỹ thuật sách chống phá giá, sách đảm bảo cạnh tranh, chống độc quyền, biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Để bảo hộ cho kinh tế non trẻ trước sức ép mạnh mẽ kinh tế khác, Nhà nước đưa biện pháp bảo hộ cho kinh tế sử dụng biện pháp phi thuế, thuế, hệ thống giấy phép nội địa biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hoá nhập Nâng đỡ nhà xuất hàng hoá nội địa cách giảm miễn thuế lợi tức trợ cấp xuất để thâm nhập thị trường nước ngồi dễ dàng 2.2.1 Đối với hàng nhập Việt Nam có quy định mặt hàng cấm nhập công nghiệp quy định phù hợp với thông lệ quốc tế quy định GATT Áp dụng hạn ngạch số mặt hàng công nghiệp việc sử dụng hạn ngạch cho phép nhập với lượng định cho khoảng thời gian định Các mặt hàng công nghiệp nhập thường áp dụng hạn ngạch là: xăng dầu, linh kiện lắp ráp ô tô, xe máy… Việt Nam bảo lưu hạn ngạch thuế quan với đường, trứng, gia cầm, thuốc muối Đối với mặt hàng mức thuế hành trứng 40%; đường thô 25%, đường tinh 40%; thuốc 30%; muối 30% Cấp giấy phép để nhập khẩu: số mặt hàng công nghiệp nhập phải thực việc xin cấp giấy phép ô tô xe máy, sắt thép, sản xuất giấy viết giáy in, xi măng… Bộ Thương Mại quan thay mặt nhà nước xét duyệt cấp giấy phép Quy định đầu mối xuất nhập khẩu: chế thị trường cho phép xuất nhập rộng rãi Nhà nước quy định đầu mối xuất nhập Ngoài mặt hàng cam kết BTA, nhà nước quy định doanh nghiệp Nhà nước phép xuất nhập than rượu dược phẩm vât tư thiết bị hàng không 2.2.2 Quy định phụ thu Phụ thu biện pháp quản lý giá thuộc rào cản phi thuế (NTB) Việt Nam quy định phụ thu áp dụng cho số mặt hàng xăng dầu, sắt thép xây dựng, thuốc điếu, nhiên liệu… phụ thu sử dụng công cụ bảo hộ nước cẩn trở việc nhập mặt hàng có thuế suất nhập thấp cạnh tranh với hàng sản xuất nước mặt giá thành 2.2.3 Hàng rào kỹ thuật thưong mại (TBT) Về bản, Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn ISO Tuy nhiên phịng thí nghiệm, trang bị kỹ thuật, đội ngũ cán kỹ thuật, đội ngũ luật sư Việt Nam lĩnh vực cịn thiếu kinh nghiệm để tham gia phát sai sót kỹ thuật tố tụng bảo vệ đáng cho việc xuất nhập sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam tiếp tục áp dụng hàng rào kỹ thuật phù hợp với quy định WTO nhằm bảo vệ sống người, động thực vật, sức khỏe cộng đồng mơi trường, đó, nhấn mạnh vào quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sinh thái, bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học Ngồi Việt Nam tiếp tục áp dụng quy định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia chống gian lận thương mại phù hợp với quy định WTO Công ước quốc tế 2.2.4 Trợ cấp xuất cơng nghiệp Tuy khơng có khoản trợ cấp trực tiếp từ ngân sách cho hoạt động xuất Việt Nam áp dụng số ưu đãi với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất với hàng dệt may, da giầy… 2.2.5 Các sách hạn chế thương mại liên quan tới đầu tư (Trims) Hiệp định Trmis quy định nước thành viên không áp dụng biện pháp hạn chế đầu tư Ngồi việc bỏ sách nội địa hố, Việt Nam phải bỏ biện pháp ưu đãi đầu tư cho dự án sử dụng nguyên liệu,vật tư có sẵn Việt Nam, có tỉ lệ nội địa hố cao, dự án xuất 80% sản phẩm sản xuất, sử dụng nhiều lao động nguyên liệu, vật tư nước (có giá trị 30% chi phí sản xuất trở lên) chế biến khống sản khai thác Việt Nam… hưởng ưu đãi dự án thuộc danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư Đánh giá sách thương mại quốc tế Việt Nam 3.1 Thành công Việc áp dụng cách đồng bộ, phù hợp sách thương mại quốc tế kể trên, thời gian qua, đạt số thành tựu định hoạt động thương mại quốc tế sau: - Góp phần đưa vị nước ta trường quốc tế lên tầm cao mới, làm tăng hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững hơn, thị trường xuất Việt Nam đa dạng hàng hóa Việt Nam thâm nhập tốt hơn, đứng vững thị trường lớn Hoa Kỳ, EU - Thực tự hóa thương mại Việt Nam tích cực cắt giảm thuế quan, phi thuế quan, hàng rào phi thuế quan với nguyên tắc phù hợp quy định cam kết tổ chức thương mại giới phù hợp với quy định WTO, cam kết ASEAN/AFTA hay US VN BTA Nỗ lực góp phần thúc đẩy Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở thương mại lớn nước phát triển với mức tăng trưởng xuất hàng hóa nà tăng trưởng kinh tế cao 20 năm đổi - Những cải cách lĩnh vực thuế góp phần tăng thu nội địa kiềm chế mức thâm hụt ngân sách mức coi an toàn thời gian qua 3.2 Hạn chế - Mức bảo hộ thực tế nói chung thuế quan danh nghĩa nói riêng cịn q chênh lệch ngành hàng, sách bảo hộ ngành chưa hiệu xét mục tiêu tạo nhiều việc làm, thâm dụng nhiều vốn bối cảnh Việt Nam thiếu vốn đầu tư 10 - Hệ thống thuế quan phức tạp, số lượng thuế quan nhiều độ phân tán mức thuế cao mầm mống cho hoạt động kiếm tìm đặc lợi tham nhũng ngày gia tăng, biểu thuế Việt Nam nhiều mức thuế suất, kể hàng công nghiệp áp dụng nhiều mức thuế suất Tuy vậy, mức thuế suất Việt Nam thấp chưa thể mức độ bảo hộ số mặt hàng bảo hộ lại đầu vào sản xuất - Việc quy định thiếu chặt chẽ phạm vi thời gian áp dụng nhiều khoản trợ cấp chừng mực định gây sức ì, tâm lí ỷ lại vào trợ cấp đặc biệt gây sai lệch phân bổ nguồn lực định đầu tư Đối tượng hưởng thụ khoản trợ cấp số lĩnh vực chưa thực hợp lý - Chính sách thương mại quốc tế chưa thực động lực nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng, cụ thể ngành sản xuất xi măng giấy bảo hộ lớn chất lượng ngành thấp khả cạnh tranh tỷ lệ nội địa hóa thấp (ơ tơ 5%), sách thươmg mại quốc tế trọng tới bảo hộ đầu vào đầu sản phẩm chưa quan tâm tới xây dựng cải thiện chế khuyến khích nhân tố coi nguyên nhân cốt lõi dẫn đến yếu ngành yếu tố sử dụng công nghệ cao, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, thúc đẩy liên kết, chuyển giao hấp thụ công nghệ - Chính sách thiếu cơng khai minh bạch thiếu tính chiến lược dài hạn Thể rõ lĩnh vực công nghiệp, thiếu hệ thống thông tin đầy đủ quán gây bất lợi cho cơng tác hoạch định sách Việt Nam q trình đề xuất điều chỉnh sách thương mại quốc tế sách chung cho tăng trưởng kinh tế - Hoạt động thương mại quốc tế chừng mực có tác động tiêu cực đến môi trường như: khai thác sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm cân sinh thái, đa dạng sinh học gây ô nhiễm môi trường… Các giải pháp 4.1 Các giải pháp vĩ mơ 11 - Hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng hài hồ hố với Điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia - Thúc đẩy việc thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế phủ Việt Nam với phủ nước ngồi tổ chức quốc tế IMF, WB, ADB… việc cải cách kinh tế cải cách thể chế pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực đầu tư, ngân hàng tài chính, thương mại tiền tệ, lao động… - Các quan nghiên cứu hoạch định sách cần hiểu biết sâu quy định tổ chức quốc tế từ đưa sách thương mại hợp lý - Thúc đẩy mạnh mẽ công tác đối ngoại đa phương song phương với nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại lớn tiềm - Giải hài hồ mối quan hệ thương mại mơi trường vấn đề lớn quốc gia, nước phát triển Chúng ta cần đưa giải pháp để nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu hoạt động thương mại đến môi trường như: khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân sinh thái mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học, chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Các giải pháp vi mô - Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan nội dung, điều kiện, lợi ích, quy trình thủ tục, u cầu thơng tin việc áp dụng sách thương mại - Cần có phối hợp hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp ngành hàng khác nhau, doanh nghiệp với quan hữu quan nhằm trao đổi kỹ hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực thương mại quốc tế - Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu: tránh tạo khuynh hướng phụ thuộc lớn vào thị trường nà đó, đa dạng hố sản phẩm, tránh tượng đầu tư ạt thiếu quy hoạch đồng dài hạn - Tăng cường cơng tác kiểm sốt thị trường nhằm đánh giá phân tích phục vụ cho xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm đáp ứng đa dạng mức độ thương mại phân đoạn thị trường khác 12 - Các biện pháp đấu tranh phòng tránh rào cản khơng cơng để bảo vệ lợi ích cho vấn đề lớn khơng nhà quản lý vĩ mơ, hoạch định sách, xây dựng luật pháp mà nhiệm vụ quan trọng số cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Các Doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng cho khả sẵn sàng tận dụng lợi kinh doanh trình tồn cầu hố mang lại 13 C KẾT LUẬN Gia nhập WTO bước ngoặt lớn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực tới phát triển kinh tế Việt Nam Đây thời lớn cho nước ta hoạt động thương mại quốc tế, thúc đẩy trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu với công nghệ tân tiến, đại Nhưng đồng thời, đem lại nguy thách thức lớn việc đảm bảo sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ vị nước ta trường quốc tế Chính vậy, sách thương mại quốc tế, Đảng Nhà nước ta cần trọng nhiều đến việc đưa giải pháp quan trọng kịp thời để nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế, GS TS Đỗ Đức Bình, PGS TS Nguyễn Thường Lạng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Bối cảnh nước, quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược, 2011 – 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tạp chí kinh tế và dự báo, tháng 11/2009 (trang 38), 12/2009 Tạp chí thương mại số 7, 16, 20/2009 Các viết số website: Bộ Công Thương: moit.gov.vn Tổng cục Thống kê: gso.gov.vn Báo Kinh tế Việt Nam: ven.vn 15 MỤC LỤC 16 ...B NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ HAI XU HƯỚNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA Xu hướng tự hóa thương mại Thương mại quốc tế hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ... mẫu mã… Mối quan hệ xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ thương mại Hai xu hướng có tác động mạnh mẽ đến sách thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ Về mặt nguyên tắc hai xu hướng đối nghịch... kim ngạch xu? ?́t khẩu hàng hóa Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua 2.1 Tự hoá thương mại 2.1.1 Chính sách hoạt động xu? ??t nhập Việt Nam tập trung định hướng hoạt động xu? ??t nhập

Ngày đăng: 17/07/2013, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan