MPP8 545 l21v DBSCL lien ket de tang cuong NLCT PTBV vu thanh tu anh et al 2016 05 17 09120107

75 83 0
MPP8 545 l21v DBSCL lien ket de tang cuong NLCT  PTBV  vu thanh tu anh et al  2016 05 17 09120107

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2011 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LIÊN KẾT ĐỂ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hội thảo khoa học Cơ chế liên kết vùng Đồng sơng Cửu Long Nội dung trình bày     Thực trạng vùng ĐBSCL Nhu cầu liên kết vùng ĐBSCL Tại đến liên kết vùng ĐBSCL chưa thật thành công? Thử đề xuất chế liên kết cho vùng ĐBSCL Nhận Dạng (về tiềm năng) * Về vị trí địa lý thiên nhiên (thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội An Giang) * Về lịch sử văn hóa xã hội (dân tộc tơn giáo v.v…) • Vấn đề giao thơng * Tình hình phát triển kinh tế vừa qua * Mối quan hệ kinh tế xã hội ĐBSCL với Vùng Kinh Tế Tp HCM- Vùng ĐNB Trung tâm kinh tế khu vực * Vai Trò ĐBSCL đối Với nước Nhu cầu liên kết Ứng phó với thách thức chung Vùng  Thách thức mơi trường • Biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng, suy giảm nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn • Ơ nhiễm xuống cấp môi trường  Thách thức kinh tế • Tài – tiền tệ thắt chặt chuyển đổi cấu • Phân bổ nguồn lực hiệu • Nguy tụt hậu kinh tế - xã hội  Thách thức thị trường • Cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế • Rủi ro pháp lý (kiện chống bán phá giá) • Giá hàng nông, thủy sản biến động mạnh • Ứng phó với hiệp ước TPP tới Vùng ĐBSCL Nam KỲ LỤc TỈnh 13 tỈnh thành ĐBSCL ngày I Nhận Dạng ĐBSCL Qua Các Chỉ Số Thống Kê Của Các Tỉnh  Tỷ trọng GDP ĐBSCL so với nước 30% 27.4 25% 20% 27.0 22.6 19.3 17.7 16.1 17.9 18.3 15% 10% 5% 0% TP Hồ Chí Minh 1990 ĐB sơng Cửu Long 2000 2005 2010 [4] Liên kết thị trường – ngoại vùng  Thương mại với HCM Đơng Nam Bộ • Phân cơng “cơng nghiệp – nơng nghiệp” tự nhiên • Xuất ĐBSCL chủ yếu qua hệ thống cảng biển miền Đơng Nam Bộ  Ngoại thương • Xuất gạo, thủy hải sản, trái nước • Tỉnh biên giới có vài khu kinh tế cửa khẩu, song hiệu nhìn chung thấp • Kinh tế cửa lại thường đơi với nhiều vấn đề kinh tế xã hội tiêu cực khác IV Thử đề xuất chế liên kết cho vùng ĐBSCL  Mục tiêu liên kết    Phát triển ĐBSCL, TP HCM Đông Nam Bộ bền vững kinh tế, xã hội, môi trường Xây dựng toàn vùng ĐBSCL thực trở thành vùng kinh tế trọng điểm quốc gia Nâng cao lực cạnh tranh Vùng: • Tăng hiệu phân bổ nguồn lực • Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý • Phát huy ưu địa phương • Gắn kết với TP HCM Đơng Nam Bộ • Hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh Nguyên tắc liên kết      Tự nguyện, bình đẳng, có lợi, dựa vào phát huy lợi cạnh tranh địa phương Vùng Hướng đến tối đa hóa lợi ích toàn Vùng, thành phố Hồ Chí Minh vùng Đông Nam Bộ Phù hợp với chế thị trường, hạn chế sử dụng biện pháp can thiệp có tính hành Nhất qn với chiến lược phát triển quốc gia hài hòa với hiệp ước quốc tế Việt Nam tham dự Có ưu tiên cụ thể thời kỳ, triển khai thành chương trình, dự án … với lộ trình cụ thể  Khơng biến ranh giới hành thành địa giới kinh tế  Xây dựng số chế, sách thử nghiệm Nội dung liên kết Các tỉnh ĐBSCL thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tồn Vùng, từ xây dựng chế liên kết nội vùng ngoại vùng Nâng cao chất lượng tính đồng hệ thống CSHT giao thông Xây dựng trục giao thông vận tải chiến lược nhằm rút ngắn thời gian tới TP Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Bộ, làm tiền đề cho việc bố trí lại dân cư Đẩy mạnh hình thức liên kết thị trường thơng qua việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, minh bạch, bình đẳng có chi phí giao dịch thấp Nội dung liên kết Phát triển nguồn nhân lực Bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, nước, sinh thái khoáng sản, ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng cổng thông tin điện tử sở liệu Liên kết xúc tiến đầu tư, hợp tác xây dựng hạ tầng thương mại dịch vụ du lịch Khai thác nguồn tài xây dựng chế tài sáng tạo cho phát triển Vùng Cơ quan điều phối liên kết Vùng  Ủy ban liên kết kinh tế Vùng ĐBSCL làm đầu mối, điều hịa lợi ích, đại diện cho Vùng q trình xây dựng, triển khai, theo dõi, đánh giá quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề án phát triển Vùng • Cùng quan TƯ xây dựng, phê chuẩn, thúc đẩy chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển Vùng • Tổ chức Ban điều hành Chương trình mục tiêu • Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tiến độ kết thực • Tổ chức, huy động kết nối nguồn lực phục vụ phát triển Vùng • Phối hợp sách, sáng kiến, chương trình sản xuất khu vực cơng tư, ngồi Vùng • Xây dựng mạng chia sẻ thông tin liệu chung Tổ chức Ủy ban liên kết kinh tế Vùng     Chủ tịch Ủy ban Phó Thủ tướng Chính phủ đặc trách Vùng ĐBSCL Phó Chủ tịch thường trực điều hành tổng quát phụ trách đối ngoại: Cần bao quát phương diện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Vùng, đồng thời tổ chức, huy động, điều phối nguồn lực để thực sách nội dung liên kết Vùng Phó Chủ tịch Ủy ban phụ trách chung hoạt động Văn phòng Ủy ban: Cần làm việc toàn thời gian, sâu sát trực tiếp việc điều hành tổ chức thực sách nội dung liện kết Vùng Ủy viên thường trực: Là Tổng thư ký Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế - Thứ trưởng MOIT Ủy viên Ủy ban liên kết kinh tế Vùng  Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội  Phó chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ  Thứ trưởng hữu quan  Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước  Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê  Phó Chủ tịch VCCI  Chủ tịch UBND TP HCM  Chủ tịch UBND tỉnh, thành vùng ĐBSCL  Chánh văn phòng Ủy ban liên kết kinh tế Vùng Các phòng, ban, đơn vị   Văn phòng Ủy ban Các Ban điều hành chương trình mục tiêu  Tổ liên kết Vùng  Hội đồng cố vấn khoa học Cơ chế điều phối liên kết Vùng    Đầu quý, Sở KH&ĐT Vùng họp, báo cáo UB liên kết kinh tế Vùng BĐH chương trình mục tiêu tình hình thực nội dung liên kết chương trình mục tiêu quý trước kế hoạch quý Giữa năm, UB liên kết kinh tế Vùng BĐH chương trình mục tiêu họp với Bộ, ngành hữu quan để sơ kết tình hình thực nội dung liên kết tháng đấu năm thảo luận kế hoạch tháng cuối năm Cuối năm, tổ chức MDEC – “Hội nghị thượng đỉnh” Vùng, UB liên kết kinh tế Vùng BĐH chương trình mục tiêu họp với lãnh đạo cao cấp 13 tỉnh thành ĐBSCL, TP HCM tỉnh Đông Nam Bộ nhằm tổng kết tình hình thực nội dung liên kết năm qua xây dựng kế hoạch năm tới Triển khai nội dung liên kết Vùng      Soạn thảo chi tiết kế hoạch thực năm cho tồn vịng đời Chương trình mục tiêu Thành lập BĐH Chương trình mục tiêu Các BĐH sau soạn thảo chi tiết dự án điều hành hoạt động triển khai Giám sát, kiểm tra thực quy hoạch; báo cáo để Chính phủ kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thích ứng với tình hình nhiệm vụ Cuối năm cuối giai đoạn quy hoạch, đánh giá kết thực quy hoạch, bổ sung điều chỉnh mục tiêu, tiêu cho phù hợp với tình hình Xây dựng hệ thống tiêu cụ thể để đánh giá tiến độ kết hoạt động liên kết vùng Cơ chế tài Ủy ban    Ủy ban liên kết kinh tế Vùng Nhà nước cấp Ngân sách điều hành nghiên cứu tương đương tỷ lệ phần trăm định tổng giá trị Chương trình mục tiêu địa bàn Vùng Các tỉnh thành Vùng đóng góp vào ngân sách hoạt động Ủy ban Mức cụ thể định năm Hội nghị thượng đỉnh Vùng Mọi kinh phí đầu tư Chính phủ vào Chương trình mục tiêu thơng qua ngân sách ngành quản lý, Ủy ban Chính phủ giao quyền giám sát cảnh báo sớm trường hợp Chương trình khơng đạt mục tiêu đề Cơ chế tài phục vụ liên kết Vùng    Thí điểm Quỹ phát triển kinh tế - xã hội Vùng ĐBSCL nhằm huy động nguồn tài cho chương trình, dự án có tính chất vùng tiểu vùng Xây dựng Quỹ hỗ trợ nghiên cứu để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa Vùng nhằm khắc phục nút thắt cổ chai tăng trưởng, ứng phó với thách thức, khai thác mạnh trội Vùng Thí điểm hợp tác cơng tư, trước hết hình thức BOT, dự án sở hạ tầng giao thơng quan trọng có khả thu hồi vốn đầu tư Xin cảm ơn NHÓM NGHIÊN CỨU Vũ Thành Tự Anh Phan Chánh Dưỡng Nguyễn Văn Sơn Đỗ Thiên Anh Tuấn Lê Thị Quỳnh Trâm Đỗ Hồng Phương Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 232/6 Võ Thị Sáu, TP HCM, Việt Nam Web: http://www.fetp.edu.vn E-Mail: anhvt@fetp.vnn.vn ... định lực cạnh tranh NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trường kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Trình độ phát triển cụm ngành Hoạt động chiến lược doanh nghiệp NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ... 40% 5,000 20% 37.1% 29.0% 17. 7% 0% 2000 2 005 Tuyệt đối 2010 2000 2 005 Tỷ lệ phần trăm 2010 Tỷ trọng GDP ĐBSCL so với nước 30% 27.4 25% 20% 27.0 22.6 19.3 17. 7 16.1 17. 9 18.3 15% 10% 5% 0% TP... • Rất nhiều yếu tố định lực cạnh tranh • Phát triển kinh tế thành cơng q trình liên tục nâng cấp, nhờ môi trường kinh doanh cải thiện phép hình thức cạnh tranh tinh vi Nguồn: VCR 2010 Chỉ số

Ngày đăng: 13/10/2017, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan