Tham luận những vấn đề đặt ra trong quá trình triển khai thực hiện nghị quyết 22NQ TU và giải pháp khắc phục

4 335 0
Tham luận những vấn đề đặt ra trong quá trình triển khai thực hiện nghị quyết 22NQ TU và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THAM LUẬNCỦA PHÒNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VỀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NỘI DUNG HỖ TRỢ MỖI XÃ TỶ ĐỒNG ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP (Nghị số 22 - NQ/TU ngày 11/11/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy giảm nghèo bền vững huyện Si Ma Cai đến năm 2020) –––––––––––––––––– Si Ma Cai tái lập theo Nghị định số 36/200/NĐ-CP, ngày 18/8/2000 việc điều chỉnh ranh giới huyện Bắc Hà để tái lập huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai – huyện nghèo tỉnh Lào Cai 62 huyện nghèo nước Để phát triển huyện Si Ma Cai bền vững, tiến kịp huyện khác tỉnh, Tỉnh ủy Lào Cai ban hành Nghị số 22 - NQ/TU ngày 11/11/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy giảm nghèo bền vững huyện Si Ma Cai đến năm 2020 Thưa đồng chí! Qua gần năm tổ chức thực nghị quyết, mặt nông thôn huyện nhà có bước phát triển vượt bậc (về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng ), Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cấp, ngành tin tưởng huyện giảm nghèo bền vững theo kịp huyện bạn (đến năm 2020) Trên lĩnh vực nông lâm nghiệp xây dựng nông thôn đạt số kết quả, cụ thể sau: Nghị 22 Tỉnh ủy Lào Cai động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội, củng cố hệ thống trị cho huyện Si Ma Cai đến năm 2020 Tạo bước đột phá để huyện Si Ma Cai xóa đói, giảm nghèo bền vững Trong gần năm thực Nghị quyết, kinh tế- xã hội huyện có chuyển biến rõ nét, như: Tỷ lệ giảm nghèo đạt cao mục tiêu Nghị đề ra; năm 2016 tỷ lệ giảm cao mục tiêu Nghị đề 4,55% (Mục tiêu nghị năm giảm 710%); Thu nhập bình quân đầu người có tính đột phá cao, năm 2013 có 9,6 triệu đồng/người/năm đến năm 2016 thu nhập bình quân/người/năm đạt 19,57 triệu đồng, đạt 98,76% so với MTNQ 20 triệu đông/người/năm Đây tiêu tổng hợp quan trọng huyện thực tốt tiêu này; Đã có xã đạt chuẩn nông thôn mới, dự kiến đến năm 2020 đạt mục tiêu Nghị đề ra, có xã đạt chuẩn nông thôn mới; Việc sáp nhập trung tâm dậy nghề trung tâm giáo dục thường xuyên thực theo lộ trình; Riêng sản xuất nông lâm nghiệp: Bước đầu chuyển đổi cấu nội ngành nông nghiệp từ trồng trọt cho giá trị thấp sang chăn nuôi hàng hóa cho giá trị kinh tế cao hơn, tập quán chăn nuôi gia súc người dân bước chuyển từ thả rông sang nuôi nhốt; trồng trọt huyện định hướng đồng thuận cao người dân phát triển ăn ôn đới địa, đưa số dược liệu vào địa bàn như: tam thất, đương quy, ý dĩ, sa nhân tím ; phát triển cỏ VA 06 phục vụ chăn nuôi cho giá trị kinh tế cao; cải thiện vệ sinh môi trường chăn nuôi như: xây dựng hố ủ phân, chuồng nuôi nhốt gia súc Cụ thể: - Dự án chăn nuôi thực địa bàn 13/13 xã + Năm 2015: Tổng số đàn trâu, bò, thực 532 con/181 hộ/2 xã (trâu 477 con, bò 55 con), xã Bản Mế 309 trâu, bò cho 98 hộ 01 doanh nghiệp (trâu 251 con, bò 55 con), xã Sín Chéng 223 trâu cho 83 hộ; giải ngân vốn vay cho hộ tham gia Dự án 15.644,5 triệu đồng + Năm 2016: Tính đến thời điểm 31/12/2016 có 153 hộ/13 xã mua giống tổng số giống mua 991 (xã Mản Thẩn 100 con/40 hộ; xã Nàn Sán 52 con/17 hộ; xã Lùng Sui 18 con/7 hộ; xã Cán Hồ 28 con/12 hộ; xã Thào Chư Phìn 14 con/5 hộ; xã Si Ma Cai con/02 hộ) đạt 22,3 % so với kế hoạch - Dự án ngân hàng bò: + Năm 2016: Kế hoạch thực 13/13 xã với tổng số lượng gia súc nhập 1.187 con/569 hộ tham gia đó: 1.138 bò 49 bò đực giống; hộ vay 02 bò giống trọng lượng tối thiểu 150 kg/con (chủ yếu giống bò lai); Có 49 hộ nuôi 03 (01 bò đực giống 02 bò cái), hộ nuôi bò đực giống miễn giảm trả 01 bò giống hộ khác + Năm 2017: thực ngân hàng bò 13/13 xã 667 hộ tham gia tổng số lượng bò giống 1.334 Tiến độ thực tính đến 31/7/2017 bàn giao 1.194 bò giống cho 597 hộ dân đạt 89,5% so với kế hoạch phê duyệt - Chuồng trại chăn nuôi: Tổng số chuồng kiên cố phục vụ chăn nuôi toàn huyện (đủ cứng; cứng, tường cứng, mái cứng) đảm bảo chống rét địa bàn huyện Si Ma Cai tính đến 3.407 chuồng nuôi nhốt, số chuồng làm năm 2015 2.387 chuồng thực 13/13 xã, với tổng số vốn đầu tư 4.774 triệu đồng (nguồn vốn thực Nghị 22) - Công tác vệ sinh môi trường: Tổng số hố ủ phân đảm bảo chăn nuôi nông hộ tính đến 3.107 nhà ủ phân làm năm 2015 thực 13/13 xã, với tổng số vốn đầu tư 9.321 triệu đồng (nguồn vốn thực Nghị 22) - Phát triển thức ăn: tính đến tháng 6/2017 có 707,9 cỏ (diện tích trồng cỏ năm 2015 470 ha, diện tích cỏ trồng thêm đến tháng 06/2017 237,9 ha) đáp ứng khoảng 51% nhu cầu chất ăn thô xanh cho đại gia suc địa bàn huyện, diện tích trồng năm 2015 254 cỏ đạt 25,7% so với mục tiêu dự án thực 13/13 xã, với tổng số vốn đầu tư 6.356 triệu đồng (nguồn vốn 30a: 200 triệu đồng; nguồn vốn thực Nghị 22: 6.356 triệu đồng) - Chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi: triển khai 143 lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, thú y, phát triển thức ăn … (phục vụ dự án chăn nuôi, ngân hàng bò) cho 5.720 lượt người tham gia, làm thay đổi nhận thức người dân chăn nuôi gia súc (chăn nuôi hàng hóa) Đối với xây dựng nông thôn mới: Tổng số tiêu chí hoàn thành địa bàn huyện 137 tiêu chí/247 tiêu chí, đạt 55,06%, trung bình 10,5 tiêu chí/xã, đạt 87,18% KH tỉnh giao, tăng 17 tiêu chí so với năm Hiện địa bàn có 01 xã Mản Thẩn theo đánh giá Ban đạo huyện hoàn thành 19/19 tiêu chí, trình Ban đạo XDNTM tỉnh đánh giá, công nhận Thưa đồng chí! Bên cạnh kết đạt số khó khăn, tồn là: - Giá trị sản xuất canh tác tăng chậm (mới đạt 28 triệu đồng/ha), việc chuyển đổi trồng chậm, thu nhập thấp, giá nông sản không ổn định (ngô hàng hóa); tỷ lệ che phủ rừng thấp - Dự án đầu tư phát triển chăn nuôi giai đoạn 2015 – 2020, đạt 14,25% so với Kế hoạch duyệt Nguyên nhân: nhân dân muốn vay tiền tự mua gia súc chợ địa bàn huyện; tiến độ làm chuồng trại, trồng cỏ chậm nên chưa tham gia mua gia súc; số hộ muốn phát triển chăn nuôi vay ngân hàng nên không tham gia Việc sử dụng nguồn vốn tỷ/ xã/ năm nhiều lúng túng, số xã giải ngân chậm - Môi trường nông thôn, đặc biệt thôn thời gian qua có phần chuyển biến nhiều tồn cần phải tập trung giải - Một số tồn hạn chế lĩnh vực nông lâm nghiệp: + Số lượng trâu, bò thực dự án chết nguyên nhân (chết rét, lăn dốc, bệnh ) cao: Dự án chăn nuôi chết 32 con; Kế hoạch thực ngân hàng bò chết 61 + Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi người dân hạn chế, công tác dịch vụ phục vụ chăn nuôi chưa đồng mang nặng tính bao cấp (chọn giống, thụ tinh nhân tạo ); Chưa xây dựng sở giết mổ tập trung + Công tác phòng trừ dịch bệnh, ý thức tiêm phòng vệ sinh thú y chưa thực người dân quan tâm mức nên tỷ lệ tiêm phòng hàng năm chưa cao + Do tập quán chăn nuôi người dân thấp dẫn đến vấn đề vệ sinh môi trường chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường + Việc quản lý đàn gia súc giống nhập vào huyện (giai đoạn đầu) chưa thực nghiêm túc, thủ tục số doanh nghiệp thiếu, công tác kiểm dịch hạn chế Kính thưa đồng chí, Để tiếp tục thực Nghị 22 có hiệu quả, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới là: - Tiếp tục bám sát mục tiêu Nghị quyết, từ xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể cho tiêu, đảm bảo đến năm 2020 thực đạt mục tiêu Nghị đề - Tiếp tục làm tốt công tác xây dựng, củng cố hệ thống trị, nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống trị cấp, đặc biệt cấp xã - Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng đến cán nhân dân, đặc biệt hộ nghèo, từ làm thay đổi dần nhận thức người dân việc tránh trông chờ ỷ lại vào nhà nước mà tự vươn lên làm giàu - Tiếp tục chuyển đổi mạnh nội ngành cấu nông nghiệp, cấu trồng theo hướng hàng hóa, có liên kết thị trường Nghiên cứu chuyển đổi trồng có giá trị kinh tế cao, nâng cao hệ số sử dụng đất, nhằm nâng cao giá trị canh tác đơn vị sử dụng đất - Nghiên cứu xem xét đề xuất với tỉnh nội dung sử dụng nguồn vốn tỷ/xã/năm từ năm 2018 trở đảm bảo hiệu phát huy hiệu cao - Xem xét, đánh giá riêng dự án chăn nuôi, hiệu thực dự án, khó khăn, vướng mắc trình thực từ đưa giải pháp mục tiêu khả thi hiệu Nâng cấp, mở rộng chợ Cán Cấu đáp ứng nhu cầu mua bán, tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân - Đề giải pháp để tạo công ăn việc làm cho người lao động; xây dựng kế hoạch giải pháp nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo - Tập trung đạo công tác kế hoạch hóa dân số gia đình, trọng tâm hạn chế tình trạng tảo hôn sinh thứ Kính thưa đồng chí, Nghị 22 góp phần xóa đói, giảm nghèo hiệu cho huyện, nhiên, thời gian tới đề nghị cấp ngành giúp huyện sau: - Đề nghị tỉnh xem xét đầu tư xây dựng trạm truyền tinh nhân tạo cho gia súc để đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi huyện - Sớm triển khai dự án hỗ trợ thiết bị thu vệ tinh vinasat cho 3.900 hộ theo Nghị quyết, hỗ trợ máy thu hình cho hộ gia đình thuộc hộ nghèo, diện sách huyện - Đề nghị tỉnh sớm có văn quy định hướng dẫn việc tuyển dụng thêm xã cán có trình độ đại học quy chuyên ngành nông nghiệp thực nhiệm vụ khuyến nông, khuyến lâm, thú y; theo kế hoạch UBND tỉnh - Đối với công tác đào tạo nghề để đạt mục tiêu Nghị đề nghị tỉnh cấp kinh phí từ - 2,4 tỷ/năm để đạt mục tiêu Nghị 37% vào năm 2020 Trên báo cáo tham luận Phòng Nông nghiệp & PTNT kết thực Nghị số 22 - NQ/TU ngày 11/11/2014 Ban Thường vụ Tỉnh ủy giảm nghèo bền vững huyện Si Ma Cai đến năm 2020./ ... thời gian tới đề nghị cấp ngành giúp huyện sau: - Đề nghị tỉnh xem xét đầu tư xây dựng trạm truyền tinh nhân tạo cho gia súc để đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi huyện - Sớm triển khai dự án... gian tới là: - Tiếp tục bám sát mục tiêu Nghị quyết, từ xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể cho tiêu, đảm bảo đến năm 2020 thực đạt mục tiêu Nghị đề - Tiếp tục làm tốt công tác xây dựng, củng... cho 3.900 hộ theo Nghị quyết, hỗ trợ máy thu hình cho hộ gia đình thuộc hộ nghèo, diện sách huyện - Đề nghị tỉnh sớm có văn quy định hướng dẫn việc tuyển dụng thêm xã cán có trình độ đại học quy

Ngày đăng: 12/10/2017, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan