GIÁO ÁN TIN HỌC 6 HKI THEO CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI 2017

56 2.6K 166
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 HKI THEO CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 HKI THEO CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Giáo án Tin hoc Lớp 6 Trường THCS Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn: 20/08/2008 Chương I: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp các em hiểu khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử. 2. Kỹ năng Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học. 3. Thái độ Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bò của giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ 2. Chuẩn bò của học sinh : Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’) Ổn đònh tổ chức Kiểm tra só số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 3. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các bài báo, đèn tín hiệu giao thông, tấm biển chỉ đường, .Quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào bài mới “ Thông TinTin Học”. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin 1. Thông tin là gì? - Giới thiệu vài nét cơ bản về thông tin hằng ngày mà học sinh thường hay bắt gặp. -Hằng ngày các em thường xem tivi, phim những gì mình xem như: bão, sóng thần, tai nạn, liên quan con người đó là thông tin. - Chú ý lên bảng, lắng nghe -Suy nghó, Liên hệ thực tế cuộc sống. Giáo viên : Trang 59 Bài 1: THÔNG TINTIN HỌC Giáo án Tin hoc Lớp 6 Trường THCS - Đưa ra các ví dụ. - Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mắt, tai, mũi, lưỡi. - Nhận xét - Trả lời 10’ Hoạt động 2: Giới thiệu hoạt động thông tin của con người 2. Hoạt động thông tin của con người - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. (Mô hình quá trình xử lí thông tin) - Quan sát mô hình xử lí thông tin. Cho biết mô hình quá trình xử lí thông tin gồm mấy giai đoạn ? - Thông tin trước xử lý là Thông tin vào. Thông tin sau xử lí là thông tin ra. - Lấy ví dụ - Hãy xác đònh thông tin vào và ra trong câu sau? Khi nghe tiếng trống trường thì học sinh vào lớp. - Nhận xét. - Mô hình xử lí thông tin gồm 3 giai đoạn: thông tin vào, xử lí, thông tin ra. - Chú ý, liên hệ thực tế. - Thông tin vào: Nghe tiếng trống trường. - Thông tin ra : học sinh vào lớp. 10’ Hoạt động 3: Giới thiệu về hoạt động thông tintin học 3. Hoạt động thông tintin học: - Hoạt động thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan và bộ não. Tuy nhiên khả năng hoạt động thông tin của các giác quan và bộ não có giới hạng VD: Không thể nhìn thấy những vật vô cùng nhỏ - Làm thế nào ta có thể nhìn thấy những vật rất nhỏ ? - Nhận xét - Dùng kính hiển vi để quan sát vật rất nhỏ 5’ Hoạt động 4: Củng cố 1. Em lấy ví dụ về thông tin 2. Mô hình quá trình xử lí thông tin gồm mấy bước ? - Tiếng trống trường. - 3 bước: Thông tin vào, xử lí, thông tin ra 4. Dặn dò (2’) Về nhà học bài cũ, làm bài tập trang 5/SGK. Đọc bài đọc thêm số 1 và xem bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GIÁO ÁN TIN HỌC Năm học: 2017-2018 - Tiết : BÀI THƠNG TINTIN HỌC Ngày soạn: 9/8/2017 Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Mục tiêu a) Về kiến thức: - Biết khái niệm thơng tin hoạt động thơng tin người - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thơng tin - Biết khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học b) Về kỹ năng: Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thơng tin người tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lí thơng tin tự động máy tính điện tử c) Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức học tập mơn học, rèn luyện tính cần cù Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: SGK, giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi chép Phương Pháp giảng dạy Nêu giải vấn đề Vấn đáp, gợi mở Trực quan Tiến trình dạy a) Ổn định tổ chức lớp học b) Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra c) Dạy nội dung mới: GV: Chúng ta biết tin học có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển lịch sử lồi người Sự phát triển tin học gắn liền với phát triển hệ máy tính điện tử Máy tính điện tử thiết bị kĩ thuật lưu giữ xử lí thơng tin Bài học hơm giúp em biết mối liên hệ thơng tin tin học TG Hoạt động GV HS Nội dung GV: Cho HS đọc khổ thơ SGK trả lời câu hỏi khổ thơ sgk-6 HS: Đọc trả lời câu hỏi 17’ Hoạt động 1: Thơng tin ? Thơng tin gì? ? Hàng ngày em tiếp nhận thơng tin từ nguồn ? Trường THCS Hòa Chung Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ GIÁO ÁN TIN HỌC Năm học: 2017-2018 HS: Các báo, tin, biển đường ? Thơng tin ? HS: Trả lời theo sgk -7 * Thơng tin tất người thu nhận giới xung quanh (sự vật, kiện ) Thơng tin đem lại ? Thử lấy ví dụ thơng tin mà hiểu biết cho người em biết? HS lấy ví dụ ? Như em thấy thơng tin có quan trọng khơng? HS: Thơng tin có vai trò quan trọng GV: Thơng tin nhiều dạng thức khác sóng ánh sáng, sóng âm, kí hiệu viết giấy, viết gỗ đá… Cùng thơng tin biểu diễn liệu khác Thơng tin bị biến đổi, biến dạng, chép, di chuyển … 18’ Hoạt động 2: Hoạt động thơng tin Hoạt động thơng tin của người người GV: u cầu HS trả lời câu hỏi a, b, c (SGK-7) GV: Trong sống khơng tiếp nhận thơng tin mà xử lí thơng tin tiếp nhận để thực hoạt động thích hợp Bên cạnh lưu trữ trao đổi thơng tin HS: Lắng nghe ghi nhớ * Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ trao đổi thơng tin gọi chung hoạt động thơng tin GV: Hoạt động thơng tin diễn nhu cầu thường xun tất yếu Có thể nói hành động, việc làm người gắn liền với hoạt động thơng tin nói chung xử lí thơng tin cụ thể nói riêng Trường THCS Hòa Chung Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ GIÁO ÁN TIN HỌC Năm học: 2017-2018 ? Hãy nêu số VD minh hoạ hoạt động thơng tin người? HS: Lấy ví dụ ? Theo em hoạt động thơng tin hoạt động quan trọng nhất? Vì sao? HS: Xử lí thơng tin, đem lại hiểu biết cho người GV: Đưa vd sgk-7 để khẳng định vai trò xử lí thơng tin HS: Lắng nghe phân tích GV: Giới thiệu mơ hình q trình xử lí thơng tin SGK-8 HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: GV: Giải thích việc tiếp nhận thơng tin để tạo thơng tin vào cho q trình xử lí Việc lưu trữ, truyền thơng tin làm cho thơng tin tích luỹ nhân rộng ? Thơng tin có vai trò gì? GV: Thơng tin cho định Khi nắm thơng tin cho ta định ? Lấy ví dụ GV:Thơng tin gắn liền với phát triển nhân loại Tồn tri thức nhân loại lượng thơng tin tích lũy hệ thống hóa Nó phản ánh mức độ tiến hóa nhân loại Việc học tập q trình dạy – học thầy trò bao gồm yếu tố truyền, tiếp nhận làm giàu thơng tin – tri thức nhân loại Việc nắm phân tích thơng tin có ảnh hưởng lớn tới kinh tế xã hội quốc gia Trường THCS Hòa Chung Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ GIÁO ÁN TIN HỌC Năm học: 2017-2018 d) Củng cố, luyện tập (8’) : GV: u cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK- e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’): - Ghi nhớ kiến thức - Đọc trước phần Rút kinh nghiệm dạy: Trường THCS Hòa Chung Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ GIÁO ÁN TIN HỌC Năm học: 2017-2018 Tiết Bài 1: THƠNG TINTIN HỌC (tt) Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Ngày dạy: ./… /……… lớp: ………….sỹ số HS: ………… vắng………… Mục tiêu a) Về kiến thức: - Biết khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học - Biết hoạt động thơng tin người Tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lí TT tự động MTĐT b) Về kỹ năng: Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thơng tin người tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lí thơng tin tự động máy tính điện tử c) Về thái độ: - Giúp học sinh có ý thức học tập mơn học - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị ...1 Giáo án tin học 9 BÀI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH PASCAL KIẾN THỨC YÊU CẦU:  Biết các thao tác cài đặt trên Windows.  Biết sử dụng chuột và các thao tác trên bàn phím. KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯỢC  Biết các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ Pascal.  Biết cách cài đặt Pascal từ đĩa CD.  Biết cách sử dụng Pascal.  Biết các bước để tạo, lưu và thực hiện một chương trình.  Biết biên dịch và thực thi chương trình. 2 I/ Khái niệm  Ngôn ngữ lập trình (programming language): Là một hệ thống các kí hiệu tuân theo các quy ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa, dùng để xây dựng các chương trình cho máy tính.  Ngữ pháp (syntax): Quy ước về quan hệ giữa các ký hiệu. Ví dụ trong ngôn ngữ Pascal: các ký hiệu Begin, end phải đi thành từng cặp, sau if sẽ là một biểu thức điều kiện, sau đó là kí hiệu then.  Ngữ nghĩa (sematics): Quy ước về ý nghĩa của kí hiệu. Ví dụ trong ngôn ngữ Pascal: dấu + biểu thị cho phép cộng, dấu - biểu thị cho dấu trừ …Phát biều if …then … có nghĩa là “nếu … thì làm …”.  Chương trình (program): Là một tập hợp các mô tả, các phát biểu, nằm trong một hệ thống quy ước về ý nghĩa và thứ tự thực hiện, nhằm điều khiển máy tính làm việc.  Lập trình (to program): Làm ra chương trình, viết ra chương trình, còn gọi là “thảo chương”. II/ Cài đặt chương trình 3 1. Cài đặt chương trình từ đĩa CD chứa chương trình Turbo Pascal  Cho đĩa CD có chứa Turbo Pascal 7.0 (TP7.0) vào ổ đĩa CD.  Vào cửa sổ My Computer hay Explore.  Nhấp phải chuột trên hình đĩa CD, chọn Open trong menu hiện ra.  Nhấp phải chuột trên thư mục TP7.0, chọn Open trong menu hiện ra, hoặc nhấp đúp nút trái chuột vào thư mục TP7.0. Chúng ta sẽ thấy hình như sau : Hình H1 : Cửa sổ chứa các thư mục và các tập tin trong thư mục TP7.0 4  Nhấp đúp vào mục iNSTALL, bạn thấy hộp thoại hiện ra như hình H2. Hình H2  Nhấp nút Run Program. Bạn sẽ thấy hộp thoại thông báo, trong hộp thoại này, bạn nhấn phím Enter để tiếp tục cài đặt, nếu không thích, bạn nhấn phím ESC để thoát. 5 Hình H3 : Cửa sổ thông báo cài đặt Turbo Pascal  Nhấn phím Enter để tiếp tục cài đặt, sẽ có hộp thoại hiện ra với tên ổ đĩa mặc nhiên là tên ổ đĩa CD của máy đang chứa đĩa cài đặt, bạn giữ tên ổ đĩa mặc nhiên này, máy của bạn có thể là tên khác, chúng ta sẽ có hình như sau: 6 Hình H4 : nhập vào tên ổ đĩa chứa Turbo Pascal  Nhấn phím Enter, các em sẽ thấy hộp thoại hiện ra như hình H5. Hình H5 Nhập vào đường dẫn chứa các tập tin của Turbo Pascal 7.0 7  Bạn giữ nguyên đường dẫn mặc nhiên này, máy bạn có thể khác, tuỳ theo đường dẫn của ổ đĩa CD chứa chương trình.  Nhấn phím Enter, bạn sẽ thấy hộp thoại hiện ra như hình H6 Hình H6 Chọn install lên ổ đĩa cứng hay đĩa mềm  Bạn chọn đĩa cứng (hard drive).  Nhấn phím Enter, bạn sẽ có 8 Hình H7 Hình cho chọn lại thư mục hoặc bắt đầu install  Nếu thích thay đổi thư mục chứa tất cả các tập tin hệ thống của Turbo Pascal, bạn nhấn phím Enter, nếu không muốn, nhấn phím F9 để bắt đầu install.  Ở đây chúng tôi nhấn phím Enter, trong hộp thoại hiện ra, chúng tôi xoá đường dẫn có sẵn và nhập vào C:\CAiDAT (nhớ tạo thư mục CAiDAT trước). 9 Hình H8 Đã sửa lại C:\CAiDAT  Nhấn phím Enter, bạn sẽ thấy thông tin ổ đĩa và đường dẫn đổi lại như sau: Hình H9 10  Nhấn phím F9 để bắt đầu install. Sau một vài thao tác, bạn đã hoàn thành việc cài đặt Turbo Pascal 7.0 vào ổ đĩa cứng của mình. 2. Sử dụng chương trình Pascal trên đĩa cứng a. Sử dụng đĩa cứng:  Nhấp phải chuột tại menu Start, chọn Explore.  Trong ổ đĩa C: nhấp chọn tại tên CAiDAT.  Nhấp đúp chuột tại thư mục BiN.  Nhấp đúp chuột tại Turbo (hình cửa sổ, đây là Turbo.exe) Hình H10 b. Sử dụng đĩa mềm:  Với đĩa mềm, các bạn phải có tối thiểu hai tập tin TURBO.EXE và TURBO.TPL, ở đây các bạn Giáo án tin lớp 12 Đặng Thế Phong Cấu trúc chương 1 :7(5,0,2,0) Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 1,2,3: §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu Chương 1:Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 1 §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu (1tiết/3 tiết) I. Mục đích yêu cầu a) Mục đích, yêu cầu: HS hiểu được bài tóan minh họa, hệ thống hóa các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một hoạt động nào đó, lập được các bảng chứa thông tin theo yêu cầu. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn . c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh II. Nội dung bài mới Stt Lớp SS học sinh Họ tên Gv chủ nhiệm Họ tên lớp trưởng Ghi chú 1 12A 2 12B 3 12C 4 12D 5 12E 6 12F 7 12G 8 12H 9 12I 10 12K 11 12M 12 12N stt Họ tên Ngày sinh Giới tính Đoàn viên Tóan Lý Hóa Văn Tin 1 Nguyễn An 12/08/89 1 C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5 2 Trần Văn Giang 23/07/88 1 R 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5 3 Lê Thị Minh Châu 03/05/87 0 R 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5 4 Dõan Thu Cúc 12/05/89 0 R 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3 5 Hồ Minh Hải 30/07/89 1 C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5 Hình 1. Ví dụ hồ sơ học sinh (1:Nam, 0: Nữ - C: chưa vào Đoàn, R: đã vào Đoàn) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Tiết 1: Câu 1:Muốn quản lý thông tin về điểm học sinh của lớp ta nên lập danh sách chứa các cột nào? Gợi ý:Để đơn giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng một vài môn. HS1: cột Họ tên, giới §1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu 1. Bài tóan quản lý: Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa các thông tin cần quản lý. a) Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của hs như sau Trang 1 Giáo án tin lớp 12 Đặng Thế Phong Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Stt,hoten,ngaysinh,giới tính,đòan viên, tóan,lý,hóa,văn,tin GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một đối tượng nào đó ? Câu3: Đây chính là biểu bảng được lập ra với mục đích quản lý các thông tin đặt trưng của đối tượng cần quản lý, đặt điểm tất cả mọi thông tin đều chứa cùng một bảng dẫn đến hệ quả:một bảng thông tin đồ sộ chứa quá nhiều dữ liệu trên một bảng, chủ yếu được viết và lưu lên giấy? tính,ngày sinh,địa chỉ, tổ,điểm tóan, điểm văn, điểm tin b) Các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một đối tượng nào đó: o Tạo lập hồ sơ về các đối tượng cần quản lí; o Cập nhật hồ sơ (thêm, xóa, sửa hồ sơ); o Tìm kiếm; o Sắp xếp; o Thống kê; o Tổng hợp, phân nhóm hồ sơ; o Tổ chức in ấn… III. Câu hỏi củng cố và bài tập về nhà  Câu 1 : Các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?  Câu 2 : Lập bảng thứ 1 trên giấy gồm hai cột, cột 1 đặt tên là Tên môn học để liệt kê tất cả các môn học mà em đang học, cột 2 đặt tên Mã môn học, dùng ký hiệu 1,2,3 để đặt tên cho từng môn học. Đặt tên cho bảng Môn học.  Câu 3 : Lập bảng thứ 2, gồm các cột sau:Mã học sinh, họ tên, ngày sinh,giới tính, địa chỉ, tổ. Chỉ ghi tượng trưng 5 học sinh. Trong đó mỗi học sinh có một mã học sinh duy nhất, có thể đặt A1, A2 Đặt tên bảng DSHS.  Câu 4 : Lập bảng thứ 3, gồm các cột sau:Mã học sinh, mã môn học, ngày kiểm tra, điểm. Mỗi học sinh có thể kiểm tra nhiều môn. Đặt tên là Bảng điểm. 4. Dặn dò: 5. Rút kinh nghiệm: Chương1: Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tiết 2 §1. Khái niệm về cơ sở dữ liêu (tiết 2/2 tiết) a) Mục đích, yêu cầu : HS nắm được khái niệm CSDL là gì? Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống? Nắm khái niệm hệ QTCSDL, hệ CSDL, sự tương tác giữa các thành phần trong hệ CSDL. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn hình 1, hình 2 . (xem phụ lục 1, giáo án) c) Phương pháp giảng dạy : Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức : Nắm sơ tình Trường THCS Tân Khánh Trung Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 1: THÔNG TINTIN HỌC (2 tiết) Tuần 1 – Tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Học sinh phát biểu được các khái niệm: thông tin, hoạt động thông tin. – Trình bày được vai trò của thông tintin học đối với con người. 2. Kĩ năng: – Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người. 3. Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2. Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TINTIN HỌC” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài: – Giáo viên: Cho học sinh quan sát và nhận biết tên các biển báo giao thông, phân biệt các con vật thuộc nhóm loài vật nào? – Học sinh: Quan sát và trả lời theo hướng dẫn của giáo viên? – Giáo viên: Từ các quan sát trên cho chúng ta biết thêm thông tin về sự việc và sự vật của thế giới. – Giới thiệu bài mới: “THÔNG TINTIN HỌC” 3. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: THÔNG TIN LÀ GÌ? – Hằng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: + Báo, tranh ảnh, tin truyền hình trong và ngoài nước. + Các biển báo giao thông. + Các loại âm thanh: tiếng còi xe, tiếng chim hót, tiếng trống trường… – Theo em thông tin là gì? Gv: Từ khái niệm trên, các em hãy nêu ví dụ về thông tin Trả lời: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. – Trả lời: Tấm biển chỉ đường, âm thanh, tiếng chim hót, kèn xe … I. THÔNG TIN LÀ GÌ ? – Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người. Vd: Tấm biển chỉ đường, âm thanh, tiếng chim hót 1 Trường THCS Tân Khánh Trung Giáo án Tin học lớp 6 HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI – Khi đi trên đường ta phải tuân thủ theo đèn tín hiệu giao thông như thế nào? - Các em hãy nêu một số hoạt động của con người sau khi thu nhận thông tin? – Thông tin đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta không chỉ tiếp nhận, lưu trữ mà còn xử lí thông tin. Các hoạt động trên được gọi là hoạt động thông tin của con người – Em hãy cho biết các phương tiện có thể lưu trữ và trao đổi thông tin là gì? – Trả lời: đèn xanh được phép đi, đèn vàng chạy từ từ, đèn đỏ thì dừng. – Trả lời: xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin. – Trả lời: sách, đĩa , điện thoại, TV… II. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI: – Việc tiếp nhận , xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Vd: Các thiết bị lưu trữ và trao đổi thông tin: sách, đĩa, điện thoại, TV… IV. CỦNG CỐ: - Thông tin là gì? - Các hoạt động thông tin của con người? V. DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài mới VI. ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM: 2 Trường THCS Tân Khánh Trung Giáo án Tin học lớp 6 BÀI 1: THÔNG TINTIN HỌC (tt) Tuần 1 – Tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Học sinh phát biểu được các khái niệm: thông tin, hoạt động thông tin. – Trình bày được vai trò của thông tintin học đối với con người. 2.Kĩ năng: – Nhận biết được các hoạt động thông tin của con người. – Phân biệt được thông tin vào và ra trong quá trình xử lí thông tin. 3.Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái mới. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: – Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1). – Chuẩn bị phòng máy. 2. Học sinh: – Xem bài mới: “THÔNG TINTIN HỌC” III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thông tin là gì: - Các hoạt động thông tin trong máy tính? 3. Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “THÔNG TINTIN HỌC” 4. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI (tt) – Theo em trong các hoạt động thông tin (tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi) thì hoạt động nào là quan trọng nhất? Vì sao? – Trong hoạt động thông tin thì xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày giảng: Lớp 8: 15/08/2016; Lớp 6: 16/08/2016 Lớp 7: 16/08/2016; Lớp 9: 17/08/2016 Tiết: 01 Bài 1: THÔNG TINTIN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người Biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Kĩ năng: - Giúp HS xác định vị trí tầm quan trọng thông tin tin học Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích báo Học sinh: - Sách, tập, viết, xem sách trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: Bài : - Trước vào học hôm môn Tin Học thầy sơ lược qua chương trình học cho em nắm rõ : - Bao gồm chương: + Chương I: Làm Quen Với Tin Học Máy Tính Điện Tử + Chương II: Phần Mềm Học Tập + ChươngIII: Hệ Điều Hành + Chương IV: Soạn Thảo Văn Bản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thông tin gi? GV: Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác - Tham khảo ví dụ sách giáo nhau: khoa - Các báo, tin truyền hình hay đài phát cho em biết tin tức - Lắng nghe tình hình thời nước giới - Hướng dẫn cho thêm ví dụ thông tin + Thông tin kết học tập - Lấy ví dụ HS ghi sổ liên lạc → - Phát biểu thông tin người + Thông tin giá máy tính → - Ghi thông tin hàng hoá GV: Từ ví dụ em cho số ví dụ thông tin GV: Vậy em kết luận thông tin? GV chốt lại: Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện …) người Hoạt động 2: Hoạt động thông tin người - Giáo viên nhấn mạnh để học sinh Học sinh tham gia vào học hiểu rõ : Máy tính điện tử đời cách đóng góp ý kiến : công cụ lao động mới, đáp ứng - Máy nước: Công cụ văn nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin minh công nghiệp người ngày có nhiều - Máy tính điện tử: Công cụ ứng dụng lĩnh vực hoạt động văn minh thông tin xã hội, giúp cải thiện sống - Giáo viên hỏi : Hoạt động thông tin người có ảnh đến - Ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu xử lý thông tin? nhận xử lý thông tin Ví dụ : Cũng - Chốt kiến thức cho học sinh giáo viên dạy học cách thể nội dung : học sinh tiếp thu tốt Việc tiếp nhận xử lý, lưu trữ học sinh truyền (trao đổi) thông tin gọi - Đối với người, hoạt động thông chung hoạt động thông tin tin diễn nhu cầu thường - Xử lí thông tin đóng vai trò quan xuyên tất yếu, hành động, việc trọng đem lại hiểu biết cho làm người gắn liền với người hoạt động thông tin cụ thể GV đưa mô hình trình xử lý thông tin - Ghi - Mô hình trình xử lí thông tin: TT vào TT Xử lí - Thông tin vào thông tin trước trình xử lí - Thông tin thông tin sau - Học sinh quan sát mô hình trình xử lí Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Hãy cho biết thông tin ? - Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm việc ? Công việc quan trọng - Tìm thêm ví dụ thông tin, xem trước nội dung lại Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày giảng: Lớp 9: 17/08/2016; Lớp 7: 17/08/2016 Lớp 8: 19/08/2016; Lớp 6: 20/08/2016 Tiết: 02 Bài 1: THÔNG TINTIN HỌC (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Kĩ năng: - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học Thái độ: - HS có hứng thú học môn Tin Học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích báo Học sinh: - Sách, tập, viết, xem sách trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra: HS 1: Thông tin ? Hãy nêu số ví dụ thông tin ? HS 2: Hãy nêu số ví dụ thông tin cách thức mà người thu nhận thông tin Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt động thông tin tin học GV: Hoạt động thông tin người trước hết nhờ vào điều ? - Trả lời: giác quan (thính giác, GV chốt lại: Hoạt động thông tin khứu giác, vị giác, xúc giác, cảm người trước hết nhờ vào giác) giác quan não Các giác quan não giúp người tiếp nhận thông tin - Ghi Bộ não thực việc xử lí, biến đổi, đồng thời nơi để lưu trữ thông tin thu nhận GV: Khả giác quan - Trả lời não người có giới hạn Các giác quan não người có không ? giới hạn Tuy nhiên, khả giác - Lắng nghe quan não người hoạt động thông tin có hạn Với đời máy tính, ngành tin học ngày ... thơng tin máy tính c) Về thái độ: - Giúp học sinh có ý thức học tập mơn học - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: SGK, giáo án, máy chiếu b) Chuẩn bị HS: SGK, ... THCS Hòa Chung Giáo viên: Vũ Thanh Thuỷ GIÁO ÁN TIN HỌC Năm học: 2017- 2018 Tiết Bài 1: THƠNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) Ngày soạn:10/08 /2017 Ngày dạy:... người tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lí thơng tin tự động máy tính điện tử c) Về thái độ: - Giúp học sinh có ý thức học tập mơn học - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan