skkn đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn lịch sử ở trường THCS huyện nho quan

27 285 0
skkn đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn lịch sử ở trường THCS huyện nho quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình Chúng : Trình độ chuyên môn Tỉ lệ (%) đóng góp ĐHGD Chính trị 20 Họ tên Ngày tháng năm sinh Trần Văn Viện 10/6/1959 Phòng GD&ĐT P.Trưởng Nho Quan Phòng GD Phan Thiết Khoa 16/5/1972 Phòng GD&ĐT Chuyên viên ĐHSP Văn Nho Quan Quách Thị Quyên 19/05/1980 THCS Gia Lâm Giáo viên Đinh Thị Loan 1985 Trường THCS Quỳnh Lưu Trần Thị Kim Oanh 10/7/1972 Trường THCS Quỳnh Lưu STT Nơi công tác Chức danh 20 CĐSP Sử- CD 20 Giáo viên ĐHSP Sử 20 Hiệu trưởng ĐHSP Toán 20 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử trường THCS huyện Nho Quan” I CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Phòng Giáo dục đào tạo Nho Quan II THỜI GIAN ÁP DỤNG: Từ năm học 2015 – 2016; 2016 - 2017 III LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Phương pháp dạy học IV MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến Đổi hình thức tổ chức hoạt động học nói chung, đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch sử nói riêng có ý nghĩa quan trọng cần thiết Đặc biệt, học sinh chưa thực quan tâm coi trọng môn Lịch sử Do đó, việc đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử nội dung nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng học môn cho học sinh Đồng thời, giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực tổ chức hoạt động học nhằm đa dạng hóa hình thức dạy học Học sinh học lớp em trải nghiệm thực tế, nghe câu chuyện lịch sử có thật, thấy vật, tư liệu cụ thể, cảm nhận, tìm hiểu, thảo luận, hợp tác, “hóa thân” vào nhân vật, kiện, nội dung lịch sử… giúp học sinh nâng cao khả tư gắn lý thuyết với thực tiễn việc lĩnh hội kiến thức trở nên đơn giản hơn, sống động hơn, khơi dậy em niềm yêu thích môn Lịch sử, thái độ hứng thú, say mê môn học Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập Đó lí nhóm Lịch sử phòng GD&ĐT huyện Nho Quan thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử cấp THCS” Với mục đích bước đáp ứng yêu cầu chương trình đổi giáo dục lấy hoạt động học làm trung tâm, nhằm tiếp cận dần với mô hình trường học thực có hiệu chủ trương Bộ GD&ĐT đổi phương pháp hình thức dạy học nhà trường 1.1 Giải pháp cũ thường làm 1.1.1 Nội dung giải pháp Trong năm gần đây, tích cực tiến hành đổi phương pháp dạy học nhiên để học sinh hứng thú, yêu thích say mê học môn Lịch sử vấn đề mà nhiều giáo viên trường THCS nói chung trường THCS Nho Quan nói riêng lúng túng việc tìm giải pháp cho phù hợp Hình thức dạy học Lịch sử chủ yếu kế thừa theo hình thức dạy học truyền thống Xét chất, phương pháp dạy học lớp, cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Thực lối dạy này, giáo viên từ chỗ người thuyết trình, diễn giảng “thầy giảng – trò nghe”, thầy đặt câu hỏi để thu hút nhiều học sinh trả lời sau thầy phân tích, giải thích lại để học sinh nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo với mục tiêu chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm Tuy nhiên học sinh phải ghi chép nhiều, em chưa quan sát thực tế, chưa có hội thảo luận để phát huy tính tích cực học tập 1.1.2 Ưu điểm giải pháp cũ Về không gian thời gian: Không gian giới hạn phòng học với không 45 học sinh theo đạo Bộ GD&ĐT giáo viên dễ quan sát, dễ điều hành Giúp giáo viên truyền đạt khối lượng kiến thức lớn khoảng thời gian ngắn; Giáo viên hoàn toàn chủ động giảng mình, không gặp khó khăn trở ngại vấn đề nảy sinh lớp; học sinh tiếp thu nhiều kiến thức họ nhận nhiều thông tin từ giáo viên; Thời gian xác định 45 phút lớp, giáo viên người hoàn toàn chủ động thời gian nội dung giảng dạy; Giảm bớt khó khăn, thời gian cho giáo viên việc chuẩn bị, cần chuẩn bị giảng thuyết trình lần người giáo viên sử dụng để giảng dạy nhiều lần Còn nhà trường chủ động việc xây dựng kế hoạch dạy học Phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học: Giáo viên tăng cường sử dụng tranh ảnh, lược đồ, phương tiện nghe nhìn máy chiếu, Tivi, đài … kênh hình vào giảng dạy Hiện công nghệ thông tin phát triển giáo viên học sinh tiếp cận với tranh ảnh, tư liệu, tài liệu từ mạng Internet… để làm phong phú cho giảng Đối tượng: học sinh lớp với số lượng không 45 học sinh theo đạo Bộ GD&ĐT, giáo viên quản lí cách dễ dàng không vất vả, đồng thời hoàn toàn chủ động giảng mình, không gặp khó khăn trở ngại vấn đề nảy sinh lớp; học sinh nên học tập trung hơn, tiếp thu nhiều kiến thức em nhận nhiều thông tin từ giáo viên; Mặc dù việc sử dụng phương tiện, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường đẩy mạnh song đường đến với học sinh chủ yếu phương pháp truyền thống, kết đạt chưa cao 1.1.3 Hạn chế giải pháp cũ Đổi hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy lịch sử hiểu biết học sinh Hiện nay, hình thức dạy học chủ yếu nhà trường dạy học lớp với cách dạy học theo phương pháp truyền thống có ưu điểm song có nhiều hạn chế: Không gian thời gian có giới hạn thời gian có 45 phút cho tiết học không gian bó hẹp, khép kín phòng học học sinh hội thời gian để quan sát, tìm hiểu, thu thập tư liệu, tài liệu từ thực tế để làm phong phú thêm cho học Đối tượng học học sinh lớp với số lượng không 45 em theo đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo Với số học sinh tham gia có giới hạn em trao đổi, thảo luận, tương tác, khả hòa nhập cộng đồng chưa có Về phía giáo viên muốn truyền tải nội dung kiến thức hay chủ đề cho học sinh khối lớp khối lớp khác lại phải thực nhiều lần, khiến cho giáo viên vất vả, hoạt động lặp lặp lại hiệu thu không cao Tư liệu thiết bị dạy học sách giáo khoa, sách giáo viên tranh ảnh, lược đồ, máy chiếu, loa đài, băng đĩa … giáo viên học sinh thu thập tư liệu, tài liệu, tranh ảnh mạng Internet việc sử dụng nguồn tư liệu, thiết bị phương tiện dạy học mang tính hình thức nhằm mục đích minh họa làm phong phú, sinh động cho nội dung giảng thầy, học sinh phải học thuộc lòng kiến thức Lịch sử, nhớ kiện cách máy móc, phải ghi chép nhiều, em chưa quan sát thực tế, chưa có hội thảo luận, hợp tác, phát huy tính tích cực, không hòa nhập vào cộng đồng, trải nghiệm thực tế, không chủ động việc lĩnh hội kiến thức từ thực tế… … Do không khơi dậy tình yêu, niềm say mê với môn học cho học sinh nên chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn thường chưa cao Việc lồng ghép, tích hợp kiến thức nhiều môn học với nội dung phù hợp gặp nhiều khó khăn dẫn đến tiết học trở nên tẻ nhạt, học sinh thu động tiếp nhận kiến thức chay từ phía giáo viên 1.2 Giải pháp cải tiến Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII (1993), Nghị trung ương khóa VIII (1996) thể chế hóa luật giáo dục sửa đổi ban hành năm 2005 ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ” Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển từ hình thức dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hình thức lấy học sinh chủ thể hoạt động sang hình thức lấy hoạt động học làm trung tâm, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Do tiến hành số hình thức tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.1 Kể chuyện lịch sử Hình thức kể chuyện lịch sử nào? Để tiến hành hoạt động học thông qua hình thức gặp gỡ mời chiến sĩ cách mạng, chuyên gia lịch sử, nhân chứng lịch sử đến tham dự buổi học kể câu chuyện lịch sử, đồng thời trò chuyện, trao đổi giải đáp thắc mắc học sinh Hình thức có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh Bởi vì, học sinh tiếp xúc trực tiếp với người thật - nhân chứng lịch sử - có sức thuyết phục với học sinh phương tiện dạy học khác Chuyên gia lịch sử người am hiểu lịch sử, có trình độ chuyên môn đào tạo theo hướng chuyên sâu vấn đề lịch sử Nhân chứng lịch sử người am hiểu lịch sử, chiến sĩ cách mạng lão thành tiêu biểu, người thân nhân vật có liên quan đến lịch sử, nhân chứng chứng kiến, tham gia kiện thời điểm lịch sử Thông qua việc tổ chức hoạt động học hình thức kể chuyện lịch sử giúp cho học sinh hiểu sâu nội dung học Học sinh trực tiếp giao lưu, trò chuyện với nhân chứng lịch sử giúp em hào hứng với học Để thực hoạt động cần đảm bảo yêu cầu sau: Có thể tổ chức buổi nói chuyện nội dung lịch sử riêng biệt lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa đó, kết hợp với buổi lễ, ngày kỉ niệm kiện lịch sử quan trọng, danh nhân, lãnh tụ cách mạng, buổi nghiên cứu lịch sử địa phương…Để buổi nói chuyện nội dung lịch sử thành công giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo có nằm Kế hoạch dạy học môn phê duyệt Ban giám hiệu nhà trường Trước buổi nói chuyện diễn giáo viên cần tập trung học sinh phổ biến quy định gặp gỡ nhân chứng lịch sử, sau giáo viên trao đổi với nhân chứng vấn đề liên quan đến nội dung học sinh cần tìm hiểu nhờ giúp đỡ Học sinh trao đổi, đặt câu hỏi trực tiếp thông tin cần tìm hiểu Đối với người nói chuyện lịch sử phải người am hiểu lịch sử đào tạo chuyên sâu lịch sử chuyên gia lich sử, nhân chứng, chiến sĩ cách mạng lão thành tiêu biểu, nhân chứng chứng kiến, tham gia kiện lịch sử, người thân nhân vật có liên quan đến lịch sử…Nội dung câu chuyện phải liên quan đến kiến thức học môn, xác tránh chi tiết li kì giá trị khoa học, không phù hợp với yêu cầu học tập Kể chuyện phải làm cho người nghe xúc động, sống lại với kiện ấy, câu chuyện nhân chứng lịch sử hay người kể lại thâm nhập với kiện Khi tìm hiểu lịch sử địa phương Ninh Bình thông qua “Ninh Bình từ năm 1919 đến cách mạng tháng tám năm 1945” tổ chức hoạt động ngoại khóa hình thức kể truyện lịch sử trường THCS Quỳnh Lưu vào ngày 25/2/2016 Chúng mời Bác Đinh Kim Sinh thôn Anh Trỗi - Xã Quỳnh Lưu - Huyện Nho Quan lão thành cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Nhật Quỳnh Lưu đến nói chuyện cách mạng tháng Tám Ninh Bình cụ thể phong trào chống Nhật Quỳnh Lưu với tham dự của: quyền địa phương, đại diện phụ huynh học sinh, lãnh đạo phòng GD&ĐT, học sinh toàn trường tổng số 339 em toàn thể giáo viên dạy môn lịch sử tren địa bàn huyện Nho Quan (Ông Đinh Kim Sinh – Lão thành Cách mạng thôn Anh Trỗi- Xã Quỳnh Lưu) Kể chuyện lịch sử có ý nghĩa nào? Nếu hoạt động dạy học lớp thấy tiến hành với không gian, thời gian, đối tượng tham gia có hạn chế tổ chức cho học sinh gặp gỡ nhân chứng lịch sử có ý nghĩa quan trọng Nó không khắc sâu kiến thức cho em mà tăng thêm thuyết phục, độ tin cậy cao em kiên lịch sử, phát huy tính tích cực em hình thành cho em lực lực trao đổi, giao tiếp, đặt câu hỏi, đối thoại, tìm tòi sáng tạo Đặc biệt tổ chức hình thức đối tượng tham gia đông đảo, nhiều thành phần, số lượng không học sinh lớp mà học sinh toàn khối, toàn trường Thành phần gồm học sinh khối lớp toàn trường, bậc phụ huynh học sinh, cán giáo viên nhà trường, tổ chức, đoàn thể, quyền địa phương tham gia Đây kết hợp gia đình, nhà trường xã hội tham gia giáo dục Đó mục tiêu đổi giáo dục 1.2.2 Tổ chức học tập thực địa Bài học thực địa có ý nghĩa lớn học sinh ba mặt kiến thức, tư tưởng, tình cảm kĩ Bởi thực địa - nơi có di sản dấu vết, mảnh vụn khứ sót lại nên tiến hành học tức học sinh đã quan sát dấu vết, mảnh vụn khứ để bổ sung, cụ thể hóa kiến thức em nghiên cứu Nó giúp em phát triển trí tưởng tượng, đa dạng hóa hoạt động nhận thức, gây hứng thú học tập môn Tiến hành học thực địa phương thức thực dạy học gắn với đời sống có tác dụng nâng cao hiểu biết kiến thức môn học, văn hóa giáo dục, lòng yêu quê hương đất nước Bài học thực địa phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu học nội khóa đồng thời phải thực đầy đủ yêu cầu học di sản Cách tiến hành học thực địa nào? Vào đầu năm học, giáo viên lịch sử đề xuất với nhà trường kế hoạch tham quan bảo tàng, nhà truyền thống (ở trung ương, địa phương), di tích lịch sử (như Cổ Loa, Pác Bó…) Tiếp giáo viên liên hệ trước với ban quản lí bảo tàng di tích, gặp gỡ trao đổi với cán hướng dẫn trình bày rỏ mục đích yêu cầu buổi tham quan học tập thực địa để có kế hoạch phối hợp, tạo điều kiện cho hoạt động đạt kết Trong kế hoạch tham quan, giáo viên cần xác định rõ vật, tài liệu nên tập trung tìm hiểu, phù hợp với mục đích yêu cầu đề Để thu kết cao, giáo viên cần phổ biến cho học sinh rõ ràng mục đích, yêu cầu buổi tham quan học tập thực địa Đây yếu tố đưa đến thành công hình thức hoạt động Bởi lẽ giáo viên không tổ chức chặt chẽ với số lượng học sinh đông, khó quản lí, khó hướng dẫn em chấp hành nội quy bảo tảng di tích Một yêu cầu quan trọng học sinh tham quan học tập thực địa em cần ghi chép số liệu, tài liệu người thuyết minh cung cấp, ghi tư liệu trình bày Giáo viên cần dự kiến thời gian cho buổi tham quan học tập thực địa Thông thường, di tích gần trường nên tiến hành khoảng hai tiếng để phù chợp với sức khỏe, trình độ lực nhận thức học sinh (Học sinh ghi chép thông tin nhà bia nghe cháu gái kể lại đời hoạt động cách mạng Đ/c Lương Văn Thăng) Kết buổi tham quan học tập thực địa đánh giá thông qua việc giáo viên cho học sinh thảo luận viết thu hoạch Vì vậy, giáo viên cần đưa tập yêu cầu học sinh hoàn thành nhà hay nội khóa, hoạt động ngoại khóa Tổ chức tham quan học tập bảo tàng, di tích lịch sử phải tổ chức chặt chẽ, theo chương trình quy định, tránh việc làm tùy tiện, kế hoạch Đối với hình thức này, nội dung chủ yếu buổi tham quan học tập thực địa nhằm củng cố kiến thức học chuẩn bị cho việc học Kết thúc buổi tham quan học tập bảo tàng, di tích lịch sử, giáo viên cần tiến hành kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Nếu buổi tham quan củng cố kiến thức học, giáo viên nên giao cho học sinh tập dạng câu hỏi khái quát, tổng hợp vấn đề nghiên cứu cho em trao đổi viết thu hoạch Nếu buổi tham quan học tập để chuẩn bị kiến thức cho học giáo viên nên đặt cho học sinh câu hỏi có tính chất tập nhận thức Sau trình học tập thực địa, giáo viên cho thời gian cụ thể để học sinh báo cáo kết quả, điều kiện cần thiết cho học di sản đạt kết tốt Học sinh trả lời câu hỏi, mối quan hệ bên đối tượng quan sát chất tượng sở biết phân tích, so sánh, khái quát… mặt chủ yếu điều quan sát Vì vậy, phải phát triển khả tự học học sinh sau học Thời gian báo cáo tiết sinh hoạt hoạt động lên lớp Sau học sinh nghiên cứu, tiếp xúc với loại tài liệu di sản tìm hiểu niên đại, xuất xứ, chất liệu, hình thức thể nội dung kiến thức dấu vết, vật… liên quan đến học học sinh làm loại tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp: Vẽ sơ đồ khu di sản, vẽ lược đồ, vẽ biểu đồ thể diễn biến vật, tượng diễn nơi có di sản Học sinh biết cách tự giới thiệu sản phẩm nhóm; trưng bày sản phẩm, trình bày powerpoint, tác phẩm đóng quyển, viết luận, trưng bày ảnh… biết trình bày cảm xúc thông qua thuyết trình Khi tìm hiểu “Ninh Bình từ năm 1919 đến cách mạng tháng Tám năm 1945” (SGK- lịch sử địa phương lớp 9) Chúng tổ chức cho học sinh tham quan học tập Bảo Tàng truyền thống khu cách mạng Quỳnh Lưu số di tích lịch sử vườn Hồ, đồi Riềng, đồi Son… Kế hoạch dạy học cụ thể (Phụ lục 1) Tổ chức học thực địa có tác dụng lớn việc phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo, trí thông minh gây hứng thú học tập, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Đối với học sinh không học lớp mà từ điều mà trải nghiệm nghe thấy, nhìn thấy tư đặt câu hỏi, tìm câu trả lời Qua học sinh có hội củng cố học lớp, học thêm học thực tế, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Rèn luyện kĩ hình thành hành vi, lối sống hữu ích thân xã hội Tổ chức dạy học thực địa (tại nơi có di sản ) lần khẳng định di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng, sống động Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ đời sang đời khác nên có tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức tới việc hình thành nhân cách học sinh Giúp em có khái niệm giới xung quanh, nhận thức chất có sở giải thích cách khoa học vật tượng liên quan đến di sản Từ tạo nên lối sống có trách nhiệm thân thiện với cộng đồng thiên nhiên xung quanh Tổ chức dạy học thực địa đối tượng học sinh lôi tham gia bậc phụ huynh, quan, đoàn thể, tổ chức, quyền địa phương…điều có ý nghĩa yêu cầu xã hội hóa giáo dục 1.2.3 Sân khấu hóa nội dung lịch sử Sân khấu hình thức hợp tác nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc diễn viên trình bày trải nghiệm kiện có thật hay tưởng tượng trước đối tượng khán giả chỗ nơi cụ thể Sân khấu hóa nội dung Lịch sử cách biến đổi nội dung, kiện lịch sử lên sân khấu loại hình nghệ thuật, nhằm mục đích truyền đạt đến đối tượng người xem nghe nội dung học cách hiệu nhất, hấp dẫn Hình thức sân khấu hóa nội dung lịch sử hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa tích hợp từ nhiều môn Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm Nhạc, Mĩ thuật… thể thông qua kịch, tiết mục biểu diễn, hoạt cảnh, thi … tái khái quát lại nội dung học, chủ đề dạy học, hình thức tổ chức dạy học bổ ích cần thiết trình dạy học nói chung, dạy học môn Lịch sử nói riêng Bởi lẽ dịp để học sinh khắc sâu kiến thức, rèn kĩ cảm nhận nội dung, kiện Lịch sử, kĩ diễn xuất, kĩ “hóa thân” vào nhân vật lịch sử để đến mục tiêu đạt giúp học sinh khắc sâu kiến thức, tạo yếu tố say mê, hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo học tập yêu thích môn Lịch sử Sân khấu hóa mang tính chuyên nghiệp không chuyên Từ nội dung sách giáo khoa, kiến thức nhân vật lịch sử em ghi nhớ lớp tái sân khấu Đây hình thức tổ chức dạy học theo hướng mới, qua giáo viên tổ chức dạy học theo bài, dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu cầu chương trình đổi dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Mục đích cách thức tổ chức: Sân khấu hóa nội dung Lịch sử nhằm tạo cho hoạt động sân khấu hóa lịch sử thêm phần sinh động, hướng đến mục đích tạo hứng khởi cho em học sinh học tập môn Lịch sử em trực tiếp “hóa thân” vào nhân vật lịch sử nội dung, giai đoạn lịch sử Muốn thực hoạt động giáo viên môn cần: Xây dựng kế hoạch tổ chức báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường; Phối hợp với tổ chuyên môn việc xây dựng kế hoạch hình thức tổ chức; Xác định mục đích, yêu cầu nội dung, hình thức tổ chức; Tuyên truyền mục đích, yêu cầu, nội dung cách thức thực cho HS khối lớp liên quan; Dự kiến thời gian, địa điểm, kinh phí thực hiện; Thành lập ban giám khảo, lựa chọn giải thưởng, công bố kết quả; Tổ chức phát phần thưởng cho em/ đội/ lớp xuất sắc Để tổ chức hoạt động sân khấu hóa nội dung lịch sử giáo viên phải người định hướng nội dung, hình thức tổ chức Đồng thời kết hợp với giáo viên môn khác Âm nhạc, Mĩ Thuật, Văn học … chuẩn bị phối hợp thực chương trình Đối với học sinh: Lựa chọn nội dung, kiện, hoạt cảnh, kịch lịch sử liên quan đến nội dung học để tập luyện; Chuẩn bị đạo cụ, phục trang ….cho phần thể sân khấu Sau kết thúc hoạt động giáo viên có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm động viên khích lệ học sinh thực tốt hoạt động sau Khi ngoại khóa tìm hiểu “Ninh Bình từ năm 1919 đến cách mạng tháng Tám năm 1945” (SGK- lịch sử địa phương lớp 9) Chúng tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa hình thức thi thìm hiểu, có phần biểu diễn hoạt cảnh Quỳnh Lưu kháng Nhật em học sinh thể (Học sinh trường Quỳnh Lưu diễn hoạt cảnh Quỳnh Lưu kháng Nhật) Nếu trước hình thức dạy học lớp chủ yếu, sân khấu hóa nội dung Lịch sử đặc biệt quan tâm Các hoạt động ngoại khóa với hình thức thi tìm hiểu, tổ chức trò chơi, diễn kịch lịch sử, diễn hoạt cảnh kiện, nội dung lịch sử… tạo nên tín hiệu tích cực không khí mẻ, sân khấu rộng lớn, khán giả đông đảo học khối lớp, thu hút tham gia phụ huyng học sinh, quan, đoàn thể … không gian không bó hẹp phòng học nhỏ với 45 khán giả Từ phần đáp ứng yêu cầu giáo dục kết hợp với xã hội hóa Việc tổ chức hoạt động học môn Lịch sử hình thức sân khấu hóa nội dung Lịch sử có tác dụng nâng cao nhận thức, hiểu biết cho học sinh kiến thức liên quan đến môn học, học Học sinh “hóa thân”, tưởng tượng, diễn xướng … làm chủ tiết học mình, không phụ thuộc vào giáo viên hay sách vở, khiến em dễ học, dễ nhớ, nhập tâm với nội dung học, giúp em chủ động việc tìm hiểu kiến thức, phát huy lực sáng tạo, khả giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề Đồng thời khơi dậy vun đắp lòng yêu nước, ý thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn sắc dân tộc thời kì hội nhập với xu phát triển chung giới 1.2.4 Triển lãm phòng tranh Sau hình thức dạy học mời chuyên gia kể chuyện nói chuyện nội dung lịch sử, tổ chức thăm quan học tập thực địa, sân khấu hóa… học sinh thu thập nhiều nội dung, hình ảnh, nhiều kiến thức quan trọng cần khắc sâu ghi nhớ việc lưu lại hình ảnh, nội dung kiến thức vô quan trọng, minh chứng, nguồn tài liệu quý báu giúp cho học chủ động việc nắm bắt nội dung học Vì việc tổ chức triển lãm phòng tranh hình thức nhằm lưu lại hoạt động, nội dung, tư liệu lịch sử quan trọng dùng làm tư liệu học tập 10 Giáo viên cần tìm học chương trình có liên quan đến nhân chứng lịch sử, di sản địa phương, chuyên đề tổ chức ngoại khóa để lên kế hoạch thực Nội dung giảng thực địa, tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hình thức khác giáo viên thiết kế theo tài liệu hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo giáo viên tự biên soạn VI HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC: Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch sử trường THCS nhu cầu thực tế, phù hợp với xu phát triển xã hội Đồng thời việc đổi hình thức tổ chức hoạt động học dạy học nói chung môn học Lịch sử nói riêng phần đáp ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Ba phẩm chất, tám lực cho học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh hoạt động tự theo nhiệm vụ, làm việc môi trường tự nhiên, với số lượng tham gia đông, thời gian không hạn chế, nhiều học sinh tham gia thực nhiệm vụ, chủ động tiếp cận trực tiếp với nguồn tri thức thực tiễn, sinh động trò chuyện với chuyên gia, trải nghiệm thực tế hóa thân vào nhân vật qua hình thức sân khấu hóa, hay trưng bày sản phẩm kết trình tìm hiểu, học tập, trải nghiệm thân, tổ, nhóm Điều giúp em dễ dàng nắm bắt, tiếp thu lĩnh hội kiến thức theo lực cá nhân Con đường lĩnh hội kiến thức học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hình thành từ hoạt động học sinh Kiến thức môn học mà học sinh hình thành kết hợp từ kiến thức nhiều môn học Do đó, việc lĩnh hội, hình thành kiến thức học sinh hoàn toàn khách quan, khoa học Nội dung, kiến thức học hình thành học sinh ấn tượng sâu sắc Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch sử hình thành cho học sinh nhiều lực, kĩ sống cách khách quan, khoa học Việc học thông qua hình thức trải nghiệm thực tế học sinh giao nhiệm vụ hoàn thành nhóm hay nhiều nhiệm vụ Do đó, học sinh chủ động làm việc cá nhân hay tham gia nhóm đồng thời phải có biết sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập Học sinh tiếp cận với môi trường thực tế, tương tác hoạt động tìm kiếm, thu thập thông tin để hoàn thành nhiệm vụ giúp học sinh tự hình thành kĩ Những kĩ hình thành học sinh từ đơn giản đến phức tạp như: thu thập thông tin sưu tầm tư liệu, tài liệu, tượng ; Kĩ làm việc nhóm; kĩ chia sẻ; kĩ thu thập, phân tích tổng hợp, xử lí báo cáo thông tin liên hệ kiến thức lí thuyết với thực tiễn, thống kê, sâu chuỗi thông tin liên quan (tổng hợp kiến thức lĩnh vực Văn học, Mĩ thuật, điện ảnh, Sinh học, Địa lý….), hoàn thành viết, thuyết trình báo cáo sản phẩm Bên cạnh học sinh hình thành kĩ lập kế hoạch, thực kế hoạch tổ chức hoạt động Trong đó, để thực nhiệm vụ học sinh biết xếp thời gian khoa học, hợp lí xác định công việc chính, trọng tâm thời gian định, nội dung thông tin cần thiết đầy đủ, khách quan, xác kịp thời; biết tổ chức, triển khai, tương tác điều hành hoạt động tổ, nhóm 13 học tập Trong hoạt động học tập học sinh cần có biết thêm kĩ sử dụng phương tiện, thiết bị công nghệ thông tin (máy tính, máy ảnh, điện thoại, máy ghi âm, trình chiếu…); học sinh biết thêm yều cầu tự bảo đảm an toàn cho người xung quanh tham quan dã ngoại Những kĩ giúp em dễ dàng chiếm lĩnh tri thức đồng thời mạnh dạn, tự tin học tập, hoạt động tập thể sống Qua giúp học sinh phát triển đầy đủ lực, phẩm chất, tự hoàn thiện nhân cách cách khách quan: Thêm lòng yêu quê hương đất nước, biết chia sẻ, hợp tác cộng đồng xã hội, biết trân trọng lịch sử, trân trọng có ý thức bảo vệ di sản văn hóa, phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc dân tộc, đặc biệt xu toàn cầu hóa, thực phương châm “hòa nhập không hòa tan”; hình thành kĩ sống, phát huy tính tính cực Thay đổi môi trường học tập, không gian học tập hình thức nâng cao chất lượng lao động có đủ lực phẩm chất; biết sống hòa nhập với xã hội, với thiên nhiên cách chủ động, khoa học, hình thành cho học sinh phẩm chất lối sống, tinh thần thái độ, trách nhiệm với thân, cộng đồng phần đáp ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Ba phẩm chất, tám lực cho học sinh Giúp học sinh biết sống yêu thương; sống tự chủ sống trách nhiệm, đồng thời hình thành phát triển cho HS lực chung chủ yếu là: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính toán lực công nghệ thông tin truyền thông Lịch sử vốn bị coi môn học khó nhớ qua hình thức học tập thực tế, mời chuyên gia, sân khấu hóa, triển lãm phòng tranh học sinh trở nên hào hứng với việc học tập Lịch sử Từ chỗ thờ ơ, ỷ nại với môn học học sinh biết chủ động kiến thức, mạnh dạn, tự tin học tập, có húng thú môn học Ngoài hứng thú say mê môn học, qua việc trải nghiệm, học sinh hiểu sâu sắc giá trị lịch sử văn hóa địa phương quốc gia có thái độ, cách ứng xử mực; mang lại nâng cao thêm giá trị sống trân trọng lịch sử, trân trọng cống hiến ông cha Từ có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử tương lai Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch sử trường THCS không mang lại hiệu việc học học sinh mà việc đổi phương pháp, cách thức dạy học giúp giáo viên nâng cao lực quản lí, sáng tạo việc dạy – học theo hướng đại, hội nhập Giáo viên có điều kiện để đổi phương pháp dạy học Tăng cường khả tổ chức hoạt động học việc tổ chức hoạt động ngoại khóa như: kỹ tổ chức, lập kế hoạch hoạt động, thiết kế chương trình, tổ chức quản lý lớp Góp phần đổi mới, đa dạng hóa hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Thay lối truyền thụ kiến thức lí thuyết chiều tẻ nhạt, thiếu phương tiện, tư liệu để truyền đạt qua hình thức dạy học thực địa tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên hướng dẫn học sinh tự quan sát, thu thập thông tin, trao đổi nhóm để xử lý 14 thông tin, tìm hiểu nhân vật để biết cách hóa thân, nhập vai, tìm cách trình bày lại hiểu biết cá nhân nhóm Qua học sinh tự lĩnh hội tri thức thông qua việc tìm tòi nghiên cứu, phát tăng độ hứng thú học tập, tình yêu, lòng say mê với môn học Về kết đạt công tác: Quá trình hướng dẫn, tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp cho giáo viên củng cố thêm kiến thức vốn có, tích luỹ thêm vốn hiểu biết mới, đúc rút nhiều kinh nghiệm phục vụ đắc lực cho giảng dạy, công tác Giáo viên gặt hái nhiều thành công hơn, nhà trường, xã hội ghi nhận Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch sử trường THCS mang lại hiệu công tác quản lí nhà trường Thực dạy học thực địa tổ chức hoạt động ngoại khóa mời chuyên gia, sân khấu hóa, triển lãm phòng tranh giúp nhà trường tiết kiệm quỹ thời gian lớn, chi phí ít, dễ thực trường tổ chức Thay phải thực cho nhiều môn học cho khối lớp hình thức dạy học lớp cần buổi học tập ngoại khóa giải tất vấn đề (Tích hợp kiến thức cho nhiều môn học: Văn, Sử, Địa, GDCD, Toán, Lí, Hóa, Sinh, Âm nhạc, Mỹ thuật…và tích hợp kiến thức môn học tất khối lớp) Tóm lại: Kết cho thấy việc học tập gắn với thực tế mang lại hiệu giáo dục cao tạo nên hứng thú đặc biệt học sinh Không có vậy, hầu hết em biết quý trọng môi trường sống quanh mình, có ý thức việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa, hăng say nhiệt tình buổi hoạt động ngoại khóa Học tập thực địa tổ chức hoạt động ngoại khóa tạo hội cho giáo viên học sinh gần gũi hiểu Và hết học ý nghĩa lắng đọng thường học mà học sinh chủ động khám phá phong phú môi trường bên lớp học qua nhiều hình thức khác Ngoài hình thức tổ chức hoạt động học có nhiều hoạt động dạy học khác đem lại phát triển phẩm chất lực cho học sinh “Rung chuông vàng”, “ Theo dòng Lịch sử”, “Câu lạc em yêu Lịch sử” … theo phiên trò chơi (Gameshow) truyền hình Nhưng hình thức tổ chức hoạt động học mà áp dụng vào thực tế trình dạy học môn Lịch sử Những kết bước đầu trình thực đổi hình thức tổ chức việc dạy học tập, trình theo dõi thực nghiệm thân địa phương, với nhận thấy kết đáng mừng dạy học môn Lịch sử VII DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU ST T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) 15 Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Trần Văn Viện 10/6/1959 Phòng GD&ĐT PTP GD&ĐT – Chủ ĐHSP Toán nhiệm đề tài Chỉ đạo thực Phan Thiết Khoa 16/5/1972 Phòng GD&ĐT Chuyên viên – Phó chủ nhiệm đề tài Chỉ đạo thực Trần Thị Kim Oanh 10/7/1972 Trường THCS Quỳnh Lưu Hiệu trưởng, tác giả ĐHSP đề tài Toán Thực Quách Thị Quyên 19/05/1980 Trường THCS Gia Lâm GV, tác giả đề tài CĐSP Thực Đinh Thị Loan 1985 Trường THCS Quỳnh Lưu GV, tác giả đề tài ĐHSP Văn Sử - GDCD ĐHSP Sử Thực Chúng xin cam đoan thông tin nêu thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung theo đơn đề nghị./ Nho Quan, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI NỘP ĐƠN TÁC GIẢ CÁC ĐỒNG TÁC GIẢ Phan Thiết Khoa Quách Thị Quyên Định Thị Loan PHÒNG GD&ĐT NHO QUAN XÁC NHẬN 16 Trần Thị Kim Oanh PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾ HOẠCH HỌC TẬP TẠI THỰC ĐỊA: TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ BẢO TÀNG CÁCH MẠNG QUỲNH LƯU I Công tác chuẩn bị: 1.Giáo viên chuẩn bị kế hoạch chi tiết buổi học tập thực địa Học sinh chuẩn bị thiết bị, đồ dùng cần thiết cho buổi học tập Nhà trường thuê xe ô tô chở học sinh đến điểm thực địa; Bố trí đội ngũ giáo viên tham gia cùng… II Lịch cụ thể buổi học tập thực địa Từ 7h00 đến 7h30 tập trung học sinh trường THCS Quỳnh Lưu Từ 7h30 xe chở đoàn GV, HS xuất phát từ trường THCS Quỳnh Lưu di chuyển đền khu di tích bảo tàng Từ 7h40 GV tập trung HS điểm tập kết Bảo tàng cách mạng Quỳnh Lưu: 3.1 Phổ biến lại quy chế, quy định ban quản lí bảo tàng quy định học tập thực địa.(5 phút) - “Không lấy ảnh đẹp, không để lại dấu chân, không giết giết thời gian” - Đi lại, quan sát, đọc, nghiên cứu, ghi chép - Giữ gìn bảo vệ môi trường - Theo sát giáo viên người hướng dẫn - Hỗ trợ lẫn tìm kiếm hỗ trợ thấy cần thiết 3.2 Giáo viên nhắc lại mục đích buổi nghiên cứu, học tập thực địa - Tổ chức cho học sinh tham quan, học tập để thấy nét bật Lịch sử Ninh Bình giai đoạn 1919- 1945 Học sinh biết vai trò quan trọng chiến khu cách mạng Quỳnh Lưu cách mạng Ninh Bình nói riêng cách nước nói chung Từ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ di tích lịch sử thành cách mạng - Phát triển kỹ quan sát, phân tích tổng hợp, kỹ nghiên cứu làm việc nhóm thyết trình số nội dung cụ thể Làm phong phú kiến thức trang bị nhà trường 3.3 Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, hướng dẫn cách thu thập thông tin, tìm kiếm vật, cần thiết phải quay phim, chụp ảnh - Hướng dẫn cách cho học sinh thu thập thông tin: 17 + Qua giới thiệu hướng dẫn viên du lịch (nghe, ghi chép, ghi âm, quay phim , chụp ảnh, vấn…) + Qua hướng dẫn giáo viên + Qua kĩ tự thu thập thông tin… - Tìm kiếm vật: chụp ảnh, quay phim… (“Không lấy ảnh đẹp, không để lại dấu chân, không giết giết thời gian”) 3.4 Từ 7h 50 – 8h25 tham quan bảo tàng cách mạng - Tham quan quản lí cán quản lí bảo tàng 15- 20 phút: Tìm hiểu khái quát di tích, kiện, nội dung, nhân vật liên quan đến lịch sử địa phương học giúp học sinh có trải nghiệm thực tế khắc sâu kiến thức học - Học sinh tham quan tự 15 phút: sau tham quan có hướng dẫn, học sinh chia theo nhóm tham quan, tìm hiểu, ghi chép, chụp ảnh vật, tư liệu liên quan đến nội dung học Nội dung tham quan tự học sinh chia làm nhóm với nội dung cụ thể sau: Nhóm 1: Tham quan tìm hiểu nhân vật lịch sử, kiện lịch sử diễn chiến khu Quỳnh Lưu Ninh Bình thời kì 1919- 1945 Nhóm 2: Tìm hiểu tư liệu di tích lịch sử Đồi Son, Đồi Riềng, Vườn Hồ để thuyết minh di tích lịch sử khu cách mạng Quỳnh Lưu Nhóm 3: Thu thập hình ảnh chiến khu cách mạng Quỳnh Lưu để hoàn thành báo cáo Chiến khu cách mạng Quỳnh Lưu qua ảnh thơ - Sau kết thúc tham quan bảo tàng GV tập trung học sinh giới thiệu địa điểm thực địa tiếp theo: + Bảo tàng cách mạng Quỳnh Lưu + Khu di tích Đồi Riềng + Khu di tích Đồi Son + Khu di tích Vườn Hồ khu lăng mộ cụ Lương Văn Thăng HS nghe ghi chép Từ 8h30 – 11h00 tiến hành học tập điểm cụ thể sau: * Từ 8h30 đến 8h50 HS di chuyển đến khu di tích Đồi Riềng - Giáo viên hướng dẫn viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung : + Sự đa dạng hệ động vật thông qua thăm quan thực tế + Số loài linh trưởng bảo tồn trung tâm + Vai trò trung tâm cứu hộ (Chăm sóc, bảo vệ phát triển nguồn gen) - Học sinh: tự khảo sát, tìm kiếm vật, phát thông tin, tìm kiếm hỗ trợ từ phía giáo viên hướng dẫn viên cần thiết để điền vào phiếu học tập Chụp ảnh, quay phim để làm tư liệu viết báo cáo 18 * Từ 8h50 đến 9h15 HS di chuyển đến di tích Đồi Son - Giáo viên hướng dẫn viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung + Vị trí địa lí + Đặc điểm tự nhiên + Những kiện lịch sử có liên quan đến di tích - Học sinh: tự khảo sát, tìm kiếm vật, phát thông tin, tìm kiếm hỗ trợ từ phía giáo viên hướng dẫn viên cần thiết để điền vào phiếu học tập Chụp ảnh, quay phim để làm tư liệu viết báo cáo * Từ 9h20 đến 9h50 HS di chuyển đến di tích Vườn Hồ - Giáo viên hướng dẫn viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung + Vị trí địa lí + Đặc điểm tự nhiên + Những kiện lịch sử có liên quan đến di tích - Học sinh: tự khảo sát, tìm kiếm vật, phát thông tin, tìm kiếm hỗ trợ từ phía giáo viên hướng dẫn viên cần thiết để điền vào phiếu học tập Chụp ảnh, quay phim để làm tư liệu viết báo cáo * Từ 9h50 đến 10h10 HS di chuyển đến khu lăng mộ cụ Lương Văn Thăng - Giáo viên hướng dẫn viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung + Tiểu sử cụ Lương Văn Thăng + Những kiện lịch sử có liên quan đến di tích - Học sinh: tự khảo sát, tìm kiếm vật, phát thông tin, tìm kiếm hỗ trợ từ phía giáo viên hướng dẫn viên cần thiết để điền vào phiếu học tập Chụp ảnh, quay phim để làm tư liệu viết báo cáo * Từ 10h10 đến 10h30 GV tập trung học sinh: + GV đánh giá nhận xét buổi học + Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoàn thiện sản phẩm theo nhóm, thống kế hoạch báo cáo sản phẩm nghiên cứu (sau ngày, từ ngày 23/12/2016 đến ngày 26/12/2016, hình thức trưng bày) Sản phẩm báo cáo tác phẩm đóng quyển, thuyết trình qua ảnh, viết luận, trình chiếu powerpoit…) CÁC PHIẾU HỌC TẬP: Phiếu học tập (tại thực địa) Câu 1:Hãy quan sát, tìm hiểu, thu thập thông tin cho biết: -Quá trình thành lập chi Bộ Cộng Sản Ninh Bình diễn nào? 19 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… - Nêu hiểu biết em nhân vật lịch sử Lương Văn Thăng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Câu 2: Cách mạng tháng tám Ninh Bình diễn nào?:Nêu địa điểm đánh thắng Nhật nhân dân Ninh Bình địa bàn Quỳnh lưu? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Hãy phát biểu cảm tưởng em tham quan, học tập di tích lịch sử? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO GIỮA CÁC NHÓM Nhóm đánh giá: Nhóm thực hiện: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Nêu kiến thức trọng tâm 25 NỘI Có mở rộng thêm DUNG kiến thức 15 Liên hệ thực tế 10 - Đẹp, có tính sáng tạo hấp dẫn 15 HÌNH - Sử dụng hình THỨC ảnh, âm thanh, tranh minh họa phù hợp TRÌNH - Khoa học BÀY - Ngắn gọn - Có minh họa giải thích thêm 10 15 20 Điểm nhóm Nhận xét nhóm khác - Diễn đạt tự tin cảm xúc 10 PHỤ LỤC 2: HOẠT ĐỘNG HỌC THÔNG QUA HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ Học sinh nghe cháu gái kể lại đời hoạt động cách mạng Đ/c Lương Văn Thăng Học sinh tham gia trò chuyện với nhân chứng lịch sử 21 PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HÓA NỘI DUNG LỊCH SỬ NGOẠI KHÓA: THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ HOẠT CẢNH QUỲNH LƯU KHÁNG NHẬT PHỤ LỤC 4: HOẠT ĐỘNG TRIỂN LÃM PHÒNG TRANH: CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH TRƯNG BÀY TẠI LỚP HỌC NHÓM 1+3: TRÌNH BÀY NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ LƯƠNG VĂN THĂNG Tuổi thơ Lương Văn Thăng 22 Đồng chí Lương Văn Thăng người Bí thư chi Đảng Ninh Bình Lương Văn Thăng, thường gọi Tú Thăng sinh năm 1865 làng Lũ Phong, Xã Lũ Phong, Tổng Quỳnh Lưu, phủ Nho Quan, Tỉnh Ninh Bình Ông sinh gia đình nho học Cha cụ Lương Văn Nhưng, nhà nho có tinh thần yêu nước học rộng, cụ bà nông dân cần cù Là út gia đình có anh em trai, từ nhỏ Lương Văn Thăng tỏ thông minh nhanh nhẹn Khi chứng kiến cảnh lầm than nhân dân chế độ thực dân Pháp Ông có suy nghĩ phải làm cho người dân quê đỡ khổ Tấm lòng dân Lương Văn Thăng thật phát huy có ánh sáng cách mạng soi đường Học xong trường tổng Lương Văn Thăng tiếp tục tự học thời gian dài, sau gia đình gửi học Nam Định Sự nghiệp học hành khoa cử Với mong muốn đỗ đạt vinh hiển, thoát khỏi đời sống bần hàn cụ Lương Thế Nhưng dẫn anh em Lương Văn Thăng đến Nam Định theo học cụ Cử (Phạm Văn Phả), người yêu nước, trọng đạo lí, thầy yêu bạn mến Lương Văn Thăng học nhanh tiến Do có học vấn, ông sớm nhận thấy bất công xã hội, đối lập người dân lầm than với xa hoa phù phiếm bọn đế quốc- phong kiến Sau đỗ tú tài, ông dạy học làm thầy thuốc quê nhà Lương Văn Thăng lấy tinh thần thơ “Y Châm” để nói lên ý chí Bài châm thầy thuốc Lương Y chân đời Cứu người cấp giúp người nguy Tiền tài cải tham chi Chớ sách thủ, tham tâm Giầu lòng chăm sóc bệnh nhân Mọi người phải nhớ tinh thần y châm 23 Vừa làm thầy thuốc Lương Văn Thăng vừa mở lớp dạy chữ Hán cho học sinh vùng Ông có quan niệm đơn giản sâu sắc là: Dân ta dại không học hành Nguyên nhân làm cho dân ta không học hành bọn thực dân, phong kiến dùng sách ngu dân để dễ bề cai trị Muốn cho dân hiểu biết mặt đời sống xã hội, tự hiểu mình, hiểu lịch sử ông cha để đứng lên tự giải phóng khỏi ách nô lệ, không cách khác dân ta phải học Nhờ mà có ánh sáng cách mạng soi đường, hầu hết học trò Lương Văn Thăng trở thành đảng viên cộng sản Lớp học Lương Văn Thăng trở thành trường đào tạo cán cho cách mạng Ninh Bình Quá trình giác ngộ cách mạng trở thành người chiến sĩ cộng sản hoạt động cách mạng Ninh Bình Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi mở đầu thời đại Dưới ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga Lương Văn Thăng tìm thấy đường mà ông mò mẫm gần suốt đời Khi tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên phát triển khắp nước, đồng chí Nguyễn Văn Hoan tuyên truyền, giác ngộ, ông tán thành xin nhập tổ chức cách mạng Tháng 9/ 1927, Chi hội Việt Nam Cách mạng niên tỉnh Ninh Bình đời nhà ông Lương Văn Thăng ông làm bí thư Ngày 24/ 6/ 1929, Chi Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Lũ Phong chuyển thành chi Đông Dương Cộng sản đảng Lương Văn Thăng lại cử làm bí thư Ngôi nhà ông trở thành sở hội họp, in truyền đơn .Qua hàng chục năm hoạt động chiến sĩ cách mạng khác, Lương Văn Thăng tuyên truyền, gây dựng sở cách mạng nhiều nơi thuộc huyện Nho Quan, Gia Viễn, Gia Khánh đào tạo hàng chục cán ưu tú cho cách mạng tỉnh nhà Ông ngày 17 tháng năm 1940, khu lăng mộ ông trở thành di tích lịch sử có giá trị 24 KHU LĂNG MỘ ĐỒNG CHÍ LƯƠNG VĂN THĂNG NHÓM 2+ 4: GIỚI THIỆU CHIẾN KHU QUỲNH LƯU QUA ẢNH Khái quát Chiến khu Quỳnh Lưu LƯỢC ĐỒ XÃ QUỲNH LƯU SƠ ĐỒ CHIẾN KHU QUỲNH LƯU Những di tích lịch sử BẢO TÀNG KHU CĂN CỨ CÁCH MẠNG QUỲNH LƯU 25 NGHĨA TRANG LIỆT SĨ QUỲNH LƯU KHU TƯỞNG NIỆM VÀ MỘ CỤ LƯƠNG VĂN THĂNG Di tích đồi Son nơi diễn trận đánh Nhật 11/ 8/ 1945 Di tích đồi Riềng nơi diễn trận đánh Nhật 11/ 8/ 1945 DI TÍCH VƯỜN HỒ- NƠI ĐÂY NGÀY 11/ 8/1945 ĐÃ DIỄN RA TRẬN THẮNG NHẬT Học tập với di sản KHU TƯỞNG NIỆM CỤ LƯƠNG VĂN THĂNG 26 HỌC TẬP TẠI NHÀ TƯỞNG NIỆM CỤ LƯƠNG VĂN THĂNG VÀ BẢO TÀNG Chăm sóc bảo vệ di tích HỌC SINH LAO ĐỘNG Ở KHU DI TÍCH LỊCH SỬ 27 ... mê môn học Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập Đó lí nhóm Lịch sử phòng GD&ĐT huyện Nho Quan thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử. .. khả tổ chức hoạt động học việc tổ chức hoạt động ngoại khóa như: kỹ tổ chức, lập kế hoạch hoạt động, thiết kế chương trình, tổ chức quản lý lớp Góp phần đổi mới, đa dạng hóa hình thức dạy học, ... tượng sâu sắc Đổi hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch sử hình thành cho học sinh nhiều lực, kĩ sống cách khách quan, khoa học Việc học thông qua hình thức trải nghiệm thực tế học sinh giao

Ngày đăng: 11/10/2017, 19:48

Hình ảnh liên quan

“Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử ở trường THCS huyện Nho Quan” - skkn đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn lịch sử ở trường THCS huyện nho quan

i.

mới hình thức tổ chức hoạt động học môn Lịch Sử ở trường THCS huyện Nho Quan” Xem tại trang 1 của tài liệu.
Nếu như trước đây và hiện nay hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu, thì giờ đây sân khấu hóa nội dung Lịch sử được đặc biệt quan tâm - skkn đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn lịch sử ở trường THCS huyện nho quan

u.

như trước đây và hiện nay hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu, thì giờ đây sân khấu hóa nội dung Lịch sử được đặc biệt quan tâm Xem tại trang 10 của tài liệu.
HÌNH THỨC - skkn đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn lịch sử ở trường THCS huyện nho quan
HÌNH THỨC Xem tại trang 20 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG HỌC THÔNG QUA HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ - skkn đổi mới hình thức tổ chức hoạt động học môn lịch sử ở trường THCS huyện nho quan
HOẠT ĐỘNG HỌC THÔNG QUA HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan