skkn dạy học tích hợp liên môn lịch sử ngoại ngữ GDCD

59 310 0
skkn dạy học tích hợp liên môn lịch sử   ngoại ngữ   GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: DẠY HỌCTÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ - NGOẠI NGỮ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN NHĨM TÁC GIẢ HỒNG XN TRƯỜNG VŨ THỊ HÀ THANH NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG DƯƠNG THỊ MINH Đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình Ninh Bình, tháng năm 2017 Mẫu M3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường THPT Trần Hưng Đạo Chúng tôi: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Hoàng Xuân Trường 07/3/1980 Vũ Thị Hà Thanh 12/10/1978 Nguyễn Thị Như Trang Dương Thị Minh 25/12/1982 6/9/1978 Nơi cơng tác Chức vụ Trình độ chun mơn Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo TTCM Cử nhân Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 25 TPCM Cử nhân 25 NTCM Cử nhân 25 Giáo viên Cử nhân 25 I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị cơng nhận sáng kiến: “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD” Lĩnh vực áp dụng: Trong việc dạy học tích hợp liên mơn lớp 11 (thời lượng tiết) Trường THPT Trần Hưng Đạo II Nội dung Mục tiêu của giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định nhằm “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Việc đào tạo một công dân có tri thức đạo đức đáp ứng nhu cầu xã hội nhiệm vụ chiến lược của mỗi trường phổ thông Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân, với tư cách bộ môn khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ của đất nước Ngoài việc cung cấp hệ thống kiến thức khoa học, Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân còn ưu việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức phát triển óc thẩm mĩ cho học sinh Hiện việc khơi dậy gia trị truyền thống của dân tộc đặt cấp thiết hết đặc biệt truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc Trước đòi hỏi ngày cao của xã hội, nhất thời đại “kinh tế tri thức”, “tồn cầu hóa”, mỡi người khơng ngừng tự trau dời Việc nâng cao tầm hiểu biết có thể thông qua việc tiếp thu qua kênh thông tin khác Một nguồn tri thức quan trọng nhất đối với học sinh việc tiếp nhận chủ động, sáng tạo giảng dạy của thầy giáo, cần phải tiếp cận bằng nhiều cách khác Trong dạy học chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh đợng, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình h́ng thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó lực phẩm chất của học sinh hình thành phát triển Ngoài ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh khơng phải học lại nhiều lần một nội dung kiến thức ở môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa không có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học của mà còn có tác dụng bời dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên mơn trình đào tạo giáo viên ở trường sư phạm Giải pháp cũ thường làm: - Giảng dạy đơn môn: Lịch sử, Ngoại ngữ, Giáo dục cơng dân bớ trí tiết dạy theo kế hoạch của nhà trường - Ưu điểm: + Các nội dung dạy học đã có tài liệu bộ môn, biên soạn theo (Unit) + Giáo viên đã dạy nợi dung nhiều năm tích lũy kinh nghiệm nhất định dạy học bộ mơn + Học sinh cần đọc trước tài liệu Sách giáo khoa bộ môn đó trước lên lớp - Nhược điểm: + Nhiều nội dung mơn học bị trùng lặp gây nên tình trạng nhàm trán cho giáo viên học sinh + Khi giảng dạy đơn môn cốt lõi của người dạy “nhồi nhét” cho học sinh hết kiến thức của bộ mơn mình, khơng quan tâm tới việc phát triển lực của người học + Học sinh ngại tìm tòi có khả vận dụng kiến thức đã học vào giải tình h́ng thực tiễn Giải pháp cải tiến: ĐểgópphầnGiáo dục em lòng yêu mến quê hương, ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa vật thể của địa phương kết hợp ý thức hoạtđộngbảovệmôitrường,chủđề“Dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân: - Môn Lịch sử: Qua hoạt đợng ngoại khố học sinh đới chiếu kiến thức được học lớp với quan sát, tiếp thu ở di sản, nâng cao hiểu biết mở rộng kiến thức học lớp lịch sử truyền thớng của q hương - Mơn Ngoại ngữ: Học sinh nắm thêm kiến thức từ vựng một số cấu trúc ngữ pháp, đặc biệt khả thuyết trình nợi dung học tập bằng tiếng Anh -MơnĐịalí:từcác bàihọcMơitrường vàtàingunthiênnhiên;Mơi trườngvà sựphát triểnbền vững,trong chươngtrình lớp 10, tḥchọckì II -MơnGDCDlớp10:Bài15.Cơngdânvớimợtsớvấnđềcấpthiết củanhânloại,Mục:Ơnhiễmmơitrườngvàtráchnhiệmcủacơngdântrong việcbảovệmơitrường -MơnCơngnghệ10,Bài19Ảnhhưởngcủath́chóahọcbảovệ thựcvậtđếnquầnthểsinhvậtvàmơitrường.MụcẢnhhưởngxấucủath́c hóa học bảo vệ thực vật đến môitrường Những biện pháp hạnchế ảnh hưởngxấucủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđếnmôitrường - Lĩnh vực hiểu biết xã hội: Các lĩnh vực thuộc hiểu biết chung, vấn đề mang tính thời sâu sắc: Fomosa, vấn nạn trợm cắp cổ vật, cuộc sống của người lao động nghèo *Cụ thể tích hợp chuyên đề: ST Môn T học Bài học Nội dung kiến thức học sinh vận dụng Lớp 10 -Học sinh nhận thức người chủ thể của Bài Con người chủ thể của lịch lịch sử, mục tiêu phát triển của xã hội cuộc sống, sử, mục tiêu phát triển của chủ tâm hồn hoạt động sáng tạo của người Việt nghĩa xã hội Nam đã tạo nên kiệt tác UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể của Việt Nam GDC giới D -Học sinh biết kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc, người có công với đất nước, với dân tộc Bài 13 Công dân với cộng đồng - Ý thức bảo vệ môi trường sống không gian văn hóa của quê hương Có ý thức tuyên truyền người thực *Lớp 10 -Học sinh nhận thức tầm quan trọng của thiên - Bài LSĐP.Ninh Bình thiên nhiên nhiên ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên người - Bài 20 Xây dựng phát triển văn -Học sinh biết di tích lịch sử-văn hố ở hóa dân tợc kỉ X – XV Ninh Bình (Khu di tích cớ Hoa Lư, Khu du lịch - Bài 24 Tình hình văn hóa ở sinh thái Tràng An, Di tích đền thờ vua Đinh Tiên kỉ XVI – XVIII Hồng ,di tích đền Thái Vi ) - Bài 27 Quá trình dựng nước giữ Lịch nước -Học sinh biết lễ hợi văn hố đặc sắc, sử - Bài 28 Truyền thống yêu nước của trò chơi dân gian của người dân của Ninh Bình dân tợc Việt Nam thời phong kiến - Học sinh hiểu giá trị văn hóa truyền *Lớp 11 thống: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần của cha Bài LSĐP Di tích lịch sử-văn hố ở ơng vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử Ninh Bình - Ý thức việc giữ gìn giá trị văn hóa, *Lớp 12 bảo tờn di tích lịch sử của q́c gia dân tộc Bài LSĐP Vài nét đời sống văn - Niền tự hào truyền thống quê hương, tự hào hoá vật chất tinh thần ở Ninh di tích văn hóa của địa phương Bình *Lớp 10 Bài Trình bày mợt vấn đề -Học sinh nắm yêu cầu cách thức trình bầy mợt vấn đề -Học sinh trình bầy mợt vấn đề trước tập thể *Lớp 11 -Học sinh biết cách phỏng vấn trả lời phỏng Môn Bài Luyện tập phỏng vấn trả lời vấn một vấn đề cụ thể Văn phỏng vấn -Học sinh hiểu yêu cầu,cách thức phát biểu *Lớp 12: theo chủ đề Bài.Phát biểu theo chủ đề - Học sinh trình bày ý kiến của trước tập thể phù hợp với chủ đề nói tới Lớp 12 -Học sinh nâng cao nhận thức bảo tồn, tôn tạo Địa lý Bài 14 Sử dụng bảo vệ nguồn tài giá trị tài nguyên du lịch bảo vệ cảnh quan du nguyên thiên nhiên lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái Mĩ Cách trình bày vẽ tranh lễ hội thuật - Cách sử dụng MS-word để chèn hình ảnh Tin thuyết minh, thuyết trình học - Cách sử dụng powerpoint trình chiếu - Cách tìm kiếm thông tin mạng Internet - Phát triển khả âm nhạc biết nhiều hát liên quan đến lễ hội hoạt động của Nhạc lễ hội – - Có khả biện soạn vở kịch ngắn mà nội Kịch dung đề cập đến vấn đề nóng của xã hội mắt nhìn hài hước, dí dỏm *Lớp9 - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức lễ hội( Lunar Unit Celebrations New Year, Passover, Easter, Christmas ) *Lớp 11 - Từ vựng cấu trúc liên quan đến hoạt động lễ Tiếng Unit A Party hội Anh - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức ngày lễ - Từ vựng cấu trúc liên quan đến hoạt động tổ chức ngày lễ Unit 8.Celebrations - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức lễ hội(Tet, thanksgiving, Valentine’s day, Mid-Autumn Festival ) - Từ vựng cấu trúc liên quan đến hoạt động lễ hội *Lớp 12 -Nói khác văn hoá,các Unit Cultural diverity phong tục tập quán ngày lễ của nước Công Lớp 10 - Ảnhhưởngxấucủathuốc hóa học bảo vệ thực vật nghệ Bài19.Ảnhhưởngcủathuốchóahọcbảo đến môitrường vệ Những biện pháp hạnchế ảnh thựcvậtđếnquầnthểsinhvậtvàmôitrườ hưởngxấucủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđếnmôitrườ ng ng - Những tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bền vững sớng của nhân loại Nhưvậy,học xong Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Ninh Bình chương trình Lịch sử địa phương lớp 11,bàiMơitrườngvàtàingunthiênnhiên;Mơitrường vàsựpháttriểnbềnvữngtrongchươngtrìnhmơnĐịalívàmụcƠnhiễm mơitrườngvàtráchnhiệmcủacơngdântrongviệcbảovệmơitrườngtrong chươngtrìnhmơnGDCDlớp10(bài15)vàmụcẢnhhưởngxấucủath́c hóa học bảo vệ thực vật đến môitrường Những biện pháp hạnchế ảnh hưởngxấucủath́chóahọcbảovệthựcvậtđếnmơitrườngtrongchương trìnhmơnCơngnghệ(bài19)sẽkhơngđượcdạyởbợmơn,nhữngnợidung nêutrênsẽđượcdạyởchủđề: Dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân ĐớivớimơnCơngnghệnợidungbàiBài19Ảnhhưởngcủath́c hóahọcbảovệthựcvậtđếnquầnthểsinhvậtvàmơitrường,cònlạinợi dungphầnẢnhhưởngcủath́chóahọcbảovệthựcvậtđếnquầnthểsinh vậtcóhaiphươngándạy:Phươngán(1)dạyghépnợidungcònlạivàobài17hoặc18;Phươngán(2)nợidungc ònlạitíchhợpvàomơnSinhhọcvà nhưvậytồnbàikhơngđượcdạyởmơnCơngnghệ ChủđềnàyđượcthựchiệnvàohọckìIcủalớp11.Thờilượngdạy họcchunđềnày04tiết,đượclấytừ01tiếtdạycủamơnĐịalívà01tiết củamơnGDCDhoặcCơngnghệ 01 tiết Lịch sử địa phương lớp 11, tiết Tiếng Anh 11 *Nộidungchủđề - Mơn Lịch sử: Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Ninh Bình - Mơn Giáo dục công dân: Môi trườngvàtàinguyênthiênnhiên - Môn Tiếng Anh: Unit Cultural diverity + Kháiniệm vàphân loại +Vaitròvà chứcnăng + Hiệntrạng, ngun nhân,giảipháp +Liênhệ - Ơnhiễmmơi trường, vấn đề cấpthiếtmangtính toàncầu + Kháiniệm + Hiệntrạng, nguyên nhân giảipháp +Liênhệ -Vấnđềmơitrườngvàpháttriểnởnhómnướcpháttriểnvàđangpháttriển - Phát triểnbềnvững + Kháiniệm pháttriểnbền vững + Giảipháppháttriển bền vững -Tráchnhiệmcủacôngdântrongviệcbảovệmôitrường * Ýnghĩa xâydựngchủđề Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh: di sản văn hóa, dù thật hay ảo (thể qua tranh, ảnh, phim, ) sử dụng dạy học, giáo dục góp phần nâng cao tính trực quan giúp người học mở rộng khả tiếp cận với đối tượng, tượng liên quan đến học tồn di sản Tiếp cận với di sản, học sinh sử dụng hệ thớng tín hiệu thứ nhất (sử dụng giác quan mắt – nhìn, tai – nghe, mũi – ngửi, tay – sờ, ) để nghe được, thấy được, cảm nhận qua đó tiếp thu kiến thức cần thiết từ di sản… giá trị có di sản còn giáo viên khai thác bằng cách đặt câu hỏi mang tính chất định hướng gợi ý cho học sinh tìm hiểu chúng, qua đó di sản sử dụng phương tiện điều khiển trình nhận thức của học sinh Những gợi ý đó giúp cho cho hoạt động thăm quan di sản trở nên có ý nghĩa làm cho học lịch sử trở nên sớng đợng Mơitrườnglàkhơnggiansinhsớngcủaconngườivàcáclồisinhvật Nhưng vớisựphát triểnnhanh vềdânsớ,khoahọckỹ thuật đặcbiệt làsự pháttriểntăngtớccủanềnkinhtế,conngườiđãtácđợngđếnchính mơitrường sớngcủamìnhvàlàm chonóbị suythốivà ơnhiễm Khả vận dụng thuyết trình Tiếng Anh vào việc giới thiệu, quảng bá Di tích lịch sử Văn hóa của địa phương với bạn bè q́c tế Chính vậy,vấn đềdạy học di sản kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức của hệ trẻ trước hết của học sinh Từ đó mỗi em vừa hạt nhân đồng thời còn tuyên truyền viên tích cực cho người xung quanh hiểu biết có ý thức việc bảo tồn, phát huy di tích lịch sử ở địa phương Bảo vệ di tích lịch sử, giữ gìn mơi trường tài nguyên thiên nhiên hai nội dung của một vấn đề, mục tiêu của phát triển bền vững, chúng có mối quan hệ nhân với nhau, việc xây dựng thành chủ đề học tập giúp cho vận dụng phương pháp dạy học tích cực thuận lợi hơn, học sinh có thời gian để nghiên cứu sâu nội dung học tập Đồng thời giúp học sinh biết vận dụng kiến thức của môn họckhác ở phổ thông để nhận biết việc làm bảo tồn, tu hay hành động phá hoại, nạn trộm cắp cổ vật, một số tác nhân gây ô nhiếm môi trường.Liên hệ trách nhiệm của học sinh với vấn đề *Mụctiêucủachủđề Saukhi họcxongchủđề “Dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân” họcsinhđạt được: Về kiếnthức - Hiểu vàtrìnhbày kháiniệm,cách phânloại, vai trò,chứcnăngcủa di tích lịch sử văn hóa - Mợt sớ thuật ngữ tiếng anh thường dùng -Phântíchđượchiệntrạngcủamợtsớvấnđềvềmơitrường đới với sống của người xã hội loại người -Hiểuđượcmộtsốvấnđềcấpthiếtcủanhânloạihiệnnaynhưônhiễmmôitrường Thấyđượctrách nhiệm củacông dânvàhọcsinhtrong việc thamgiagiảiquyếtnhữngvấnđềcủanhânloạinhưônhiễmmôitrường -Biếtđượccácảnhhưởngxấucủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđến quầnthểsinhvậtvàmôitrường Về kĩnăng - Phân tích khái niệm Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể; di tích lịch sử địa phương di tích lịch sử cấp q́c gia - Tởng hợp giá trị vật chất tinh thần của di tích lịch sử văn hóa địa bàn dân cư -Phântíchbảngsớliệu,tranhảnhvềcácvấnđềmơitrườngvàsửdụng tàingun thiênnhiên -Biếtcáchtìmhiểumợtvấndi tích lịch sử ở địa phương, ý thức chăm sóc phát huy giá trị văn hóa của di tích ở địa phương Vềtháiđộ -Tích cực ủng hợ chủ trương của Đảng, nhà nước việc giữ gìn phát huy di tích lịch sử -Tíchcựcthamgiacáchoạtđợnggópphầnbảo tờn phát huy di tích lịch sử ở địa phương -Hìnhthànhýthứcbảovệmơitrường, cảnh quan xung quanh di tích Thamgiavàoviệctuntruyền,giáodụcnângcathức bảovệdi phươngmìnhsinhsớng sản chongườidântạiđịa -Cótháiđợphêphánđớivớicáchànhvilàmảnhhưởngkhơngtớtđến di tích lịch sử ở địa phương Quảng bá di tích lịch sử ở địa phương với bạn bè nước quốc tế Định hướngcácnănglực chínhđược hìnhthành - Nănglực sử dụngcơngnghệthơngtin họctập - Nănglực giao tiếp - Nănglực hợptáctronghọctậpvàlàm việc - Nănglực giảiquyết vấnđề - Nănglực tựhọc - Tư duytổnghợp vấn đề xã hội - Nănglực sử dụngsốliệuthống kê - Nănglực sử dụng bảnđồ, biểuđồ,tranhảnh - Nănglực khảosátthực tế Sảnphẩm Sảnphẩmcủacácnhóm: bảnword,PowerPoint,Poster,hình ảnh, videoclip, của cácnhóm saukhi tởchức hoạtđợng 2.1 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp 2.1.1.Chuẩn bị giáoviênvàhọc sinh a) Chuẩnbịcủa giáoviên - Kế hoạch tổ chức học sinh học tập trải nghiệm Di tích Lịch sử: Đền Thái Vi; Đền Thờ danh nhân Trương Hán Siêu Núi Non Nước; Cố đô Hoa Lư - Máy tính,máychiếu -Tranhảnh,bănghìnhvềcác di tich lịch sử tỉnh Ninh Bình nước -Phấn,bảng,bút,nháp,giáốnword,giáốnđiện tử,mợtsớhìnhảnhvà video clipsưu tầmđược - Bản kếhoạch phân công,tổ chức nhiệmvụ chohọcsinh - Các tài liệu, website cầnthiếtgiới thiệuchohọc sinh - Giấy A0,bút dạ,phiếuhọctập đểhọcsinhthảoluận nhóm -Các phiếutrướckhibắtđầudựán: Phiếu điềutrangườihọc;Nhậtkýcá nhân; Hợpđồnghọc tập - Trongkhithựchiệndự án: Phiếu học tậpđịnhhướng; Biênbản làmviệc nhóm;Phiếuđánh giácánhântronghoạtđộngnhóm;Phiếuđánhgiácánhân tronghoạt động địnhhướng;Phiếu đánhgiá báo cáo -Kếtthúcdựán:Phiếughinhậnthôngtin;Biênbảnnghiệmthuvàthanh nhân;Báocáotổngkết b) Chuẩnbịcủa họcsinh - Các thiết bị ghi hình: Máy quay, điện thoại thông minh lýhợpđồng;Nhậtkýcá - Giấy A0, bútmàu,giấymàu, compa,thước kẻ -Sưutầmtàiliệuvề cácvấnđềcóliênquanđến bàihọc,clip,tranh ảnh minhhọahọavềô nhiễm môi trường - Các ấnphẩmdohọc sinhtựthiết kế 2.1.2Hoạt độnghọctập Dựán đượcthực hiệntrong3 tuần HOẠTĐỘNG CỦAGIÁO VIÊNVÀ HỌCSINH TUẦN1 HOẠTĐỘNG1:KHỞIĐỘNG VÀGIAONHIỆMVỤ 1.Mụctiêu: -Xây dựng đượccác chủđềcần tìmhiểu -Thànhlậpđượccác nhóm theo sở thích -Phởbiếnnhiệmvụchocácnhóm - Rèn luyện kĩ nănglàm việc nhóm 2.Thờigian:tuần1– tiết Cáchthức tởchức hoạtđợng: Giáoviêngiớithiệudựánchohọcsinh: Tởng quan di tích lịch sử văn hóa nước ta di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Ninh Bình Tập trung giới thiệu cụm di tích: Đền Thái Vi ở xã Ninh Hải – Hoa Lư; Đền thờ Danh nhân Trương Hán Siêu Núi Thúy – thành phớ Ninh Bình; Cố đô Hoa Lư ở xã Trương Yên – Hoa Lư Học sinh theo dõi clip giới thiệu ba cụm di tích quan tâm tới câu hỏi gợi ý của giáo viên Yêu cầu họcsinh nhận xét GVnhậnxétvàvàodựán: 3Clipchúngtavừaxemchothấygiá trị di tích lịch sử ở địa phương em sinh sốn g.Vậychúngtaphảilàmthếnàođể phát huy giá trị vật chất tinh thần cảu di tích lịch sử văn hóa ở địa phương mình? Bước1:Giáoviênvàhọcsinhcùngthảoluậnđểxácđịnhcácnộidung củadựán Nợidung 1:Di tích lịch sử Đền thờ danh nhân Trương Hán Siêu Núi Non Nước Nợidung 2:Di tích lịch sử Đền Thái Vi Nợidung 3: Di tích Đền thờ Vua Đinh Đền thờ Vua Lê Bước2: Thànhlập nhóm -GVPhátphiếuthămdòsở - HSđiềnphiếu sớ1 thích nhóm(PhụlụcI) -GVCơngbớkếtquảsắp xếpnhóm theo sởthích - Cácnhóm bànbạcbầu nhómtrưởng, thưkí Điều chỉnhcácđốitượnghọc khác Họcsinh ở Thành phớ Ninh Bình: Tìm hiểu Đền Thờ Danh nhân Trương Hán Siêu Núi Non Nước Họcsinh phía Bắc huyện Hoa Lư:Tìm Hiểu Cố đô Hoa Lư Theođịa bàn sinh sống Học sinh phía Nam huyện Hoa Lư: Tìm hiểu Đền Thái Vi Họcsinhcónăng lực viết kịch lựa chọn hình thức sân khấu hóa Theokhả nghệ thuật Họcsinhcónănglựcthiết kế thời trang lựa chọn hình thức trình diễn thời trang kết hợp thuyết trình Bước3:GV giao nhiệmvụchotừng nhóm,hướngdẫn lậpkếhoạchnhóm Nhóm Nội dungnhiệm vụ Điềuchỉnh nhiệm vụ - Giới thiệu đợi chơi của theo hình thức sân khấu hóa - Tìm hiểu Đền thờ Danh nhân Trương Hán Siêu Núi Non Nước - Lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu nét c̣c đời của Trương Hán Siêu Núi Dục Thúy - Những việc làm cụ thể để chăm sóc di tích - Chuẩn bị phương tiện để ghi chép làm báo cáo - Giới thiệu đợi chơi của theo hình thức sân khấu hóa - Tìm hiểu Di tích Đền Thái Vi: Lịch sử đền, thờ ai, Lễ hội của Đền - Việc làm cụ thể việc chăm sóc di tích lịch sử của nhóm - Chuẩn bị phương tiện để ghi chép làm báo cáo 10 hi rõhọtên) Đ Ạ I D I Ệ N B Ê N B ( K í v g h i r õ h ọ t ê n ) BIÊN BẢNNGHIỆM THUVÀTHANH LÍHỢPĐỒNG Nộidungcơngviệc: Căncứvàohợpđờng đãkí giữabà giáoviêndạymôn họcsinh: Trưởng nhóm: Vềviệc:Hợpđồngcôngviệc Hômnay ngày………tháng………năm………… Chúngtôi gồmcó: Ông(bà) : .- ĐạidiệnchobênA Em ……………………………….-ĐạidiệnchobênB Quatheo dõi kiểmtra, bênAtiến hànhnghiệmthu: - Nội dungsản phẩm: - Chất lượng: Bên A đồngýnghiệmthuvà líhợp đờngđãkí ĐẠIDIỆNBÊNA ĐẠIDIỆNBÊNB BIÊNBẢNLÀM VIỆCNHĨM 1.Thờigian,địa điểm, thànhphần -Địa điểm: -Thời gian:từ đến Ngày .tháng năm -Nhóm: …… ; Sốthànhviên: -Sốthànhviêncómặt ,vắngmặt: 2.Nộidungcôngviệc: (Ghirõtênchủ đềthảoluậnhoặcnộidungthực hành) STT Họ vàtên Công việcđược giao Thờihạn hoànthành 5.Thái độtinhthần làmviệc: 6.Đánh giáchung: 7.Ýkiếnđềxuất: Thưkí Nhómtrưởng Ghi NHẬTKÍCÁ NHÂN Họvàtên: ………………………………Lớp…….Nhóm: …………… Nhiệmvụ dựán: …………………………………………………………………………………… Ghi lại hiểu biết củaem di tích lịch sử? Nhữngđiềuemḿnhiểu biết(hoặccònthắcmắc) di tích lịch sử địa phương em? Những điều emhiểu đượcsau thựchiệndựán? Emcảm thấy hứng thúnhất với nợidungnàotrongdự án?Vì sao? Theoem,mụcđích(ýnghĩa) củadựán gì? Những ýkiếnđềx́t? Chữkí củahọcsinh PHIẾU ĐỊNHHƯỚNG HOẠT ĐỘNGNHĨM Yêu cầu nội dung Di tích: Đền Thờ Trương Hán Siêu Núi Non Nước - Giới thiệu tên đợi chơi gắn với chủ đề - Nét cuộc đời nghiệp của Danh nhân Trương Hán Siêu - Lịch sử đền thờ Danh nhân - Những hiểu biết Núi Non Nước PHIẾU ĐỊNHHƯỚNG HOẠT ĐỘNGNHĨM ucầu vềnộidung Bài trình bày phảithểhiệnđượccácnội dungsau - Giới thiệu khái quát Đền Thái Vi - Ngôi đền gắn với triều đại nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông kỉ XIII - Những nét đẹp Lễ hội truyền thống của nhân dân địa phương gắn với lịch sử ngơi đền - Những nét q trình trùng tu, tơn tạo Đền - Những việc làm cụ thể của nhóm để chăm sóc di tích - Việc giới thiệu, quảng bá di tích đới với bạn bè quốc tế nước PHIẾUĐỊNHHƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM3 ucầu vềnộidung Bài trình bày phảithểhiệnđượccácnội dungsau Nét vương triều Đinh – Tiền Lê lịch sử Giới thiệu cơng lao to lớn của vua Đinh Tiên Hồng vua Lê Đại Hành đối với lịch sử dân tộc Những nét độc đáo kiến trúc của hai đền Những cảnh quan của cố đô Hoa Lư Những nét độc đáo lễ hội Trường Yên Những việc làm cụ thể việc quảng bá Di tích lịch sử cố đô Hoa Lu PHIẾU ĐÁNH GIÁSẢN PHẨM Tên nhóm: Sốlượngthành viên: Nộidungnhóm trình bày: Thang điểm: 1=Kém;2 = Yếu;3= Khá;4=Tớt;5 =X́t sắc (Khoanhtrònđiểmchotừngmục) Tiêu chí Bố cục Nội dung Yêucầu 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 13 14 15 Tiêuđề rõràng,hấpdẫnngườixem Cấu trúc mạchlạc,lơgic Nợidung phùhợpvớitiêu đề Nợidungchínhrõràng,khoahọc Các ýchínhcósựliênkết Cóliênhệ với thực tiễn Cósựkết nốivới kiến thứcđã học Sửdụngkiếnthứccủanhiềumôn học Giọngnóirõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, đủ nghe Tớcđợ trìnhbàyvừaphải,hợplí Ngơnngữdiễnđạtdễ hiểu, phùhợplứat̉i Thểhiệnđượccảmhứng,sựtựtin,nhiệttình khitrìnhbày Cógiaotiếpbằngánhmắtvới ngườithamdự Thiết kếsángtạo,màu sắchài hòa,thẩm mĩcao Phông chữ,màuchữ, cỡchữ hợplý 1 2 3 4 5 16 Hiệu ứnghình ảnh dễ nhìn, dễđọc 5 1 2 3 4 5 Trình bày 10 11 12 Sử dụng công nghệ Tổ chức, tương tác Điểm 17 18 Cáchdẫndắtvấnđềthuhútsựchúýcủangười dự; khơng bị lệtḥc vào phươngtiện Cónhiềuhọcsinhtrongnhómthamgiatrình bày 19 Trảlờicáccâu hỏi thêm từngườidự 20 Phânbớthời gian hợplí Tổngsốmục đạtđiểm Điểmtrungbình: … .(Cợngtởngđiểmchiacho20nếusử dụngcơngnghệ,chia cho 17nếukhơng sử dụng cơngnghệ) Chữkíngườiđánh giá PHIẾUĐÁNHGIÁ CÁNHÂN KHILÀM VIỆCNHĨM Họ vàtên: Thuộcnhóm: Thangđiểm:1=Kém;2= Yếu; 3=Khá;4=Tớt; 5= X́tsắc (Khoanh trònđiểmchotừngmục) Tiêu chí ucầu Thái độ học tập Tổ chức, tương tác Tuân thủtheosựđiềuhànhngườiđiềuhành Thểhiệnsựhứngthúđốivớinhiệmvụđược giao 5 Tíchcực,tựgiác học tập Thểhiệnsựhamhiểubiết,nếucócâuhỏivới giáoviênphảilàcâuhỏiliênquanđếnnội dung của chủđề 5 Thểhiệnđược vaitròcủa cánhân trongnhóm Cá nhân có đónggópýkiếntrong nhóm Cósựsángtạotrong hoạtđộng 5 5 Kết Điểm 10 Cánhânthamgiavàotấtcảcácgiaiđoạnlàm việcnhóm Sảnphẩmcónhữngđiểmmớiđểnhómkhác họctập Sảnphẩmđạt yêu cầu,có chấtlượng Điểm trungbình(Cợngtởngđiểmvà chiacho10) Chữkíngườiđánh giá 52 ... % Sớ học sinh thích học môn học Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD 25 16,7 45 30,0 Sớ học sinh đăng kí tham gia thi đại học 12 8,0 23 15,3 Số học sinh coi môn Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD môn học khó... hoạtđợngbảovệmơitrường,chủđề? ?Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân: - Môn Lịch sử: Qua hoạt động ngoại khố học sinh đới chiếu kiến thức được học lớp với quan sát, tiếp... Vũ Thị Hà Thanh PHỤ LỤC 1.KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌCTÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ-NGOẠI NGỮ-GIÁO DỤC CÔNG DÂN TỔ CHUYÊN MÔN: LỊCH SỬ-NGOẠI NGỮ -GDCD Ngày 9/11/2016 (từ 13h30 đến 17h00) Văn nghệ

Ngày đăng: 11/10/2017, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lễ hội Trường Yên là một lễ hội truyền thống diễn ra hàng năm để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt và mở đầu thời kỳ độc lập, thống nhất lâu dài của người Việt suốt các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần. Lễ hội Trường Yên đã được xếp hạng là di sản văn hóa cấp quốc gia và đang được đề nghị nâng tầm tổ chức lễ hội theo nghi thức cấp nhà nước. Lễ hội Trường Yên là lễ hội đã có lịch sử lâu đời, phản ánh đậm nét, sinh động về cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của đức vua Đinh Tiên Hoàng; Lễ hội này đã được các vương triều phong kiến tổ chức trang trọng ở cấp Nhà nước. Hiện nay, lễ hội Trường Yên có tầm ảnh hưởng lớn không chỉ vùng tỉnh Ninh Bình mà còn lan tỏa tới các di tích thời Đinh-Tiền Lê ở Việt Nam. CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TRƯỜNG YÊN TỔ CHỨC TỪ NGÀY 06 – 10/3 ÂM LỊCH HÀNG NĂM.

  • 1. Topic: Non Nuoc Mountain and TruongHan Sieu temple – TEAM TRADITION

    • Good afternoon, ladies and gentlemen.

    • Let me introduce myself. My name’s Huyen, from group TRADITION. Today, I’m here to present to you about Non Nuoc Mountain and TruongHan Sieu temple.

      • Well, my presentation is divided into two parts. I will start with some general information about Non Nuoc mountain.

      • Non Nuoc mountain is located in the northeast of Ninh Bình province, covering an area of around 2000m2. It is known as tourism symbol of northern province of Ninh Binh.

      • Good afternoon, ladies and gentlemen.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan