Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non

154 3K 9
Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Tác giả: NGUYỄN THỊ NHƯ MAI MỤC LỤC Chuơng KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM Khái niệm tâm bệnh học trẻ em 1.1 Tâm bệnh học trẻ em gì? 1.2 Đối tuợngcủa tâm bệnh học trẻ em 1.3 Nhiệm vụ tâm bệnh học trẻ em Lịch sử hình thành phát triển tâm bệnh học trẻ em 2.1 Thời kì trƣớc kỉ XX 2.2 Thế kỉ XX Thế trẻ bình thƣờng bệnh lí? Phân loại bệnh tâm bệnh học trẻ em Những lí thuyết tâm bệnh học trẻ em 5.1 Sinh lí học thần kinh 5.2 Vai trò yếu tố di truyền 5.3 Những lí thuyết tâm lí học Phƣơng pháp đánh giá tình trạng tâm bệnh lí trẻ em 6.1 Trò chuyện lâm sàng 6.2 Chẩn đoán hình ảnh 6.3 Đo thính giác 6.4 Trắc nghiệm tâm lí 5.5 Thực nghiệm đánh giá nhận thức Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Chƣơng CÁC RỐI LOẠN TÂM LÍ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Rối loạn triệu chứng chức 1.1 Rối loạn tâm vận động 1.2 Rối loạn ngôn ngữ 1.3 Rối loạn nhận thức 1.4 Rối loạn biểu hành vi 1.5 Rối loạn thắt 1.6 Rối loạn giấc ngủ 1.7 Rối loạn chức tiêu hóa - ăn uống 1.8 Rối loạn chức thở: bệnh hen suyễn 1.9 Rối loạn biểu da 1.10 Chậm lớn đau khổ tâm lí: chứng lùn tâm sinh 1.11 Trẻ bị ngƣợc đãi Các hội chứng 2.1 Chậm phát triển trí tuệ 2.2 Những biểu nhiễu tâm 2.3 Trầm cảm trẻ em 2.4 Tự kỉ 2.5 Loạn tâm cộng sinh (loạn tâm sớm) 2.6 Bệnh ranh giới (pathologies limites / borderline) Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Chƣơng PHÒNG NGỪA VÀ CHỮA TRỊ RỐI LOẠN TÂM LÍ CHO TRẺ EM TUỔI MẦM NON Phòng ngừa rối loạn tâm tí trẻ em tuổi mầm non 1.1 Các yếu tố nguy dẫn đến rối loạn tâm lí trẻ em 1.2 Cách phòng ngừa rối loạn tâm lí trẻ em tuổi mầm non Chữa trị rối loạn tâm lí trẻ em 2.1 Chữa trị rối loạn tâm lí trẻ em cần kết hợp với lĩnh vực nhi khoa, thai nhi ngƣời mẹ 2.2 Quy trình chữa trị tâm bệnh trẻ em 2.3 Các cách chữa trị rối loạn tâm lí trẻ em Một số cách xử lí rối nhiễu tâm lí trẻ em tuổi mầm non dùng cho giáo viên mầm non Câu hỏi ôn tập Bài tập thực hành Tài liệu tham khảo Phụ Lục: Hệ thống sở chữa trị rối loạn tâm lí cho trẻ em Pháp -// TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Tác giả: NGUYỄN THỊ NHƢ MAI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VĂN VANG Hội đồng thẩm định: Chủ tịch: TS NGUYỄN XUÂN HẢI Nhận xét 1: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN Nhận xét 2: TS NGUYỄN THỊ KIM QUÝ Biên tập nội dung: NGUYỄN NGỌC HÀ Kĩ thuật vi tính: ĐÀO PHƢƠNG DUYẾN Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG In 1.000 cuốn, khổ 17 x 24cm, Công ty cổ phần KOV Đăng kí KHXB số: 782012/CXB/385-43/ĐHSP ngày 13/1/2012 In xong nộp lƣu chiểu tháng năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt mối quan tâm hàng đầu ngƣời lớn Sự phát triển trẻ bao gồm nhiều mặt, quy hai mặt chính: phát triển sinh lí tâm lí Bản thân hai mặt lại có liên quan chặt chẽ với có quan hệ mật thiết với môi trƣờng sống trẻ Trong trình phát triển, trẻ em có phát triển không bình thƣờng có rối loạn, nói cách khác có bệnh, thực thể lẫn tâm lí Chăm sóc trẻ mặt thực thể mà cần phải chăm sóc mặt tâm lí Phát sớm bệnh chứng tâm lí trẻ để có can thiệp kịp thời cần thiết, có lợi cho phát triển Tuổi mầm non giai đoạn phát triển quan trọng trẻ em Những bất thƣờng, rối loạn tâm lí xuất từ thời kì Ở Việt Nam, thực tế chữa trị tâm bệnh lí cho trẻ Trung tâm nghiên cứu tâm lí tâm bệnh lí trẻ em Nguyễn Khắc Viện (Trung tâm N-T) cho thấy số trẻ từ tuổi trở xuống đƣợc cha mẹ gia đình đƣa đến khám chiếm phần nhiều Do đặc trƣng phát triển lứa tuổi, rối loạn tâm lí đƣợc biểu theo cách riêng, làm ngƣời lớn dễ không nhận thấy Nhận biết để can thiệp sớm rối loạn tâm lí cho trẻ giúp trẻ lấy lại phát triển bình thƣờng Tâm bệnh lĩnh vực phức tạp, có nhiều nghiên cứu có nhiều quan niệm khác Cuốn sách giới thiệu tâm bệnh trẻ em lứa tuổi mầm non (0 - tuổi) cho sinh viên sƣ phạm, nhà giáo dục tƣơng lai Những nội dung đƣợc trình bày chủ yếu nhằm mục đích giúp cho giáo viên, nhà giáo dục, bậc cha mẹ nhận biết rối loạn phát triển tâm lí trẻ để phát chúng có ứng xử thích hợp để phòng ngừa chữa trị Tác giả Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM Khái niệm tâm bệnh học trẻ em 1.1 Tâm bệnh học tre em gì? Trƣớc hết, cần hiểu tâm bệnh học Thuật ngữ xuất lần đầu năm 1802 bác sĩ ngƣời Đức J.C Reil đề cập, Pháp năm 1809 A.A Royer Colard đƣợc sử dụng ngày Có nhiều cách hiểu vấn đề Cuối kỉ XIX, Th Ribot thực nghiên cứu tâm lí bệnh học dựa vào quan điểm: muốn hiểu đƣợc đời sống tâm lí bình thƣờng phải nghiên cứu tâm lí bệnh Ví dụ nhƣ chức bình thƣờng trí nhớ đƣợc làm rõ so sánh với chứng quên tăng trí nhớ Các học trò ông nhƣ P Janet, G Dumas học trò G Dumas nhƣ H Piéron, G Poyer, D Lagache tiến hành nghiên cứu y khoa lẫn tâm bệnh học Tƣ tƣởng trƣờng phái dựa nhiều vào mặt số lƣợng võ đoán giới hạn bình thƣờng bệnh lí đời sống tâm lí Nó đƣợc thay đời Tâm bệnh học lâm sàng, với phạm vi rộng nhiều, bao gồm tất nghiên cứu lâm sàng bệnh tâm trí Cũng có quan niệm cho tâm bệnh học thuộc y - sinh lí bệnh học (Cl Bernard) E Minkowski đƣa hai nghĩa khác thuật ngữ này: mặt, khoa học bệnh đời sống tâm lí, giống nhƣ quan niệm Ribot; mặt khác, tâm lí học bệnh học, đặc trƣng cách tiếp cận tồn để tìm hiểu mặt bên kinh nghiệm tâm lí không bình thƣờng ngƣời bệnh tâm trí Trong giáo trình Tâm bệnh học đại cƣơng, G Deshaies, năm 1959, thể cách hiểu khác, cho tâm bệnh học nhƣ lĩnh vực thuộc tâm bệnh lí lâm sàng Có thể thấy có nhiều quan điểm tạo nên lịch sử khoa học Ngày ngƣời ta thấy rằng: tâm bệnh học không khoa học mặt lí thuyết nhận biết vấn đề mặt tâm bệnh lí mà nhánh khoa học ngƣời, tổng hợp nhiều lĩnh vực khác nhau: sinh lí học thần kinh, tƣợng học, tâm lí học, thuyết thực thể, thuyết cấu trúc Có thể quan niệm tâm bệnh học nhƣ sau: Tâm bệnh học khoa học nghiên cứu trình dạng thức tố chức dẫn đến rối loạn tâm lí ngƣời Những rối loạn, bất thƣờng tâm lí đƣợc gọi tâm bệnh Nghiên cứu đau khổ mặt tinh thần, tâm bệnh học có liên hệ chặt chẽ với tâm lí học đƣợc phản ánh vào thực tế nghiên cứu, chữa trị chủ yếu thông qua phƣơng pháp tâm bệnh lí lâm sàng Tâm bệnh học trẻ em khoa học nghiên cứu trình dạng thức tổ chức dẫn đến rối loạn tâm lí trẻ em Cùng nghiên cứu rối loạn tâm lí, nhiên, tâm bệnh học trẻ em có đặc trƣng riêng Ra đời muộn nhiều so với tâm bệnh học ngƣời lớn, tâm bệnh học trẻ em đƣợc xuất phát từ nhiều nguồn khác Có thể quy vào hai nguồn chính: giáo dục học trẻ em tâm bệnh học ngƣời lớn Về phƣơng diện giáo dục học, nỗ lực tìm cách giáo dục đứa trẻ đƣợc cho giáo dục đƣợc thúc đẩy nghiên cứu sâu trẻ này, đƣa đến hiểu biết phát triển không nhƣ bình thƣờng đời sống tâm lí em Về phƣơng diện tâm bệnh, nhà tâm bệnh học trẻ em sử dụng kiến thức phƣơng pháp tâm bệnh học ngƣời lớn Nhƣ vậy, tâm bệnh học trẻ em đƣợc xây dựng từ kinh nghiệm thực tiễn từ kiến thức lí thuyết tâm bệnh Tâm bệnh học trẻ em phải sử dụng đến nhiều luận thuyết khác Từ năm 50 kỉ XX ngƣời ta nhận thấy lĩnh vực khoa học khác đƣợc vận dụng vào tâm bệnh học trẻ em Ngoài khoa học truyền thống làm chỗ dựa nhƣ tâm lí học, phân tâm học lí thuyết tri thức luận, tập tính học, lí thuyết hệ thống giao lƣu, tiếp kiến thức dịch tễ học, giải phẫu thần kinh, sinh lí học thần kinh Tất kiến thức đƣợc vận dụng để hiểu chất, chế rối loạn tâm lí trẻ làm sở cho việc chữa trị rối loạn Trẻ em lứa tuổi mầm non, từ đến tuổi, giai đoạn trình phát triển trẻ Những rối nhiễu, bất thƣờng tâm lí có đƣợc thể từ thời kì Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non nghiên cứu, chẩn đoán chữa trị rối nhiễu tâm lí trẻ em tuổi mầm non 1.2 Đối tượng tâm bệnh học trẻ em Đối tƣợng tâm bệnh học trẻ em, nói cách chung nhất, rối loạn tâm lí trẻ Nói cách khác tâm bệnh học trẻ em nghiên cứu chữa trị trẻ em không bình thƣờng Cụ thể trẻ em không đủ khả có rối loạn tính cách hành vi, bao gồm hai loại trên, nguyên nhân di truyền môi trƣờng sống, gặp khó khăn lâu dài đòi hỏi phù hợp với lứa tuổi môi trƣờng trẻ Tâm bệnh trẻ em cần đƣợc nhìn nhận theo quan điểm phát triển Trong suốt thời kì thơ ấu tuổi trƣởng thành, yếu tố quan trọng để xác định trẻ có rối loạn hay không rối loạn xảy thời điểm nào, xuất thƣờng xuyên hay không, kéo dài hay không Yếu tố thời gian quan trọng việc đánh giá tình trạng phát triển trẻ Cùng biểu nhƣng xảy thời điểm bị coi cân tâm lí, xảy thời điểm khác lại không Rối loạn xuất vài lần tiến trình phát triển hay xuất thƣờng xuyên thời gian dài phải đƣợc nhà chuyên môn quan tâm để có đánh giá xác Yếu tố phát triển cần phải đƣợc nhà chuyên môn tính đến chẩn đoán chữa trị tâm bệnh trẻ em Những rối loạn tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, từ đến tuổi, đối tƣợng nghiên cứu tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non 1.3 Nhiệm vụ tâm bệnh học trẻ em Nhận biết làm rõ rối loạn tâm lí xuất hiện, tồn tại, biến đổi nhƣ trình phát triển trẻ em, tìm hiểu nguyên nhân gây rối loạn chữa trị cho trẻ, giúp em phát triển bình thƣờng trở lại nhiệm vụ tâm bệnh học trẻ em Khi nghiên cứu, chẩn đoán chữa trị tâm bệnh trẻ em cần phải biết rằng: rối loạn tâm lí trẻ em ngƣời lớn không giống Vì vậy, áp dụng cách hiểu chữa trị tâm bệnh cho ngƣời lớn trẻ Không nên có cách nhìn cứng nhắc, bất biến trƣớc rối loạn tâm lí trẻ em Trong trình phát triển trẻ, có rối loạn xuất thời điểm cách tự nhiên nhờ chữa trị Có thể có tiếp nối trạng thái tâm lí bình thƣờng bệnh lí trẻ Biểu rối loạn tâm lí trẻ em khác với ngƣời lớn Những bất thƣờng chức thể, hành vi chống đối lại biểu bất thƣờng Những rối loạn khác phát triển nhận thức sau dùng kĩ thuật chữa trị chỉnh âm: rối loạn tính toán rối loạn việc học toán, rối loạn ý và/hoặc rối loạn trí nhớ làm việc, khó khăn định hƣớng thị giác không gian + Giáo dục lại tâm vận động Nhằm thay đổi chức trƣơng lực tĩnh động giúp trẻ tổ chức tốt hành vi cử không gian thời gian Những giáo dục lại dùng kĩ thuật mềm dẻo (chơi bóng, chơi nƣớc, ) kĩ thuật có quy tắc với tập cử động đƣợc quy định Dù kĩ thuật việc dùng nhịp (rythmes) để tích hợp trình tự thời gian cần thiết với tất cử nhƣ tham chiếu với sơ đồ thể để tích hợp trình tự không gian Chữa trị tâm vận động đƣợc sử dụng nhiều trẻ nhỏ, trƣớc xuất ngôn ngữ Phạm vi dùng rộng không theo hệ thống quy tắc chặt chẽ nhƣ giáo dục lại chỉnh âm Chúng đƣợc định dùng rối loạn tâm vận động (loạn dùng động tác, rối loạn phối hợp vận động, tic) nhƣng với bất ổn định xúc cảm háu động, co thắt, run cảm xúc, nói lắp, số tật lác mắt Ngƣời ta dùng giáo dục lại tâm vận động kèm với giáo dục lại chỉnh âm chậm ngôn ngữ, đặc biệt kèm với rối loạn tổ chức không gian - thời gian Cuối cùng, giáo dục lại tâm vận động dùng để giáo dục lại theo nhóm nhỏ (3 - trẻ), chủ yếu dành cho trẻ nhỏ (đến - tuổi) + Giáo dục lại tâm lí sƣ phạm Gồm nhóm cách chữa trị (sƣ phạm quan hệ, sƣ phạm chữa trị, tâm lí sƣ phạm ) có mục đích hàn gắn lại lỗ hổng nhờ việc học bình thƣờng trƣờng với việc xếp lại quan hệ trẻ đƣa tập sƣ phạm thích hợp Giáo dục lại tâm lí sƣ phạm dành cho trẻ có khó khăn học đọc học viết, phát âm, khó nắm bắt khái niệm toán học, cuối chủ yếu trẻ không học đƣợc Cùng với thất bại trƣờng ngƣời ta thƣờng phát nhiều khiếm khuyết mức độ nhận biết khác nhau, kèm với khó khăn tâm lí mà thất bại làm tăng nặng (phản ứng chối từ, thái độ chán nản ủ rũ thất vọng ) 139 Chữa trị sƣ phạm đƣợc dựa trao đổi (trò chơi đóng vai) với cách làm hấp dẫn thu hút với nhiều hỗ trợ cụ thể (hình ảnh, đồ vật, trò chơi mang tính xã hội khác nhau) e Chữa trị thuốc Chữa trị thuốc rối loạn tâm lí trẻ em nói chung không tốt Việc dùng thuốc cho trẻ phải thận trọng buộc phải dùng thời gian ngắn Với tất cách trên, dù sử dụng cách chữa trị gia đình giữ vai trò quan trọng chữa trị tâm bệnh trẻ em Tuy nhiên, tùy theo tuổi mà thể thức tham gia gia đình khác Với trẻ nhỏ, cần có mặt cha mẹ, mẹ, chữa trị Sau - tuổi, chữa ta không cần có mặt cha mẹ nhƣng phải làm cho trẻ chấp nhận điều Chứng kiến trình chữa trị cho cha mẹ có thái độ không thích hợp, nhà chữa trị phải lƣờng trƣớc điều để có cách điều chỉnh thích hợp Một số cách xử lí rối nhiễu tâm lí trẻ em tuổi mầm non dùng cho giáo viên mầm non Chữa trị rối nhiễu tâm lí trẻ em công việc phức tạp, đòi hỏi có chuyên môn, đƣợc đào tạo phải phối hợp chữa trị nhiều lĩnh vực Nếu nhà tâm bệnh trẻ em, tùy theo loại rối loạn, tùy theo kết nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn, nhà tâm bệnh có cách thức chuyên biệt để chữa trị cho trẻ Tuy nhiên, với trẻ lứa tuổi mầm non, kể xác định cháu có rối nhiễu tâm lí, trẻ đến trƣờng mẫu giáo, giáo viên, nhà tâm bệnh trẻ em, dùng cách sau để xử lí: - Quan tâm tới trẻ nhiều hơn, chăm sóc, an ủi, động niên trẻ Nhu cầu tình cảm trẻ em tuổi mầm non lớn Nếu thiếu tình cảm trẻ có bất thƣờng nhiều mặt Khi trẻ có rối loạn tâm lí, ngƣời lớn thiếu hiểu biết tình thƣơng dễ khó chịu rối loạn trẻ, từ xa lánh bỏ mặc Cách xử vô tình làm trầm trọng tình trạng trẻ Tạo cho trẻ cảm 140 giác an toàn tâm lí cách quan tâm tới trẻ nhiều hơn, yêu thƣơng, chăm sóc an ủi động viên trẻ quan trọng, đứa trẻ có rối nhiễu tâm lí, trẻ tự kỉ, trầm cảm, thu tình cảm ngƣời khác Ngƣời khác, kể cha mẹ, thƣờng cảm thấy trẻ không cảm nhận đƣợc tình cảm, quan tâm mà dành cho trẻ Nhƣng không mà nản lòng, để mặc trẻ Với trẻ bình thƣờng, yêu yêu lại Nhƣng trẻ có rối nhiễu chƣa nhƣ Điều dễ làm nản lòng ngƣời lớn Biết trẻ để không nản lòng, yêu thƣơng quan tâm, an ủi điều trƣớc tiên ngƣời lớn cần làm để giúp trẻ lấy lại đƣợc cân phát triển - Tìm hoạt động phù hợp với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động (tùy theo loại mức độ rối loạn) Đặc biệt ý đến vai trò hoạt động vui chơi Tạo điều kiện cho trẻ đƣợc hoạt động tham gia trò chơi nhìn chung có tác dụng tốt với trẻ em Tuy nhiên, có loại rối loạn trẻ tham gia bình thƣờng vào hoạt động đƣợc Giáo viên phải biết tùy vào đặc điểm trẻ để điều tiết hình thức mức độ tham gia Cách đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt - Sử dụng hình thức, tốc độ, mức độ phù hợp giao tiếp, truyền đạt Nhìn chung, trẻ có rối loạn tâm lí, kể trẻ không bị ảnh hƣởng trí tuệ, có điểm khác với trẻ bình thƣờng giao tiếp, tiếp nhận thông tin Việc làm chậm lại, nhắc lại thông tin cần truyền đạt tới trẻ nhiều cần thiết Việc lựa chọn phải giáo viên, với hiểu biết đặc điểm tâm lí trẻ, cân nhắc, thử làm, điều chỉnh thực Điều cần nhạy bén linh hoạt - Trao đổi với gia đình trẻ tình trạng em họ, qua giáo viên hiểu thêm trẻ Việc hiểu biết hai chiều quan trọng Do nhiều cha mẹ chƣa có đƣợc hiểu biết cần thiết phát triển tâm lí trẻ em nên giáo viên có nghi ngờ rối loạn tâm lí trẻ nên trao đổi với cha mẹ để giúp cha mẹ có cách nhìn nhận đắn em họ, sở để họ điều chỉnh thái độ hành vi cho phù hợp với trẻ 141 Cần thận trọng đƣa nhận định rối nhiễu tâm lí trẻ Chỉ chắn phải dùng cách nói tế nhị để cha mẹ phản ứng không mong muốn Thông qua trao đổi với gia đình, giáo viên có thêm hiểu biết trẻ môi trƣờng sống em Từ điều chỉnh bổ sung tác động sƣ phạm dành cho trẻ - Tƣ vấn cho gia đình thái độ cách ứng xử phù hợp với trẻ Dựa vào đặc điểm tâm lí trẻ, sở nắm bắt đƣợc phần cách suy nghĩ xử cha mẹ trẻ Sau thời gian sử dụng thái độ cách ứng xử với trẻ trƣờng mẫu giáo, giáo viên theo dõi nhận xét Nếu thấy trẻ có xu hƣớng chấp nhận ứng xử đó, giáo viên tƣ vấn cho cha mẹ để kết hợp thống cách ứng xử với trẻ Đây vấn đề không đơn giản Nó phụ thuộc vào hiểu biết, kinh nghiệm giáo viên điều kiện khác phía gia đình trẻ Về phía giáo viên, cần thận trọng đƣa lời khuyên Giáo viên cần biết rằng, họ chuyên gia tâm bệnh trẻ em Vì lời khuyên nên mức, phù hợp với hiểu biết họ - Tƣ vấn cho gia đình đƣa trẻ tới chuyên gia, sở chuyên môn rối nhiễu tâm lí trẻ em Để làm đƣợc việc này, trƣớc hết giáo viên phải biết sở chuyên chữa trị rối nhiễu tâm lí trẻ em Thực tế chƣa có nhiều cợ sở chuyên môn chữa trị tâm bệnh trẻ em Việt Nam Các sở chữa trị có tập trung vài thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh sở thƣờng đƣợc biết đến nhiều bệnh viện Nhi Phát có cách xử lí kịp thời thích hợp có lợi cho trẻ có rối nhiễu tâm lí Cơ may có đến đƣợc với trẻ hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ngƣời lớn Giáo viên mầm non có hiểu biết góp phần mang hội phát triển bình thƣờng đến với trẻ 142 CÂU HỎI ÔN TẬP Có yếu tố nguy dẫn đến rối loạn tâm lí trẻ em? Phân tích yếu tố Nêu phân tích cách phòng ngừa rối loạn tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non dùng cho cha mẹ giáo viên Nêu quy trình chữa trị tâm bệnh trẻ em Tại chữa trị tâm bệnh trẻ em lại cần kết hợp với lĩnh vực nhi khoa, thai nhi ngƣời mẹ? Nêu phân tích cách chữa trị tâm bệnh trẻ em Nêu cách xử lí giáo viên mầm non với rối loạn tâm lí trẻ BÀI TẬP THỰC HÀNH Đến sở giáo dục tìm đời sống trẻ em tuổi mầm non có rối loạn tâm lí Nghiên cứu tìm hiểu để phát yếu tố dẫn đến rối loạn trẻ thông qua trao đổi với cha mẹ giáo viên Tƣ vấn sử dụng cách phòng ngừa rối loạn tâm lí cho trẻ mầm non với số cha mẹ rút nhận xét cần thiết Thử áp dụng tƣ vấn cho giáo viên mầm non cách xử lí trẻ có rối loạn tâm lí rút nhận xét cần thiết trình TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT AIMARD Paule (1995) - Tâm bệnh lí trẻ em - Tập 1, - Nxb Thế giới, Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí trẻ em, Hà Nội DACO Pierre (2004) - Những thành tựu lẫy lừng tâm lí học đại Nxb Thống kê 143 Phạm Văn Đoàn (1993) chủ biên - Trẻ chậm khôn - Nxb Giáo dục, Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí trẻ em, Hà Nội DEBRAY- RITZEN P., MESSERSCHMITT P., GOLSE B (1992) - Tâm bệnh học trẻ em – Nxb y học, Trung tâm nghiên cứu Tâm lí trẻ em, Hà Nội FREUD S (2006) - Ba tiểu luận thuyết tính dục - Nxb Thế giới KECBICOP O.V., COCKINA M.V., NATGIAROP R.A., XNHEGIƠNHEPXKI A.V (1980) - Tâm thần học - Nxb Mir Matxcova, NXB Y học, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996) chủ biên - Tuyển tập tâm tí học J.Piaget - Nxb Giáo dục Phạm Minh Hạc (1997) - Tâm lí học Vƣgôtxki - Nxb Giáo dục Lê Văn Luyện (1994) chủ biên - Từ vựng Tâm lí học - Nxb Thế giới, Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí trẻ em, Hà Nội 10 Lê Văn Luyện, Nguyễn Văn Siêm, Phạm Kim (2002) - Từ điển tâm lí lâm sàng Phát - Anh - Việt - Nxb Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội 11 MUNZERT W ALFRED (1998) - Trắc nghiệm số thông minh bạn - Nxb Trẻ 12 PIAGET J., INHELDER B., VĩNH BANG (2000) - Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget trƣờng học - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 PIAGET J (1998) - Tâm lí học trí khôn - Nxb Giáo dục 14 POSTEL J QUETEL C (2004) - Nouuelle histoire de la psychiatrie Dunod, Paris 15 REUCHLIN M (1995) - Tâm lí học đại cƣơng - Tập 1, 2, - Nxb Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội STAFFORT - CLARK DAVID (1998) - Freud thực nói - Nxb Thế giới 144 17 Phạm Toàn (2008) – Hợp lƣu dòng Tâm lí học Giáo dục - Nxb Tri thức, Hà Nội 18 Trần Trọng Thuỷ (1992) - Khoa học chẩn đoán tâm lí - Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Khắc Việt (1991) chủ biên - Từ điển tâm lí - Nxb Ngoại văn, Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí trẻ em, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Việt (1991) biên soạn dịch - Tâm lí trẻ em hiểu theo Phân tâm học - Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí trẻ em, Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Việt (1993) - Nỗi khổ em - Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí trẻ em 22 ZAKHAROP A.I (1987) - Liệu pháp tâm lí loạn thần kinh chức trẻ em thiếu niên - Nxb Mir Matxcơva, Nxb Y học, Hà Nội II TIẾNG NƢỚC NGOÀI BAROFF S GEORGE (1974) - Mental retardation: nature, cause and management - John Wiley & Sons Sous la direction de BARTE H.N (2001) - Dictionnaire des thérapeuthiques médico - psychologiques et psychiatriques - Ellipses BERGER M (2004) - Les troubles du déueloppement cognitif - Dunod, Paris BIDEAUD J., HOUDé O., PEDINIELLI J.-L (1993) - Lhomme en déueloppement - PUF CLAUDON P (2007) - Enfants hyperactifs, enfants instables Se repérer, comprendre, prévenir - Editions In Press COHEN S (2007) - Handicapés: lacceuil depuis lenfance - L'Harmattan CYRULNIK B (2001) - Les Vilains Petits Canards - Odile Jacob CANUEL B (2007) - Les enfants daujourdhui - Marabout DESPINOY M (2008) - Psychopathologie de lenfant et de ladolescent éditions Anne Carrière, Paris 145 10 GAUQUEUN M., GAUQUEUN F (1963) - La psychologie au XXe siècle - ESF 11 GUIDETTI M (2005) - Les étapes du développement psychologique Armand Colin 12 MARCELLI D (2009) - Enfance et psychopathologie - Masson 13 PIERON H (1992) - Vocabulaire de la psychologie - Quadrige/ PUF 14 Sous la direction de POSTEL J (1993) - Dictionnaire de psychiatrie et de psychopathologie clinique - Larousse 15 RUFO M (2007) - La vie en désordre Voyage en adolescence - Éditions Anne Carrière, Paris 16 TOURRETTE C., GUIDETTI M (2008) - Introduction la psychologie du deueloppement- Du bébé ladolescent - Armand Colin 17 WINNICOTT D W (2002) - Lenfant et sa famille - Petite Bibliothèque Payot Phụ lục HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ CHỮA TRỊ RỐI LOẠN TÂM LÍ CHO TRẺ EM Ở PHÁP Việc chữa trị cho trẻ em có rối nhiễu tâm lí Pháp sở chuyên môn thực Có nhiều sở chữa trị: - Trung tâm y tâm lí học (CMP- Centre médico-psychologique) Gồm nhóm nhà chuyên môn thuộc nhiều lĩnh vực, làm nhiệm vụ: tiếp nhận phối hợp chữa trị, dự báo, chẩn đoán, chữa trị can thiệp chỗ Hoạt động CMP đƣợc liên kết cách thức với sở chữa trị thể chất giáo dục sở bảo vệ trẻ em Đối với trẻ tuổi mầm non (O - tuổi), trung tâm y tế - xã hội sớm (centres médico- sociale précoce, CAMSP) đƣợc thành lập CMP CAMSP có chức 146 Phân bố CMP: khu vực (quận, vùng) có trung tâm nhà nƣớc Năm 1993 thống kê cho thấy có CMP khu vực Ngoài có nhiều trung tâm tƣ nhân, đƣợc quản lí chuyên môn quan chức - Bệnh viện ban ngày (HDJ - Hopital de jour) Bắt đầu hình thành từ năm 65 - 70 Pháp, bệnh viện ban ngày sở chữa trị, bác sĩ có chuyên môn hầu hết lĩnh vực có liên quan lãnh đạo Cũng tổ chức tƣ nhân mục đích kinh doanh điều hành Bệnh viện ban ngày tiếp nhận trực tiếp trẻ em thiếu niên Ở bệnh viện ban ngày, trẻ đƣợc đánh giá cách sâu sắc nhiều mặt thời gian khoảng - tuần, sau đƣợc hƣởng nhiều can thiệp có tích hợp việc học tập rối loạn tâm bệnh lí nghiêm trọng Bệnh viện ban ngày có nhiều loại dành cho độ tuổi khác Có bệnh viện dành cho trẻ nhỏ: 13 - 18 tháng - tuổi, có bệnh viện dành cho trẻ 12 tuổi, có loại dành cho thiếu niên 12 - 13 đến 18 - 19 tuổi Nhìn chung số lƣợng trẻ trung bình mà bệnh viện tiếp nhận khoảng 25 30 trẻ Trẻ đến bệnh viện vào ban ngày, ngày tuần, buổi tối thứ bảy, chủ nhật nhà Về mặt chữa trị, thƣờng theo nhiều cách chữa trị khác nhau, phối hợp cha mẹ nhà chuyên môn thuộc sở chữa trị - Trung tâm tiếp nhận chữa trị phần thời gian (CATTP - Centre dacceuil thérapeuthique temps partiel) Dành cho nhóm nhỏ bệnh nhân, có hoạt động khác khung cảnh xác định đặn, thƣờng CMP nơi khác thuộc CMP gần với chỗ gia đình trẻ Chữa trị phần thời gian đƣợc làm đồng thời chữa trị bệnh viện ban ngày Thực cách chữa trị bệnh viện ban ngày nhƣng giảm thời lƣợng Cách chữa trị dành cho trẻ theo học đƣợc trƣờng bình thƣờng gần nhƣ bình thƣờng, kết hợp với lớp học chuyên biệt 147 - Bệnh viện chữa trị toàn thời gian (hospitalisation temps plein) Nằm viện toàn thời gian thƣờng trẻ tuổi thiếu niên, từ 11 - 12 tuổi trở Đối với trẻ 11 - 12 tuổi định nằm viện toàn thời gian hạn chế trẻ thƣờng xuyên đƣợc nhà Chỉ định nằm viện thƣờng dành cho trƣờng hợp sau đây: Trẻ trầm cảm có hành vi tự sát; có gia đình chán nản đau khổ Một số trƣờng hợp có rối loạn hành vi nặng bệnh rối loạn xâm lấn phát triển mà gia đình đồng ý để trẻ nằm viện, mẹ Những trƣờng hợp cần phải cách li gia đình để bảo vệ trẻ - Gia đình tiếp nhận chữa trị (acceuil familial théralpeutique) Đây sở chữa trị dành cho trẻ đau khổ rối loạn tâm lí Chúng đƣợc sống môi trƣờng thay ổn định nhằm chỉnh sửa khả quan hệ tự chủ Mục đích sở gia đình tiếp nhận chữa trị tạo cho đứa trẻ có khó khăn nghiêm trọng có cha mẹ loạn tâm, khiếm khuyết nặng môi trƣờng bình thƣờng tự nhiên mà trẻ tận hƣởng không khí tình cảm giáo dục ổn định, nhiệt tình gần gũi với khung cảnh xã hội bình thƣờng Một gia đình tiếp nhận chữa trị cần đƣợc bao quanh nhóm nhà chuyên môn, ngƣời trợ giúp mẹ, nhà tâm bệnh, nhà tâm lí, nhà giáo dục chuyên biệt, ngƣời làm công tác xã hội, thƣ kí Với cách chữa trị này, việc lựa chọn gia đình có trách nhiệm chữa trị nhiệm vụ quan trọng Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có động gia đình tiếp nhận chữa trị khả họ Cách chữa trị gia đình tiếp nhận chữa trị thƣờng có hiệu trẻ nhỏ Từ - tuổi trở đi, hiệu tỏ - Các sở chữa trị khác: đơn vị chữa trị mẹ - con, nhà trị liệu dành cho thiếu niên Các đơn vị chữa trị mẹ - (unités mère - enfant) tiếp nhận chữa trị bà mẹ có bệnh khác nhƣng thƣờng có liên quan đến trầm cảm trƣớc sinh Ở đây, 148 ngƣời ta đặc biệt ý đến chất lƣợng quan hệ qua lại mẹ Các nhà chuyên môn đánh giá khả mẹ để tạo liên hệ thích hợp thỏa mãn cho họ Nhà trị liệu dành cho thiếu niên cần thiết thiếu niên cần phải tách khỏi gia đình nhƣng lại trì môi trƣờng trƣờng học Ở nhà trị liệu, thiếu niên theo học chƣơng trình trƣờng buổi chiều tham gia vào hoạt động khác nhau: chữa trị nhóm, chữa trị cá nhân, kịch tâm lí, hỗ trợ giáo dục Các đơn trị chữa trị mẹ - (unités mére - enfant) tiếp nhận chữa trị bà mẹ có bệnh khác nhƣng thƣờng có liên quan đến trầm cảm trƣớc sinh Ở đây, ngƣời ta đặc biệt ý đến chất lƣợng quan hệ qua lại mẹ Các nhà chuyên môn đánh giá khả mẹ để tạo liên hệ thích hợp thỏa mãn cho họ Nhà trị liệu dành cho thiếu niên cần thiết thiếu niên cần phải tách khỏi gia đình nhƣng lại trì môi trƣờng trƣờng học Ở nhà trị liệu, thiếu niên theo học chƣơng trình trƣờng buổi chiều tham gia vào hoạt động khác nhau: chữa trị nhóm, chữa trị cá nhân, kịch tâm lí, hỗ trợ giáo dục Tùy theo mức độ bệnh trẻ mà chúng đƣợc chữa trị sở khác Thông thƣờng, phát trẻ không bình thƣờng phát triển tâm lí, trẻ đƣợc đƣa tới chữa trị trung tâm y tâm lí học (CMP), y tâm lí giáo dục học (CMPP) Sau thăm khám, nhà chuyên môn dựa vào đặc điểm rối nhiễu trẻ đƣa kế hoạch chữa trị cho em Sau thời gian điều trị, thông thƣờng năm học, nhà chữa trị đánh giá tình hình tiến triển em đƣa kế hoạch Nếu trẻ không tiến bộ, thể bệnh trầm trọng hơn, hòa nhập vào sống bình thƣờng, trẻ đƣợc đƣa đến chữa trị tiếp bệnh viện ban ngày trƣờng chuyên biệt (ví dụ, trƣờng dành cho trẻ tự kỉ, trƣờng dành cho trẻ thiểu trí tuệ) Các sở có quan hệ chặt chẽ với Họ chia sẻ thông tin cho chữa trị cho trẻ Ví dụ nhà chuyên môn CMP chữa trị cho trẻ tuổi mẫu giáo tham khảo thông tin trẻ trung tâm phát rối nhiễu sớm, trƣớc tuổi mẫu giáo, trẻ nhƣ đƣợc đƣa đến trƣớc Các CMP 149 có liên hệ với bệnh viện ban ngày Nếu sau thời gian chữa trị mà trẻ tiến bộ, có chiều hƣớng nặng thêm, trẻ đƣợc gửi đến chữa trị bệnh viện ban ngày Thành phần chuyên môn sở chữa trị Đặc điểm đời sống tâm lí trẻ em đƣa đến đặc trƣng việc chữa trị rối nhiễu tâm lí cho trẻ em chữa trị theo nhóm Sự phát triển tâm lí trẻ có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác chữa trị bất thƣờng tâm lí cho em cần có nhà chuyên môn nhiều lĩnh vực Chữa trị cho trẻ gồm nhóm nhà chuyên môn Nhƣ hiểu sâu từ chữa trị hiệu bệnh tâm lí cho trẻ Trực tiếp làm việc CMP Montreuil đƣợc nhiều lần đến tham quan học tập khoa chữa trị tâm bệnh trẻ em thiếu niên bệnh viện Sainte Anne, Paris cho thấy: sở chữa trị nhƣ gồm có nhà chuyên môn sau: + Chuyên gia y tế thực hành (praticien hospitalier) + Y tá + Nhà tâm lí (có thể có nhà phân tâm, tùy trung tâm) + Nhà chỉnh âm + Nhà tâm vận động + Trợ lí xã hội + Nhà giáo dục đặc biệt + Ở Trung tâm Y - tâm lí - giáo dục học, thành phần có nhà giáo dục lại (ré-éducateur) Các nhà chuyên môn hợp lại thành nhóm chữa trị, tùy theo loại rối nhiễu trẻ, tùy theo độ tuổi mà thành phần nhóm chuyên môn không hoàn toàn giống Tuy nhiên, nhóm có tham gia nhà tâm lí Cách thức hoạt độngcủa sở chữa trị 150 Một CMP làm việc nhƣ nào? Trình tự tiếp nhận trẻ em cần chữa trị bƣớc tiến hành chữa trị sao? Quá trình trực tiếp tham gia chữa trị cho trẻ CMP Montreuil cho thấy tiến trình nhƣ sau: - Trẻ em, thiếu niên cha mẹ chúng đăng kí khám chữa CMP Thƣờng ngƣời họ gặp thƣ kí CMP Thƣ kí ghi lại chuyển thông tin cho giám đốc trung tâm - Giám đốc trung tâm tiếp nhận, giới thiệu sơ lƣợc CMP chức CMP, hoàn tất hồ sơ, hẹn ngày đến khám - Giám đốc thông báo với nhà chuyên môn trung tâm làm việc với nhà chuyên môn cần thiết (nhà thực hành tƣ vấn, bác sĩ, nhà tâm lí ) để thành lập nhóm chữa trị - Trƣớc hết, nhà chuyên môn đánh giá tình trạng trẻ, làm buôn phát âm, tâm vận động, tâm lí học thêm giáo dục học - Từ đánh giá mà chƣơng trình riêng cho trẻ đƣợc đƣa để chữa trị kèm cặp (đối với CMP) Chƣơng trình bao gồm nội dung chăm chữa khác nhau: tâm lí trị liệu, hoạt động chữa trị tâm lí giáo dục học, hoạt động giáo dục, giáo dục lại - Luôn có theo dõi, đánh giá sát suốt trình chữa trị Trong buổi chữa trị có từ đến nhà chuyên môn tiến hành theo dõi chặt chẽ phản ứng tiến triển trẻ Sau buổi chữa trị, nhóm chữa trị ngồi lại họp, ngƣời nhận xét trẻ cách chi tiết, cụ thể có đánh giá tiến triển trẻ Công việc diễn đặn tất buổi chữa trị, đƣợc ghi lại chi tiết Hàng tuần nhóm chuyên gia thuộc phận họp lại với để thông báo vấn đề có liên quan, trao đổi tình hình chữa trị, nhận xét đƣa ý kiến nhằm giúp cho trình chữa trị hiệu Hàng tháng, toàn thể CMP họp lại với giám đốc báo cáo tình hình chữa trị nhóm qua nắm bắt tình hình toàn trung tâm 151 - Trong suốt thời gian trẻ đƣợc chữa trị trung tâm, nhà chữa trị thƣờng xuyên gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ trẻ tình hình em họ Họ xuống tận nhà trẻ để nắm bắt tốt hoàn cảnh em Thời gian chữa trị cho trẻ CMP theo năm học, từ tháng đến tháng năm sau Trẻ chữa CMP đến trƣờng học bình thƣờng buổi chữa trị Riêng bệnh viện ban ngày trẻ không đến trƣờng mà học đó, có giáo viên chuyên biệt dạy với phƣơng pháp riêng 152 ...TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON Tác giả: NGUYỄN THỊ NHƯ MAI MỤC LỤC Chuơng KHÁI QUÁT VỀ TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM Khái niệm tâm bệnh học trẻ em 1.1 Tâm bệnh. .. TRẺ EM TUỔI MẦM NON Phòng ngừa rối loạn tâm tí trẻ em tuổi mầm non 1.1 Các yếu tố nguy dẫn đến rối loạn tâm lí trẻ em 1.2 Cách phòng ngừa rối loạn tâm lí trẻ em tuổi mầm non Chữa trị rối loạn tâm. .. trẻ Những rối nhiễu, bất thƣờng tâm lí có đƣợc thể từ thời kì Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non nghiên cứu, chẩn đoán chữa trị rối nhiễu tâm lí trẻ em tuổi mầm non 1.2 Đối tượng tâm bệnh học

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bt1.pdf

  • tam benh h?c tr? em nguyen thi nhu mai.pdf

  • bs.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan