Hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid trong điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy

183 285 1
Hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid trong điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 T VN Bnh phi tc nghn mn tớnh (COPD (Chronic obstructive pulmonary disease) c c trng bi s tc nghn lung khớ th khụng hi phc hon ton, lm cho bnh nhõn khú th S cn tr thụng khớ ny thng tin trin t t, l hu qu ca s tip xỳc lõu ngy vi cỏc cht khớ c hi [1],[2] t cp ca bnh nhõn COPD nng xut hin vi cỏc biu hin khú th tng, khc m tng, hoc m m (m mu xanh, mu vng hoc c) S xut hin tỡnh trng t cp COPD rt nhiu nguyờn nhõn nh: Nhim trựng, tim mch, suy thn Trong ú suy dinh dng cng l mt nguyờn nhõn quan trng gõy nờn t cp COPD[3] Nguyờn nhõn ny c biu hin cỏc quỏ trỡnh bnh COPD nh sau: (1) Khú th lm tng tiờu hao khong 10-15% nng lng lỳc ngh; (2) Bnh nhõn khú th gõy nut khú hoc nhai khú dn n n kộm; (3) Bnh nhõn th ming mn tớnh lm thay i mựi v ca thc n, tng tit cht nhy mn tớnh gõy cỏc triu chng ho nhiu, mt mi, chỏn n, trm cm; (4) Ch n cú nhiu glucid cng lm tng khú th vỡ glucid cung cp nng lng nhiờn nú li sn sinh CO2; (5) Tỏc dng ph ca thuc; (6) Gim cõn cũn c ch bnh sinh ca bnh l lm phõn gii protein gõy tiờu cỏc c c th, tng tit cỏc yu t viờm nh interleukine 1, IL6, IL8, yu t hoi t u (TNF) lm cho bnh nhõn chỏn n [4],[5] Hu qu ca bnh nhõn COPD ú chớnh l mt cõn v teo c Khong 20% suy dinh dng bnh nhõn COPD iu tr ngoi trỳ v 35% - 70% suy dinh dng bnh nhõn suy hụ hp cp [6],[7],[8], mt cõn gõy tng t cp COPD, tng nhp vin [9],[10] Hu qu ny cú liờn quan n ch dinh dng Trờn th gii suy dinh dng bnh nhõn COPD ó c chng minh qua cỏc nghiờn cu: Nghiờn cu ca Hallin v cng s (2006) nghiờn cu trờn 41 bnh nhõn t cp COPD nhp vin cho thy ch dinh dng cú liờn quan n thay i cõn nng v nguy c trm trng ca bnh Nghiờn cu kt lun nhng bnh nhõn t cp COPD phi nhp vin tt cõn, khu phn n vo thp hn so vi nhu cu khuyn ngh cú nguy c cao xut hin t bựng phỏt mi [11] Nghiờn cu ca Sun Li Dong v cng s (2013) ỏnh giỏ s nh hng ca ch s nhõn trc (BMI) trờn 94 bnh nhõn COPD nng cú th mỏy, bnh nhõn c chia thnh nhúm kim soỏt cú ch s BMI 21 (Ch s chiu cao gn tng ng, ch s cõn nng thay i) Hai nhúm ny ó c iu tr bng cỏc liu phỏp iu tr tng t nh th mỏy h tr, iu tr khỏng sinh, thuc chng co tht, thuc gim bi tit hen, thuc khỏng ụng, thuc long m, iu chnh s mt cõn bng in gii v ri lon cõn bng acid-base, tng cng h tr dinh dng Nghiờn cu kt lun nhng bnh nhõn COPD mc nng cú ch s BMI

Ngày đăng: 10/10/2017, 15:38

Mục lục

  • Rối loạn chuyển hóa protein: Chuyển hóa protein tăng do hoạt tính cao của các enzyme protease và của TNFα, song cũng không được hoàn toàn. Các chất chuyển hóa dở dang như polypeptid và acid amin tăng lên tích lại (một số acid amin sinh đường góp phần tạo năng lượng và thay thế một phần nhu cầu glucid)

  • *Chán ăn do khó thở

  • * Giảm độ bão hòa oxy khi ăn

  • Công thức cho Nam:

  • Tiêu hao năng lượng cơ bản (BEE) = 66,5 + (13,75 x kg) + (5,003 x cm) – (6,775 x tuổi)

  • Công thức cho Nữ:

  • Tiêu hao năng lượng cơ bản BEE= 655,1 + (9,563 x kg) + (1,850 x cm) – (6,774 x tuổi)

  • Hiện nay trên thế giới có nhiều nghiên cứu như cắt ngang, cộng đồng, lâm sàng đối với bệnh nhân COPD. Trong đó, nhiều nghiên cứu cắt ngang với qui mô lớn, tiêu chí đi vào phân loại đối tượng COPD bệnh kèm theo, từng giai đoạn bệnh, giới hạn tuổi, khu vực sống, bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú; So sánh các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng đối với bệnh nhân COPD để từ đó đưa ra chẩn đoán tình trạng suy dinh dưỡng sớm. Các nghiên cứu đều đưa ra kết luận có tình trạng suy dinh dưỡng. Từ đó đưa ra khuyến nghị can thiệp dinh dưỡng sớm cho bệnh nhân để nâng cao kết quả điều trị, giảm chi phí…

  • 2[(Z1-α+ Z 1-β) x SD]2

  • Bước 4:Phương thức nuôi dưỡng

  • - Nhóm can thiệp (nhóm súp, nhóm ensure): Bệnh nhân thở máy phải chỉ định ăn qua ống thông dạ dày. Bệnh nhân thở máy không xâm nhập được chỉ định ăn đường miệng nếu bệnh nhân ăn đạt >70% khẩu phần,bệnh nhân nuôi ăn qua ống thông dạ dày nếu ăn đường miệng đạt < 70%. 2 nhóm được phối hợp nuôi dưỡng khoảng 10% lipid bằng đường tĩnh mạch. Do nghiên cứu sinh thực hiện

  • Bước 5: Tính các thành phần dinh dưỡng do nghiên cứu sinh thực hiện

  • Bước 6: Chỉ định dinh dưỡng vào bệnh án do nghiên cứu sinh thực hiện

  • - Nhóm chứng: Bác sỹ điều trị tự chỉ định dinh dưỡng

  • Dịch vào, dịch ra hàng ngày nếu bệnh nhân có nôn, ỉa chảy…

  • Protein, albumin 1 lần/1 tuần, Prealbumin 3 ngày/1 lần

  • + Chỉ số triglyceride ngưỡng bình thường < 2,26mmol/l; Tăng giới hạn: 2,26 - 4,5mmol/l (200 - 400mg/dl); Tăng: 4,5-11,3mmol/l (400-1000mg/dl); Rất tăng: >11,3mmol/l(>1000mg/dl)

  • + Chỉ số HDL bình thường ≥1,45 mmol/l

  • + Chỉ số huyết sắc tố bình thường Nam giới 13,0 – 16,g/l; Nữ giới 12-14,2g/dl

  • - Vị trí nhiễm khuẩn ở phổi trên lâm sàng chiếm cao nhất 95,8%, nhiễm khuẩn máu chiếm 2,5%, nhiễm khuẩn ở những vị trí khác chiếm 1,7%. Tỉ lệ này tương đương với Trần Thanh Cảng(2001)là 95,4% [122] cao hơn của Kim V và cộng sự (2013) là 38% [123, Nguyễn Đức Long (2014) 96 bệnh nhân [124] nhiễm khuẩn phế quản phổi là 60%. Ngày nay khoa học phát triển, nên cơ chế bệnh sinh ngày càng được chứng minh chính xác, đất nước phát triển, mức sống của người dân được nâng lên, việc chăm sóc sức khỏe được quan tâm, so với các nước trên thế giới điều kiện của nước ta chưa bắt kịp chính vì vậy tỉ lệ nhiễm khuẩn vẫn cao hơn so với thế giới.

    • - Bệnh nhân có biểu hiện suy hô hấp rất rõ trên khí máu các chỉ số pH, PaCO2, PaO2, HCO3 đều vượt ngưỡng bình thường hoặc thấp hơn bình thường chiếm tỉ lệ rất cao. Trên thực tế bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng thấp thì mức độ suy hô hấp thường nặng hơn và chiếm tỉ lệ cao hơn bởi vì trên những bệnh nhân này có khối lượng cơ hô hấp bị suy giảm ảnh hưởng đến tình trạng hô hấp [125], [126], ngoài ra mức độ suy hô hấp còn phụ thuộc vào những nguyên nhân khác đặc biệt là nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc do bệnh lý nền kèm theo như suy tim, tràn khí màng phổi…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan