Mùa xuân trong thơ nôm đường luật

132 784 0
Mùa xuân trong thơ nôm đường luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - PHẠM THỊ THIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - PHẠM THỊ THIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Thái Nguyên - 201 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Vũ Thanh Các nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơông trình khác Thái Nguyên, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thiện ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Văn - Xã hội,Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Cũng cho phép em gửi lời cảm ơn tới Trường THPT Phù Cừ, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện cho em tham dự khoá học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên góp ý để em hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thiện iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: .9 5.1 Phạm vi nội dung: .9 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Thời gian nghệ thuật quan niệm Mùa thơ trung đại 12 1.1.1 Mùa – tín hiệu thời gian quan niệm người thơ trung đại .12 1.1.2 Tính biểu tượng giá trị thẩm mỹ Mùa 19 1.2 Chủ đề mùa xuân thơ ca trung đại tương quan mùa 28 1.2.1 Chủ đề mùa xuân thơ ca trung đại 28 1.2.2 Tương quan mùa xuân với mùa hạ, thu, đông 35 Tiểu kết Chương 40 Chương NỘI DUNG THỂ HIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 41 2.1 Phân loại thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân 41 2.1.1 Biểu bảng số lượng tác giả, tác phẩm thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân 41 iv 2.1.2 Nhận xét, đánh giá qua biểu bảng .41 2.2 Những biểu mùa xuân thơ Nôm Đường luật 42 2.2.1 Vẻ đẹp mùa xuân thể tình yêu quê hương, đất nước niềm tự hào dân tộc 42 2.2.2 Mùa xuân thể mong ước tương lai tốt đẹp, sống ấm no, hạnh phúc .52 2.2.3 Mùa xuân thể tâm trạng, nỗi niềm nhà thơ trước đời thăng trầm thời 58 Tiểu kết Chương 73 Chương NGHỆ THUẬT PHẢN ÁNH MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 74 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 74 3.1.1 Thời gian nghệ thuật 74 3.1.2 Không gian nghệ thuật 78 3.2 Bút pháp nghệ thuật: 84 3.2.1 Bút pháp tượng trưng, ước lệ 84 3.2.2 Bút pháp chấm phá, thi trung hữu họa 87 3.2.3 Bút pháp tả cảnh, ngụ tình 90 3.2.4 Bút pháp trào phúng 94 3.3 Ngôn ngữ thơ 96 3.3.1 Thành phần ngôn ngữ Hán học 97 3.3.2 Thành phần ngôn ngữ dân tộc 104 Tiểu kết Chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC .1 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVQNTT Bạch Vân quốc ngữ thi tập HĐQÂTT Hồng Đức quốc âm thi tập Nxb Nhà xuất QÂTT Quốc âm thi tập SLKS Số lượng khảo sát [44; 501] Tài liệu tham khảo số 44 trang 501 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong vũ trụ, vạn vật người chịu chi phối yếu tố thời gian Thời gian phạm trù văn học nghệ thuật Trong đó, mùa đơn vị thời gian văn học trung đại Bằng tài tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhà nho xưa tái bước luân chuyển đất trời, vũ trụ với diện bốn mùa: Xuân – hạ – thu – đông sáng tác thơ ca Mỗi mùa văn học trung đại lại mang sắc thái riêng với sức hấp dẫn riêng Qua thơ viết thiên nhiên bốn mùa, không chiêm ngưỡng cảnh quan tuyệt đẹp miền đất nước, biến chuyển tinh vi đất trời mà cảm nhận tình cảm riêng tư, thầm kín chiêm nghiệm sâu sắc đời tác giả Đó sở cho thấy nhà nho xưa thường lấy mùa làm tín hiệu để bộc lộ tâm tư, tình cảm Và sức hút bốn mùa ấy, thơ ca trung đại nói chung thơ Nôm Đường luật nói riêng dành cho mùa xuân vị trí đặc biệt Trong vòng tuần hoàn bốn mùa vũ trụ mùa xuân mùa quyến rũ nhất, mùa thiên nhiên ưu Mùa xuân mở đầu cho năm mới, mùa hoa khoe sắc thắm, chim hót líu lo, bướm lượn rập rờn, cối đâm chồi nảy lộc Không gian mùa xuân trẻo, tràn đầy sống, âm thanh, hương sắc khiến tâm hồn người trở nên xốn xang, rạo rực trước bước chân xuân Mùa xuân thời khắc để hồn thơ bay bổng người nghệ sĩ cất cánh, thăng hoa Vì vậy, thơ viết mùa xuân thường hay chiếm tỉ lệ lớn 1.2 Thơ Nôm Đường luật tài sản tinh thần, kết nỗ lực sáng tạo không ngừng bao hệ nhà thơ trình Việt hóa thể thơ Đường luật Trung Quốc Trải qua năm kỉ hình thành phát triển (từ kỉ XV đến kỉ XIX) thơ Nôm Đường luật gặt hái thành tựu rực rỡ, trở thành dòng văn học chủ lực văn học trung đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, bà Hồ Xuân Hương, kết thúc Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Những trang thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân họ khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, người Việt Nam đồng thời mở giới tâm hồn phong phú với nhiều cung bậc cảm xúc Xuất phát từ sức ảnh hưởng sâu rộng thơ Nôm Đường luật niềm yêu thích trang thơ viết thiên nhiên đất nước, viết mùa xuân cổ nhân tạo động lực thúc tiến hành nghiên cứu đề tài: Mùa xuân thơ Nôm Đường luật Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết mong muốn góp chút hiểu biết, suy nghĩ thơ Nôm Đường luật nói chung mảng thơ viết mùa xuân thơ Nôm Đường luật nói riêng 1.3 Hiện tác phẩm viết thể thơ Nôm Đường luật chiếm số lượng đáng kể chương trình giảng dạy cấp học Do việc thực đề tài Mùa xuân thơ Nôm Đường luật nhằm góp phần phục vụ đắc lực dạy tác phẩm thơ Nôm Đường luật thể Đường luật nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ trung đại viết mùa Việt Nam: Thơ Nôm Đường luật thành tựu rực rỡ văn học trung đại nên từ đời, thơ Nôm Đường luật thu hút quan tâm, đánh giá nhiều nhà nghiên cứu Hơn nữa, mảng đề tài viết thiên nhiên bốn mùa lại có vị trí đặc biệt thơ Nôm Đường luật Trước hết phải kể đến đại thụ ngành thi pháp học Việt Nam – giáo sư Trần Đình Sử Trong Trần Đình Sử tuyển tập – tập 1, tác giả đưa những nhận xét khái quát thời gian nghệ thuật thơ cổ điển sở sâu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Mặt khác, giáo sư Trần Đình Sử đưa ý kiến L Âyđơ-lin – nhà Hán học Nga công trình giới thiệu thơ Trung Quốc Việt Nam: "Các mùa năm (xuân, hạ, thu, đông) tượng trưng cho thời gian trôi vô tình Chúng gây xúc động cho người tượng khác Chúng trữ tình phổ biến" [44; 501] để khẳng định cảm thức thời gian thơ trung đại Việt Nam thể mùa năm (xuân, hạ, thu, đông) Còn Thi pháp Truyện Kiều, giáo sư Trần Đình Sử mối liên hệ thời gian vật lí, thời gian lịch sử với thời gian tâm lí, tâm trạng nhân vật: "Truyện Kiều Nguyễn Du có thời gian bốn mùa mải mốt trôi chảy, khách quan, vô tình Nó giữ nhịp cho đời thông báo cho người mát, vơi cạn đời mà cách dừng lại được" [42; 184] Trong Dẫn luận thi pháp học – giáo trình dành cho hệ đào tạo từ xa, giáo sư Trần Đình Sử bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thời gian nghệ thuật trọn vẹn chương với 30 trang viết Theo giáo sư, thời gian thiên nhiên là: "cuộc vận hành vũ trụ, bốn mùa, xuân hạ thu đông, mùa mưa, mùa khô, mùa thức " [41; 91] Đến với giáo trình này, thấy mối liên hệ chặt chẽ thiên nhiên bốn mùa với đời sống tâm hồn người Mùa người bạn tri âm, tri kỉ để người giãi bày tâm sự, gửi gắm nỗi lòng mình: "Thiên nhiên, vũ trụ, với biểu hiện, biến đổi cỏ hoa bốn mùa xuân, hạ, thu, đông gương" [41; 416] để người nhận thấy rõ giá trị tồn thân Có thể thấy rằng, công trình nghiên cứu giáo sư Trần Đình Sử đem đến cho nhận xét khái quát thời gian nghệ thuật thơ ca trung đại Đặc biệt, tác giả khẳng định vai trò mùa – hình thức biểu thời gian nghệ thuật Đây coi sở quan trọng để nghiên cứu đề tài Bốn mùa văn học trung đại nói chung thường mang tính ước lệ cao Mỗi mùa lại có tín hiệu riêng để nhận biết bị chi phối đối tượng miêu tả Trong viết Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách dấu hiệu chuyển tư thơ dân tộc, tác giả Nguyễn Huệ Chi nhận định: "Trong tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, cảnh vật quy ước xuân, hạ, thu, đông, 12 tháng, năm canh Và đọc hết đến khác thấy vòng quay tháng năm, tháng năm trở thành hình thức biểu nghệ thuật thơ" [2; 70] Cũng thi sĩ 111 Nhà thơ huy ngôn từ thật tài tình tạo nên sáng tạo vượt bậc cách sử dụng ngôn ngữ dân tộc qua việc sử dụng láy bốn “Chí cha chí chát”– tượng chưa có nhà thơ trước Từ láy có hiệu cao việc khắc họa phần tranh xã hội ô hợp lúc nhà thơ Nhìn chung, thơ Nôm viết đề tài mùa xuân, thi nhân khẳng định tài mà bộc lộ tâm ý thức sử dụng ngôn ngữ dân tộc Trong đó, từ Việt từ láy có vai trò quan trọng khiến tranh mùa xuân không mang vẻ đẹp trang nhã, sang trọng mà mang vẻ đẹp dân dã, bình dị, đậm đà màu sắc đất nước, người Việt Nam 3.3.2.2 Ngôn ngữ đời sống Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ Hán – Việt, ngôn ngữ dân tộc tác phẩm thơ Nôm viết đề tài mùa xuân hay sử dụng ngôn ngữ đời sống Ngôn ngữ đời sống lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng nhu cầu sống Ngôn ngữ đời sống vào văn thơ khiến tác phẩm trở nên gần gũi mang đậm thở đời sống thực Là nhà thơ mở đầu cho phong trào sáng tác thơ ca ngôn ngữ dân tộc nên Nguyễn Trãi không sử dụng nhiều ngôn ngữ đời sống Ngôn ngữ thể rõ đại từ nhân xưng, từ để hỏi đặc biệt đại từ: mày, khách, ai, ta Chẳng hạn: Xuân đến hoa chẳng tốt tươi Ưa mày tiết người (Thơ mai, - QÂTT) Chim kêu hoa nở ngày xuân tĩnh, Hương lọn cờ tan tiệc khách (Ngôn chí, – QÂTT) Khí dương hòa há có tư ai, Năng hoa nhẫn loài (Thơ hoa đào, – QÂTT) 112 Việc sử dụng đại từ nhân xưng tạo nên gần gũi, giao hòa người với thiên nhiên Thiên nhiên trở thành người bạn nhỏ, thành tri âm tri kỉ để nhà thơ giãi bày nỗi niềm tâm đầy vơi Nguyễn Trãi vận dụng linh hoạt lớp từ vựng ngữ, có ta gặp thơ ông từ ngữ mang đậm dấu ấn lời ăn tiếng nói người dân lao động: Lểu thểu chưa nên tiết trượng phu (Ngôn chí, – QÂTT) Qua đó, thấy nỗ lực, cố gắng Nguyễn Trãi việc cố gắng xây dựng ngôn ngữ dân tộc cở sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian Hơn nữa, thơ Nôm viết mùa xuân thi nhân ta ấn tượng với hình ảnh thiên nhiên bắt nguồn từ sống đời thường chốn thôn quê như: chuối, ngõ cày đất ải, mía, dâm bụt HĐQÂTT tập thơ mang dấu ấn cung đình đời sau nên ngôn ngữ đời sống thi nhân sử dụng nhiều Những đại từ nhân xưng họ sử dụng nhiều như: tao, mi, đứa, gã, kẻ khiến cho tập thơ bớt tính khuôn sáo, trang nghiêm mà gần gũi với cách cảm, cách nghĩ người dân lao động: Ả Ngụy, nàng Diêu khoe đẹp đẽ, Người thơ, khách rượu rộn mời khuyên (Lại vịnh cảnh mùa xuân, – HĐQÂTT) Hoa mẫu đơn thi nhân thời Hồng Đức nhân cách hóa ả, nàng khiến tranh mùa xuân trở nên có hồn hơn, sinh động rực rỡ Mặt khác cho ta thấy gần gũi, khoảng cách người với thiên nhiên, người thơ khách rượu say sưa ngắm cảnh men rượu nồng nàn thật giản dị dân dã Đến với thơ Hồ Xuân Hương người đọc tiếp xúc với ngôn ngữ túy dân tộc, không điển tích cao xa, không chữ sách thông thái Thơ Hồ Xuân Hương lối thơ tự nhiên, thật gần gũi với đời sống thường nhật, với lời ăn tiếng nói nhân dân lao động Lời thơ không cầu kì, gọt giũa có sức ngân vang mang vẻ đẹp thẩm mĩ riêng Bà giới nghiên cứu đánh giá nghệ sĩ ngôn từ, biểu diễn từ 113 ngữ dòng thơ nghệ sĩ xiếc dây Ngôn ngữ đời sống thơ bà thể lớp từ: từ cảm thán, từ mỉa mai, từ tục, từ chửi, từ nói lái… Dưới điều khiển người nghệ sĩ ngôn từ ấy, ngôn ngữ đời sống biến hóa khôn lường sáng tác bà, đặc biệt thơ viết mùa xuân Có nỗi niềm chán ngán, uất hận héo úa, hao khuyết mùa xuân đời trước vẻ đẹp viên mãn mùa xuân đất trời: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con (Tự tình II – Hồ Xuân Hương) Những hình ảnh bình dân, quen thuộc đời sống hàng ngày ngòi bút tài hoa bà trở thành thi liệu đắc lực để bộc lộ nỗi niềm tiếng lòng người phụ nữ xã hội phong kiến Những lời nói dân dã làm tăng giá trị thơ Hồ Xuân Hương, yếu tố góp phần tạo nên thành công việc khắc họa nên tranh xuân náo nức, rộn ràng không khí hội xuân Đánh đu Được mệnh danh nhà thơ làng cảnh Việt Nam nên thơ Nguyễn Khuyến ta bắt gặp thiên nhiên, đất nước, người mang đậm hồn cốt Việt Nam Thành công tạo nên phần tài sử dụng ngôn ngữ đời sống linh hoạt uyển chuyển cụ Tam Nguyên Yên Đổ Ngôn ngữ đươc thể rõ qua hình ảnh chân thực, thân thuộc với làng quê Việt Nam phiên chợ Đồng ngày giáp tết quê hương tác giả, cảnh người dân làng ríu rít chung thịt đón tết, tiếng trống, tiếng pháo báo hiệu thời khắc chuyển giao năm cũ năm mới… Nguyễn Khuyến làm sống lại phong mĩ tục quê hương đất nước khiến người đọc nao lòng xúc động Trong thơ Trần Tế Xương, ngôn ngữ đời sống yếu tố quan trọng có giúp ông phản ánh cách chân thực tranh xã hội nhố nhăng lúc Lớp từ ngữ nhà thơ đất thành Nam sử dụng thường xuyên, phổ biến sáng tác Ngôn ngữ đời sống hình qua tiếng chửi bọn giàu sang hãnh tiến “Năm chúc nhau” Trong thơ Trần Tế Xương ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc ăn sâu vào máu thịt người dân Việt Nam Nói đến Tết có rượu cúc, trà sen, bánh 114 đường, giò lụa, mứt tết… đặc biệt mứt rận đặc sản mang thương hiệu cho cảnh nghèo Tú Xương: Tết năm khéo thực Một mâm mứt rận bày (Sắm tết – Tú Xương) Cũng thơ Sắm tết, ngôn ngữ đời sống tác giả thể cách đặt liên tiếp hư từ để tự cười cảnh nghèo mình: Thôi đành tết khác Anh em đừng nghĩ tết nghèo Đại từ nhân xưng sử dụng tối đa thơ Tú Xương, yếu tố quan trọng thể trình vận dụng ngôn ngữ đời sống Ông không sử dụng đại từ nhân xưng (anh, chị, em, mình, ta…) mà sử dụng đại từ nhân xưng thứ ba (nó, đứa, thằng…) kết hợp với từ cảm thán để thể tâm trạng hứng khởi đến với vẻ đẹp mùa xuân tác giả: Xuân sang chị em ơi! Sắm sửa chơi xuân hoài (Rủ chơi xuân – Tú Xương) Hay: Ta lại gặp gỡ xuân, Xuân đi, xuân lại lần Xuân ta hỏi xuân xem nhé! Qủa đất bao độ chuyển vần (Hỏi xuân – Tú Xương) Tóm lại, ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đời sống hai yếu tố quan trọng góp phần phản ánh nội dung nghệ thuật thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân Với lòng yêu nước ý thức dân tộc cao độ, tác giả thơ Nôm sau tiếp 115 thu nỗ lực sáng tạo không ngừng Mỗi tác giả có mạnh riêng cách sử dụng ngôn ngữ tất tạo nên phong cách riêng độc đáo thơ ca trung đại Tiểu kết Chương Trong tác phẩm thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân ta thường bắt gặp hình ảnh biểu tượng gắn liền với thời gian không gian Những hình ảnh mở trường thời gian không gian vô tận góp phần bộc lộ nỗi niềm tâm trạng thi nhân Các sáng tác thơ Nôm viết mùa xuân sử dụng bút pháp nghệ thuật quen thuộc văn học trung đại Tuy nhiên, nhà thơ tài sức sáng tạo để lại dấu ấn phong cách riêng sáng tác Đó sở giúp người đọc khám phá nội dung phong phú thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân Nội dung có nỗi niềm ngậm ngùi, tiếc nuối tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, đời biến thiên dâu bể Cũng có thái độ coi thường danh lợi, tâm trạng thản, thư thái sống nhàn dật chốn thôn quê Hay có lúc lại nỗi đau khổ, chán trường thân phận lẽ mọn người phụ nữ xã hội phong kiến Đôi bút pháp nghệ thuật giúp nhà thơ bộc lộ tâm trạng vui sướng, tự hào trước sống ấm no, bình triều đại hưng thịnh Về mặt ngôn ngữ, tranh mùa xuân thơ Nôm Đường luật có kết hợp hài hòa ngôn ngữ Hán học ngôn ngữ dân tộc Nhờ sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo hai thành phần ngôn ngữ này, người đọc chiêm ngưỡng tranh xuân vừa mang vẻ đẹp trang nhã, sang trọng lại vừa mang màu sắc thân thuộc gần gũi với làng quê Việt Nam 116 KẾT LUẬN Mùa xuân thơ Nôm Đường luật đề tài hấp dẫn, khơi dậy niềm đam mê sức sáng tạo thi nhân Vẻ đẹp mùa xuân khiến cho hồn thơ thi nhân cất cánh, thăng hoa kết tinh thành thi phẩm tuyệt tác Từ trước đến có nhiều nhà nghiên cứu văn học khám phá, tìm hiểu mùa xuân nói chung chưa có chuyên luận tìm hiểu cụ thể mùa xuân thơ Nôm Đường luật Từ việc tìm hiểu đề tài mùa xuân thơ Nôm Đường luật, tiến hành khảo sát: QÂTT Nguyễn Trãi; HĐQÂTT hội Tao đàn; BVQNTT Nguyễn Bỉnh Khiêm; thơ Nôm bà Hồ Xuân Hương; Nguyễn Khuyến; Trần Tế Xương tác giả có số lượng thơ viết mùa xuân nhiều Qua khảo sát, nhận thấy sáng thơ Nôm bà Huyện Thanh Quan thơ viết mùa xuân Trên sở nghiên cứu, bước đầu có kết luận đề tài sau: Luận văn sở lí luận quan niệm nghệ thuật thời gian văn học trung đại có liên quan đến mùa Mùa đơn vị thời gian văn học trung đại Biểu tượng mùa xuân thơ Nôm Đường luật hình thức thể thời gian nghệ thuật Qua biểu tượng mùa xuân, người đọc cảm nhận trôi chảy thời gian mà khám phá giá trị thẩm mĩ quan niệm nhà thơ đời người Các biểu bảng thống kê số lượng tác giả, tác phẩm thơ Nôm Đường luật viết mùa xuân cho thấy ý nghĩa mùa xuân tương quan bốn mùa, quan tâm đặc biệt nhà nho đến mùa có vị trí đặc biệt năm Về phương diện nội dung, mùa xuân thơ Nôm Đường luật phản ánh nội dung: Trước hết vẻ đẹp mùa xuân thể tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc Những tình cảm cao quý nhà Nho thể sinh động, phong phú đa dạng tranh miêu tả cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân Mùa xuân vốn đẹp vào thơ lại đẹp cảnh vật soi rọi qua lăng kính tình 117 yêu quê hương tha thiết thể tài năng, sáng tạo thi nhân góp phần tạo nên giá trị độc đáo thơ Nôm Đường luật Bên cạnh đó, mùa xuân thơ Nôm Đường luật thể niềm mong ước tương lai tốt đẹp, sống ấm no, hạnh phúc Đó niềm mong mỏi đến cháy lòng nhân dân có sống sung túc, đủ đầy thơ Nguyễn Trãi, nhà thơ thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Tú Xương; khát vọng tình yêu thủy chung, hạnh phúc trọn vẹn thơ bà Hồ Xuân Hương Đặc biệt, mùa xuân thơ Nôm Đường luật mở giới tâm trạng phong phú thi nhân Bên cạnh niềm vui phơi phới, tâm hồn thư thái, thảnh thơi với sống nhàn dật chốn non xanh nước biếc nhà Nho hay niềm hạnh phúc, tự hào được sống triều đại hưng thịnh, bình nhà thơ thời Hồng Đức người đọc ngậm ngùi nỗi buồn tác giả Đó tâm trạng nuối tiếc thời gian, nuối tiếc tuổi trẻ QÂTT Nguyễn Trãi; nỗi đau thân phận, tình duyên thơ Hồ Xuân Hương; nỗi đau thời thay đổi, đất nước chủ quyền thơ Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến Trong thơ Nôm Đường luật ý nghĩa vẻ đẹp mùa xuân nhà thơ thể thành công qua phương diện nghệ thuật tiêu biểu mang đặc trưng nghệ thuật thơ ca trung đại Đó yếu tố thời gian không gian nghệ thuật thơ hệ thống bút pháp nghệ thuật phong phú Bên cạnh đó, thơ Nôm Đường luật có kết hợp hài hòa thành phần ngôn ngữ Hán học thành phần ngôn ngữ đời sống Vì vậy, mùa xuân vừa mang vẻ đẹp đài các, sang trọng lại vừa mộc mạc, gần gũi, bình dị Qua trình tìm hiểu giá trị biểu mùa xuân thơ Nôm Đường luật, nhận thấy mùa xuân biểu thơ đa dạng Mùa xuân không hình thức thời gian nghệ thuật mà hàm chứa biết giá trị biểu khác Chính điều tạo nên sức sống bất diệt thơ Nôm Đường luật nói chung thơ Nôm Đường luật viết đề tài mùa xuân nói riêng 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hạnh Cẩn (1995), Hồ Xuân Hương – thơ chữ Hán, chữ Nôm giai thoại, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Diễn, Nguyễn Sĩ Tế (1952), Luận đề Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nxb Hà Nội Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh niên, Hà Nội Xuân Diệu (2002), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức Quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đường luật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Đức Dương (2000), Từ văn hóa đến văn học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Phạm Văn Đồng, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu (1980), Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Hồ Xuân Hương – tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bế Diệu Hồng (2013) Biểu tượng mùa thơ trung đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Hồng Đức quốc âm thi tập, Phan Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên âm – giải – giới thiệu (1982), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hồng (2008), Những cảm thức thời gian bốn mùa thơ Xuân Diệu, Tạp Chí dạy học ngày số 16 Vũ Thị Huế (2013), Giọng điệu ngữ thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số 1- 2, tr 58 – 61 17 Bùi Công Hùng (1988), Biểu tượng thơ ca, Tạp chí văn học số 119 18 Nguyễn Phạm Hùng (2009), “Thi kệ thủ pháp văn học", Nghiên cứu Phật học, số 6, tr.28-33 19 Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lê Thị Hương (2002), So sánh thơ thiên nhiên Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 21 Lê Thánh Tông – tác giả, tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 La Kim Liên (2005), Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi dòng thơ Nôm Đường luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Lộc (tái 1999), Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phương Lựu (chủ biên) (1990), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Công Lý (2011), Trần Nhân Tông với cảm hứng mùa xuân, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 26 Hà Thúc Minh (2009), “Tản mạn Xuân – Thu triết lý thơ Thiền đời Lý – Trần", Nghiên cứu tôn giáo, số 4(70), tr 7-16 27 Nguyễn Đăng Na chủ biên (2010), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Na chủ biên (2010), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Văn Nguyên chủ biên, Bạch Vân quốc ngữ thi tập (1989), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên chủ biên (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nhóm trí thức Việt (2012), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Bỉnh Khiêm – tác giả tác phẩm Trần Thị Băng – Vũ Thanh (tuyển chọn, giới thiệu) (tái năm 2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Vũ Thanh (tuyển chọn, giới thiệu) (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu), (tái 2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 36 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Thanh Phúc (1996), Thơ Nôm Đường luật (từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương), Luận án Phó tiến sĩ, Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Võ Quế (2010), Thơ muôn đời tiếng nói tâm tình, Báo Văn nghệ trẻ số 23, trang 39 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đặng Thị Hảo Tâm (2011), Trường từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt với bốn mùa Xuân – hạ - thu – đông thơ Nôm Đường luật (thế kỉ XV – XVII) đặc điểm tâm lí văn học người Việt, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Đại học sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Cảm quan thời gian, không gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (1983), Hồng Đức Quốc âm thi tập – tác phẩm lớn văn học tiếng việt kỉ XV, tạp chí văn học số trang 107- 108 49 Bùi Duy Tân (2007), Khảo luận số thể loại tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, (tập 1), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Sĩ Tế (1953), Luận đề Bà huyện Thanh Quan, Nxb Thăng Long, Hà Nội 51 Phạm Thị Phương Thái (2006), Yếu tố nhịp điệu thơ Nôm Đường luật, Tạp chí giáo dục (số 142), trang 22 – 24 52 Lã Nhâm Thìn (1993), Thơ Nôm Đường luật: Từ quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương, Tóm tắt luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lã Nhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 55 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Thơ văn Nguyễn Khuyến (1971), Xuân Diệu giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Tìm hiểu giá trị từ láy sử dụng (Khảo sát qua thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương), Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 59 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình Văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đoàn Thị Thu Vân (1995), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỉ X – XIV, Luận án PTS Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hồ Chí Minh 61 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 62 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008), Tổng tập Văn học Nôm Việt Nam, (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nam – Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008), Tổng tập Văn học Nôm Việt Nam, (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 65 Ngô gia Võ (2002), Hồ Xuân Hương với dòng thơ Nôm Đường luật trào phúng, Luận án tiến sĩ, Đại Học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục 67 Lê Thanh Xuân (2007), Đặc điểm nghệ thuật tạo hình thơ cổ điển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh 68 A J a Gurevic (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 I.S Lisevic (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, (Trần Đình Sử dịch), Nxb ĐHSPTP HCM PHỤ LỤC Bảng 1: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG "QUỐC ÂM THI TẬP" Tên thơ STT Ngôn chí – Bài Ngôn chí – Bài Ngôn chí – Bài 12 Ngôn chí – Bài 15 Ngôn chí - 21 Mạn thuật – Bài 11 Thuật hứng – Bài 11 Thuật hứng – Bài 14 Tự thán – Bài 32 Bảo kính cảnh giới – Bài 11 10 Bảo kính cảnh giới – Bài 38 11 Tảo xuân đắc ý 12 Vãn xuân 13 Xuân hoa tuyệt cú 14 Thơ tiếc cảnh – Bài 15 Thơ tiếc cảnh – Bài 16 Thơ tiếc cảnh – Bài 17 Thơ tiếc cảnh – Bài 18 Thơ tiếc cảnh – Bài 19 Thơ tiếc cảnh – Bài 11 20 Thơ tiếc cảnh – Bài 12 21 Thơ tiếc cảnh – Bài 13 22 Mai 23 Lão mai 24 Thơ trúc – Bài 25 Thơ trúc – Bài 26 Thơ mai – Bài 27 Thơ mai – Bài 28 Thơ mai – Bài 29 Thơ hoa đào – Bài 30 Thơ hoa đào – Bài 31 Thơ hoa đào – Bài 32 Thơ hoa đào – Bài 33 Thơ hoa đào – Bài 34 Cây chuối 35 Cây mía 36 Cây đa cổ 37 Hoa nhài 38 Cây dương 39 Trận bướm Bảng 2: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG "HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP" Tên thơ STT Tết nguyên đán Lại thơ tết nguyên đán Họa vần vịnh tết nguyên đán – Bài Họa vần vịnh tết nguyên đán – Bài Vịnh cảnh mùa xuân – Bài Vịnh cảnh mùa xuân – Bài Vịnh cảnh mùa xuân – Bài Vịnh cảnh mùa xuân – Bài 13 Lại vịnh cảnh mùa xuân – Bài 10 Mai 11 Cây mai già 12 Cây đánh đu 13 Cây chuối 14 Bóng mai nước 15 Tháng giêng Bảng 3: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG "BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP" Tên thơ STT Bài Bài Bài 29 Bài 33 Bài 37 Bài 42 Bài 50 Bài 52 Bài 73 10 Bài 90 11 Bài 118 Bảng 4: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG Tên thơ STT Cảm cựu tống tân xuân chi tác Chơi đền Khán xuân Đá ông chồng bà chồng Đánh đu Tự Tình – Bài Bảng 5: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN Tên thơ STT Khai bút Chợ Đồng Nguyên đán ngẫu vịnh Cảnh Tết Chơi thuyền Hồ tây Cuốc kêu cảm hứng Bảng 6: BÀI THƠ CÓ CÂU VIẾT VỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ NÔM TRẦN TẾ XƯƠNG Tên thơ STT Xuân Năm chúc Cảm tết Ngày xuân làng thơ Sắm tết Câu đối tết Gần tết than việc nhà Tết tặng cô Đào Đọc sách đêm xuân 10 Thưởng xuân 11 Hỏi xuân 12 Rủ chơi xuân 13 Tết cô Đầu 14 Mồng hai tết viếng cô Ký ... viết mùa xuân thơ Nôm Đường luật Luận văn quan niệm Mùa mối tương quan mùa xuân mùa khác thơ ca trung đại Bước đầu luận văn làm rõ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật miêu tả mùa xuân thơ Nôm Đường luật. .. muốn góp chút hiểu biết, suy nghĩ thơ Nôm Đường luật nói chung mảng thơ viết mùa xuân thơ Nôm Đường luật nói riêng 1.3 Hiện tác phẩm viết thể thơ Nôm Đường luật chiếm số lượng đáng kể chương... tài Mùa xuân thơ Nôm Đường luật nhằm góp phần phục vụ đắc lực dạy tác phẩm thơ Nôm Đường luật thể Đường luật nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ trung đại viết mùa Việt Nam: Thơ

Ngày đăng: 10/10/2017, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan