Bài 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ

11 400 1
Bài 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I 2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ. Họ và tên: Lớp: 1. Trả lời câu hỏi: a) Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào 3 yếu tố, đó là cường độ dòng điện qua dây dẫn, điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức biểu thị sự phụ thuộc đó: Q = I 2 Rt Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua, đơn vị: W; I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, đơn vị: A; R là điện trở của dây, đơn vị: Ω; t là thời gian dòng điện chạy qua, đơn vị: s. b) Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m 1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m 2 , khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t o 1 tới t o 2 . Nhiệt dung riêng của nước là c 1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c 2 . Hệ thức biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m 1 , m 2 , c 1 , c 2 , t o 1 , t o 2 : Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 (t o 2 - t o 1 ) + m 2 c 2 (t o 2 - t o 1 ) = (m 1 c 1 + m 2 c 2 )(t o 2 - t o 1 ) c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây dẫn điện trở R có cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ Δt o = t o 2 - t o 1 liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức: 2. Độ tăng nhiệt độ Δt o khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua day đốt: Bảng 1 Kết quả đo Lần đo Cường độ dòng điện I (A) Nhiệt độ ban đầu t o 1 Nhiệt độ cuối t o 2 Độ tăng nhiệt độ Δt o = t o 2 - t o 1 1 I 1 = Δt o 1 = 2 I 2 = Δt o 2 = 3 I 3 = Δt o 3 = a) Δt o 2 = Δt o 1 I 2 2 = I 1 2 So sánh: b) Δt o 3 = Δt o 1 I 3 2 = I 1 2 So sánh: 3. Kết luận: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó: Nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện I. PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG TRƯỜNG THCS HẢI THIỆN KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN THĂM GIỜ HỌC VẬT LÍ CỦA LỚP 9C GV: Nguyễn Hinh Tiết 19: Thực hành KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM I/ Chuẩn bị: nguồn điện không đổi 12V, ampekế ,1 khóa K biến trở , bình nhiệt lượng kế , nhiệt kế , dây đốt nóng , đồng hồ đo thời gian , 450 mml nước tinh khiết ,5 đoạn dây nối, 1bình chia độ,1 mẫu báo cáo thực hành SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM II/ Tiến hành thí nghiệm: 1/ Mắc mạch điện theo sơ đồ H 18.1, đổ 150mml nước vào cốc đun đậy nắp cốc 2/ Lắp nhiệt kế qua lổ nắp, 3/ Đặt cốc đun vào bình nhiệt lượng kế 4/ Mắc dây đốt vào mạch điện 5/ Đóng K , điều chỉnh biến trở để ampekế I 1= 0,6A, khuấy nước sau phút đọc t1o, sau phút đọc t2o 6/ Thay 150mml nước, điều chỉnh I2=1,2A thực bước 7/ Thay 150mml nước, điều chỉnh I3=1,8A thực bước 8/ Hoàn thành nội dung báo cáo III/ BÁO CÁO THỰC HÀNH 1/ Trả lời câu hỏi: a/ Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc biểu thị hệ thức ? Phụ thuộc vào : I , R , t Hệ thức: Q = I2.R.t b/ Nhiệt lượng Q dùng để đun nóng nước có khối lượng m làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m , nhiệt độ nước cốc tăng từ t 1o tới t2o.Nhiệt dung riêng nước c1 nhiệt dung riêng chất làm cốc c2 .Hệ thức biểu thị mối liên hệ Q đại lượng m 1, m2, c1 ,c2,t1o,t2o ? Hệ thức: Q = (m1 c1 + m2 c2).( t2o – t1o) c/ Nếu toàn nhiệt lượng tỏa dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua thời gian t dùng để đun nóng nước cốc độ tăng nhiệt độ to = t2o – t1o liên hệ với cường độ dòng điện I hệ thức ? R.t ∆t = I m1 c1 + m c o Hệ thức : 2/ Độ tăng nhiệt độ to đun nước phút với dòng điện có cường độ khác chạy qua dây đốt Kết đo Lần đo Cường độ Nhiệt độ ban đầu Dòng t1o điện I(A) I1= 0,6 I2 =1,2 I3 =1,8 Nhiệt Độ tăng độ cuối nhiệt độ t2o to = t2o-t1o 30 t1o = 29,2 33,2 t2o = 30,5 39,7 t3o = 9,2 29 a/ Tính tỉ số ∆t o2 so sánh với tỉ số o ∆t I 22 I12 o ∆ t I I 1,2 ∆t 33,2 − 29,2 2 = = = , => = = =4 o 2 ∆ t I I 0,6 30 − 29 ∆t 1 o o o 2 2 I3 ∆t b/ Tính tỉ số o so sánh với tỉ số I ∆t 1 o 2 o ∆ t I I 1,8 ∆t 39,7 − 30,5 9,2 3 ≈ = = = 9,2 , = = => o o ∆ t I I , ∆t1 30 − 29 1 1 3/ Kết luận: Từ kết trên, phát biểu mối quan hệ nhiệt lượng Q tỏa dây dẫn với cường độ I chạy qua Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua - Qua thí nghiệm kiểm nghiệm tiến hành , mối quan hệ nhiệt lượng tỏa dây đốt với cường độ dòng điện chạy qua thông qua yếu tố ? Độ tăng nhiệt độ t1 o Kết luận: to = t o - Q ~ I2 -Về nhà ôn lại toàn chương trình học - Nghiên cứu : Sử dụng an toàn điện GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ∽I 2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I. Mục tiêu - Vẽ được sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệmđịnh luật Jun-Lenxơ. - Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ∽I 2 trong định luật Jun- Lenxơ. - Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm. II. Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học. * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 nguồn điện không đổi 12v-2A. - 1 nhiệt kế 15 0 c  100 0 c. - 170ml nước sạch - Ampe kế có giới hạn đo 2A và DCNN 0,1A. - 1 đồng hồ bấm giây 5 đoạn dây nối - 1 biến trở loại 20 - 2A. - 1 nhiệt lượng kế dng tích 250ml (250cm 3 III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. - Gọi HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành. - GV nhận xét chung việc chuẩn bị ở nhà của HS. - HS chú ý và nhận xét sự trả lời của bạn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành. 5’ GV cho HS nghiên cứu kỹ phầ n II. - Gv gọi đại diệ n nhóm trình bày: + Mục tiêu thí nghiệm thực hành. + Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ thí nghiệm. +công việc phải làm trong 1 lần đo và kết quả cần có. – HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của giáo viên. * Hoạt động 3: Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm thực hành 3’ - Phân các nhóm nhận dụng cụ TN . - Cho các nhóm tiến hành lắp rắ p TN. => GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm. - Việc lắp ráp dụng cụ TN đảm bảo. + Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước. + Bầu nhiệt kế ngập trong nước và không được chạm vào dây đốt nóng. +Mắc am pe kế,biến trở. - Nhận dụng cụ TN. - Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra các nhóm * Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệmthực hiện lần đo thứ nhất (9 phút) 9’ -GV kiểm tra việc lắp rắp dụng cụ TN của tất cả các nhóm .Sau đó yêu cầu các nhóm tiến hành TN. => Các nhóm TN lưu ý : + Điều chỉnh biến trở để I 1 =0,6 A + Ghi nhiệt độ ban đầu t 1 . + Bấm đồng hồ để đun nước trong 7’ + Ghi lại nhiệt độ t 2 . * Hoạt động 5: Thực hiện lần đo thứ hai,ba ( 18 phút) 18’ - Các nhóm tiến hành TN như lần đo thứ nhất Và hướng dẫn các mụ c 6,7 SGK. - Ghi vào báo cáo kết quả TN. - HS tiến hành TN. I 2 = 1,2 A I 3 = 1,8 A Hoạt động 6: Hoàn thành báo cáo thực hành ( 5 phút) - Từng HS trong mỗi nhóm tính các giá trị của bảng 1 SGK. - GV nhận xét tinh thần ,thái độ, tác phong và kĩ năng của các HS và các nhóm trong quá trình thực hiện. THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I 2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I- MỤC TIÊU: - Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun – Len xơ. - Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong định luật Jun – Len xơ - Các tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả thí nghiệm II- CHUẨN BỊ: 1- Đối với giáo viên: Hình 18.1 phóng to. 2- Đối với mỗi nhóm Hs: - Bộ nguồn AC|DC. - Một ampe kế có GHĐ 3A - Một biến trở loại 20Ω - 2A - Nhiệt lượng kế dung tích 250ml, dây đốt 6 Ω bằng Nicrôm, que khuấy. - Một nhiệt kế có phạm vi đo tưg 15 o C tới 100 o C và ĐCNN 1 o C. - 170ml nước tinh khiết. - 1 đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1 giây. - Một sô đoạn dây nối. - Học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như mẫu SGK, trả lời câu hỏi phần 1. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS < 5 phút > - Gv:Yêu cầu đại diện BCS lớp báo cáo phần chuẩn bị bìa ở nhà của các bạn trong lớp. - Gv: kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs. - Gọi một số Hs lên tả lời các câu hỏi phần đầu của bản báo cáo. - Gv: yêu cầu Hs vẽ sơ đồmạch diện thí nghiệm xác dịnh công - Đại diện BCS lớp báo cáo kết quả kiểm trả phần chuẩn bị bài báo cáo của các thành viên trong lớp. - Hs lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu cầu của Gv. Các Hs khác so sánh câu trả lời của bạn với phần chuẩn bị của mình, nên nhận xét. suất của bóng đèn. - Gv: nhận xét về việc chuẩn bị bài báo cáo của Hs Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu và nội dụng thực hành < 5 phút > - Yêu cầu Hs nghiên cứu kỹ phần II trong SGK về nội dụng thực hành. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. + Mục tiêu thí nghiệm thực hành. + Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ thí nghiệm. + Công việc phải làm trong lần đo và kết quả đo. - Cá nhân Hs nghiên cứu phần II trog SGK, trả lời các câu hỏi của Giáo viên. - Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời, các học sinh khác lắng nghe để bổ sung nếu cần thiết. Hoạt động 3: Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm thực hành < 5 phút > - Phân công các nhóm nhận dụng cụ. - Cho các nhóm tiến hành lắp ráp thiết bị thí nghiệm. - Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm. - Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm của các nhóm. Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệmthực hiện lần đo thứ nhất < 9 phút > - Gv kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm của tất cả các nhóm . sau đó yêu cầu tiếp hành tiếp công việc. - Yêu cầu các nhóm trưởng phân công việc cụ thể cho câc bạn trong nhóm. - Gv kiểm tra sự phân công công việc cụ thể của từng thành viên trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm tiến hành - Nhóm trưởng phân công công việc cho câc thành viên trong nhóm. thí nghiệm, thực hiện lần đo thứ nhất. - Gv theo dõi thí nghiệm của các nhóm. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hiện lần đo thứ nhất Hoạt động 5: Thực hiện lần đo thứ hai < 8 phút > - Gọi Hs nêu lại các bước thực hiện cho lần đo thứ 2. - Gv cho Hs làm thí nghiệm lần 2 sau khi tháy đã bỏ đảm yêu cầu thí nghiệm. - Hs nắm chắc ccs bước tiến hành đo cho làn thứ 2. - Tiến hành làn đo thứ 2 theo nhóm, ghi kết qủa vào báo cáo thực hành. Hoạt động 6: Thực hiện lần đo thứ ba < 8 phút > - Gọi Hs nêu lại các bước thực hiện cho lần đo thứ 3. - Gv cho Hs làm thí nghiệm lần - Hs nắm chắc ccs bước tiến hành đo cho làn thứ3. 3 sau khi tháy đã bỏ đảm yêu cầu thí nghiệm. - Tiến hành làn đo thứ 3 theo nhóm, ghi kết qủa vào báo cáo thực hành. Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh < 5phút> - Yêu cầu Hs hoàn thành báo cáo thực THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q~I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ. A.MỤC TIÊU: -HS vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ. -Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I 2 trong định luật Jun-Len xơ. -Tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN. B.CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV: Hình 18.1 phóng to. Làm trước TN: +Lần 1: 0 0 0 0 0 0 1 2 1 24 ; 26 ; 2 . t C t C t C     +Lần 2: 0 0 0 0 0 0 1 2 2 24 ; 32 ; 8 t C t C t C     . +Lần 3: 0 0 0 0 0 0 1 2 3 24 ; 42 ; 18 t C t C t C     a) Tính:     2 0 2 0 20 3 2 2 2 20 0 2 0 2 1 1 1 1 1,2 18 1,44 4; 4 4 2 0,36 0,6 t I t IC t C I t I             b) Tính:     2 0 2 0 2 0 3 3 3 3 2 0 0 2 0 2 1 1 1 1 1,8 18 3,24 9; 9 2 0,36 0,6 t I t I C t C I t I            . →Kết luận: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua nó (TN thành công). 1. Đối với mỗi nhóm HS: -Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp. -1 ampe kế. -1 vôn kế. -1 biến trở 20Ω-2A. -Bình nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt bằng Nỉcôm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 15 0 C đến 100 0 C và có ĐCNN 1 0 C. -170ml nước sạch (nước tinh khiết). -Đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và có ĐCNN 1 giây. -Các đoạn dây nối: 10 đoạn. C.PHƯƠNG PHÁP: 1. Kiểm tra phần lí thuyết của HS cho bài TH. 2. Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm TH trên một bộ dụng cụ. 3. Yêu cầu đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành, sau đó mới tiến hành cụ thể. 4. khi hoạt động nhóm, GV theo dõi, nhắc nhở, lưu ý các kĩ năng TH và giúp đỡ các nhóm khi cần thiết. 5. HS hoàn thành phần báo cáo TH. 6.Cuối giờ học GV thu báo cáo TH của HS, đồng thời nêu nhận xét về ý thức, thái độ và tác phong Th của nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt. *Lưu ý cách lắp nhiệt kế, khuấy nước, đọc và ghi nhiệt độ ban đầu, ghi nhiệt độ t 2 0 ngay cuối thời gian đun. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI CỦA HS (5 phút) -GV yêu cầu lớp phó phụ trách học tập báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. -GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. +Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua? +Nhiệt lượng nhận được của nước? +Nhiệt lượng nhận được của cốc? +Nhiệt lượng thu được của cốc nước? Theo bài ra có: Q toả =Q thu , ∆t 0 liên hệ với I bởi hệ thức nào?             2 0 0 1 1 1 2 1 0 0 2 2 2 2 1 0 0 1 2 1 1 2 2 2 1 2 0 0 1 1 2 2 2 1 0 0 0 2 2 1 1 1 2 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . toa thu toa thu Q I R t Q C m t t Q C m t t Q Q Q C m C m t t Q Q I R t C m C m t t Rt t t t I C m C m                       *H. Đ.2: TÌM HIỂU YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG TH (5 phút). -Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II trong SGK về nội dung TH. Gọi đại diện nhóm trình bày. +Mục tiêu TNTH. +Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ TN. +Công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần có. -HS: Độ tăng nhiệt độ ∆t 0 khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt. Bảng 1 SGK/50. *H. Đ.3: LẮP RÁP CÁC THIẾT BỊ TNTH -Phân công các nhóm nhận dụng cụ . -Cho các nhóm tiến hành lắp ráp các thiết bị TN. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Các nhóm nhận dụng cụ TN. -Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN của nhóm đảm bảo các yêu cầu: +Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước. +Bầu nhiệt kế ngập trong nước và không được chạm vào dây đốt, đáy cốc. +Mắc đúng ampe kế, biến trở. *H. Đ.4: TIẾN HÀNH TN -GV kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN của tất cả các nhóm. -Yêu cầu nhóm trưởng phân công công việc cụ thể của từng thành viên trong nhóm. -Nhóm trưởng phân công: +Một người điều chỉnh biến trở. +Một người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng và thường xuyên. +Một người theo dõi và đọc -Yêu Kiểm tra cũ Phát biểu định luật Jun- Lenxơ? Viết hệ thức định luật, nêu kí hiệu đơn vị đo đại lượng có mặt công thức? Vận dụng: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R= 80Ω cường độ dòng điện chạy qua bếp I= 2,5A Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa 5phút? giải Nhiệt lượng bếp tỏa phút là: Q= I2.R.t = 2,52.80.(5.60)= 150 000 (J) Tiết 18: ÔN TẬP I Hệ thống công thức học I = U R ⇒ U= I R Đoạn mạch song song Đoạn mạch nối tiếp I= I1+I2 U= U1=U2 I= I1= I2 U= U1 + U2 Rtd= R1+ R2 1 = + Rtd R1 R2 U1 R1 = U R2 I1 R = I2 R1 R = ρ l S U2 P = U I = = I R R A= P.t = U.I.t II Vận dụng Q = I R.t o I Hãy chọn đáp án khoanh tròn vào chữ đứng đầu đáp án mà em chọn câu sau đây: Đặt hiệu điện 3V vào hai đầu dây dẫn hợp kim cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 0,2A Hỏi tăng thêm 12V cho hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua bao nhiêu? c 1A d Một giá trị khác giá trị b 0,8A a 0,6A Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S1=5mm2 điện trở R1=8,5Ω Dây thứ có tiết diện S2=0,5mm2 điện trở R2 bao nhiêu? a 0,85Ω b 85Ω c 850Ω d.8,5Ω Một dây nhôm dài l1= 200m, tiết diện S1=1mm2 có điện trở R1= 5,6Ω Hỏi dây nhôm khác tiết diện S2=2mm2 điện trở R2=16,8 Ω có chiều dài l2 bao nhiêu? a 120m b 1200m c 12m d.12000m Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 12V dòng điện chạy qua có cường độ 0,4A Hỏi công suất tiêu thụ điện bóng đèn bao nhiêu? a 4,8W b 4,8J c 4,8KW d 4,8KJ Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua có cường độ 6mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm 4mA hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu? a 3Vb 8V c 5V d 4V Khi U tăng thêm 12V→ U2 = 12+3=15V → U2= 5U1 Từ công thức: R1 S2 = R2 S1 ⇒ nên I2=5I1 = 5.0.2= 1A R1.S1 8, 5.5 = R2 = = 85Ω S2 0, Điện trở dây dẫn thứ điện trở dây dẫn thứ tính theo công thức là: l2 (2) ; (1) S ρ l1 Ta có: P= U.I = 4,8 W R1 S1 Lấy (1) chia cho (2) vế theo vế ta được: = l2 R2 200.2 ρ R1 l S l S = ⇒ l2 = R2 = 16,8 S 2= 1200m R2 điệnl2chạy S1 qua dây dẫn giảm R1Sđi1 4mA→ I2 =5,66- =2mA Khi dòng l1 R1 = ρ S1 → I2= 1/3I1 nên R2 = ρ U2=1/3U1 = 1/3 12= 4V BÀI TẬP: R1 RÑ X Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Cho biết: Trên đèn ghi (6V-4,5W), R1=6Ω, R2=3 Ω, UAB= 7,5V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB R2 A+ -B b Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở cho biết đèn sáng nào? Vì sao? c Tính điện tiêu thụ bóng đèn toàn mạch thời gian 10 phút theo đơn vị KWh? RD nt (R1//R2) RD nt R12 U dm RD = ; Pdmvì R nt R R12 = 12 nên: R1.R2 R1 + R2 I= ID =I12 ; RAB= RD+ R12 BÀI TẬP: R1 RÑ X Udm= 6V Pdm= 4,5W a R1Tính =6Ω, RRAB 2=3 Ω, UAB= 7,5V b Tính I1, I2? Đèn sáng nào? Vì sao? R2 A+ -B c Tính Ad, AAB, với t= 10 phút theo đơn vị Kwh Giải Điện trở bóng đèn điện trở tương đương R R2 la:ø a U dm 6.3 62 R1.R2 RD = = = (Ω) ; R12 = = 2(Ω) = Pdm b 4,5 R1 + R2 Điện trở tương đương đoạn mạch AB là: RAB = RD + R12 = 10(Ω) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: 7,5 U AB = I= = 0,75(A) 10 RAB Vì RDnt R12 nên: ID=I12= I= 0,75 (A) Hiệu điện hai đầu điện trở R12 là: = U12= I12 R12 0,75.2=1,5(V) 6+3 BÀI TẬP: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R R2 là: U I1 = = 1,5 = 0,25(A) R1 R1 RÑ X 1,5 U2 I2 = = 0,5(A) = R2 Hiệu điện hai đầu bóng đèn là: R2 A+ -B UD= ID RD = 0,75.8 = 6(V) Vậy đèn sáng bình thường UD= Udm=6 (V) c Điện tiêu thụ bóng đèn thời gian 10 phút là: AD= PD t = 0,0045 1/6 = 0,0045 1/6 = 0,00075(KWh) Điện tiêu toàn mạch trongnên thờiP gian phút (Vìthụ đèncủa sáng bình thường =P 10 =4,5 w là: = 0,0045 Kwh) D A= UAB IAB t dm = 7,5.0,75 600= 3375 (J)= 93,75 10-5 (Kwh) Vì 1Kwh = 36 105J ⇒ 1J = 1/36 105Kwh TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đ G Ư Ờ N G T H Ẳ N 10 Đ 2I N N Ệ N G Ă Ô N G T Ơ Đ C T Câu hỏi: Từ khóa: 2Ỉ L 8I 10 Ệ N Ệ T H U Ậ N C À N G N H Ỏ Trong Vật liệu dẫnmạch điện tốt điện trở suất vật đoạn gồm haithuộc điện trở mắc nối tiếp thìliệu hiệu điệngì? Đồ thị biểu diễn phụ I vào U có dạng đường Năng lượng dòng điện gọi gì? Tên tiêu đề chương I gì? Công dòng điện đo dụng cụ nào? haithế đầunào? điện trở quan hệ với điện trở đó? Đ I Ệ C N H Ê Ọ H C O N ... Tiết 19: Thực hành KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM I/ Chuẩn bị: nguồn điện không đổi 12V, ampekế... biểu mối quan hệ nhiệt lượng Q tỏa dây dẫn với cường độ I chạy qua Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua - Qua thí nghiệm kiểm nghiệm tiến hành , mối quan. .. hành , mối quan hệ nhiệt lượng tỏa dây đốt với cường độ dòng điện chạy qua thông qua yếu tố ? Độ tăng nhiệt độ t1 o Kết luận: to = t o - Q ~ I2 -Về nhà ôn lại toàn chương trình học - Nghiên cứu

Ngày đăng: 10/10/2017, 03:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN THĂM GIỜ HỌC VẬT LÍ CỦA LỚP 9C

  • Slide 2

  • Tiết 19: Thực hành KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ

  • I/ Chuẩn bị:

  • SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

  • II/ Tiến hành thí nghiệm:

  • III/ BÁO CÁO THỰC HÀNH

  • 2/ Độ tăng nhiệt độ to khi đun nước trong 6 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt

  • a/ Tính tỉ số và so sánh với tỉ số

  • - Qua thí nghiệm kiểm nghiệm đã tiến hành , vậy mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra trên dây đốt với cường độ dòng điện chạy qua nó thông qua yếu tố nào ?

  • GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC . CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan