ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN PHẦN 2 PHÁP LUẬT (đáp án)

14 390 0
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN PHẦN 2  PHÁP LUẬT (đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Phân tích chất, chức năng, vai trò pháp luật XHCN Việt Nam 1) Nguồn gốc pháp luật (SGK 157): Trong xã hội cộng sản nguyên thủy pháp luật lại tồn quy tắc ứng xử chung thống tập quán tín điều tôn giáo Các quy tắc tập quán có đặc điểm: Các tập quán hình thành cách tự phát qua trình người sống chung, lao động chung Dần dần quy tắc xã hội chấp nhận trở thành quy tắc xử chung Các quy tắc tập quán thể ý chí chung thành viên xã hội, người tự giác tuân theo Nếu có không tuân theo bị xã hội lên án, dư luận xã hội buộc họ phải tuân theo Chính chưa có pháp luật xã hội cộng sản nguyên thủy, trật tự xã hội trì Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy tắc tập quán không phù hợp tập quán thể ý chí chung người điều kiện xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp điều hòa Nhà nước đời để trì trật tự nhà nước cần có pháp luật để trì trật tự xã hội Pháp luật đời với nhà nước không tách rời nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp 2) Bản chất Pháp luật (SGK 159): Bản chất giai cấp pháp luật: Pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật phản ánh cách tùy tiện Nội dung ý chí phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội nhà nước Tính giai cấp pháp luật thể mục đích Mục đích pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo cách trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước, Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội Pháp luật xây dựng dựa hoàn cảnh lịch sử địa lý dân tộc 3) Vai trò pháp luật: Pháp luật phương diện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan hệ tăng cường mối quan hệ bang giao quốc gia Như vậy, việc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân mà pháp luật trở thành phương tiện để: Công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại người khác, kể từ phía nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước Nhà nước thực nghĩa vụ việc bảo vệ quyền công dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm công dân Đồng thời đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nước công dân khác 4) Bản chất pháp luật XHCN (SGK 162) Câu Lấy ví dụ văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật Từ phân biệt hai loại văn Văn Quy phạm pháp luật: Văn có nội dung quy phạm pháp luật, tức quy tắc xử cụ thể có dự kiến giả định, quy định, chế tài, có tính bắt buộc chung quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (Quy phạm pháp luật) Văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp trên, văn ủy ban nhân dân ban hành để thi hành nghị hội đồng nhân dân cấp (cần phân biệt với văn áp dụng quy phạm pháp luật) Văn áp dụng quy phạm pháp luật: Văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để áp dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp thực tế có đích danh tên người, nhóm người hay tổ chức hữu quan Vd Quyết định tặng huân chương cho ông A; Quyết định bổ nhiệm bà B làm giám đốc sở giáo dục đào tạo tỉnh N Phân biệt hai loại văn Giống nhau: + Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội Khác nhau: VBQPPL VBADPL Chứa qui tắc xử chung Chứa đựng qui tắc xử cụ thể Áp dụng nhiều lần Áp dụng lần Áp dụng cho chủ thể Áp dụng cho chủ thể xác định Ban hành sở VBQPPL Hình thức: Luật, VB luật Bản án, định… Tham khảo: QPPL (SGK 173) Văn QPPL (SGK 179) Các hình thức thực pháp luật (SGK 361) Áp dụng pháp luật (SGK 363, 364) Văn ADQPPL (SGK 366) Câu Lấy ví dụ quan hệ pháp luật xác định: + Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật + Các yếu tố cấu thành QHPL 1) Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội vốn phong phú đa dạng, cần phải dùng nhiều loại quy tắc xử khác (quy phạm xã hội) khác để điều chỉnh quan hệ xã hội Chúng quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, phong tục, tập quán, quy phạm pháp luật Trong hệ thống quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng Chúng loại quy phạm có hiệu nhất, vậy, xã hội XHCN, Nhà nước sử dụng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng nhằm đảm bảo cho chúng phát triển phù hợp với ý chí lợi ích Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý định Nhà Nước đảm bảo thực 2) Quan hệ pháp luật có đặc điểm sau: a) Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội có ý chí b) Quan hệ pháp luật XHCN xuất sở quy phạm pháp luật c) Nội dung quan hệ pháp luật cấu thành quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực đảm bảo cưỡng chế Nhà nước 3) Cấu thành quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật cấu thành bởi: chủ thể, nội dung khách thể a) Chủ thể quan hệ pháp luật + Khái niệm: Chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức cá nhân đáp ứng điều kiện Nhà Nước quy định cho loại quan hệ tham gia vào quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật khả cá nhân hay tổ chức có quyền nghĩa vụ pháp lý định theo qui định pháp luật Năng lực pháp luật xuất từ người sinh tồn người chết Năng lực hành vi khả cá nhân hay tổ chức hành vi thực quyền nghĩa vụ pháp lý theo qui định pháp luật + Chú ý: Năng lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính tự nhiên mà thuộc tính pháp lý Nó quy định văn quy phạm pháp luật cụ thể Đối với quốc gia khác thời kỳ lịch sử khác quốc gia, lực chủ thể cá nhân tổ chức quy định khác + Các loại chủ thể QHPL Các chủ thể QHPL chia làm loại sau: Cá nhân (công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch): Công dân chủ thể phổ biến rộng rãi quan hệ pháp luật Người nước người không quốc tịch cư trú Việt Nam có NLPL hạn chế Ví dụ : họ quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước, giữ chức vụ định máy pháp luật, thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao động công ích Tuy nhiên, sở tôn trọng quyền công dân người Nhà nước ta thừa nhận bảo vệ quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp họ Pháp nhân (Juridical person): tổ chức có dấu hiệu sau đây: + Được quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản + Nhân danh tham gia QHPL cách độc lập Nhà nước pháp nhân đặc biệt, chủ thể đặc biệt QHPL Khi tham gia quan hệ quốc tế ký kết Điều ước quốc tế, Nhà nước tham gia với tư cách pháp nhân Trong quan hệ sở hữu, Nhà nước với tư cách pháp nhân chủ sở hữu đất đai, rừng núi, sông ngòi, tài nguyên thiên nhiên lòng đất Nhưng Nhà nước lại pháp nhân mẹ chứa đựng lòng nhiều pháp nhân tổ chức quan Nhà nước Các quan tổ chức Nhà nước trực tiếp tham gia vào QHPL với quyền nghĩa vụ pháp lý định Các tổ chức tư cách pháp nhân trở thành chủ thể số QHPL Ví dụ: Hộ gia đình chủ thể số QHPLDS đất đai, số Tổ hợp tác tư cách pháp nhân, chủ thể QHPLDS b) Khách thể QHPL - Khái niệm: Khách thể QHPL lợi ích vật chất phi vật chất mà chủ thể mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Khách thể QHPL mà chủ thể pháp luật tham gia vào QHPL Ví dụ: Trong quan hệ mua bán nhà ở, nhà coi khách thể QHPL Trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa, khách thể QHPL hợp đồng hàng hóa mà vận chuyển hàng hóa Trong quan hệ tranh chấp quyền tác giả sản phẩm lao động sáng tạo khách thể QHPL quyền tác giả c) Nội dung quan hệ pháp luật Nội dung QHPL bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia QHPL * Quyền chủ thể khả chủ thể xử theo cách thức định tham gia QHPL Quyền chủ thể bao gồm yếu tố sau: - Khả chủ thể xử theo cách thức định mà pháp luật cho phép - Khả yêu cầu chủ thể khác chấm dứt hành động cản trở thực quyền nghĩa vụ pháp lý yêu cầu chúng phải thực nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền nghĩa vụ - Khả chủ thểyêu cầu quan pháp luật có thẩm quyền can thiệp bảo vệ lợi ích * Nghĩa vụ chủ thể cách xử mà chủ thể bắt buộc phải thực nhằm đáp ứngviệc thực quyền chủ thể khác Nghĩa vụ pháp lý chủ thể bao gồm yếu tố: - Phải thực xử mà pháp luật bắt buộc Hành vi bắt buộc mang tính chủ động, nghĩa phải thực hành động định mang tính thụ động, tức tự kiềm chế khôngvi phạm Điều cấm đoán - Phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực qui định pháp luật Trong mối quan hệ pháp luật thông thường, quyền nghĩa vụ bên tham gia QHPL gắn bó với nhau.việc thực quyền chủ thể pháp luật thường điều kiện đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ chủ thể khác ngược lại 4) Sự kiện pháp lý QHPL phát sinh, thay đổi chấm dứt tác động điều kiện: qui phạm pháp luật, lực chủ thể kiện pháp lý Khái niệm: Sự kiện pháp lý kiện, hoàn cảnh thực tế, cụ thể xảy không phụ thuộc vào ý chí người làm xuất hiện, thay đổi chấm dứt QHPL Sự kiện pháp lý coi chất xúc tác vào QPPL tạo QHPL, cầu nối QPPL QHPL Sự kiện pháp lý chia làm hai loại kiện pháp lý hành vi pháp lý a.Sự kiện pháp lý: kiện, hoàn cảnh thực tế, cụ thể xảy không phị thuộc vào ý chí người làm xuất hiện, thay đổi chấm dứt QHPL Sự kiện pháp lý thông thường tai biến thiên nhiên động đất, núI lửa, gió bão, lũ lụt, hạn hán, sấm sét sinh, chết người coI kiện pháp lý Tuy nhiên, tai biến thiên nhiên kiện pháp lý Chỉ tai biến thiên nhiên gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người thiệt hại tài sản kiện pháp lý b Hành vi pháp lý: kiện, hoàn cảnh thực tế cụ thể xảy phụ thuộc vàop ý chí người làm xuất thay đổi chấm dứt QHPL Hành vi pháp lý chia làm nhóm hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Hành vi hợp pháp hành vi phù hợp với yêu cầu pháp luật làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt QHPL Hành vi không hợp pháp hành vivi phạm pháp luật làm xuất hiện, thay đổi chấm dứt QHPL Nhận xét: Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm: Quy phạm pháp luật, lực chủ thể kiện pháp lý Tham khảo + Quan hệ pháp luật (ĐC 18): Khái niệm (ĐC 18): + Là quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Đặc điểm + QHPL hình thành sở QPPT + QHPL quan hệ mang tính ý chí, gồm ý chí nhà nước ý chí bên tham gia + QHPL loại quan hệ quy định sở kinh tế xã hội Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật: + Chủ thể quan hệ pháp luật (ĐC 18): + Nội dung quan hệ pháp luật (ĐC 19): + Khách thể quan hệ pháp luật (ĐC 19): VD : Câu Lấy ví dụ vi phạm pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.Vi phạm pháp luật a Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ * Dấu hiệu vi phạm pháp luật: -Vi phạm pháp luật hành vi -Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ -Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi - Chủ thể thực hành vi trái pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý Cấu thành vi phạm pháp luật a Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật toàn dấu hiệu bên củavi phạm pháp luật, gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu thiệt hại cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi nguy hiẻm cho xã hội hậu thiệt hại cho xã hội dấu hiệu khác (thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ ) VI phạm pháp luật trước hết phải hành vi thể hành động không hành động Không thể coI ý nghĩ, tư tưởng, ý chí người làvi phạm pháp luật thành hành vi cụ thể Hành vi để bị coI nguy hiểm cho xã hội phải hành vi trái pháp luật Tính trái pháp luật biểu hình thức làm ngược lại Điều pháp luật quy định, thực hành vi vượt giới hạn pháp luật cho phép làm khác so với yêu cầu pháp luật Hậu thiệt hại cho xã hội tổn thất vật chất tinh thần mà xã hội phải gánh chịu Xác định thiệt hại xã hội xác định mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với hậu thiệt hại cho xã hội biểu hiện: thiệt hại cho xã hội phải hành vi trái pháp luật nóI trực tiếp gây Trong trường hợp hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại cho xã hội mối quan hệ nhân thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật gây mà nguyên nhân khác, trường hợp bắt chủ thể hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm thiệt hại mà hành vi trái pháp luật họ không trực tiếp gây Ví dụ: hành vi trộm cắp tài sản, hành vi cố ý gây thương tích, hậu chết người, làm thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản người khác b Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể VPPL QHXH Nhà nước bảo vệ bị hành vi VPPL xâm hại Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật phụ thuộc vào tính chất,ý nghĩa, tầm quan trọng giá trị khách thể c Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật toàn dấu hiệu bên nó, bao gồm yếu tố lỗi yếu tố có liên quan đến lỗi động cơ, mục đích chủ thể thực hiệnvi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật mình, hậu hành vi Lỗi thể hình thức: lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi vô ý vô ý tự tin vô ý cẩu thả - Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội;nhìn thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn cho hậu xảy Ví dụ: Lỗi cố ý giết người,lỗi cố ý gây thương tích cho người khác - Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội; nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, không mong muốn để mặc cho hậu xảy Ví dụ: Lỗi cố ý gián tiếp không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng dẫn đến người đố chết - Lỗi vô ý tự tin: Chủ thểvi phạm nhìn thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, hy vọng, tin tưởng Điều không xảy xảy ngăn chặn - Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thểvi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, thấy cần phải nhận thấy trước * Động lý thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật * Mục đích kết mà chủ thể muốn đạt thực hành vivi phạm Trong mặt chủ quan, lỗi dấu hiệu bắt buộc, động mục đích dấu hiệu bắt buộc, thực tế, nhiều trường hợpvi phạm pháp luật chủ thể thực hành vi mục đích động d Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật Phân loại vi phạm pháp luật a) Tội phạm (vi phạm hình sự): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN Chủ thể vi phạm hình cá nhân b)Vi phạm hành chính: hành vi cá nhân,tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức c)Vi phạm dân sự: hành vi trái pháp luật, có lỗi cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm dân sự, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức d)Vi phạm kỷ luật Nhà nước: hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học , nói khác đi, không thực kỷ luật lao động, học tập, phục vụ đề quan, xí nghiệp, trường học Chủ thểvi phạm kỷ luật cá nhân, tập thể họ phải có quan hệ ràng buộc với quan, đơn vị, trường học Trách nhiệm pháp lý a Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt Nhà nước (thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật, Nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây Trách nhiệm pháp lý khía cạnh tiêu cực có số đặc điểm sau: - Cơ sở trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý quan Nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định - Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết tới cưỡng chế Nhà nước - Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền b Các loại trách nhiệm pháp lý Tương ứng với dạngvi phạm pháp luật dạng trách nhiệm pháp lý Thông thường, trách nhiệm pháp lý phân loại sau: - Phụ thuộc vào quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý, ta có: trách nhiệm Toà án áp dụng trách nhiệm quan quản lý Nhà nước áp dụng - Căn vào mối quan hệ trách nhiệm pháp lý với ngành luật, ta có: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất a.Trách nhiệm hình Toà án áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình Chế tài trách nhiệm hình nghiêm khắc b Trách nhiệm hành chủ yếu quan quản lý Nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm hành c Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý Toà án áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân d Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thểvi phạm kỷ luật, thủ trưởng quan, đơn vị tiến hành đ Trách nhiệm vật chất loại trách nhiệm pháp lý quan, đơn vị áp dụng cán bộ, công chức, công nhân, người lao động quan, đơn vị trường hợp họ gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị VD: Câu Phân tích tính tất yếu phải tăng cường pháp chế biện pháp tăng cường pháp chế XHCN nước ta giai đoạn + Pháp chế xã hội chủ nghĩa: Pháp chế xã hội chủ nghĩa nội dung quan trọng học thuyết Mác – Lenin nhà nước pháp luật Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa tách rời vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng Nguyên tắc xử công dân Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa -> pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đặc biệt sống trị xã hội, tổ chức xã hội, công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác + yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa: Tôn trọng tối cao Hiến pháp luật: yêu cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật pháp luật củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Bảo đảm tính thống pháp chế quy mô toàn quốc: thực tốt yêu cầu điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương quan cấp phải phục tùng quan cấp Các quan xây dựng pháp luật, quan tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu quả: yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa: trình độ văn hóa nói chung trình độ pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân có ảnh hưởng lớn tới trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Trình độ văn hóa công chungs cao pháp chế củng cố vưng mạnh Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng viên chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân + Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa: Để củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng biện pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế, đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tăng cường công tác tổ chức thực áp dụng pháp luật, tăng cường kiểm công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế Là biện pháp bao trùm xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng thể trước hết việc Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề pháp chế xã hội chủ nghĩa Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật phải có hệ thống kịp thời thể chế hóa chủ trương, sách đường lối Đảng Thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hóa pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp Kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể… Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật đời sống Đây biện pháp gồm nhiều mặt: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ trình độ phẩm chất trị khả công tác để xếp vào quan làm công tác pháp luật Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật ... hệ xã hội pháp luật bảo vệ * Dấu hiệu vi phạm pháp luật: -Vi phạm pháp luật hành vi -Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ -Vi phạm pháp luật hành... hệ pháp luật XHCN xuất sở quy phạm pháp luật c) Nội dung quan hệ pháp luật cấu thành quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực đảm bảo cưỡng chế Nhà nước 3) Cấu thành quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật. .. tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.Vi phạm pháp luật a Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe

Ngày đăng: 10/10/2017, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan